1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Định hướng đổi mới hệ thống trợ giúp xã hội

6 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 289,55 KB

Nội dung

Bài viết nghiên cứu nhằm xác định định hướng trong việc đổi mới hệ thống trợ giúp xã hội; mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết hơn nội dung nghiên cứu.

Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động Xà héi - Sè 34 34//Quý I - 2013 ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI HỆ THỐNG TRỢ GIÚP Xà HỘI ThS Đặng Kim Chung Phó Viện trưởng, Viện Khoa học Lao động Xã hội Là trụ cột hệ thống an sinh xã hội (ASXH – Social protection), sách trợ giúp xã hội (TGXH – Social assistance) đóng vai trị quan trọng khơng cho giảm nghèo mà hỗ trợ giảm nghèo bền vững cho tương lai, góp phần phá vỡ vịng luẩn quẩn nghèo đói (nghèo truyền kiếp) Theo từ điển thuật ngữ ASXH TGXH hiểu “sự trợ giúp tiền mặt vật Nhà nước nhằm bảo đảm mức sống tối thiểu cho đối tượng nhận TGXH bao gồm hỗ trợ thu nhập, trợ cấp gia đình dịch vụ xã hội”7 Theo quan điểm Ngân hàng Thế giới (WB) khái niệm trợ giúp xã hội đồng nghĩa với khái niệm lưới an tịan xã hội (Social safty net) Đó chương trình trợ giúp mà người nhận khơng phải đóng góp bao gồm hình thức: Trợ giúp tiền mặt, có mục tiêu khơng có mục tiêu, có điều kiện khơng có điều kiện; Trợ giúp lương thực hình thức vật khác; Trợ giúp việc làm thơng qua chương trình việc làm cơng; Chính sách trợ giá; Miễn giảm phí cho dịch vụ thiết yếu (ví dụ y tế, giáo dục) Như vậy, thiết kế sách TGXH cần phải làm rõ năm vấn đề sau: Chính sách TGXH có điều kiện khơng có điều kiện; Tập trung cho nhóm vào thu nhập phổ quát; Cho hộ gia đình cho cá nhân; Gắn với mục tiêu (ví dụ giáo dục cho trẻ em) không gắn với mục tiêu nào; Tạm thời không giới hạn thời gian Thuật ngữ an sinh xã hội – Viện Khoa học Lao động Xã hội, GIZ - 2011 20 Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao ®éng vµ X· héi - Sè 34 34//Quý I - 2013 Hình Chính sách TGXH tổng thể sách phát triển Bằng cách hiểu sách trợ giúp Nhà nước cho đối tượng yếu người nghèo sách TGXH Như vậy, sách TGXH khơng bó hẹp theo Nghị định 67/2007/NĐ-CP8 Nghị định 13/2010/NĐ-CP9 mà bao gồm nhiều sách khác như: hỗ trợ lãi suất vay tín dụng ưu đãi để tạo việc làm; hỗ trợ học nghề miễn phí; hỗ trợ người nghèo đối tượng yếu mua BHYT; hỗ trợ giáo dục cho trẻ em nghèo Là quốc gia nghèo Việt nam có nhiều cố gắng giảm nghèo đảm bảo ASXH mà phải kể đến vai trị sách TGXH Việt Nam đạt vượt nhiều tiêu quan trọng nhằm thực Mục tiêu thiên niên kỷ Tỷ lệ nghèo nước giảm từ 58% năm 1993 xuống 22% năm 2005 9,45% năm 2010;10 Người nghèo dễ dàng tiếp cận với tín dụng ưu đãi, thủ tục vay đơn giản Năm 2010, có khoảng 1,1 triệu hộ Nghị định 67/2007/NĐ-CP Chính phủ sách trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội Nghị định 13/2010/NĐ-CP Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 67/2007/NĐ-CP 10 Hội nghị Công bố kết tổng điều tra hộ nghèo Bộ Lao động, Thương binh Xã hội ngy 30/5/2011 ti H Ni 21 Nghiên cứu, trao đổi nghèo vay vốn với tín dụng ưu đãi, bình quân mức vay triệu đồng/lượt/hộ Chính sách hỗ trợ y tế giáo dục đem lại lợi ích thực cho người nghèo Năm 2011 có 13,5 triệu người nghèo cấp thẻ Bảo hiểm y tế (BHYT), 13 triệu lượt người nghèo khám chữa bệnh thẻ; tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em 17.5% năm 2010;11 khoảng 2,5 triệu học sinh nghèo miễn giảm học phí (khơng tính học sinh bậc tiểu học) 700 ngàn học sinh nghèo hỗ trợ viết, sách giáo khoa nhờ đưa Việt nam hồn thành tiêu thiên niên kỷ tỷ lệ nhập học tuổi trẻ em cấp tiểu học trung học sở Đến hết 2011, Việt nam xóa nhà tạm cho hộ nghèo Tuy nhiên định mức đấu tư thấp nên nhà người nghèo dễ bị phá hủy thiên tai Tuy nhiên, Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức vấn đề giảm nghèo, là: (i) Việt nam bước vào ngưỡng quốc gia có thu nhập trung bình, hỗ trợ ODA cộng đồng quốc tế giảm Việt nam phải tự cố gắng nỗ lực thân, kèm theo tăng trưởng kinh tế nhiều năm qua nhanh bắt đầu chậm lại, điều có nghĩa nguồn lực dành cho ASXH nói chung cho giảm nghèo nói riêng tăng chậm lại đòi hỏi Việt nam phải sử dụng hiệu 11 Viện Dinh Dưỡng UNICEF, 2011 Tình hình dinh dưỡng Việt Nam năm 2009-2010 Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 34 34//Quý I - 2013 nguồn lực hạn chế; (ii) khủng hỏang kinh tế và bất ổn kinh tế vĩ mô khác xuất với quy mô tần suất ngày lớn12 tác động mạnh đến sinh kế người nghèo; (iii) tốc độ giảm nghèo chậm dần theo thời gian chưa bền vững Số hộ tái nghèo hàng năm cao, chênh lệch giàu nghèo vùng nhóm dân cư lớn có xu hướng gia tăng, đời sống người nghèo cịn nhiều khó khăn; (iv) công cụ giảm nghèo trước bộc lộ nhiều bất cập, thiếu bền vững, chưa có cơng cụ giảm nghèo bền vững cho đối tượng nghèo cực; (v) thảm họa thiên nhiên ngày nhiều hơn, nghiêm trọng Do thiếu lực tự chống đỡ, người nghèo nhóm dễ tổn thương xảy cú sốc rủi ro Sự phát triển kinh tế - xã hội nhanh chóng thay đổi chất nghèo đói nguy tác động đến chất lượng sống Nghèo đói khơng cịn tượng phổ biến mà có xu hướng tập trung nhiều nhóm đồng bào dân tộc thiểu số, vùng miền núi Năm 2008, tỷ lệ nghèo người Kinh 8,5% tỷ lệ nghèo dân tộc thiểu số 49,8%13 (Hình 2) Mặc dù tất nhóm dân cư hưởng lợi từ tăng trưởng kinh tế cao 12 World Bank, 2011 Vietnam: Strengthening the social safety net to address new poverty and vulnerability challenges – A Policy Note 13 Ngân hàng Thế giới (2009) Báo cáo Phát trin Vit Nam 22 Nghiên cứu, trao đổi sut hai thập kỷ qua mức hưởng lợi nhóm dân cư khơng đồng đều, dẫn đến chênh lệch đáng kể nhóm dân cư chất lượng sống, sở hữu tài sản ảnh hưởng đến tiến độ giảm nghèo.14 Một số lượng lớn hộ nghèo thuộc diện nghèo kinh niên tự vươn lên thoát nghèo kinh tế tăng trưởng ổn định tiếp tục thực chương trình xóa đói giảm nghèo truyền thống.15 Một đặc điểm khác nghèo đói nguy rơi vào bẫy nghèo truyền kiếp nhiều hộ nghèo Mặc dù có nỗ lực lớn Chính phủ đầu tư gia đình nghèo, đặc biệt gia đình dân tộc thiểu số cho giáo dục, y tế dinh dưỡng cho em họ hạn chế, dẫn đến trình độ văn hóa thể lực trẻ em nghèo thấp nhiều so với trẻ em gia đình giả Điều dẫn đến hậu nghèo đói tiếp tục truyền cho hệ sau Theo Nghị định 67/2007/NĐ-CP sau điều chỉnh Nghị định 13/2010/NĐ-CP thi chín nhóm đối tượng hưởng TGXH thường xuyên Đối tượng bao phủ sách đên năm 2011 chiếm khoảng 2% dân số, Khoa học Lao động Xà hội - Số 34 34//Quý I - 2013 riêng nhóm người già từ 80 tuổi trở lên khơng có lương hưu chiếm 42% Mức chuẩn để tính mức TGXH 180.000 đ/tháng, tùy theo mức độ khó khăn khác nhau, mức trợ giúp lên đến 540.000 đ/tháng Chính sách TGXH thường xuyên điều chỉnh phù hợp với tình hình phát triển kinh tế góp phần quan trọng ổn định đời sống cho đối tượng có hồn cảnh đặc biện khó khăn Ngồi việc hỗ trợ tiền, đối tượng cung cấp thẻ BHYT miễn phí Bên cạnh cịn có nhiều sách khác mà chất TGXH thường xuyên như: (1) sách hỗ trợ tiền điện cho hộ nghèo, theo hộ nghèo trợ cấp 30.000 đ/tháng, sách bao phủ khỏang 10% dân số; (2) sách miễn, giảm học phí hỗ trợ chi phí học tập cho học sinh thuộc hộ nghèo, mức hỗ trợ 70.000 đ/tháng cho học sinh; (3) sách hỗ trợ tiền ăn cho học sinh thuộc trường dân tộc nội trú; (4) Người nghèo hỗ trợ 100% mệnh giá thẻ BHYT, người cận nghèo hỗ trợ 75% Đồng bào dân tộc thiểu số không phân biệt giầu, nghèo hỗ trợ 100% mệnh giá thẻ BHYT; số sách khác, v.v 14 Viện Khoa học Lao động Xã hội, 2011 Đánh giá sách giảm nghèo giai đoạn 2006-2010 đề xuất sách cho giai đoạn 2011-2015 15 World Bank, 2011 Vietnam: Strengthening the social safety net to address new poverty and vulnerability challenges – A Policy Note 23 Nghiªn cøu, trao ®ỉi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 34 34//Quý I - 2013 Hình Tỷ lệ nghèo người Kinh/Hoa dân tộc thiểu số giai đoạn 1993 – 2008 100 Kinh/Hoa 90 Dân tộc thiểu số 80 70 60 50 40 30 Poverty rate (%) 20 10 1993 1998 2002 2004 2006 2008 Nguồn: Tính tốn Ngân hàng Thế giới Có thể thấy, Việt nam có nhiều sách trợ giúp xã hội thường xuyên, nhiên bộc lộ số bất cập sau: (1) đối tượng thụ hưởng sách trợ giúp xã hội thường xuyên ngày mở rộng độ bao phủ thấp Nếu lọai trừ đối tượng người từ 80 tuổi trở lên khơng có lương hưu (về chất lương hưu xã hội người không nghèo hưởng) tỷ lệ bao phủ chiếm chưa đến 1,2% dân số; (2) mức chuẩn để tính mức trợ cấp thấp, khỏang 25% mức sống tối thiểu thực tế đời sống đối tượng cịn nhiều khó khăn; (3) sách TGXH cịn tản mát, chồng chéo, mang tính ngắn hạn, thiếu gắn kết chặt chẽ từ khâu thiết kế tổ chức thực hiện; (4) thiếu công cụ TGXH hiệu để hỗ trợ cho người nghèo kinh niên, trẻ em đối tượng dễ tổn thương trước cú sốc thiên tai, suy thoái kinh tế, tái cấu, v.v (5) chưa có cơng tác triển khai dịch vụ hợp tập trung vào khách hàng để giúp hộ nghèo giải hậu nghèo đa chiều cách bền vững Để khắc phục hạn chế nêu trên, Nghị Quyết Trung ương số 15 rõ “Đến năm 2020, đảm bảo ASXH toàn dân, đảm bảo mức tối thiểu thu nhập, giáo dục, y tế, nhà ở, nước thông tin, truyền thơng, góp phần bước nâng cao thu nhập, bảm đảm sống an tồn, bình đẳng hạnh phúc nhân dân”, "xây dựng MSTT phù hợp với điều kiện KT-XH làm xác định người thuộc diện hưởng TGXH" sách cần tập trung ưu tiên cho vùng khó khăn, vùng DTTS Tiếp theo, Nghị số 70-NQ/CP ngày 01 tháng 11 năm 2012 ca Chớnh ph Ban hnh 24 Nghiên cứu, trao đổi Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 15-NQ/TW giao cho quan Chính phủ phối hợp xây dựng nhiều đề án liên quan đến TGXH mà nội dung tập trung vào: - Tích hợp sách: Để tránh tản mạn thiếu kết nối sách TGXH cần có lộ trình để tích hợp sách vào gói trợ cấp gia đình (gói hỗ trợ tiền có điều kiện khơng có điều kiện cho hộ gia đình) để khuyến khích hộ gia đình đầu tư có hiệu cho giảm nghèo cho tương lại (thông qua đầu tư phát triển vốn người, đặc biệt cho trẻ em) Một điểm vô quan trọng phải tách rõ chức ban hành sách TGXH (theo nghĩa rộng trình bày trên) quan đầu mối Chính phủ chịu trách nhiệm quản lý nhà nước ASXH nói chung TGXH nói riêng với quan chịu trách nhiệm cung cấp dịch vụ ASXH (VD: y tế, giáo dục, nước v.v.) để tăng cường khả tiếp cận dịch vụ đối tượng TGXH Đây phải coi khâu đột phá phải có lộ trình - Đổi công tác xác định đối tượng: Xây dựng mức sống tối thiểu làm chuẩn xác định đối tượng hưởng TGXH, có tính đến đặc thù (khuyết tật, già ) Đơn giản hóa qui trình gắn với chế khiếu nại phản hồi khiếu nại Thường xuyên cập nhật để tránh bỏ sót đối tượng kịp thời hỗ trợ Ưu tiên Khoa häc Lao động Xà hội - Số 34 34//Quý I - 2013 cho hộ nghèo có trẻ em, có phụ nữ mang thai cho địa bàn khó khăn - Xây dựng sở liệu hợp hệ thống thông tin quản lý: Bộ sở liệu hợp (có mã định danh Bộ Tư pháp xây dựng) đối tượng trợ giúp xã hội dựa mức sống tối thiểu (hoặc chuẩn nghèo) Bộ sở liệu dùng chung cho sách TGXH khác sử dụng phần mềm quản lý thống tồn quốc Tăng cường chia sẻ thơng tin bên liên quan phục vụ cho công tác giám sát, đánh giá tự báo cáo Hệ thống đóng góp vai trị quan trọng phản hồi sách - Đổi cơng tác chi trả: Tách rõ chức xác định quản lý Nhà nước đối tượng với chức chi trả Điều góp phần quan trọng để đảm bảo tính minh bạch sách Lựa chọn quan chi trả độc lập, chuyên nghiệp theo hợp đồng Chi trả lần cho nhiều sách TGXH khác cho nhóm đối tượng, kết hợp chi trả tận nhà - Xây dựng đội ngũ cộng tác viên sở: Hỗ trợ cho hộ gia đình sử dụng gói TGXH hiệu nhằm kết hợp hài hồ mục tiêu giảm nghèo mà cho tương lai Kết nối thông tin đối tượng thụ hưởng với quan quản lý Hỗ trợ công tác truyền thơng phát triển./ 25 ... 1,1 triệu hộ Nghị định 67/2007/NĐ-CP Chính phủ sách trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội Nghị định 13/2010/NĐ-CP Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 67/2007/NĐ-CP 10 Hội nghị Công bố... Thế giới Có thể thấy, Việt nam có nhiều sách trợ giúp xã hội thường xuyên, nhiên bộc lộ số bất cập sau: (1) đối tượng thụ hưởng sách trợ giúp xã hội thường xuyên ngày mở rộng độ bao phủ thấp... cho địa bàn khó khăn - Xây dựng sở liệu hợp hệ thống thông tin quản lý: Bộ sở liệu hợp (có mã định danh Bộ Tư pháp xây dựng) đối tượng trợ giúp xã hội dựa mức sống tối thiểu (hoặc chuẩn nghèo)

Ngày đăng: 13/11/2020, 07:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w