Quản lý công tác thực tập sư phạm cuối khóa của sinh viên trường đại học ngoại ngữ đại học đà nẵng

121 26 0
Quản lý công tác thực tập sư phạm cuối khóa của sinh viên trường đại học ngoại ngữ  đại học đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRẦN THỊ KIM CHUNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC THỰC TẬP SƯ PHẠM CUỐI KHÓA CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Quốc Bảo Đà Nẵng, Năm 2010 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Người cam ñoan Trần Thị Kim Chung MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Mở ñầu Chương 1: Cơ sở lý luận vấn đề QLTTSP cuối khóa SV ngành SP 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn ñề 1.2 Các khái niệm ñề tài 1.2.1 Quản lý 1.2.2 Các chức quản lý 10 1.2.3 Quản lý giáo dục 10 1.2.4 Quản lý nhà trường 12 1.2.5 Quản lý nhà trường ñại học 13 1.3 Tầm quan trọng thực tập sư phạm ñối với sinh viên ngành SP 16 1.3.1 Vai trị cơng tác TTSP 17 1.3.2 Mục đích, u cầu chung công tác TTSP 17 1.3.3 Mục đích, u cầu TTSP cuối khóa ñối với sinh viên 18 1.4 Nội dung hoạt ñộng thực tập sư phạm 19 1.5 Quản lý hoat ñộng thực tập sư phạm cuối khóa 19 1.5.1 Nội dung quản lý công tác TTSP 19 1.5.2 Quản lý q trình TTSP cuối khóa 23 1.6 Trách nhiệm quan, đơn vị cơng tác thực tập SP 27 1.6.1 Nhiệm vụ trường ñại học (cơ sở ñào tạo) 27 1.6.2 Nhiệm vụ trường phổ thông (cơ sở thực tập) 27 1.6.3 Nhiệm vụ Ban ñạo cấp thành phố (Sở GD-ĐT) 28 1.6.4 Nhiệm vụ giáo viên hướng dẫn sở ñào tạo 28 1.6.5 Nhiệm vụ giáo viên sở thực tập 28 Tiểu kết chương 29 Chương 2: Thực trạng cơng tác TTSP cuối khóa SV trường ĐHNN-ĐHĐN 30 2.1 Khái quát tình hình chung trường ĐHNN-ĐHĐN 30 2.1.1 Khái quát lịch sử hình thành phát triển trường ĐHNN - ĐHĐN 30 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, mục tiêu, ñối ngoại - hợp tác quốc tế nhà trường 31 2.1.3 Cơ cấu tổ chức máy 32 2.2 Định hướng phát triển trường ĐHNN-ĐHĐN 34 2.3 Thực trạng cơng tác TTSP cuối khóa sinh viên trườngĐHNN- ĐHĐN 35 2.3.1 Mục đích, nội dung nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, khách thể khảo sát ñịa bàn khảo sát 35 2.3.2 Thực trạng hoạt động TTSP cuối khóa sinh viên trường ĐHNN – ĐHĐN 37 2.4 Thực trạng biện pháp quản lý TTSP cuối khóa sinh viên trường ĐHNN-ĐHĐN 60 2.4.1 Mức ñộ nhận thức thực văn pháp quy Bộ GD&ĐT quản lý ñạo TTSP 60 2.4.2 Thực trạng mức ñộ thực biện pháp quản lý TTSP cuối khóa sinh viên trường ĐHNN-ĐHĐN 64 2.5 Đánh giá thành tựu - bất cập, thuận lợi-khó khăn ngun nhân cơng tác đạo TTSP cuối khóa cho SV trường ĐHNN - ĐHĐN 71 2.5.1 Những thành tựu bất cập 71 2.5.2 Thuận lợi khó khăn 72 2.5.3 Nguyên nhân ảnh hưởng ñối với cơng tác đạo TTSP cuối khóa trường ĐHNN - ĐHĐN 75 Tiểu kết chương 76 Chương 3:Các biện pháp quản lý công tác thực tập sư phạm cuối khóa SV trường ĐHNN-ĐHĐN 78 3.1.Căn ñề xuất biện pháp 78 3.1.1 Căn vào yêu cầu xã hội 78 3.1.2 Mục tiêu ñào tạo trường ĐHNN –ĐHĐN 78 3.1.3 Thực trạng quản lý công tác TTSP SV trường ĐHNN-ĐHĐN 79 3.1.4 Các chức công tác quản lý giáo dục, quản lý nhà trường 79 3.2.Các biện pháp cụ thể 79 3.2.1 Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm CBQL, GV SV tầm quan trọng công tác TTSP 80 3.2.2 Tổ chức rèn luyện NVSP cách thường xuyên, liên tục 82 3.2.3 Hồn thiện đạo TTSP quy trình khoa học 84 3.2.4 Điều hành tốt chế ñạo bên trường tăng cường mối liên hệ phối hợp với quan trường 86 3.2.5 Tăng cường cơng tác kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạchTTSP 88 3.2.6 Khai thác cấp ñủ kinh phí kịp thời để đảm bảo cho việc TTSP 88 3.3 Mối liên quan biện pháp 88 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả thi biện pháp quản lý TTSP cuối khóa 89 3.4.1 Quy trình khảo nghiệm 89 3.4.2 Kết khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả thi biện pháp quản lý TTSP 91 Tiểu kết chương 94 Kết luận khuyến nghị 96 Tài liệu tham khảo Quyết ñịnh giao ñề tài luận văn thạc sĩ giáo dục học Phụ lục DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCĐTTSP: Ban ñạo thực tập sư phạm CBGD: Cán giảng dạy CBQL: Cán quản lý CĐSP: Cao ñẳng sư phạm ĐHĐN: Đại học Đà Nẵng ĐHNN: Đại học Ngoại ngữ GD&ĐT: Giáo dục ñào tạo GVHD: Giáo viên hướng dẫn GVTHPT: Giáo viên trung học phổ thông 10 HĐSP: Hội ñồng sư phạm 11 KTSP: Kiến tập sư phạm 12 PT: Phổ thông 13 RLNVSP: Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm 14 SV: Sinh viên 15 THPT: Trung học phổ thông 16 TTSP: Thực tập sư phạm DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Nhận thức CBQL, CBGD, GV sinh viên tầm quan trọng TTSP cuối khóa 41 Bảng 2.2: Nhận thức sinh viên tầm quan trọng ñợt TTSP 42 Bảng 2.3: Nhận thức CBQL, CBGD GV mức ñộ thực 47 Bảng 2.4: Nhận thức CBQL, CBGD, GV, SV ngành sư phạm 50 Bảng 2.5: Nhận thức CBQL, CBGD, GV, SV việc chọn 51 Bảng 2.6: Đánh giá công tác hướng dẫn TTSP, kết TTSP, 52 Bảng 2.7: Kiểm chứng tính xác việc ñánh giá, cho ñiểm, 56 Đánh giá mức ñộ nhận thức văn bản, pháp quy 61 Bảng 2.8: Bảng 2.9: Đánh giá mức ñộ thực văn bản, pháp quy 62 Bảng 2.10: Mức ñộ thực biện pháp tăng cường nhận thức cho 65 Bảng 3.1: Kiểm chứng tính cần thiết biện pháp quản lý TTSP 91 Bảng 3.2: Kiểm chứng tính khả thi biện pháp quản lý TTSP 93 MỞ ĐẦU Lý chọn ñề tài Giáo dục ñào tạo hoạt ñộng cần thiết ñối với phát triển quốc gia Sản phẩm GD&ĐT người - yếu tố ñặc biệt sản xuất cải vật chất cho xã hội Cùng với phát triển sức sản xuất tăng trưởng thực lực kinh tế, bước vào xã hội đại hóa, mục tiêu giáo dục xuất thay ñổi ñể phù hợp với quy luật khách quan Trong bối cảnh nay, giáo dục ñại học Việt Nam giai ñoạn 2006-2020 ñã khẳng ñịnh quan ñiểm ñổi “Giáo dục ñại học phải thực sứ mệnh đào tạo nguồn nhân lực có kiến thức, kỹ năng, trình độ chất lượng cao cho ngành nghề, thành phần kinh tế thuộc tất lĩnh vực kinh tế xã hội, góp phần nângcao trí tuệ tiềm đất nước” Tại Nghị Đại hội Đảng lần thứ VIII ñã khẳng ñịnh: “Giáo dục ñào tạo, khoa học công nghệ phải thực trở thành quốc sách hàng ñầu” Trong nghiệp ñổi nay, quan ñiểm quán Đảng Nhà nước ta coi giáo dục nghiệp lâu dài toàn xã hội Đầu tư cho giáo dục - ñào tạo ñầu tư cho phát triển, mà giáo viên nhân tố ñịnh chất lượng giáo dục Do vậy, phải xây dựng ñội ngũ giáo viên ñủ tài, ñủ ñức ñể phục vụ nghiệp phát triển kinh tế - xã hội ñất nước, ñưa ñất nước nhanh chóng hội nhập quốc tế Trong q trình đào tạo, nhiệm vụ trọng tâm trường sư phạm đào tạo thầy giáo tương lai gánh vác trọng trách nghiệp trồng người Để đạt điều q trình học tập, SV mặt phải lĩnh hội kiến thức chuyên ngành, mặt khác SV ngành sư phạm cịn phải học mơn học như: tâm lý học, giáo dục học phương pháp giảng dạy chun ngành đào tạo, thơng qua SV rèn luyện nghiệp vụ sư phạm Trong cơng tác thực tập sư phạm khâu quan trọng, cầu nối lý luận thực hành, tạo ñiều kiện cho SV thực hành nghề trước trường Từ năm học 2005-2006, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành khung chương trình đào tạo mới, thay đổi thời lượng thực tập sư phạm, ñồng thời bổ sung học phần rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên, điều có tác dụng tích cực đến việc nâng cao chất lượng thực tập sư phạm Để phù hợp với khung chương trình Bộ GD&ĐT, thời gian qua Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng cụ thể hóa mục tiêu, nhiệm vụ trọng tâm hoạt động Nhà trường thường xuyên trọng nâng cao chất lượng giảng dạy, ñổi phương pháp giảng dạy, quan tâm ñến việc bồi dưỡng, kỹ sư phạm cho SV thông qua hoạt ñộng rèn luyện nghiệp vụ sư phạm, trọng đến cơng tác tổ chức cho SV thực tập sư phạm vào học kỳ cuối khóa học Những tri thức kĩ nghề dạy học mà SV ñược trang bị sở, tảng giúp cho SV mau chóng thích ứng với hoạt động giáo dục trường phổ thông, mặt khác thực tập sư phạm cịn góp phần tích cực vào việc hình thành lý tưởng yêu nghề thân SV môi trường thực tiễn giáo dục Tuy nhiên, thực tế hoạt ñộng thực tập sư phạm nhà trường số sở thực tập trường THPT ñịa bàn thành phố Đà Nẵng, cho thấy bên cạnh thuận lợi tồn yếu tố làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến kết thực tập tập sư phạm cuối khóa SV; SV ngỡ ngàng, lúng túng việc biên soạn giáo án, dự giảng dạy, công tác chủ nhiệm lớp, việc vận dụng lý thuyết ñã học vào thực tế chương trình đào tạo khối trung học phổ thơng SV cảm thấy thiếu tự tin trình thực tập sư phạm Tồn hạn chế phần khơng nhỏ SV tiếp xúc, nghiên cứu môn nghiệp vụ sư phạm chủ yếu phương diện lý thuyết, xa rời thực tế trường phổ thông Tại hội thảo “Nâng cao chất lượng nghiệp vụ sư phạm cho SV trường Đại học sư phạm” ñược Bộ GD&ĐT tổ chức cuối tháng 1/2010 vừa qua, chuyên gia ñều thừa nhận “việc ñào tạo nghiệp vụ ñang ñiểm yếu trường sư phạm nay” Việc giảng dạy trường sư phạm ñều trọng lực chun mơn mà chưa ý đến nghiệp vụ sư phạm, chương trình học cịn mang nặng tính hàn lâm cung cấp lý luận phương pháp dạy học, chưa gắn với thực tiễn Việc ñào tạo nghiệp vụ sư phạm chưa cập nhật thay ñổi ngày, nội dung, chương trình, phương pháp dạy học phổ thơng Ngồi ra, ngun nhân khơng phần quan trọng dẫn đến thực trạng việc tổ chức, quản lý cơng tác cịn nhiều bất cập.Việc nâng cao chất lượng thực tập sư phạm cuối khóa vấn ñề cần ñược quan tâm ñúng mức, yêu cầu thiết trường sư phạm xu hội nhập hội nhập, nhằm gắn liền việc học lý thuyết thực hành SV q trình đào tạo Đất nước ta gia nhập WTO, để người Việt Nam vươn lên tầm cao trí tuệ giới phải đầu tư phát triển giáo dục, phải biết ngoại ngữ Ngoại ngữ có vai trị vị trí quan trọng nghiệp giáo dục ñào tạo phát triển ñất nước, xây dựng ñào tạo ñội ngũ giáo viên dạy ngoại ngữ vấn đề trọng tâm nước nói chung trường ĐHNNĐHĐN nói riêng Để bước nâng cao chất lượng thực tập sư phạm, việc nghiên cứu, ñánh giá xác vấn đề quản lý hoạt động thực tập sư phạm ñề biện pháp tổ chức, quản lý hoạt động thực tập sư phạm đóng vai trò quan trọng Xuất phát từ lý trên, chúng tơi chọn vấn đề: “Quản lý cơng tác thực tập sư phạm cuối khóa SV trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề lý luận quản lý cơng tác thực tập sư phạm cuối khóa SV ngành sư phạm, phân tích thực trạng cơng tác quản lý thực tập sư phạm cuối khóa SV trường ĐHNN- ĐHĐN ñề xuất biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng thực tập sư phạm SV trường ĐHNN-ĐHĐN Khách thể ñối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý thực tập sư phạm cuối khóa SV trường ĐH Sư phạm 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý cơng tác thực tập sư phạm cuối khóa SV trường ĐHNN-ĐHĐN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT: [1] Bộ Giáo dục Đào tạo (2001), Các văn pháp luật hành giáo dục ñào tạo, Các quy ñịnh nhà trường, Tập I, Nxb Thống kê, Hà Nội [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (2003), Điều lệ Trường Cao ñẳng, Ban hành theo QĐ số 56/2003 [3] Bộ Giáo dục Đào tạo (1998), Kiến tập Thực tập sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội [4] Bộ Giáo dục Đào tạo (1998), Những vấn ñề chiến lược phát triển giáo dục thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội [5] Bộ Giáo dục Đào tạo (2003), Quy chế thực hành TTSP áp dụng cho trường Đại học, Cao ñẳng ñào tạo giáo viên phổ thông, Ban hành theo QĐ số 36/2003 [6] Bộ Giáo dục Đào tạo, Về việc ban hành quy chế thi, kiểm tra công nhận tốt nghiệp cho hệ đại học, cao đẳng quy trường ñại học, cao ñẳng, Quyết ñịnh số : 25/BGD&ĐT [7] N.I Bôndưrep (1980), Chuẩn bị cho sinh viên làm công tác giáo dục nhà trường phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội [8] Đặng Quốc Bảo (1998), Một số khái niệm quản lý giáo dục, Hà Nội [9] Đặng Quốc Bảo (Tổng thuật-Biên soạn) (2005), Vấn ñề quản lý việc vận dụng vào quản lý nhà trường, Hà Nội [10] Phạm Văn Chín, “Về rèn luyện nghiệp vụ sư phạm - Thực tập tốt nghiệp cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Đào tạo theo hệ thống tín chỉ”, Tạp chí Giáo dục, Số 223 (kỳ 1-10/2009) [11] Nguyễn Đình Chỉnh (1990), Chuẩn bị cho sinh viên làm công tác giáo dục trường phổ thông, Nxb Giáo dục 101 [12] Nguyễn Đình Chỉnh, Trần Anh Tuấn (1991), “Thực tập sư phạm khâu ñào tạo quan trọng cần ñổi mới”, Tạp chí KHGD, Số [13] Đảng cộng sản Việt Nam - Ban Bí thư Trung ương, Chỉ thị 40-CT/TW ngày 15/6/2004 việc xây dựng nâng cao chất lượng ñội ngũ nhà giáo quản lý giáo dục [14] Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [15] Nguyễn Ngọc Hiếu (2008), “Những khó khăn công tác thực tập sư phạm sinh viên”, Tạp chí giáo dục, Số 188 (kỳ 2- 4/2008) [16] Harold Koontz, Cyril Odonnell, Heinz Weihrich (1992), Những vấn ñề cốt yếu quản lý, Nxb Khoa học Kỹ thuật [17] Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục, Một số vấn ñề lý luận thực tiễn, NXB Giáo dục [18] Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Quốc Chí, Lý luận ñại cương quản lý, Trường cán quản lý giáo dục ñào tạo [19] Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục, Trường Cán Quản lý GD&ĐT, Hà Nội [20] Nguyễn Gia Quý (2000), Lý luận quản lý giáo dục quản lý nhà trường, Huế [21] Trần Công Sang (2008), Biện pháp quản lý công tác thực tập sư phạm cuối khóa sinh viên trường ĐHSP- ĐHĐN, Luận văn thạc sỹ [22] Lê Quang Sơn (2002), Tâm lý học nhân cách, Chuyên ñề ñào tạo thạc sỹ [23] Hà Nhật Thăng (2008), Xu phát triển giáo dục giới Việt Nam giai ñoạn nay, Hà Nội [24] Hà Nhật Thăng, Nguyễn Dục Quang, Nguyễn Thị Kỷ (1998), Công tác giáo viên chủ nhiệm trường phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội 102 [25] Hoàng Thanh Thủy (2010), “Nâng cao chất lượng hoạt ñộng thực tập trường cho sinh viên trường Đại học sư phạm Hà Nội”,Tạp chí Giáo dục, Số 230 (kỳ 2-1/2010) [26] Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học ñại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội TIẾNG ANH: [27] Roger gower, Diane Philips, Steve walter (1995), Teaching Pratice handbook, 2thED, The Bath preeat Britran 103 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho CBQL, CBGD, GV SV ngành sư phạm trường ĐHNN-ĐHĐN) Để góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý thực tập sư phạm cuối khóa sinh viên trường ĐHNN-ĐHĐN, xin đồng chí vui lịng cho chúng tơi biết ý kiến vấn ñề ñây Hãy ñánh dấu (x) vào ô phù hợp với suy nghĩ ghi ý kiến vào dịng trống Xin cảm ơn đồng chí! Câu 1: Xin đồng chí vui lịng cho biết nhận thức vị trí vai trị cơng tác TTSP cuối khóa là: □ Rất quan trọng □ Quan trọng □ Không quan trọng □ Khơng có ảnh hưởng Câu 2: Theo đồng chí, đợt TTSP nên hỗ trợ cho sinh viên nắm vững kỹ (ñánh số thứ tự theo chọn lựa ñ/c) □ Giúp cho sinh viên tích lũy tri thức nghề dạy học □ Giúp cho sinh viên rèn luyện kỹ giảng dạy □ Giúp cho sinh viên tăng cường tri thức hình thành khả giao tiếp □ Giúp cho sinh viên tăng cường tri thức quản lý □ Là hội ñể sinh viên củng cố kiến thức, nâng cao khả nghiên cứu khoa học giáo dục □ Tăng cường hiểu biết quan ñiểm giáo dục □ Tốn thời gian không cần thiết □ Hiểu biết tâm lý học Các lý khác (xin viết ý kiến bổ sung) ……………………… ………………………………………………………………………… 104 Câu 3: Theo đồng chí, kiến thức chun mơn học trường ĐHNNĐHĐN có áp dụng hữu ích việc TTSP cuối khóa sinh viên hay khơng ? □ Rất hữu ích □ Hữu ích □ Ít hữu ích □ Khơng hữu ích Xin vui lịng giải thich, sao? ……………………………… ………………………………………………………………………… Câu 4: Theo ñồng chí, nghiệp vụ sư phạm người giáo viên phổ thơng bao gồm vấn đề gì? (xin đánh dấu x vào ô lựa chọn viết thêm ý kiến mình, có) □ Các tri thức nghề dạy học □ Các kỹ nghề giảng dạy □ Hiểu biết quan ñiểm ñường lối giáo dục Đảng, Nhà nước □ Những hiểu biết tâm lý học, xã hội □ Các tri thức kỹ quản lý giáo dục □ Những hiểu biết kỹ tổ chức hoạt động Đồn, Đội □ Các kỹ công tác chủ nhiệm lớp Các ý kiến khác ………… …………………… ………………………………………………………………………… Câu 5: Xin đồng chí cho biết mức độ thực nội dung TTSP trường ĐHNN-ĐHĐN Mức độ thực TT Nội dung Tìm hiểu thực tế Thực tập giảng dạy Công tác chủ nhiệm Báo cáo thu hoạch Tốt Bình thường Chưa tốt 105 Câu 6: Theo đồng chí việc xây dựng khung chương trình, kế hoạch thời gian thực tập sư phạm cuối khóa trường ĐHNN - ĐHĐN là: □ Rất hợp lý □ Hợp lý □ Tương ñối hợp lý □ Chưa hợp lý Ý kiến khác:…………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Hiện nay, công tác TTSP cuối khóa trường ĐHNN-ĐHĐN việc bố trí kế hoạch tìm hiểu thực tiễn giáo dục (kiến tập) vào thời gian với công tác thực tập sư phạm cuối khóa, theo đồng chí việc lồng ghép 02 nội dung có ảnh hưởng đến chất lượng TTSP quy trình đào tạo người giáo viên phổ thơng: □ Rất ảnh hưởng □ Khơng ảnh hưởng □ Có thể lồng ghép 02 nội dung vào ñợt TTSP Ý kiến khác ……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Nếu việc lồng ghép có ảnh hưởng đến chất lượng TTSP cuối khóa, theo ñồng chí nguyên nhân ñây gây ảnh hưởng nhiều nhất: □ Chưa tìm hiểu cấu tổ chức, máy hoạt động nhà trường phổ thơng □ Chưa tìm hiểu thực tế giáo dục trường phổ thông □ Chưa làm quen với công tác giảng dạy phổ thơng □ Chưa hình thành tình u, lý tưởng nghề nghiệp chưa có giai đoạn đầu tìm hiểu thực tiễn giáo dục nhà trường phổ thông Ý kiến khác ……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 106 Câu 7: Để nâng cao hiệu công tác TTSP cuối khóa, theo đồng chí cho biết thời gian thực kiến tập sư phạm (KTSP) thực tập sư phạm (TTSP) sinh viên hợp lý mang tính khả thi: a) Thời gian KTSP nên thực vào học kỳ … khóa học, thời gian thực công tác KTSP … tuần b) Thời gian TTSP nên thực vào học kỳ … khóa học, thời gian thực nội dung TTSP … tuần Câu 8: Theo đồng chí, q trình sinh viên TTSP cuối khóa, kỹ q trình rèn luyện nghiệp vụ nhà trường ñạt hiệu cao nhất? □ Soạn giáo án □ Truyền ñạt kiến thức (diễn đạt nghe, nói, đọc viết) □ Viết sử dụng bảng □ Sử dụng phương tiện dạy học ñại □ Tổ chức tốt hoạt ñộng tập thể □ Công tác giáo viên chủ nhiệm □ Xử lý tình sư phạm □ Tìm hiểu ñối tượng giáo dục □ Xây dựng kế hoạch công tác □ Nghiên cứu khoa học giáo dục Câu 9: Xin đồng chí cho biết ý kiến đánh giá cơng tác hướng dẫn TTSP sinh viên trường ĐHNN - ĐHĐN giai ñoạn nay: Mức ñộ TT Nội dung ñánh giá Tốt A Vai trò GVHD Tổ trưởng Bộ mơn Việc điều hành công tác TTSP tổ Bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, phương pháp kinh nghiệm cho sinh viên thực tập Tổ trưởng tham gia dự giờ, rút kinh nghiệm ñánh giá dạy Hướng dẫn sinh viên soạn giáo án, phương tiện dạy Khá Trung bình Chưa đạt 107 Mức độ Nội dung đánh giá TT B 10 C 11 12 13 14 15 16 17 18 Tốt Khá Trung bình Chưa đạt học (sử dụng giáo án điện tử) Giáo viên hướng dẫn tham gia dự giờ, rút kinh nghiệm ñánh giá dạy Hướng dẫn sinh viên công tác giáo viên chủ nhiệm Đánh giá kết Thực tập sư phạm SV Đánh giá tổng hợp công tác giảng dạy(lên lớp, dự hoạt động khác) Đánh giá tổng hợp cơng tác giáo viên chủ nhiệm Cách xếp loại, ñánh giá kết TTSP Việc tham gia dự ñánh giá Ban ñạo Sở GD&ĐT, trường ĐHNN-ĐHĐN Ban đạo trường phổ thơng Kỹ NVSP sinh viên Nắm nội dung văn Bộ GD&ĐT, nhà trường cơng tác TTSP cuối khóa Nắm kiến thức lý luận dạy học phổ thông Nắm tình hình đổi xu giáo dục trường phổ thông Khả soạn giáo án Vận dụng ñổi phương pháp dạy học, lấy người học làm trung tâm Khả giải tình sư phạm Kỹ lập kế hoạch thực kế hoạch chủ nhiệm Kỹ giáo dục học sinh cá biệt Câu 10: Qua kết TTSP cuối khóa năm học 2008-2009 ,chúng tơi tập hợp kết ñiểm ñánh giá xếp loại tổng hợp GVHD trường phổ thơng, với tỷ lệ sau đây: Tổng số: 148 sinh viên ngành sư phạm: - Loại Xuất sắc (điểm 9, 10): Có 141 sinh viên … tỷ lệ 95% - Loại Giỏi (ñiểm 8): Có 06 sinh viên tỷ lệ 4% - Loại Khá (ñiểm 7): Khơng có ……… tỷ lệ 0% - Loại Trung Bình (điểm 6): Có 01 sinh viên …… tỷ lệ 1% 108 Với kết ñiểm tỷ lệ trên, đồng chí cho biết ý kiến ñánh giá là: □ Đúng thực chất kết TTSP sinh viên □ Mâu thuẩn khả thực tế sinh viên Ý kiến khác:……………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu 11: Xin đồng chí vui lịng cho biết đơi điều thân : - Cơng việc ñảm nhận: - Trình độ chun mơn: - Chức vụ (nếu CBQL): - Giáo viên giảng dạy mơn: - Đơn vị công tác (Khoa, phòng, ban): Xin trân trọng cảm ơn giúp ñỡ quý báu ñồng chí! 109 Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN CHUYÊN GIA VỀ MỨC ĐỘ CẦN THIẾT VÀ MỨC ĐỘ KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ Để nâng cao chất lượng cơng tác TTSP cuối khóa sinh viên trường ĐHNN - ĐHĐN, xin quý vị vui lịng cho chúng tơi biết ý kiến đánh giá tính cần thiết tính khả thi “Biện pháp quản lý cơng tác TTSP cuối khóa trường ĐHNN-ĐHĐN” Các biện pháp đánh giá gồm: - Tính cấp thiết (có mức): Rất cần thiết, cần thiết, khơng cần thiết - Tính khả thi (có mức): Rất khả thi, khả thi, không khả thi Bảng 3.1 Mức ñộ cần thiết biện pháp Mức ñộ cần thiết TT Tên biện pháp Nâng cao nhận thức vai trò TTSP cho sinh viên giáo viên Tổ chức rèn luyện NVSP cách thường xuyên, liên tục Xây dựng quy trình TTSP cách khoa học, hợp lý có hiệu Tổ chức phối hợp sở ñào tạo sở TTSP, phối hợp chặt chẽ với Sở GD&ĐT, trường THPT có sinh viên TTSP Tăng cường cơng tác kiểm tra cơng tác TTSP Khai thác cấp đủ kinh phí kịp thời để ñảm bảo cho công tác TTSP Rất cần thiết Cần thiết Khơng cần thiết 110 Bảng 3.2 Mức độ khả thi biện pháp Mức ñộ khả thi TT Tên biện pháp Rất khả thi Khả thi Không khả thi Nâng cao nhận thức vai trò TTSP cho sinh viên giáo viên Tổ chức rèn luyện NVSP cách thường xuyên, liên tục Xây dựng quy trình TTSP cách khoa học, hợp lý có hiệu Tổ chức phối hợp sở ñào tạo sở TTSP, phối hợp chặt chẽ với Sở GD&ĐT, trường THPT có sinh viên TTSP Tăng cường cơng tác kiểm tra ñối với công tác TTSP Khai thác cấp ñủ kinh phí kịp thời để đảm bảo cho cơng tác TTSP Các ý kiến khác quý vị: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn giúp ñỡ quý báu quý vị! 111 Phụ lục BẢNG THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG SINH VIÊN NGÀNH SƯ PHẠM & KẾT QUẢ ĐIỂM TTSP CỦA SV TRƯỜNG ĐHNN – ĐHĐN Bảng1 Số lượng sinh viên ñang theo học ngành sư phạm nhà trường TT Số lượng tuyển sinh ngành sư phạm Ngành Tiếng Anh Tiếng Nga Tiếng Pháp Tiếng Trung Tổng số SV ngành SP năm Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Tổng số SV ngành (5 năm) 80 71 63 79 75 368 18 25 0 43 31 47 102 37 49 30 30 19 165 166 192 100 117 103 678 Bảng Tổng số sinh viên năm tư ngành sư phạm trường ĐHNN - ĐHĐN thực tập sư phạm cuối khóa năm học 2008-2009 TT Ngành đào tạo Loại hình Đào tạo ĐH quy đào tạo GVPTTH Số lượng sinh viên Sư phạm tiếng Anh Sư phạm tiếng Pháp - 26 Sư phạm tiếng Nga - 16 74 Cơ sở TTSP (tại trường PTTH) 08 trường PTTH ñịa bàn t/p Đà Nẵng 03 trường PTTH ñịa bàn t/p Đà Nẵng Các lớp trường ĐHNN ĐHĐN có SV học ngoại ngữ tiếng Nga + thực tập công tác chủ nhiệm lớp 01 trường PTTH ñịa bàn t/p Đà Nẵng 112 Sư phạm tiếng Trung - Các lớp trường ĐHNN ĐHĐNcó SV học ngoại ngữ tiếng Trung + thực tập công tác chủ nhiệm 01 trường PTTH ñịạ bàn t/p ĐàNẵng 08 sở TTSP trường THPT lớp có sinh viên học ngoại ngữ khoa thuộc trường ĐHNN 32 Cộng chung: 04 ngành ñào tạo 148 Bảng Kết ñiểm tổng hợp TTSP cuối khóa sinh viên trường ĐHNN – ĐHĐN năm học 2008-2009 Điểm kết luận trường ĐHNN NCKHGD T T Lớp, khoa SL SV Điểm Điểm Điểm Điểm 10 Đạt khơ ng đạt S L % S L % S L % SL % 04SPA01+02+03 Khoa tiếng Anh 74 74 0 5,4 34 46,0 36 48, 04SPN01 Khoa tiếng Nga 16 16 0 0 37,5 10 62, 04SPP01 Khoa tiếng Pháp 26 26 3,8 7,7 12 46,2 11 42, 04SPT01 Khoa tiếng Trung 32 32 0 0 3,2 31 96, Tổng cộng tồn trường đợt TTSP 148 148 0,7 4,1 53 35,8 88 59, Tổng số: 148 sinh viên ngành sư phạm: - Loại Xuất sắc (ñiểm 9, 10): có 141 sinh viên tỷ lệ 95% - Loại Giỏi (ñiểm 8): có 06 sinh viên tỷ lệ 4% - Loại Khá (điểm 7): khơng có tỷ lệ 0% - Loại Trung Bình (điểm 6): có 01 sinh viên tỷ lệ 1% 113 114 ... thực tập sư phạm cuối khóa SV trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng Chương 3: Các biện pháp quản lý cơng tác thực tập sư phạm cuối khóa SV trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng Kết... phạm ngoại ngữ nói riêng 30 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC TTSP CUỐI KHÓA CỦA SV TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG 2.1 Khái quát tình hình chung trường Đại học ngoại ngữ - Đại học. .. chức, quản lý hoạt ñộng thực tập sư phạm đóng vai trị quan trọng Xuất phát từ lý trên, chọn vấn ñề: ? ?Quản lý công tác thực tập sư phạm cuối khóa SV trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng? ??

Ngày đăng: 16/11/2020, 13:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan