Trước yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông và sự thay đổi vị trí môn Giáo dục công dân hiện nay, đội ngũ giáo viên giảng dạy môn Giáo dục công dân của tỉnh Đăk Lăk có nhu cầu được bồi dưỡng thường xuyên về cả nội dung kiến thức, phương pháp và kĩ thuật dạy học với hình thức bồi dưỡng phù hợp đặc điểm, tình hình của tỉnh.
UED Journal of Social Sciences, Humanities & Education – ISSN 1859 - 4603 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC Nhận bài: 05 – 10 – 2017 Chấp nhận đăng: 30 – 12 – 2017 http://jshe.ued.udn.vn/ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN GIÁO DỤC CÔNG DÂN CỦA TỈNH ĐĂK LĂK ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THƠNG Vương Thị Bích Thủya*, Đinh Thị Phượngb Tóm tắt: Trước yêu cầu đổi giáo dục phổ thông thay đổi vị trí mơn Giáo dục cơng dân nay, đội ngũ giáo viên giảng dạy môn Giáo dục cơng dân tỉnh Đăk Lăk có nhu cầu bồi dưỡng thường xuyên nội dung kiến thức, phương pháp kĩ thuật dạy học với hình thức bồi dưỡng phù hợp đặc điểm, tình hình tỉnh Cụ thể, nội dung bồi dưỡng, tập trung vào đơn vị kiến thức khó; phương pháp kĩ thuật dạy học, tập trung vào cách vận dụng hệ thống phương pháp dạy học tích cực; hình thức bồi dưỡng, chủ yếu Sở Giáo dục kết hợp với Trường Đại học Sư phạm xây dựng chuyên đề đáp ứng nhu cầu giáo viên Đây việc làm cần thiết thể quan tâm đầu tư tỉnh Đăk Lăk đội ngũ giáo viên Giáo dục công dân đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông Từ khóa: nhu cầu bồi dưỡng; giáo viên giáo dục cơng dân; đổi phổ thông; bồi dưỡng nội dung; bồi dưỡng phương pháp Đặt vấn đề Nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lí giáo dục nhiệm vụ, giải pháp quan trọng, vừa cấp bách trước mắt, vừa mang tính lâu dài ngành Giáo dục triển khai Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Chất lượng đội ngũ giáo viên cán quản lí giáo dục có ý nghĩa định thành bại đổi giáo dục phổ thông Để đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông, đáp ứng việc thực chương trình sách giáo khoa mới, cần trọng công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên có, bao gồm cán quản lí lẫn giáo viên trực tiếp giảng dạy Quan trọng bồi dưỡng đội ngũ giáo viên nội dung kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm phương pháp dạy học Bài viết chia sẻ quan điểm, kết nghiên cứu kinh nghiệm tác giả số vấn đề đặt công tác bồi dưỡng giáo viên a,bTrường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng * Liên hệ tác giả Vương Thị Bích Thủy Email: vtbthuy@ued.udn.vn 94 | Giáo dục công dân tỉnh Đăk Lăk đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông Nội dung 2.1 Yêu cầu đổi giáo dục bồi dưỡng giáo viên phổ thông Thực nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Nghị Hội nghị trung ương VIII khóa XI đổi tồn diện giáo dục đào tạo, Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 - 2020, Nghị số 44/NQ-CP chương trình hành động Chính phủ thực nghị số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế; giáo dục phổ thông nước ta có bước chuyển quan trọng, chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang chương trình giáo dục tiếp cận lực người học: “Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lí luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội [1] Nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học đến chỗ học sinh làm qua việc học Đổi giáo dục phổ Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 7, số (2017), 94-98 ISSN 1859 - 4603 - Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 7, số (2017), 94-98 thông đặt yêu cầu cấp thiết đổi nội dung chương trình, đổi phương pháp kĩ thuật dạy học, đổi kiểm tra, đánh giá bồi dưỡng thường xuyên cho đội ngũ giáo viên Về đổi nội dung chương trình giáo dục: Trước chương trình giáo dục phổ thơng ban hành, chương trình cũ tiếp tục sử dụng Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên sở giáo dục đổi nội dung giảng dạy, Bộ Giáo dục Đào tạo đạo địa phương giao quyền tự chủ xây dựng chương trình, thực kế hoạch giảng dạy cho nhà trường giáo viên Trên sở phân phối chương trình chung Bộ Giáo dục Đào tạo, sở đào tạo giáo viên, Sở Giáo dục lập kế hoạch giảng dạy theo định hướng phát triển lực người học, xây dựng chủ đề dạy học tích hợp phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường khả học sinh [4] Đổi phương pháp kĩ thuật dạy học: chuyển từ phương pháp dạy học truyền thụ kiến thức sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kĩ năng, phát huy lực người học Mỗi phương pháp dạy học có ưu điểm hạn chế riêng Trong giảng dạy, giáo viên lựa chọn phương pháp đặc điểm nội dung kiến thức, đặc điểm tâm sinh lí học sinh, trình độ nhận thức học sinh lực giáo viên định Do vậy, đổi phương pháp dạy học thay phương pháp truyền thống hệ thống phương pháp đại Đổi phương pháp dạy học trước tiên yêu cầu giáo viên phải lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với nội dung, sử dụng phương pháp dạy học theo chất phương pháp Đổi phương pháp dạy học bối cảnh đặt yêu cầu giáo viên cần phải tích cực ứng dụng cơng nghệ thơng tin giảng dạy [5]; hướng đến hình thành phát triển cho học sinh lực cần thiết lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo [2] Đổi kiểm tra, đánh giá: thực bước chuyển từ trọng kiểm tra đánh giá kết học tập sang kiểm tra đánh giá theo lực người học, có nghĩa kiểm tra, đánh giá khả vận dụng kiến thức giải vấn đề thực tiễn Đổi kiểm tra, đánh giá đặt yêu cầu cần phải đa dạng, phong phú hình thức kiểm tra, đánh giá có Có nghĩa là, khơng có hình thức kiểm tra tự luận mà cịn có hình thức trắc nghiệm khách quan, kết hợp trắc nghiệm khách quan tự luận Có phát huy hết lực người học Về nhu cầu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên phổ thông: Thành công đổi giáo dục phổ thông kết tác động tổng hợp nhiều nhân tố: nội dung chương trình, sách giáo khoa; đội ngũ giáo viên cán quản lí giáo dục; sở vật chất, điều kiện dạy học trường; kinh nghiệm tổ chức, quản lí; kinh phí đầu tư Trong nhân tố nói khơng thể phủ nhận tham gia định nhân tố người - đội ngũ giáo viên Nói cách khác, nhân tố người - đội ngũ giáo viên quan trọng nhất, định trực tiếp thành công đổi giáo dục phổ thông Trong đổi giáo dục phổ thông nay, giáo viên người trực tiếp khai thác, sử dụng chương trình giáo dục, trực tiếp sử dụng sở vật chất, vận dụng kinh nghiệm giáo dục giảng dạy; chủ động lựa chọn sử dụng phương pháp dạy học tích cực phát huy lực người học; giáo viên chủ thể tiến hành hoạt động quan sát, kiểm tra, đánh giá trình học tập, rèn luyện học sinh Với vai trò quan trọng này, nguồn nhân lực giáo viên không trọng đầu tư thích đáng, khơng bồi dưỡng thường xun cách đầy đủ khơng thể thực chương trình giáo dục phổ thơng mới, có thực kết đổi giáo dục phổ thông bị hạn chế Nhu cầu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên giảng dạy Giáo dục công dân (GDCD) xuất phát từ thay đổi vị trí mơn học Phải khẳng định mơn GDCD có vị trí quan trọng chương trình giáo dục phổ thông Là môn học trang bị cho học sinh tri thức khoa học, trực tiếp giáo dục lí tưởng, nhân cách, đạo đức, lối sống, kĩ sống, hình thành học sinh phẩm chất lực cần thiết người công dân thời đại Những năm trước đây, với nhiều lí khác nhau, môn GDCD xem môn học phụ, không nhà trường xã hội quan tâm mức, môn học thi tốt nghiệp Từ năm học 2016-2017, Bộ Giáo dục Đào tạo đưa mơn GDCD vào kì thi tốt nghiệp Trung học phổ thông Quốc gia; việc môn GDCD trở thành môn thi tổ hợp môn khoa học xã hội góp phần quan trọng việc chuyển mơn học Vị mơn học đặt yêu cầu ngày cao 95 Vương Thị Bích Thủy, Đinh Thị Phượng người giáo viên đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá bồi dưỡng thường xuyên Nhận thức vấn đề này, nhiều năm qua, Bộ Giáo dục Đào tạo có chuẩn bị chu đáo; đạo, phối hợp với sở đào tạo, trường đại học địa phương tiến hành quy hoạch đội ngũ giáo viên, xây dựng chiến lược triển khai kế hoạch tuyển sinh, xây dựng chuyên đề bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo cán quản lí giáo dục cấp, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ đổi giáo dục phổ thông 2.2 Thực trạng công tác bồi dưỡng giáo viên Giáo dục công dân tỉnh Đăk Lăk Chương trình bồi dưỡng thường xuyên (BDTX) giáo viên Trung học phổ thông (THPT) Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Thông tư số 30/2011/TT-BGDĐT ngày 08 tháng 08 năm 2011 Trong năm qua, Bộ Giáo dục Đào tạo có nhiều sách, giải pháp chuẩn bị cho giáo viên tiếp cận, làm quen với tinh thần đổi Thực chủ trương Bộ, hàng năm Sở Giáo dục tỉnh xây dựng kế hoạch triển khai thực công tác bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên Theo Thông tư 30, chương trình BDTX giáo viên THPT hướng dẫn, bổ sung năm cấp quản lí giáo dục (Bộ, Sở, Trường) phối hợp thực năm học vào dịp hè năm, phù hợp với điều kiện thực tế địa phương giáo viên Trường THPT đơn vị nòng cốt việc tổ chức bồi dưỡng giáo viên theo hình thức tự học cá nhân, theo tổ chun mơn, theo nhóm giáo viên trường cụm trường THPT Nhận thức rõ tầm quan trọng, cần thiết công tác bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên, tỉnh Đăk Lăk phối hợp với Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng thường xuyên cho đội ngũ giáo viên THPT cốt cán tỉnh, có 82 giáo viên cốt cán cán quản lí mơn GDCD (tháng 08 năm 2017) Sở Giáo dục tỉnh lựa chọn nội dung, chuyên đề bồi dưỡng gắn với định hướng đổi nội dung chương trình mơn GDCD phù hợp với đặc điểm tình hình tỉnh Bên cạnh kết tích cực ban đầu, cơng tác bồi dưỡng giáo viên GDCD tỉnh Đăk Lăk thực tế cịn gặp khó khăn hạn chế Thứ nhất, lực chuyên môn đội ngũ giáo viên GDCD không đồng Do nhiều nguyên nhân 96 khác nhau, tồn phận lớn giáo viên dạy môn Giáo dục công dân kiêm nhiệm Số giáo viên trước chưa đào tạo chuyên ngành Giáo dục trị, Giáo dục cơng dân, mà đào tạo ghép ngành (Văn - GDCD, Sử - GDCD, Địa - GDCD,…) Mặt khác, phận giáo viên, sau nhiều năm trường cơng tác, tham gia học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ nên lực nghề nghiệp họ phân hoá khác Đây nguyên nhân chủ yếu thiếu sót nội dung, hạn chế phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá giảng dạy GDCD tỉnh Đăk Lăk Để đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông nay, đội ngũ giáo viên GDCD cần thường xuyên bồi dưỡng nội dung, phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá Đây yêu cầu khách quan, cần thiết giúp cho đội ngũ giáo viên GDCD tỉnh cập nhật kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ, phát triển lực dạy học, lực giáo dục lực khác theo yêu cầu chuẩn nghề nghiệp giáo viên yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục Thứ hai, tồn phận giáo viên tham gia bồi dưỡng yêu cầu, áp lực đổi đến từ cấp quản lí trực tiếp (Sở Giáo dục, trường THPT) chưa xuất phát từ nhu cầu phục vụ phát triển thân Điều làm hạn chế, bào mòn đổi mới, sáng tạo giáo viên trở ngại cho nghiệp đổi chung Kinh phí dành cho cơng tác BDTX cịn hạn hẹp, tập trung bồi dưỡng cho cán cốt cán cán quản lí chủ chốt Bộ phận giáo viên đại trà trực tiếp tham gia giảng dạy cán cốt cán cán quản lí có hội trực tiếp tham gia bồi dưỡng Điều làm hạn chế lực đổi sáng tạo giáo viên giảng dạy GDCD tỉnh Thứ ba, đội ngũ giáo viên GDCD tỉnh Đăk Lăk mong muốn năm tham gia bồi dưỡng thường xuyên nội dung kiến thức, phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá Nhu cầu bồi dưỡng khách quan, tất yếu đa dạng Để làm tốt công tác BDTX đội ngũ giáo viên GDCD tỉnh Đăk Lăk nay, trước hết cần thực tốt nội dung sau: tiến hành điều tra nhu cầu học tập, BDTX giáo viên; tư vấn cho giáo viên lựa chọn nội dung BDTX phù hợp, thiết thực với đặc điểm khu vực; lựa chọn hình thức cách thức tổ chức BDTX phù hợp; lựa chọn cách thức đánh giá kết học tập BDTX theo Quy chế BDTX Bộ ISSN 1859 - 4603 - Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 7, số (2017), 94-98 GD&ĐT ban hành Trên sở việc làm trên, sở GD&ĐT tỉnh Đăk Lăk xây dựng kế hoạch chung, phân công cụ thể trách nhiệm phịng ban chun mơn phối hợp triển khai kế hoạch bồi dưỡng 2.3 Một số vấn đề đặt công tác bồi dưỡng giáo viên Giáo dục công dân tỉnh Đăk Lăk Như chúng tơi phân tích trên, đổi giáo dục phổ thông đặt yêu cầu cấp thiết cho công tác BDTX cho giáo viên cán quản lí mơn Giáo dục cơng dân tỉnh Đăk Lăk nội dung kiến thức, phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá Cụ thể sau: * Bồi dưỡng nội dung kiến thức Chương trình GDCD hành có kết cấu gồm mạch nội dung: phần 1, công dân với việc hình thành giới quan phương pháp luận; phần 2, công dân với đạo đức; phần 3, công dân với kinh tế; phần 4, công dân với vấn đề trị- xã hội; phần 5, cơng dân với pháp luật, dạy cho học sinh khối lớp 10, 11 12 Nội dung chủ yếu năm mạch kiến thức nguyên lí, quy luật chủ nghĩa Mác - Lênin; đường lối, sách Đảng Nhà nước kiến thức pháp luật Tuy nhiên, thực tiễn dạy học môn GDCD cho thấy rằng, năm mạch nội dung không cập nhật, đổi thông tin thường xuyên sau năm học sau lần tái sách giáo khoa Nhiều kiện sách giáo khoa lạc hậu, khơng cịn phù hợp với thực tiễn xã hội Những nguyên lí quy luật chủ nghĩa Mác - Lênin với cách diễn đạt khái quát làm cho nhiều nội hàm bị cắt xén, trở nên khô khan hơn, trừu tượng Trong giảng dạy, ngồi ví dụ sách giáo khoa, giáo viên gặp nhiều lúng túng đưa thêm ví dụ khác thực tiễn địa phương Bên cạnh đó, bối cảnh lịch sử để lại, nhiều giáo viên tỉnh phải dạy chéo môn, kiêm nhiệm Số giáo viên gặp nhiều khó khăn thiết kế giảng theo hướng đổi tổ chức hoạt động dạy học tích cực cho học sinh Theo kết khảo sát 82 giáo viên GDCD tỉnh Đăk Lăk, nhận thấy giáo viên gần không gặp khó khăn giảng dạy phần đạo đức (GDCD 10), trị - xã hội (GDCD 11), lại có nhiều vấn đề cần trao đổi, mong muốn bồi dưỡng thêm giảng dạy đơn vị kiến thức khó trừu tượng Triết học, Kinh tế phần kiến thức Pháp luật lớp 12 Chương trình lớp 10 đề cập đến khái niệm mặt đối lập, khái niệm chất, lượng, khái niệm phủ định, khái niệm thực tiễn,… Chương trình lớp 11 có vấn đề nội dung quy luật giá trị, khái niệm cơng nghiệp hóa, đại hóa, kinh tế nhiều thành phần Chương trình Giáo dục cơng dân lớp 12 đề cập đến: khái niệm, nội dung hình thức thực pháp luật; khái niệm nội dung quyền người, quyền công dân; bình đẳng quyền nghĩa vụ; bình đẳng nhân gia đình; bình đẳng dân tộc; quyền tự công dân [3] Thông qua tập huấn, giáo viên GDCD mong muốn xây dựng nguồn tư liệu dạy học phong phú bổ sung vào giảng, góp phần nâng cao chất lượng dạy học, đáp ứng nhu cầu đổi giáo dục * Bồi dưỡng phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá Trong năm vừa qua, lực lượng giáo viên tỉnh tự đổi mới, tự bồi dưỡng, trang bị cập nhật hệ thống lí thuyết phương pháp dạy học cách thức soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm khách quan Với cách thức tự bồi dưỡng này, lực giáo viên nâng lên mức độ định, giáo viên tiếp cận phương diện lí thuyết, mà chưa thành thạo kĩ vận dụng, thực hành chưa hiểu rõ chất phương pháp, chưa nắm vững lưu ý sử dụng phương pháp dạy học Kết khảo sát tỉnh Đắk Lắk cho thấy điểm mạnh đội ngũ giáo viên có độ tuổi từ 45 tuổi trở lên sử dụng nhóm phương pháp dạy học: thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm kiểm tra, đánh giá theo tự luận Nhóm giáo viên có độ tuổi trẻ thường xun sử dụng hệ thống phương pháp dạy học: trực quan, động não, nêu vấn đề; kiểm tra, đánh giá chủ yếu sử dụng trắc nghiệm khách quan Nhìn chung, đội ngũ giáo viên GDCD tỉnh Đăk Lăk chủ yếu sử dụng nhóm phương pháp dạy học truyền thống, phương pháp kĩ thuật đại sử dụng với mức độ hạn chế Đổi phương pháp dạy học họ dừng lại phong trào, chưa thực vào chất Điều ảnh hưởng lớn đến chất lượng dạy học mơn * Về phương thức, hình thức bồi dưỡng Để công tác bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên môn GDCD tỉnh Đăk Lăk đạt hiệu cao, phải ý lựa chọn phương thức, hình thức bồi dưỡng phù hợp Qua khảo sát thực tiễn Đăk Lăk, 97 Vương Thị Bích Thủy, Đinh Thị Phượng khái quát giới thiệu số hình thức bồi dưỡng thiết thực hiệu sau: - Một là, đặc thù dạy học mơn GDCD địi hỏi giáo viên ln ln phải tự học, tự nghiên cứu, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ - Hai là, kết hợp tự bồi dưỡng cá nhân với sinh hoạt chuyên môn, nghiệp vụ, học thuật tổ chuyên mơn, nhóm chun mơn trường, liên trường, cụm trường địa bàn tỉnh - Ba là, bồi dưỡng thường xuyên tập trung theo lớp chuyên đề Hình thức bồi dưỡng thường kết hợp với Trường Đại học Sư phạm để tổ chức Để thực tốt hình thức này, cấp quản lí phải lựa chọn, mời báo cáo viên giỏi, có lực kinh nghiệm phù hợp Hình thức áp dụng phổ biến tỉnh Dựa khảo sát, điều tra nhu cầu bồi dưỡng, khoa chuyên ngành trường Sư phạm xây dựng chuyên đề bồi dưỡng với modul kiến thức phù hợp; đồng thời đánh giá kết học tập, bồi dưỡng khách quan, xác theo Quy chế BDTX Bộ GD&ĐT ban hành - Bốn là, với mục tiêu sau đợt bồi dưỡng tập trung, giáo viên xây dựng hệ thống tài liệu, bổ sung vào nguồn tài nguyên, học liệu cịn nghèo nàn mơn GDCD Do đó, giáo viên mong muốn trải nghiệm, chia sẻ kinh nghiệm, thắc mắc thực tiễn giảng dạy trường Đây phương thức đòi hỏi giảng viên/ bao cáo viên tham gia bồi dưỡng phải thường xuyên kết nối, nắm bắt tâm lí, tâm tư nguyện vọng giáo viên, xây dựng nguồn học liệu phong phú chia sẻ với đội ngũ giáo viên, nhằm giúp cho công việc bồi dưỡng thường xuyên thực có ý nghĩa đạt hiệu cao Kết luận Nhu cầu bồi dưỡng thường xuyên nội dung kiến thức, phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá cho đội ngũ giáo viên GDCD tỉnh Đăk Lăk tất yếu, khách quan đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thơng thay đổi vị trí môn học Công tác bồi dưỡng giáo viên GDCD tỉnh Đăk Lăk vừa qua thể quan tâm đầu tư tỉnh, Sở Giáo dục Đào tạo, Trường Đại học Sư phạm việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ nghiệp đổi giáo dục phổ thơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Những vấn đề đặt công tác bồi dưỡng nội dung kiến thức, phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá trở thành định hướng, kinh nghiệm quý báu cho Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Đăk Lăk Trường Đại học Sư phạm tiếp tục đổi mới, có điều chỉnh hợp lí cơng tác BDTX năm Tài liệu tham khảo Ban Chấp hành Trung ương (2013) Nghị số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (2017) Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể [3] Bộ Giáo dục Đào tạo (2016) Giáo dục công dân lớp 10, 11, 12 NXB Giáo dục, Hà Nội [4] Bộ Giáo dục Đào tạo (2014) Công văn 5555/BGDĐT-GDTrH - Hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá; tổ chức quản lý hoạt động chuyên môn trường trung học/ trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng [5] Quốc hội (2014) Nghị số 88/2014/QH13 Về đổi chương trình sách giáo khoa Giáo dục phổ thông [1] SOME ISSUES RAISED IN REFRESHER TRAINING FOR CIVIC EDUCATION TEACHERS IN DAK LAK TO MEET THE REQUIREMENTS OF GENERAL EDUCATION RENOVATION Abstract: In order to comply with the requirements of general education renovation and the change in the role of civic education, civic education teachers in Dak Lak province are in need of continuous professional development in terms of contents, teaching methods and techniques via refresher training forms appropriate for the provincial circumstance With regard to contents, the training focus should be put on new and challenging units of knowledge; for teaching methods and techniques, priority should be given to the application of positive teaching methods; the training forms require collaboration between the Department of Education and Training and the University of Education in developing themes to meet the needs of the teachers This is a necessary activity that shows the care and investment from the provincial government for the civic education teaching staff in satisfying the requirements of general education renovation Key words: refresher training need; civic education teacher; general education innovation; content development; method enhancement 98 ... hoạch bồi dưỡng 2.3 Một số vấn đề đặt công tác bồi dưỡng giáo viên Giáo dục công dân tỉnh Đăk Lăk Như phân tích trên, đổi giáo dục phổ thông đặt yêu cầu cấp thiết cho công tác BDTX cho giáo viên. .. trạng công tác bồi dưỡng giáo viên Giáo dục cơng dân tỉnh Đăk Lăk Chương trình bồi dưỡng thường xuyên (BDTX) giáo viên Trung học phổ thông (THPT) Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Thông tư số 30/2011/TT-BGDĐT... tất yếu, khách quan đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thơng thay đổi vị trí mơn học Công tác bồi dưỡng giáo viên GDCD tỉnh Đăk Lăk vừa qua thể quan tâm đầu tư tỉnh, Sở Giáo dục Đào tạo, Trường