Thơ Trần Đăng Khoa sau 1975 và sự tiếp nối của cái tôi trữ tình từ “góc sân đến khoảng trời

9 150 1
Thơ Trần Đăng Khoa sau 1975 và sự tiếp nối của cái tôi trữ tình từ “góc sân  đến  khoảng trời

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trần Đăng Khoa là một hiện tượng của thơ ca đương đại Việt Nam. Trước 1975, Trần Đăng Khoa được biết đến như một thần đồng. Sau 1975, Trần Đăng Khoa trở thành người lính làm thơ. Có thể nhận ra trong thơ Trần Đăng Khoa một cái tôi trữ tình tiếp tục mạch thơ từ “góc sân” đến “khoảng trời”.

UED JOURNAL OF SOCIAL SCIENCES, HUMANITIES AND EDUCATION VOL.2, NO.3 (2012) THƠ TRẦN ĐĂNG KHOA SAU 1975 VÀ SỰ TIẾP NỐI CỦA CÁI TƠI TRỮ TÌNH TỪ “GĨC SÂN" ĐẾN "KHOẢNG TRỜI" Hồ Thị Thu Thanh* TÓM TẮT Trần Đăng Khoa tượng thơ ca đương đại Việt Nam Trước 1975, Trần Đăng Khoa biết đến thần đồng Sau 1975, Trần Đăng Khoa trở thành người lính làm thơ Có thể nhận thơ Trần Đăng Khoa tơi trữ tình tiếp tục mạch thơ từ “góc sân” đến “khoảng trời” Đó tiếp nối, kế thừa phát triển từ trẻ thơ sang trưởng thành quán, liền mạch đặc điểm tiêu biểu nhất: Một chân chất, đằm sâu, dung dị, biết khơng lặp lại khơng đánh Cái tơi có nơi để để trở - quê hương mẹ, nơi bao bọc tuổi thơ chắp cánh ước mơ vươn đến khoảng trời cao rộng Đi qua thời gian, chứng kiến đổi thay, biến động, dạt tình đất nước, bay bổng cảm hứng sử thi nghĩ Tổ quốc Tất làm nên sức hẫp dẫn vẻ đẹp thơ Trần Đăng Khoa giai đoạn sau 1975 Từ khóa: Trần Đăng Khoa, thần đồng Đặt vấn đề Có thể hình dung hai giai đoạn sáng tác thơ ca Trần Đăng Khoa trước sau 1975 qua hai hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng – Đó “góc sân” “khoảng trời” Trần Đăng Khoa từ “góc sân” nhà đến với “khoảng trời” rộng hơn, cao hơn, đời tập thơ "Bên cửa sổ máy bay" nhiều thơ khác Trong giai đoạn sáng tác sau 1975, Trần Đăng Khoa tìm cho diện mạo mới, cá tính nghệ thuật riêng khơng lặp lại Tuy nhiên, dễ nhận thơ Trần Đăng Khoa tơi trữ tình tiếp tục mạch thơ từ “góc sân” đến “khoảng trời” Nghĩa là, thơ Trần Đăng Khoa người lớn nhận bóng dáng quen thuộc thơ Trần Đăng Khoa thời niên thiếu nét bật nhất, ấn tượng Chính tiếp nối lại yếu tố tạo nên nét phong cách thơ Trần Đăng Khoa sau 1975 Giải vấn đề Trước 1975, Trần Đăng Khoa có mặt đời sống văn học Việt Nam với hệ nhà thơ trẻ thời chống Mĩ Hoàng Nhuận Cầm, Thanh Thảo, Bằng Việt, Nguyễn Duy…- hệ viết lịch sử tâm hồn dân tộc, thời đại thơ báng súng Thế hệ nhà thơ trẻ thời chống Mĩ cầm bút, cầm súng qua chiến tranh, lại tiếp tục hành trình thơ ca giai đoạn sau 1975 với tìm tịi đổi So với họ, Trần Đăng Khoa vừa có điểm tương đồng vừa có khác biệt lớn Năm 1975 năm Trần Đăng Khoa bước vào tuổi mười bảy, lúc nhà thơ lên đường nhập ngũ: “Em chẳng bé bỏng xưa/ Chiếc khăn quàng em đeo bắt đầu thấy chật/ Những trang giấy cồn lên trước mặt/ Đường hành quân dẫn đến chân trời” Trước 1975, Trần Đăng Khoa em bé làm thơ Sau 1975, Trần 71 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC TẬP 2, SỐ (2012) Đăng Khoa người lính làm thơ Sự khác biệt Trần Đăng Khoa với nhà thơ trẻ thời chống Mĩ điểm Sau 1975, nhà thơ trẻ thời chống Mĩ tiếp tục cầm bút sáng tác bầu không khí khác, với tâm khác Cái tơi trăn trở tìm cách thể mới, hướng đến thực đời thường đa dạng, nhiều chiều Nhưng để làm thơ khơng đơn giản chí khơng thiếu đau đớn, mát Riêng Trần Đăng Khoa, thay đổi trước hết tâm lý lứa tuổi, với mở rộng tầm nhìn nhận thức cậu bé năm xưa trở thành người lính Đây yếu tố tác động đến hình thành tơi trữ tình thơ Trần Đăng Khoa sau 1975 Nhưng dù muốn dù không, thơ Trần Đăng Khoa thời niên thiếu xuất trở sáng tác sau nhà thơ, tất nhiên có phát triển mức độ cao Có thể nhận thơ Trần Đăng Khoa nối tiếp mạch thơ từ “góc sân” đến ‘khoảng trời” qua ba phương diện chủ yếu sau: 2.1 Cái chân chất, đơn hậu đằm thắm Khơng cầu kì, bóng bẩy, khơng hào nhống bề ngồi, Trần Đăng Khoa đến với người đọc gương mặt mộc giản dị dễ gần dễ mến Hình thơ Trần Đăng Khoa khơng biết làm dáng, lại có duyên – duyên thầm lặng lặn vào bên vần thơ đằm sâu nỗi niềm Hãy thử đọc lại dòng thơ Trần Đăng Khoa thuở bé, ta nghe lòng dịu biết mấy: Em nghe thầy đọc bao ngày/Tiếng thơ đỏ nắng, xanh quanh nhà/Mái chèo nghiêng mặt sông xa/Bâng khuâng nghe vọng tiếng bà năm xưa/ Nghe trăng thở động tàu dừa/ Rào rào nghe chuyển mưa trời ” (Nghe thầy đọc thơ) Những câu thơ đủ sức làm thức dậy vùng thương nhớ tâm thức người Ấy kí ức tuổi thơ, kí ức làng quê, xúc cảm hồn nhiên mà nhiều có Thương câu thơ thầy đọc em thương q q hương mình: có dịng sơng êm trơi, có tiếng bà ru giấc trưa bồng bềnh câu chuyện cổ, có vầng trăng mưa rào ngày hạ…Câu lục bát Trần Đăng Khoa ơm chứa nhiêu tâm tình đó, điệu thơ ngào thể lời ru Sau năm, cậu bé thành người trải Nhiều thơ viết từ bao chiêm nghiệm lẽ đời Nhưng cịn duyên xưa không năm tháng Như “Mùa xn lính biên phịng”, câu giản dị, Trần Đăng Khoa ghi lại hồn nhiên bồng bột đắm say người lính trẻ nơi “đỉnh trời” có mây núi: Và mùa xuân tới/Trong vó ngựa tuần tra/ Nòng súng bồn chồn rạo rực/ Muốn làm để trổ hoa/ Con suối liu riu trầm mặc/ Đá hóa chàng trai mộng mơ/ Cỏ rực màu thiếu nữ/ Rừng buông sương ỡm Cả thơ đầy ắp khơng khí mùa xn nồng nàn cảm xúc Người lính biên phịng làm bạn với núi rừng, bốn bề mây núi, lắng nghe mùa xuân bừng dậy quanh mình, tâm hồn Nhà thơ nhận khát khao thầm lặng hình ảnh “nòng súng bồn chồn rạo rực/ muốn làm để trổ hoa” Bao nhiêu đắm say, mơ 72 UED JOURNAL OF SOCIAL SCIENCES, HUMANITIES AND EDUCATION VOL.2, NO.3 (2012) mộng, tình tứ nhìn người lính “cỏ rực màu thiếu nữ/ Rừng buông sương ỡm ờ” Ta nhận thơ trẻ trung mà đằm thắm, chan chứa nỗi niềm Giữa giọng thơ cách tân mẻ thời đại, câu thơ Trần Đăng Khoa neo vào lòng người cảm xúc bồi hồi Để có câu thơ giản dị trẻo thế, nhà thơ không cần dụng công nhiều mà quan trọng phải viết tâm hồn Mười tuổi, Trần Đăng Khoa có câu thơ làm người đọc bàng hoàng xúc động: “Hạt gạo làng ta/Có bão tháng bảy/Có mưa tháng ba/Giọt mồ sa/Những trưa tháng sáu/Nước nấu/Chết cá cờ/Cua ngoi lên bờ /Mẹ em xuống cấy…”.Câu thơ mang âm điệu ca dao, mặn mòi vị phù sa đồng bãi… Qua cảm nhận cậu bé mười tuổi, hạt gạo quê hương làm thức dậy bao nỗi niềm, hạt gạo trĩu nặng mồ hôi máu mẹ, em tháng năm nước trận, chàng trai bỏ cày cầm súng, hạt gạo từ hậu phương gửi tiền tuyến yêu thương, khát vọng chắt chiu người phụ nữ làng quê đảm đang, tảo tần, nghị lực… Bao nhiêu chữ nhiêu tình Câu thơ thật đến nhói lịng mà hay đến khơng ngờ Mười năm sau, lần bay lên bầu trời cao rộng, ngắm nhìn mặt đất trải đôi cánh máy bay, nhà thơ ghi lại cảm xúc qua vần thơ lời tự chân thành: Mẹ ơi/ Con bay cao thẳm bầu trời/ Như hoàng tử câu chuyện xưa mẹ kể/ Trước mặt vòm xanh êm ru/ Vẫn xanh mái nhà mình.…(Thư viết bên cửa sổ máy bay) “Những câu chữ xù xì, thơ mộc” – cách nói Trần Đăng Khoa – dung chứa cảm xúc chân thật, da diết tâm hồn Người nhớ thời thơ bé “Con thường nằm nong/ Trải sân đất/ Mẹ lên vòm xanh bát ngát/ Bảo thiên đường…” Để từ cao xa vời vợi, nhận ra, thiên đường có thật mặt đất dịu dàng, nồng hậu ân tình, nơi có mẹ, ngơi nhà tuổi thơ, có tình thương mẹ sưởi ấm trái tim xua bao lạnh giá, cho tìm lại bình n sau đớn đau, khó nhọc đời: Ở có nàng tiên/ Biết hát dân ca biết cấy lúa/ Biết đến với đau khổ/ Và sau chặng đường gian lao/ Con lại trở Người đọc có cảm giác câu thơ viết mà chắt từ yêu thương, nên đọng lại thành nước mắt đẹp nước mắt! Đi qua thời gian, trải nghiệm sống nhiều cách khác nhau, chứng kiến bao đổi thay, thơ giai đoạn sau, Trần Đăng Khoa nhìn đời nhìn đơn hậu Nếu trước đây, cậu bé dành tình thương cho vật bình dị quanh trầu, bơng hoa duối, chó Vàng thân thiết, ngõ nhỏ, mảnh sân con, gà liếp nhiếp…thì sau này, với mở rộng phạm vi nhận thức, nhà thơ hướng đến đối tượng để nhìn ngắm, chiêm nghiệm trải lịng để đón nhận, sẻ chia Vẫn đơn hậu xưa nhìn nhà thơ trở nên nồng ấm thấm thía hơn, sâu lắng Hình ảnh “chiếc gậy tre” tay người lính trở 73 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC TẬP 2, SỐ (2012) làng sau kết thúc chiến tranh qua cảm nhận nhà thơ trở thành niềm ám ảnh không nguôi, nỗi đau hi sinh khơng địi hỏi đền đáp: “Anh trở làng quê ta em/ Chiếc gậy tre trước bước/ Gió thổi hai hàng xoan xao xác/ Mùa thu không…”(Về làng) Qua Riazan, nhớ Xecgay Exenhin, nhà thơ lặng lẽ ngắm nhìn “Thấp thống nhà gỗ/ Nương hồn xưa nước Nga…” ngẫm nghĩ còn, mất, thời vĩnh cửu: “Những ồn sắt thép/Chìm khuất phương nào/Ven hồ thu vàng rực/Cây cỏ nằm chiêm bao…” (Qua Riazan) Người đọc u thơ Trần Đăng Khoa có lẽ nhận tơi khơng muốn trở nên xa lạ lạc lõng, đôn hậu, đằm thắm thuở thiếu thời, khơng phải khơng đủ sức đổi thay mà đơn giản lựa chọn – chọn cách thể hiện, nét riêng khơng trộn lẫn cho bộn bề “chợ thơ” với mĩ từ không dễ xác định chân giá trị 2.2 Cái tơi gắn bó sâu sắc với làng quê với mẹ Mỗi nhà thơ có cho riêng vùng thẩm mĩ đặc biệt Với Trần Đăng Khoa, vùng thẩm mĩ bất biến qua thời gian, dù đời dịng sơng khơng ngừng trơi chảy, dù người hơm phải khác hơm qua chẳng lấy lại Quê hương nghèo khó trở trở lại thơ Trần Đăng Khoa hình tượng nghệ thuật giàu sức gợi, cảm nhận lòng người gắn bó máu thịt với mảnh đất nơi sinh lớn lên Từ thơ viết cảm xúc bé lên tám đến thơ viết tuổi tứ tuần, tơi trữ tình nhà thơ lên với nỗi niềm quê hương khắc khoải Mấy viết quê hương da diết Trần Đăng Khoa: “Mái gianh mái gianh/ Ngấm bao mưa nắng mà thành quê hương” Hai câu thơ xem hay đời thơ Trần Đăng Khoa thành nơi gởi gắm tình quê chất ngất Lật lại trang thơ đời thơ mươi năm, khơng khó nhận diện tơi mang gương mặt tâm hồn “người nhà quê” gắn bó sâu sắc với q hương Thế giới hình tượng thơ Trần Đăng Khoa thời niên thiếu chủ yếu gắn liền với giới gần gũi xung quanh: sân nhỏ trước nhà, vườn rau cải lên ngồng, trâu đen lơng mượt, dịng sơng Kinh Thầy chở theo cánh buồm bé nhỏ, cánh diều no gió hạt cau phơi nong trời, cánh đồng làng sau vụ gặt thơm mùi rơm mới…Dường với cậu bé, tất vật bình dị nơi làng quê yêu dấu bay bổng thành thơ Bằng nhìn trẻ thơ,Trần Đăng Khoa ghi lại tranh quê vài nét phác họa tinh tế: Bên núi uy nghiêm/ Bên cánh đồng liền chân mây/ Xóm làng xanh mát bóng cây/ Sơng xa trắng cánh buồm bay lưng trời” (Quê em) Bốn câu thơ xinh xắn gợi bình n mn thuở làng q Việt Nam, ca dao bao đời Nhà thơ thiếu nhi kéo bầu trời mênh mông, đưa núi, dịng sơng, xóm làng xanh mát vào thơ cách dung dị, hồn nhiên, dễ dàng trò chơi trẻ Để hành trình đời, nhà thơ vượt qua nhiều dịng sơng rộng lớn 74 UED JOURNAL OF SOCIAL SCIENCES, HUMANITIES AND EDUCATION VOL.2, NO.3 (2012) hơn, ngắm nhìn núi cao hơn, gặp cách đồng bát ngát, phì nhiêu nhiều lần cách đồng q thời thơ ấu, ngối nhìn nơi chốn cũ, trái tim nhà thơ lại đập nhịp bồi hồi: Ở có ngơi nhà tranh vách đất/ Là lâu đài mẹ mình/ Trước cửa, giậu cúc tần xanh/ Sau lưng, mảnh ao làng/ Trăng lên có tiếng cá quẫy…(Thư viết bên cửa sổ máy bay) Câu chữ nói hết tâm tình, hình ảnh nhắc đến gợi nhớ thương khắc khoải “Giậu cúc tần xanh” dịu dàng, mềm mại trở thành phần kí ức làng quê mà nhiều lần thơ mình, nhà thơ nói tình cảm trìu mến vơ bờ Tình quê bền chặt cho nhà thơ cảm nhận thấm thía đất – đất đai chốn quê nhà nghèo khó ni lớn bao non dại- mà nghĩ lại thấy thương đến thắt lịng: Tơi sục bàn chân trần trụi xuống bùn/ Có q hương làm tim tơi run rẩy/ Nghĩ thương mẹ thương cách đồng héo hon năm xưa khơng biết nói cho hết/ Khi tơi sục bàn chân trần trụi xuống bùn… (Đất ơi) Khoảnh khắc “sục bàn chân trần trụi xuống bùn”, để nghe mùi bùn đất quê hương thấm vào lòng, ta nhận mắc nợ quê hương nhiều quá: nợ ơn mẹ cha sinh thành, nợ hạt lúa củ khoai cho ta thành hình hài vóc dáng, nợ dịng sơng nước cho ta tắm mát, nợ ân nghĩa đời ta nhận từ quê hương Câu thơ gợi cảm nhận sâu sắc đất đai, mùa màng sống Chân người sục vào đất, rễ cắm vào đất, nhờ thế, sống trường tồn mặt đất này… Suốt đời mình, từ thuở ấu thơ lúc trưởng thành, Trần Đăng Khoa dành cho quê hương tình yêu Chỉ khác tình cảm lúc chín đằm hơn, sâu sắc hơn, tỉ lệ thuận với tuổi đời khoảng cách không gian mà nhà thơ qua tìm đến Dẫu xa đến đâu, làng quê bé nhỏ nơi nhà thơ vọng hướng trở sau bao năm tháng mải miết đường đời (dù ao ước): “Trả niềm vui cho cỏ/ Trả nỗi buồn cho cây/ Lại áo tơi nón lá/Ta với luống cày/ Đất trời chật hẹp/ Làng q mênh mơng/ Thung thăng em với bác/ Ta cưỡi thơ đồng…”(Gửi Bác Trần Nhuận Minh) Sinh lớn lên với làng quê, thả diều cánh đồng q chiều đầy gió, nghe sơng Kinh Thầy rì rầm xi chảy, hít căng lồng ngực mùi nồng ấm rơm rạ, bùn đất, hết Trần Đăng Khoa hiểu có điều chẳng thể rứt bỏ không muốn rứt bỏ Vì mà câu thơ đồng quê Bắc nhà thơ ngào gợi cảm Người đọc tận hưởng yên bình chiều Hoa Lư mà nghe lòng mênh mang nỗi niềm: Đường cỏ lơ mơ nắng/ Mái tranh chìm chơi vơi/ Vài tán cau mộc mạc/ Thả hồn quê lên trời Theo nhận xét Nguyễn Đình Xn " Khơng nhiều người vượt qua anh chục năm viết vùng đồng Bắc bộ…”[1,1] Điều xuất phát từ tình cảm gắn bó sâu nặng nhà thơ với quê hương - nơi sinh thành nơi cho nhà thơ nguồn thơ không vơi cạn Yêu quê hương đến mức nghe “trái tim run rẩy” lồng ngực tình yêu phải có sức nặng níu kéo tình mẫu tử Q hương Mẹ một, thống 75 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC TẬP 2, SỐ (2012) nhất, tách rời tâm thức nhà thơ Những thơ mẹ “Góc sân khoảng trời” thơ cảm động nhất, viết lịng đứa trai nhỏ thương mẹ vơ vàn Tình yêu ấy, nhà thơ gửi vào vần thơ cảm động: Cánh khép lỏng ngày/ Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa/ Nắng mưa từ ngày xưa/Lặn đời mẹ đến chưa tan….“Mẹ ốm” thơ có sức dung chứa lớn, có khả tạo đồng cảm chạm đến nơi sâu thẳm trái tim người, lòng yêu mẹ, nỗi lo âu, niềm xót xa người trước cảnh “Cả đời gió sương/ Bây mẹ lại lần giường tập đi…” Thương hình ảnh mẹ “tập đi” buổi xế chiều, quy luật sinh – lão – bệnh…chẳng thể cưỡng lại Câu thơ viết mà nghẹn nước mắt Mẹ yêu thương dìu dắt để bàn chân vững vàng mặt đất Thì chỗ dựa cho mẹ lúc trái gió trở trời, giông bão qua nhà mẹ… Bao hệ đọc, thuộc, yêu thơ, yêu người làm điều giản dị mà thẳm sâu Cái tơi trữ tình thơ Trần Đăng Khoa gắn bó với Mẹ bước đời chân thành cách tỏ bày, chia sẻ Con trai mẹ trở thành người lính, đến miền xa xôi đất nước Những đối diện với gian nguy thử thách, khoảnh khắc mong manh sống chết, hình ảnh mẹ ln lên con, đầy ắp yêu thương Trong ‘Thư gửi mẹ” viết từ biên giới Tây Nam, nhà thơ hình dung: Và là, sáng mai bừng mắt ra/ Mẹ nhận tờ giấy/ Như nhiều bà mẹ làng/ Tờ giấy mỏng manh/ Nhưng lại nặng ngàn bom/Trút xuống tuổi già mẹ/Cho dù mẹ đừng khóc nhé/ Con khơng chết đâu Hình thức câu thơ giữ nguyên mộc mạc dòng thư viết vội, giây phút bồi hồi trước trận, nỗi nhớ mẹ da diết người lính trẻ Nếu khơng về, xin mẹ “đừng khép cửa/ để gió vào/Gió hát nhà mẹ/ Những khao khát trời mây ”.Và mẹ biết khơng, gió mát, trai mẹ bên mẹ, mẹ mình, chưa có đạn bom chết Con lại nghe mẹ đọc Kiều nhà yên tĩnh, có mẹ con, giấc mơ xưa bồng bềnh cánh cò trắng muốt Lời thơ giản dị mà ý thơ đằm sâu Bài thơ không lời người trận mà thành giai điệu tình người, yêu thương chứa đựng điều lớn lao mang tầm nhân loại Lần bay lên bầu trời mênh mông, với nhà thơ khoảnh khắc đánh thức kỉ niệm tuổi thơ ngào ấm áp Như điều đỗi tự nhiên, người nghĩ mẹ "Thật mà trai mẹ đây/ Con ngồi viết thư bên cửa sổ máy bay/ Và nhớ mẹ ", để nhận ra, bầu trời giống "cánh đồng hùng vĩ" sau vụ gặt " Vẫn cánh đồng đâu/ Bởi khơng có tà áo nâu lưng còng mẹ" (Thư viết bên cửa sổ máy bay) Những liên tưởng bất ngờ đẹp, vật đưa so sánh tương đồng với hình ảnh bình dị thân thiết mặt đất nơi quê nhà Nhưng để từ so sánh đó, nhà thơ làm bật 76 UED JOURNAL OF SOCIAL SCIENCES, HUMANITIES AND EDUCATION VOL.2, NO.3 (2012) lên điều giản dị mà đỗi thiêng liêng: Chỉ có mẹ quê hương đem lại cho bình yên, niềm tin vào có thật, cho trở thành chàng trai giàu mơ ước khát vọng để bay đến khoảng trời cao rộng, xa xôi Trong cảm nhận sâu xa, nhà thơ đặt người mẹ mối liên hệ vơ hình với đất đai để nghĩ điều thiêng liêng, bền chặt: Trong tình u, mẹ tơi trở thành đất đai/ Và mọc lên non dại/ Nhưng rễ hứa với nắng trời mùa hoa trái/ Bởi phụ mẹ phụ đất đai (Đất ơi) Mẹ đất, công sinh thành dưỡng dục, cội nguồn tình yêu sống vĩnh cửu gian này! 2.3 Cái sử thi hướng đến cộng đồng đất nước Văn học Việt Nam 45-75 văn học sử thi Cái tơi trữ tình thơ giai đoạn chủ yếu sử thi Những thơ bé chân trần nơi đồng đất Điền Trì chứa đựng tình cảm lớn lao mà hịa giọng vào dàn đồng ca hào hùng thơ ca thời chống Mĩ Thơ ca vũ khí, tiếng kèn trận, khúc hát lên đường "Xẻ dọc Trường Sơn cứu nước/ Mà lòng phơi phới dậy tương lai”(Tố Hữu) Từ nơi làng quê bé nhỏ, cậu bé Trần Đăng Khoa nghe “ Tiếng loa dậy lên từ đất/ Tiếng loa dội xuống từ trời/ - Giặc Mĩ ném bom Hà Nội rồi/ Hà Nội có Bác Hồ ở” để hiểu nỗi căm hờn dâng lên nhức nhối lịng người “Khơng gian sơi mũi súng/ Viên đạn nhiên nóng bỏng…”(Hà Nội có Bác Hồ) Trong ngày bom đạn, vần thơ Trần Đăng Khoa nói tâm bình thản đỗi tự hào người Việt Nam: Chúng đến lớp ngày ngày/ Mũ rơm đội, túi đầy thuốc men/ Ao trường nở hoa sen/ Bờ ao dế mèn vuốt râu…(Gửi bạn Chi Lê) Câu thơ quen thuộc lần đọc lại người đọc không hết ngỡ ngàng nhận vẻ đẹp lịng kiêu hãnh Cuộc sống diễn ra, nụ hoa nở, lúa ngậm sữa làm đòng, trẻ mũ rơm đến trường, trang sách mở học tình yêu sống… Tất vượt lên bất chấp đạn bom man rợ quân thù Mười bốn tuổi, cậu bé làm thơ để nói lên khát vọng hệ mình: Và sau này, anh gặp em/ Không phải góc sân nhà ngồi ngắm trăng lên/ Mà chớp đạn rực trời, điểm thù tan rã/ Thì điều ấy, anh không lạ…(Thư thơ) Chất giọng sôi làm nên sử thi quen thuộc, đáng yêu thơ Trần Đăng Khoa trước 1975 Trở thành nhà thơ mặc áo lính, Trần Đăng Khoa đem theo nhiệt thành, đầy ý thức cơng dân vào thơ cách tự nhiên Nhà thơ viết cho đồng đội mình, viết cho người trở về, người vĩnh viễn nằm lại, viết đất nước “gian lao chưa bình yên”…Thơ Trần Đăng Khoa thể suy nghĩ, tình cảm hướng đất nước cách dung dị, không ồn mà lắng đọng Bài thơ “Về làng” dù “mờ nhịe dịng thơ lính vốn rộn ràng” nhận xét Lê Thiếu Nhơn, với nhiều bạn đọc, “Về làng” vừa mãnh liệt khát vọng vừa sâu lắng niềm tự hào, chất sử thi đậm nét qua câu thơ viết lịng khơng giản đơn, dễ dãi: Nếu anh lại trẻ trung mười tám tuổi/ Và Tổ Quốc lại lần lên tiếng gọi 77 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC TẬP 2, SỐ (2012) anh đi/ Anh lại vui lòng vượt hiểm nguy/ Đuổi giặc cánh rừng rải đầy chất độc…Đó lựa chọn hệ “Chúng tơi khơng tiếc đời mình/(Nhưng tuổi hai mươi không tiếc)/ Nhưng tiếc tuổi hai mươi cịn chi Tổ Quốc…”(Thanh Thảo) Trần Đăng Khoa xúc động, tự hào khẳng định ý nghĩa thiêng liêng hi sinh, năm tháng mà “những áo sống lâu đời người”: Thế hệ anh sống thời/ Xứng đáng để hệ sau kiêu hãnh/ Vì em ơi/ Cuộc đời anh không bất hạnh… Tuổi thơ Trần Đăng Khoa qua chiến tranh giữ nước vĩ đại dân tộc Bước vào tuổi trưởng thành, đứng trước ngưỡng cửa đời, nhà thơ thấm thía sâu sắc trách nhiệm cơng dân “Cao trang thơ, đời/ Là Tổ Quốc một mất” Cùng với bao đồng đội, Trần Đăng Khoa cầm súng cầm bút trận, tiếp nối đường hệ cha anh Là người cuộc, Trần Đăng Khoa có vần thơ cảm động ghi lại gian truân vô ghê gớm sức mạnh tinh thần lớn lao người lính Hải Quân mênh mơng sóng gió đại dương Một lần nữa, âm vang sử thi thơ chống Mĩ lại diện tiếp nối câu thơ Trường Sa: Đảo tự giấu nước xanh lam/ Cái giọt máu thiêng ngầu ngầu bọt sóng/ Tổ Quốc ơi! Tiếng kêu lên mà mắt chúng tơi nhìn xuống/ Bóng chúng tơi trùm hết đảo Thuyền Chài… (Đồng đội đảo Thuyền Chài) Cảm nhận Tổ quốc trở nên mẻ, bất ngờ thiêng liêng đến ngỡ ngàng Một giọt máu thiêng chìm ngầu ngầu bọt sóng! Những người lính sống chung chiêng nơi lều bạt trời nước hiểu hết “Tổ Quốc Việt Nam bắt đầu nơi này” hiểu có mặt họ nơi đồng nghĩa với việc – chủ quyền Tổ Quốc Với người lính Trường Sa,“Tổ Quốc gần, làng q xa” (Cơ tổng đài hải đảo), Trần Đăng Khoa người nói điều giản đơn mà sâu thẳm Xa đất liền, xa làng quê bé nhỏ, xa mẹ thân yêu, người lính với đảo, vật lộn với sóng gió bão tố khoảnh khắc, giây phút, để bảo vệ tấc đất thiêng liêng Tổ Quốc Đảo chìm - dải san hơ ngầm chìm sâu nước, trăm năm sau nhơ lên mặt biển, với người lính trở thành máu thịt Tổ Quốc Câu thơ giản dị hơn, sâu sắc Tổ Quốc gần ta trái tim đập ngực ta - nhịp đập thiết tha sống! Kết luận Như vậy, vận động qua hai giai đoạn sáng tác, tơi trữ tình thơ Trần Đăng Khoa diễn nối tiếp, kế thừa phát triển từ trẻ thơ sang trưởng thành quán, liền mạch đặc điểm tiêu biểu nhất- Đó tơi chân chất, đằm sâu, dung dị, biết không lặp lại khơng đánh Cái tơi có nơi để để trở - quê hương mẹ, nơi bao bọc tuổi thơ chắp cánh ước mơ vươn đến khoảng trời cao rộng Đi qua thời gian, chứng kiến đổi thay, biến động, 78 UED JOURNAL OF SOCIAL SCIENCES, HUMANITIES AND EDUCATION VOL.2, NO.3 (2012) tơi dạt tình đất nước, bay bổng cảm hứng sử thi nghĩ Tổ quốc Có lẽ nhờ tiếp nối, liền mạch mà thơ Trần Đăng Khoa sau 1975 đứng cách kiêu hãnh trước đào thải nghiệt ngã, với giọng riêng, phong cách riêng dễ nhận diện, nhận xét nhà văn Đình Kính “Thơ Trần Đăng Khoa miền riêng không trộn lẫn Giống ca khúc Trịnh Công Sơn, giai điệu hát cất lên, dù nghe đâu nhận chất nhạc riêng người Đóng góp Trần Đăng Khoa cịn chỗ "[2,8] TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tuyển tập thơ Trần Đăng Khoa, NXB Lao Động, Hà Nội, 2008 [2] Nguyễn Đình Xuân, "Thơ Trần Đăng Khoa viết tuổi trưởng thành", [3] www.qdnd.vn ngày 13/4/2011 (trang 1- trang 3) TRAN DANG KHOA’S POETRY AFTER 1975 – A CONTINUOUS STRETCH FROM “THE CORNER OF THE YARD” TO “THE SPACE OF THE SKY” Ho Thi Thu Thanh Nguyen Khuyen Secondary School ABSTRACT Tran Dang Khoa is a phenomenon of Vietnam’s contemporary poetry Before 1975, he was known as a child prodigy After 1975, he became a soldier-poet In Tran Dang Khoa’s poems, we can realize a romantic ego which makes a continuous stretch from “the corner of the yard” to “the space of sky” It is the process, the inheritance and the devevelopment from a child ego to an adult ego but it is always consistent and continuous in typical characteristics: It is a simple, plain and profound ego that doesn’t repeat himself but doesn’t lose himself either That ego has only one place to leave and to return – his homeland with his mother – where his childhood was protected and his dreams could fly to the high sky above Going along with the time, seeing a lot of changes and displacement, that ego is still full of love and historical inspiration when he thinks of his country All of the things create the attraction and the beauty of Tran Dang Khoa’s poetry in the time after 1975 Key words: Tran Dang Khoa, child prodigy, *Hồ Thị Thu Thanh, Email: Thanhhothu@gmail.com Đà Nẵng Trường THCS Nguyễn Khuyến 79 ... nhận thơ Trần Đăng Khoa tơi nối tiếp mạch thơ từ “góc sân? ?? đến ? ?khoảng trời? ?? qua ba phương diện chủ yếu sau: 2.1 Cái chân chất, đôn hậu đằm thắm Không cầu kì, bóng bẩy, khơng hào nhống bề ngồi, Trần. .. lính Đây yếu tố tác động đến hình thành tơi trữ tình thơ Trần Đăng Khoa sau 1975 Nhưng dù muốn dù không, thơ Trần Đăng Khoa thời niên thiếu xuất trở sáng tác sau nhà thơ, tất nhiên có phát triển... CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC TẬP 2, SỐ (2012) Đăng Khoa người lính làm thơ Sự khác biệt Trần Đăng Khoa với nhà thơ trẻ thời chống Mĩ điểm Sau 1975, nhà thơ trẻ thời chống Mĩ tiếp

Ngày đăng: 17/11/2020, 07:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan