Một số đề xuất nâng cao chất lượng giảng dạy môn tiếng Việt chuyên ngành Du lịch cho sinh viên nước ngoài học tập tại khoa Việt Nam học

8 43 0
Một số đề xuất nâng cao chất lượng giảng dạy môn tiếng Việt chuyên ngành Du lịch cho sinh viên nước ngoài học tập tại khoa Việt Nam học

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết này đề cập đến những vấn đề khó khăn của cả giáo viên và sinh viên trong quá trình dạy và học môn Tiếng Việt chuyên ngành Du lịch, từ đó đã đưa ra một số đề xuất về đổi mới phương pháp và giáo trình giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng dạy và học.

Chi n l c ngo i ng xu th h i nh p Tháng 11/2014 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY MÔN TIẾNG VIỆT CHUYÊN NGÀNH DU LỊCH CHO SINH VIÊN NƯỚC NGOÀI HỌC TẬP TẠI KHOA VIỆT NAM HỌC Nguy n H i Quỳnh Anh Trường Đại học Hà Nội Tóm t t: Việt Nam q trình hội nhập quốc tế, phát triển nhanh chóng khoa học cơng nghệ, giáo dục cạnh tranh liệt nhiều lĩnh vực quốc gia địi hỏi giáo dục phải đổi Trong đó, đổi phương pháp giảng dạy vấn ñề ñang thu hút quan tâm từ quan quản lý giáo dục, lãnh ñạo trường ñại học ñến giảng viên trực tiếp ñứng lớp Bài viết ñề cập ñến vấn ñề khó khăn giáo viên sinh viên q trình dạy học mơn Tiếng Việt chun ngành Du lịch, từ đưa số ñề xuất ñổi phương pháp giáo trình giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng dạy học Abstract: Vietnam requires an innovation in education in the context of the international integration, the rapid development of science and technology, scientific education and the fierce competition in many areas among countries In particular, innovation in teaching methods is one of the issues which are attracting great attention of the education agencies, university leaders and lecturers This report referred to the difficulties of learning and teaching Vietnamese in Tourism for both teachers and students, then made a number of proposals for với tổng thời lượng 120 tiết (tương đương đơn vị học trình) Mặc dù qua năm học thực hành tiếng, có ñược hiểu biết chung Việt Nam nhiều lĩnh vực tiếp xúc với môn Tiếng Việt chuyên ngành du lịch, sinh viên gặp khó khăn nghe giảng Làm ñể giúp sinh viên nước ngồi có hứng thú với mơn học này, làm để giảng dạy có hiệu đạt ñược mục tiêu khung chương trình chi tiết mơn học đề vấn đề ñược ñặt với nhiều giáo viên ñang giảng dạy Khoa Bài viết ñề cập ñến thực trạng dạy học môn Tiếng Việt chuyên ngành du lịch, dựa kiến thức kinh nghiệm tích lũy người viết từ đưa số ñề xuất nâng cao chất lượng dạy học môn học Thực trạng dạy học môn Tiếng Việt chuyên ngành du lịch khoa Việt Nam học Trong khn khổ viết, người viết đề cập ñến phương pháp giảng dạy môn học giáo viên, ý thức học tập sinh viên giáo trình Tiếng Việt du lịch2 sử dụng Khoa Việt Nam học 2.1 Giáo trình giảng dạy innovation in methods and training curricula to improve the quality of teaching and learning Đặt vấn ñề Trong khung chương trình đào tạo cử nhân ngành tiếng Việt văn hóa Việt Nam chương trình đào tạo tiếng Việt ngắn hạn (chủ yếu ñược thiết kế theo yêu cầu người học trường ñối tác) Khoa Việt Nam học, Trường Đại học Hà Nội, sinh viên năm thứ ñược học môn tiếng Việt chuyên ngành du lịch Như biết, giáo trình có ý nghĩa quan trọng việc dạy học Giáo trình đảm nhiệm nhiều vai trị, từ định hướng q trình dạy, học đến cung cấp nội dung cho người học, gợi mở việc tự học chí cịn rèn luyện kỹ cho Xem khung chương trình chi tiết mơn học phần Phụ lục Tiếng Việt du lịch, Lê Đình Tư (chủ biên), Nguyễn Việt Lê, Nguyễn Thùy Minh, Đỗ Thu Trang, Khoa Việt Nam học – Đại học Hà Nội, Hà Nội, 2008 (tài liệu lưu hành nội bộ) 377 Ti u ban 3: Đào t o ti ng Vi t nh m t ngo i ng cho ng i n c ngồi giảng viên Một giáo trình hữu ích phải ñược xây dựng sở xác ñịnh ñược cách rõ ràng ñối tượng, mục tiêu, yêu cầu giảng dạy với nội dung phù hợp, khoa học, cập nhật, thiết thực Trên thị trường có bán nhiều giáo trình, tài liệu giảng dạy tiếng Việt cho người nước ngồi với đa dạng trình độ, mục đích, phạm vi đào tạo Hầu hết tác giả giáo trình ñều nhà nghiên cứu Việt ngữ, giảng viên giảng dạy ngôn ngữ học Việt ngữ học Tuy nhiên giáo trình tiếng Việt chuyên ngành có tính hệ thống cịn thiếu Xuất phát từ u cầu thực tế, nhóm chun mơn STT Tên chương Khoa biên soạn giáo trình Tiếng Việt du lịch dành cho người nước Đến nay, giáo trình dùng để giảng dạy Khoa gần năm Giáo trình gồm 20 ñược biên soạn theo nội dung có liên quan ñến lĩnh vực du lịch Tuy nhiên học giáo trình lại phân bổ cách ngẫu nhiên mà khơng theo phạm vi chủ đề, theo chương hay tiêu chí Theo khảo sát người viết, dựa vào nội dung khái quát ñược thể tiêu ñề học 20 học giáo trình ñược phân bổ theo chương sau: Số chương/20 Tỉ lệ % Luật Du lịch 20% Các loại hình du lịch 20% Các tiềm du lịch Việt Nam 45% Du lịch môi trường 10% Mối quan hệ du lịch kinh tế 5% Bảng 1.Bảng phân bổ học theo chương giáo trình Tiếng Việt Du lịch Từ “Bảng 1”, người viết xin ñưa “Biểu ñồ tỉ lệ % phân bổ học theo chương” để 5% 10% người đọc thấy rõ chênh lệch số lượng chương sau: Lu?t Du l?ch 20% 20% 45% Các lo?i hình du l?ch Các ti?m nang du l?ch Vi?t Nam Du l?ch môi tru ?ng M?i quan h? gi?a du l?ch kinh t? Hình Biểu ñồ tỉ lệ % phân bổ học theo chương Dựa vào Hình 1, người viết xin nêu cụ thể số lượng tiêu ñề chương, cụ thể sau: a) Chương Luật Du lịch: số 20 học giáo trình Tiếng Việt du lịch có có nội 378 dung liên quan ñến luật Du lịch, chiếm tỉ lệ 20%, bao gồm bài: - Bài 1: Khái quát chung luật Du lịch - Bài 7: Khách du lịch Chi n l c ngo i ng xu th h i nh p - Bài 14: Hướng dẫn du lịch - Bài 17: Quy ñịnh chung kinh doanh du lịch b) Chương Các loại hình du lịch: có 4/20 học có nội dung liên quan ñến chương này, chiếm tỉ lệ 20%, cụ thể sau: - Bài 3: Các loại hình du lịch - Bài 13: Du lịch biển - Bài 15: Du lịch miệt vườn - Bài 16: Du lịch sông nước c) Chương Các tiềm du lịch Việt Nam: chương có 9/20 bài, chiếm tỉ lệ cao 45% Mỗi học chương giới thiệu ñịa danh Du lịch tiếng Việt Nam, cụ thể sau: - Bài 2: Các tiềm du lịch Việt Nam - Bài 5: Cúc Phương - Vườn quốc gia ña sắc màu - Bài 6: Mai Châu – Thung lũng yên ả - Bài 8: Nhà thờ ñá Phát Diệm – Một cơng trình kiến trúc độc đáo - Bài 9: Trẩy hội Chùa Hương – Hành trình miền ñất Phật - Bài 11: Yên Tử - Kinh Phật giáo Việt Nam - Bài 12: Tam Cốc Bích Động - Hạ Long cạn - Bài 18: Du lịch Tây Nguyên - Bài 19: Du lịch Quảng Nam – Đà Nẵng d) Chương Du lịch mơi trường: có 2/20 bài, chiếm tỉ lệ 10%, bao gồm sau: - Bài 4: Du lịch môi trường tự nhiên - Bài 20: Du lịch môi trường xã hội e) Chương Mối quan hệ du lịch kinh tế: chương chiếm tỉ lệ thấp 5%, có 1/20 bài, cụ thể: - Bài 10: Vai trò du lịch Việt Nam phát triển kinh tế Qua phân tích đây, nhận thấy rõ phân bổ chương giáo trình Tiếng Việt du lịch khơng đồng Như trình bày trên, mơn Tiếng Việt chuyên ngành du Tháng 11/2014 lịch môn học bắt buộc, có tác dụng hỗ trợ kỹ ngơn ngữ người học thông qua kiến thức lĩnh vực du lịch, kỹ ứng xử với môi trường tự nhiên môi trường xã hội hoạt ñộng du lịch, giúp người học hiểu rõ tầm quan trọng du lịch với phát triển kinh tế Nhưng theo phân bổ giáo trình nay, nhóm tác giả q trọng việc giới thiệu tiềm năng, ñịa danh du lịch Việt Nam, lại khơng quan tâm ñến mối quan hệ du lịch phát triển kinh tế, mà ñây lại vấn đề vơ quan trọng, có tính định hướng nghề nghiệp cho sinh viên Ngoài ra, biết để phát triển du lịch điều kiện khơng thể thiếu tài ngun thiên nhiên Trong mơi trường tự nhiên mơi trường nước, khơng khí,… yếu tố nhằm đem ñến thoả mãn cho du khách du lịch, số lượng chương môi trường du lịch lại q ít, chưa đủ để nói lên tầm quan trọng mơi trường q trình phát triển du lịch Về cấu trúc học: tất học giáo trình thiết kế theo cấu trúc gồm ba phần: ñọc, từ ngữ tập Các dạng tập ñược khai thác chủ yếu là: điền từ vào chỗ trống, hồn thành câu, trả lời câu hỏi, nối lời giải thích cột A với cột B, dựa vào nội dung đọc cho biết thơng tin đúng, sai,… nghĩa hồn tồn giống với dạng tập mơn thực hành tiếng mà sinh viên ñã học năm đầu Trong giáo trình, dạng tập sử dụng ngữ cảnh tình giao tiếp gắn với nội dung mơn học, tập để kiểm tra, ñánh nâng cao ñược kiến thức lĩnh vực du lịch cho sinh vắng bóng Điều hạn chế ñáng kể sáng tạo giáo viên hoạt động tích cực sinh viên Thực vào tiêu chí giáo trình theo nghĩa khó nói tài liệu giáo trình thực mà coi tập giảng, xét riêng phương diện cấu trúc hình thức “tài liệu” lại thiếu phần lẽ khơng thể thiếu phần mở đầu 379 Ti u ban 3: Đào t o ti ng Vi t nh m t ngo i ng cho ng i n c 2.2 Trang thiết bị dạy-học Trong xu dạy tiếng theo mơ hình đại nay, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy cần thiết, mơn học môn Tiếng Việt chuyên ngành du lịch Không thể phủ nhận thiết bị trực quan như: máy tính, máy chiếu, loa đài, tranh ảnh,… góp phần không nhỏ việc tạo hứng thú học tập cho sinh viên cho thành công buổi học Nhưng thực tế, thiếu thốn sở vật chất, trang thiết bị, ñặc biệt thiếu phịng học đa phương tiện khiến cho việc giảng dạy giáo viên gặp nhiều khó khăn Tình trạng dạy chay, học chay phổ biến 2.3 Phương pháp giảng dạy giáo viên Ai biết, phương pháp giảng dạy yếu tố quan trọng ảnh hưởng lớn ñến chất lượng ñào tạo Trên thực tế ñã có nhiều hội thảo, buổi tọa ñàm, ñề tài nghiên cứu, tài liệu luận bàn vấn ñề Thế nhưng, cho ñến nay, phận khơng nhỏ giáo viên chưa khỏi phương pháp giảng dạy theo lối truyền thống “Lấy giáo viên làm trung tâm”, dẫn ñến hệ học sinh học tập cách thụ ñộng, thiếu tính độc lập sang tạo Bên cạnh đó, số giáo viên cịn chưa đầu tư thời gian sưu tầm thêm tài liệu phụ trợ (hình ảnh minh hoạ, video clip số tài liệu tham khảo khác) ñể làm phong phú thêm cho giảng, khiến giảng thiếu sinh động, khơng thu hút ý sinh viên 2.4 Ý thức học tập trình độ tiếp thu sinh viên Hiện nay, Khoa Việt Nam học ñang giảng dạy cho sinh viên ñến từ 25 quốc gia giới Đặc thù sinh viên học tập Khoa thi tuyển đầu vào, chất lượng đầu vào sinh viên khơng đồng Sự chênh lệch trình độ sinh viên lớp gây khơng khó khăn cho người dạy Thêm nữa, 2/3 số sinh viên khoa sinh 380 viên Trung Quốc Theo quan sát chúng tơi, phần đơng sinh viên quen với lối học thụ ñộng, quen nghe, quen chép, ghi nhớ tái lại cách máy móc, rập khn giáo viên truyền đạt mà chưa quen với việc chủ động nghiên cứu tìm hiểu tài liệu liên quan đến học để từ phản biện lại giáo viên Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt chuyên ngành du lịch khoa Việt Nam học Với thực trạng nêu trên, thấy, ñể nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt chuyên ngành du lịch khoa Việt Nam học, địi hỏi phải có thay đổi lớn nhiều phương diện Qua thực tiễn giảng dạy, người viết xin ñề xuất số giải pháp ñể cải thiện tình hình giảng dạy học tập mơn học sau: 3.1 Xây dựng chỉnh sửa giáo trình Theo khung chương trình chi tiết mơn học hành Khoa mơn Tiếng Việt chun ngành du lịch hướng ñến mục tiêu cung cấp cho sinh viên nước ngồi nhìn tổng quan số loại hình du lịch, cách thức giao tiếp, văn hóa,… du lịch, đồng thời giúp họ có kỹ sử dụng tiếng Việt chuyên ngành cách chuyên sâu Như vậy, biên soạn hay chỉnh sửa giáo trình mơn học này, người biên soạn cần ý đến vấn ñề sau: + Trước bắt tay vào biên soạn hay chỉnh sửa, cần xác ñịnh rõ bố cục giáo trình (giáo trình gồm chương, quan hệ chương, số lượng chương,…) + Trong học cần có bảng từ ñể giới thiệu thuật ngữ chuyên ngành chủ ñề có liên quan Hệ thống bảng từ cần ñược thống nhất, tránh bị lặp lại + Kết cấu trình bày dễ hiểu, bắt mắt (có thể ñưa tranh, ảnh minh họa) nhằm tạo ấn tượng cho sinh viên + Hệ thống tập cần phải bổ sung thêm dạng tập trắc nghiệm khách quan, tập Chi n l c ngo i ng xu th h i nh p thực hành giao tiếp gắn với lĩnh vực du lịch, dạng tập thảo luận, luận chuyên sâu lĩnh vực du lịch… 3.2 Đổi phương pháp giảng dạy Như ñã trình bày trên, phương pháp giảng dạy yếu tố quan trọng ảnh hưởng lớn ñến chất lượng ñào tạo Bản chất, mục tiêu phương pháp giảng dạy ñại học dạy để sinh viên tự học, biết cách tự học, tự ñọc sách, tự nghiên cứu, tự suy nghĩ Để ñạt ñược mục tiêu giảng dạy này, người giáo viên ln phải tìm tịi, sáng tạo tham khảo cách thức giảng dạy phù hợp với đối tượng hồn cảnh cụ thể để giúp sinh viên tiếp nhận kiến thức cách chủ ñộng, hiệu Trong viết này, người viết xin phép ñề cập ñến số phương pháp giảng dạy ñặc thù mà người viết ñã áp dụng thử nghiệm phương pháp q trình giảng dạy mơn Tiếng Việt chun ngành du lịch cho sinh viên nước ngồi nhận phản hồi tích cực từ phía sinh viên 3.2.1 Phương pháp vấn ñáp Phương pháp vấn ñáp phương pháp giáo viên khéo léo ñặt hệ thống câu hỏi ñể sinh viên trả lời nhằm gợi mở cho họ sáng tỏ vấn ñề mới; tự khai phá tri thức tái tài liệu ñã học từ kinh nghiệm tích luỹ sống, nhằm giúp học sinh củng cố, mở rộng, ñào sâu, tổng kết, hệ thống hoá tri thức ñã tiếp thu ñược nhằm mục ñích kiểm tra, ñánh giá giúp học sinh tự kiểm tra, tự ñánh giá việc lĩnh hội tri thức Trong trình lên lớp, giáo viên áp dụng phương pháp theo quy trình sau: - Trước học: Thơng thường học có tiêu đề riêng, tiêu đề học nội dung khái qt học Để sinh viên nắm rõ hiểu nội dung học buổi học hơm đó, giáo viên nên viết tiêu đề học lên bảng sau ñặt câu hỏi Tháng 11/2014 theo tiêu ñề học ñó, sinh viên phần có ñược nhìn khái quát nội dung buổi học, gây hứng thú, tị mị cho sinh viên q trình học tập Ví dụ giáo trình Tiếng Việt du lịch (dành cho sinh viên nước giáo viên Khoa Việt Nam học biên soạn), có tiêu đề “Du lịch mơi trường tự nhiên” Vậy ñể dẫn dắt sinh viên vào học, giáo viên đặt số câu hỏi liên quan ñến nội dung học “Theo em, du lịch mơi trường tự nhiên có mối quan hệ nào? Mơi trường tự nhiên có tác động phát triển du lịch? Chúng ta cần có biện pháp để bảo vệ mơi trường du lịch?” - Trong học: Trong trình giảng đọc, giáo viên chủ động chuẩn bị trước hệ thống câu hỏi liên quan ñến nội dung ñọc Hoặc giáo viên nên cho sinh viên khoảng thời gian từ 10-15 phút ñể em đọc lướt qua đọc, sau tiến hành giảng ñọc, giáo viên yêu cầu sinh viên ñặt câu hỏi theo nội dung ñọc gọi sinh viên khác trả lời - Kết thúc buổi học: giáo viên lại ñưa số câu hỏi ñể tổng kết nội dung học hình thức kiểm tra, đánh giá xem sinh viên nắm nội dung học hay khơng Nói tóm lại, phương pháp kích thích tư ñộc lập sinh viên, dạy sinh viên cách tự suy nghĩ hiểu nội dung học tập học vẹt, thuộc lịng Ngồi ra, cịn lơi sinh viên tham gia vào học, làm cho khơng khí lớp học sơi nổi, sinh động, kích thích hứng thú học tập lòng tự tin sinh viên, rèn luyện cho sinh viên lực diễn ñạt hiểu biết hiểu ý diễn đạt người khác 3.2.2 Phương pháp hoạt động nhóm Phương pháp hoạt ñộng theo nhóm phương pháp dạy học phát huy tính tích cực người học Phương pháp hình thức xã hội dạy học, sinh viên lớp học ñược chia thành nhóm nhỏ (từ ñến người), khoảng thời gian 381 Ti u ban 3: Đào t o ti ng Vi t nh m t ngo i ng cho ng i n c giới hạn, nhóm tự lực hồn thành nhiệm vụ học tập sở phân công hợp tác làm việc Kết làm việc nhóm sau trình bày đánh giá trước tồn lớp Tuỳ mục đích, u cầu vấn đề học tập, nhóm phân chia ngẫu nhiên hay có chủ định, ñược trì ổn ñịnh hay thay ñổi phần tiết học, ñược giao nhiệm vụ hay nhiệm vụ khác Phương pháp hoạt ñộng nhóm giúp thành viên nhóm chia sẻ băn khoăn, kinh nghiệm thân, xây dựng nhận thức Bằng cách nói điều nghĩ, người nhận rõ trình độ hiểu biết chủ đề nêu ra, thấy cần học hỏi thêm Bài học trở thành q trình học hỏi lẫn khơng phải tiếp nhận thụ ñộng từ giáo viên tin… ñể hoàn tất nhiệm vụ học tập Qua buổi serminar, sinh viên ñược rèn luyện kỹ tự học, biết cách giải vấn ñề, mở rộng ñào sâu tri thức… Đối với sinh viên nước ngồi phương pháp serminar phương pháp giảng dạy mang lại hiệu quả, giúp sinh viên có hội để trình bày ý kiến, quan điểm, thể kiến thức tiếng nước ngồi (tiếng Việt) Chính vậy, áp dụng phương pháp hoạt động nhóm vào giảng dạy, giáo viên phải người đưa ñịnh hướng cho sinh viên Giáo viên phải người có lực lập kế hoạch tổ chức Trước áp dụng phương pháp này, giáo viên phải chuẩn bị trước, phải xem chủ ñề buổi học có hợp với dạy học nhóm hay khơng? Nên ñể nhóm làm việc với nhiệm vụ giống hay khác nhau? Cần tổ chức lớp học, kê bàn ghế nào? Thời gian tiết học tiết học có đủ để hoạt động theo nhóm hay khơng? Việc chia nhóm nên dựa theo tiêu chí gì? Thơng thường, trình độ sinh viên lớp tương đương giáo viên cho sinh viên chủ động chọn nhóm phân nhóm, trình độ sinh viên khơng đồng đều, có chênh lệch lớn giáo viên nên tham gia vào việc phân nhóm Ngồi ra, thành cơng cơng việc nhóm cịn phụ thuộc vào việc u cầu cơng việc mà giáo viên đề phải rõ ràng phù hợp với sinh viên - Giáo viên chia sinh viên thành nhóm (hoặc sinh viên tự chủ động phân nhóm báo lại với giáo viên), nhóm từ 3-5 sinh viên (tùy số lượng sinh viên lớp) Mỗi nhóm bầu trưởng nhóm trưởng nhóm có trách nhiệm tóm tắt lại nội dung báo cáo gửi cho giáo viên nhóm cịn lại 3.2.3 Phương pháp tọa ñàm – Serminar Phương pháp serminar hình thức tự học kết hợp với thảo luận khoa học, thường ñược sử dụng trường ñại học, cao ñẳng Serminar ñược xem loại tập tự học bắt buộc, giáo viên sử dụng phương pháp serminar sinh viên buộc phải đọc tài liệu, tìm kiếm thơng 382 Theo lịch trình giảng dạy mơn Tiếng Việt chuyên ngành du lịch, sinh viên học buổi (tương đương bài) có buổi serminar Thơng thường trước đến buổi serminar, giáo viên sinh viên phải chuẩn bị công việc sau: - Giáo viên chủ động thơng báo làm việc với lớp trước có serminar 1-2 tuần - Giáo viên cho nhóm bốc thăm chủ ñề, chủ ñề báo cáo ñều nằm nội dung học trước Ngồi nội dung trình bày, nhóm cần chuẩn bị 1-2 câu hỏi thảo luận cho nhóm cịn lại - Mỗi nhóm chuẩn bị khoảng 10-15 slides, thành viên nhóm phải tham gia trình bày thảo luận Thời gian trình bày nhóm từ 15-20 phút Sau tiến hành áp dụng phương pháp serminar, ý kiến phản hồi sinh viên phương pháp học tập tích cực Học hình thức serminar ñòi hỏi sinh viên phải tự thu thập tài liệu (sách báo, mạng internet…), phải học cách xếp, xử lý thơng tin, viết bài, cách trình bày slide Ngồi ra, hình thức học cịn giúp em tự tin đứng trước đám đơng, học kỹ trình bày trước đám đơng, làm quen học thói quen ghi chép, thu nhận thơng tin, tư vấn ñề Do ñặc thù sinh viên lớp thể ñến Chi n l c ngo i ng xu th h i nh p từ nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ khác nhau, nên thông qua nội dung báo cáo nhóm, sinh viên cịn có hội để tìm hiểu thêm văn hóa, xã hội, kinh tế,… nước khu vực giới, ñây hội ñể em học hỏi mở mang kiến thức 3.2.4 Phương pháp ñánh giá Đánh giá khâu quan trọng khơng thể thiếu q trình giáo dục Đánh giá thường nằm giai ñoạn cuối giai ñoạn giáo dục trở thành khởi ñiểm giai ñoạn giáo dục với yêu cầu cao hơn, chất lượng qúa trình giáo dục Đánh giá vấn đề quan trọng để nâng cao chất lượng, kích thích tinh thần học tập, đảm bảo cơng Để đảm bảo tính cơng khách quan đánh giá hoạt động nhóm, giáo viên nên cho sinh viên tham gia đánh giá với theo tiêu chí in sẵn phiếu đánh giáo viên ñã phát cho sinh viên trước tiến hành báo cáo Giáo viên thông báo thật cụ thể cho sinh viên biết: nhóm chấm điểm cho tất nhóm khác, trừ nhóm mình, sau giáo viên lấy điểm trung bình cộng nhóm tính cột điểm tương ñương với cột ñiểm giáo viên Điểm cá nhân điểm trung bình nhóm, thành viên tích cực nhóm cộng 01 điểm Sau nhóm báo cáo xong, giáo viên mời đại diện nhóm góp ý kiến cho nhóm bạn ưu hạn chế Tiếp ñến, giáo viên nhận xét, ñánh giá, rút kinh nghiệm riêng báo cáo chung cho toàn lớp học, rút học kiến thức cần nắm Kết luận Chúng tơi cho rằng, để có buổi lên lớp hiệu quả, học trị hứng thú với mơn học, ngồi việc có giáo trình thiết kế có hệ thống đồng việc đổi phương pháp giảng dạy giáo viên vô quan trọng Từ Tháng 11/2014 góc độ giáo viên trực tiếp giảng dạy môn tiếng Việt chuyên ngành Du lịch, tác giả viết ñã ñề cập ñến vấn ñề khó khăn giáo viên sinh viên q trình dạy học, từ đưa số đề xuất liên quan đến giáo trình giảng dạy phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao hiệu dạy học Tuy nhiên, ñề xuất suy nghĩ cá nhân người viết hy vọng ý kiến đóng góp mà giúp bạn đồng nghiệp người quan tâm có thêm kênh tham khảo ñể nâng cao chất lượng buổi dạy TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Lư Giang, Trần Thị Minh Giới, Thử ñánh giá việc biên soạn giáo trình tiếng Việt ngoại ngữ, Kỷ yếu hội thảo Nghiên cứu, giảng dạy Việt Nam học tiếng Việt – Phương pháp, kỹ năng, Nxb Khoa học Xã hội, 2010 Nguyễn Thị Hồng Thu, Dạy Tiếng Việt với tư cách ngoại ngữ, Tạp chí Ngơn ngữ (số 13), 2005 Trần Thị Minh Giới, Thử nêu cách dạy văn học Việt Nam cho sinh viên nước ngoài, Khoa Việt Nam học, ĐH KHXH&NV- ĐHQG TP.Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Bon, Duy trì tiếng Việt văn hóa Việt: Phương pháp giúp học sinh học tiếng Việt ngôn ngữ thứ hai, Tập San ĐN&CL (số 7) Nguyễn Ngọc Chinh, Áp dụng số phương pháp ñặc thù giảng dạy tiếng Việt cho sinh viên nước ngồi đại học Đà Nẵng, Tạp chí Khoa học cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng (số 2(31)),2009 Phan Văn Giưỡng, Phương pháp giảng dạy tiếng Việt ngôn ngữ thứ hai: Dạy phát âm tiếng Việt cho sinh viên Úc (nguồn: http://khoahocnet.com) Lê Đình Tư (chủ biên), Nguyễn Việt Lê, Nguyễn Thùy Minh, Đỗ Thu Trang, Tiếng Việt Du lịch (tài liệu lưu hành nội bộ), Khoa Việt Nam học – Đại học Hà Nội, Hà Nội, 2008 郑金洲, 教学方法应用指导,华东师范大学出版 社,2006 周健,汉语教学法研修教程,人民教育出版社, 2004 10 杨惠元,汉语听力说话教学法,北京语言大学出 版社,2005 11 徐子亮、吴仁甫,实用对外汉语教学法,北京大 学出版社,2013 383 Ti u ban 3: Đào t o ti ng Vi t nh m t ngo i ng cho ng i n c Phụ lục TIẾNG VIỆT CHUYÊN NGÀNH DU LỊCH Tên môn học: Tiếng Việt chuyên ngành du lịch Mã môn học: VIS 313 Số tiết: 120 tiết Số đơn vị học trình: 08 ñvht Thời ñiểm thực hiện: Học kỳ Thời gian: 10 tiết/ tuần Tổng số 12 tuần Điều kiện tiên Đã hồn thành mơn Thực hành tiếng Việt 1, 2, 3, Mô tả mơn học Mơn học thuộc nhóm Thực hành tiếng nâng cao, ñược dạy sau kết thúc giai ñoạn học Thực hành tiếng Môn học nhằm giúp người học: - Rèn luyện kỹ Nghe, Nói, Đọc, Viết thuật ngữ ngành du lịch - Trang bị vốn kiến thức cần thiết liên quan ñến hoạt ñộng du lịch Việt Nam - Có nhìn tổng quan số loại hình du lịch, cách thức giao tiếp, văn hóa du lịch Kiến thức tổng quan bổ sung, hỗ trợ cho trình tìm hiểu sâu văn hóa Việt Nam, làm tiền đề cho mơn học Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành hay mơn Văn hóa -Văn minh học kỳ sau Mục tiêu môn học Sau học xong môn học này, người học ñược trang bị: - Kỹ giao tiếp với người xứ - Kiến thức tổng quan du lịch Việt Nam - Kỹ giao tiếp, ứng xử văn hóa du lịch - Kỹ ứng xử với môi trường tự nhiên môi trường xã hội hoạt ñộng du lịch - Kỹ ñánh giá tiềm xu hướng phát triển ngành du lịch - Định hướng nghề nghiệp cho tương lai như: Hướng dẫn viên du lịch, Kinh doanh du lịch, Điều hành du lịch, Phiên dịch 384 ... đến học để từ phản biện lại giáo viên Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt chuyên ngành du lịch khoa Việt Nam học Với thực trạng nêu trên, thấy, để nâng cao chất lượng dạy. .. quát nội dung buổi học, gây hứng thú, tị mị cho sinh viên q trình học tập Ví dụ giáo trình Tiếng Việt du lịch (dành cho sinh viên nước giáo viên Khoa Việt Nam học biên soạn), có tiêu đề ? ?Du lịch. .. ý sinh viên 2.4 Ý thức học tập trình ñộ tiếp thu sinh viên Hiện nay, Khoa Việt Nam học ñang giảng dạy cho sinh viên ñến từ 25 quốc gia giới Đặc thù sinh viên học tập Khoa thi tuyển đầu vào, chất

Ngày đăng: 13/11/2020, 07:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan