1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TỔNG QUAN VÀ ĐỀ XUẤT ĐỔI MỚI HỆ THỐNG TRỢ GIÚP XÃ HỘI VIỆT NAM

96 195 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TỔNG QUAN VÀ ĐỀ XUẤT ĐỔI MỚI HỆ THỐNG TRỢ GIÚP XÃ HỘI VIỆT NAM Nhóm tác giả: Stephen Kidd Tareq Abu-el-Haj Bazlul Khondker Carol Watson Sharlene Ramkissoon Hà Nội, năm 2016 Những quan điểm thể báo cáo quan điểm nhóm tác giả, không đại diện cho quan điểm Liên Hợp Quốc bao gồm Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) hay quốc gia thành viên Liên Hợp Quốc Ảnh bìa: Shutterstock/ UNDP Việt Nam LỜI TỰA Tại nước phát triển có thu nhập trung bình, q trình xây dựng hệ thống an sinh xã hội đại toàn diện mang lại đổi đáng ghi nhận Đối với Việt Nam, quốc gia đà chuyển nhanh chóng, với số lượng lớn lao động phi thức, trợ giúp xã hội sử dụng nguồn ngân sách công phần thiết yếu trình Bằng chứng từ khắp nơi giới rằng, chương trình tập trung vào đối tượng nghèo dễ bị tổn thương đóng góp cho nhiều mục tiêu - từ giảm tỷ lệ nghèo giảm bất bình đẳng tới cải thiện dinh dưỡng hộ gia đình, cải thiện sức khỏe nâng cao chất lượng giáo dục Việt Nam nỗ lực cải thiện hệ thống trợ giúp xã hội để bắt kịp tốc độ phát triển đất nước kể từ bắt đầu công Đổi vào cuối thập niên 1980 phải đối mặt với nhiều thách thức Thứ nhất, sách trợ giúp xã hội nhiều hạn chế dường bỏ sót phần lớn dân số độ tuổi lao động có thu nhập thấp bảo trợ xã hội khơng bảo phủ tồn giai đoạn quan trọng đời đối tượng dễ bị tổn thương Mức độ bao phủ, mức trợ giúp xã hội thường xuyên tiền mặt chất lượng dịch vụ chăm sóc xã hội chưa đáp ứng nhu cầu Việt Nam giai đoạn phát triển Việt Nam cần có tư phương pháp tiếp cận định hướng dài hạn cho hệ thống Thứ hai, hạn chế thủ tục hành chính, chế vận hành tổ chức máy cần khắc phục ba trụ cột hệ thống trợ giúp xã hội – trợ giúp xã hội thường xuyên, trợ giúp xã hội đột xuất chăm sóc xã hội Chính phủ Việt Nam nhận thách thức giao nhiệm vụ cho Đề án đổi phát triển hệ thống trợ giúp xã hội (MPSARD) đưa định hướng cho 15 năm tới Báo cáo số sản phẩm Dự án hỗ trợ cải thiện hệ thống trợ giúp xã hội (SAP) UNDP hỗ trợ xây dựng Đề án Báo cáo tổng hợp phát từ 17 nghiên cứu, 04 nghiên cứu học tốt giới thực nhóm chuyên gia quốc tế hàng đầu, 12 nghiên cứu lại tập trung rà soát, đánh giá hệ thống vận hành trợ giúp xã hội Việt Nam chuyên gia từ Viện Khoa học Lao động Xã hội thực 01 báo cáo nghiên cứu thực trạng hệ thống chăm sóc xã hội UNICEF tài trợ Báo cáo đề xuất mở rộng trợ giúp xã hội thường xuyên tiền mặt theo ba giai đoạn vòng đời người – trẻ em, khuyết tật tuổi già, thực “sàn an sinh xã hội” phổ cập cho người dân Việt Nam Báo cáo khuyến nghị tập trung đầu tư thêm cho trợ giúp đột xuất nhằm tăng cường khả ứng phó phục hồi nhanh sau thảm họa cú sốc kinh tế xã hội lớn Đối với chăm sóc xã hội, ngồi việc xác định cần có nghiên cứu sâu hơn, báo cáo khuyến nghị cải thiện chất lượng dịch vụ quan trọng cần tăng thêm hội cho khu vực tư nhân tổ chức phi phủ tham gia cung cấp dịch vụ chăm sóc xã hội Báo cáo dành phần quan trọng nói giải pháp huy động nguồn lực khuyến nghị bước mở rộng, trước hết việc tiết kiệm chi phí quản lý sở tích hợp từ sách trợ giúp xã hội Báo cáo phân tích mặt kinh tế để lợi ích kinh tế xã hội, góp phần thúc đẩy tăng tưởng kinh tế nhanh từ việc đầu tư cho trợ giúp xã hội mang lại Những thành tựu với hệ thống phúc lợi hiệu quả, cho thấy tầm quan trọng trợ giúp xã hội trình phát triển dài hạn Việt Nam khoản đầu tư mang lại giá trị cao tương lai Chúng tơi cảm ơn tác giả, nhóm nghiên cứu cung cấp đầu vào cho Báo cáo hoan nghênh Ban Soạn thảo Đề án xem xét, tiếp thu phát từ Báo cáo Thơng qua phân tích cách toàn diện hệ thống hành, từ đưa khuyến nghị cho tương lai, Báo cáo cung cấp nguồn thông tin quan trọng cho nhà nghiên cứu hoạch định sách Louise Chamberlain Nguyễn Trọng Đàm Giám đốc Quốc gia Thứ trưởng UNDP Việt Nam Bộ Lao Động – Thương binh Xã hội CÁC CHỮ VIẾT TẮT DFID Sở LĐTBXH ECD GDP CPVN TCTK ILO Viện KHLĐXH HTTTQL MDRI Bộ GDĐT Bộ LĐTBXH P LĐTBXH ĐAĐMTGXH MT PMT PPVT RTCCD TGXH SAM SASSP VHLSS UNDP UNICEF VNAS VND BHXHVN NHTG Bộ Phát triển quốc tế Vương quốc Anh Sở Lao động - Thương binh Xã hội Giáo dục trẻ em tuổi mầm non Tổng sản phẩm quốc nội Chính phủ Việt Nam Tổng cục Thống kê Tổ chức Lao động quốc tế Viện Khoa học Lao động Xã hội Hệ thống thông tin quản lý Viện quốc tế quyền người khuyết tật tâm thần Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Phòng Lao động – Thương binh Xã hội Đề án đổi hệ thống trợ giúp xã hội Xác định hộ nghèo theo thu nhập Đánh giá thu nhập theo số đại diện Bài trắc nghiệm sử dụng vốn đầu từ để mơ tả hình ảnh Trung tâm nghiên cứu đào tạo phát triển cộng đồng Trợ giúp xã hội Ma trận hạch toán xã hội Dự án tăng cường hệ thống trợ giúp xã hội Điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam Chương trình Phát triển Liên hợp quốc Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc Khảo sát tuổi già Việt Nam Đồng Việt Nam BHXH Việt Nam Ngân hàng giới BÁO CÁO TÓM TẮT Các thách thức Việt Nam Sau giành độc lập, Việt Nam có bước tiến đáng kể phát triển mạnh mẽ bền vững kinh tế cải thiện đời sống người dân Tuy nhiên, với vị nước thu nhập trung bình, Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức Kể từ khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008, tăng trưởng kinh tế giảm từ khoảng 8%/năm xuống 5,5%/năm khả tăng trở lại khó khăn, phần suất lao động thấp tổng cầu kinh tế yếu Mặc dù tỷ lệ nghèo giảm đáng kể 30 năm qua, phận lớn dân số có nguy rơi vào bẫy nghèo thu nhập khơng đảm bảo: ví dụ, khoảng 35% dân số nghèo năm 2010 nhóm ngũ vị phân dịch chuyển lên nhóm giả năm 2012, lại có dịch chuyển tương tự từ nhóm ngũ vị phân khác rơi vào nhóm nghèo Trong năm 2012, khoảng 80% người nghèo sống với mức thu nhập 86.000 VNĐ/ngày, số 40% người nghèo sống mức 43.000 VNĐ/ngày Cũng có khác biệt đáng kể khu vực thành thị nơng thơn, vùng nhóm dân tộc thiểu số Việt Nam Số liệu năm 2012 cho thấy có gần 49,4% người dân nơng thơn người nghèo có nguy nghèo, tỷ lệ khu vực thành thị chiếm 17,5% Nghèo đói tập trung chủ yếu nhóm dân tộc thiểu số với tỷ lệ 59,2% so với tỷ lệ 9,9% người Kinh người Hoa Tình trạng khơng đảm bảo an sinh hộ gia đình phần lớn xuất phát từ tổn thương rủi ro cá nhân hộ gia đình suốt vòng đời Tỷ lệ còi cọc trẻ em tuổi khoảng 22% Những trẻ em phát triển toàn diện kết thu nhập tương lai em bị giảm sút, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế quốc gia Trong tỷ lệ nhập học tiểu học cao, tỷ lệ lại giảm sút bậc trung học Trong năm 2012, 90% nam sinh đến trường độ tuổi 12, tỷ lệ em 16 tuổi giảm xuống 67% Việc học cịn tốn ảnh hưởng đến mức sống hộ gia đình Trong năm 2012, mức chi bình quân tháng cho giáo dục hộ gia đình khoảng 350.000 VNĐ Các hộ có thu nhập thấp trung bình cịn khó khăn phải trả tiền học thêm cho con, cần phải học thêm để theo kịp bạn trường Mỗi năm có khoảng 1,2 triệu niên tham gia thị trường lao đồng, song hầu hết gia nhập “lực lượng lao động bấp bênh” kinh tế phi thức khơng tiếp cận an sinh xã hội Lực lượng lao động phải đối mặt với nhiều thách thức tham gia thị trường lao động Nhiều người lao động có suất lao động thu nhập thấp, khoảng 47% lực lượng lao động làm việc lĩnh vực nông nghiệp Phần lớn lao động có thu nhập trung bình tiếp tục làm nông nghiệp xây dựng thường lao động thủ cơng phản ánh tình trạng họ khơng phải “tầng lớp trung lưu” đảm bảo an sinh Thực tế, năm 2013 có khoảng 62% dân số lao động dễ bị tổn thương, bao gồm nhiều người di cư nội địa tạm thời, đặc biệt họ xếp loại người dân tạm trú Việc chăm sóc người khuyết tật mà khơng có lương hưu hệ thống trợ giúp cho người khuyết tật gánh nặng cho hộgia đình, làm giảm khả đầu tư cho em họ Việt Nam quốc gia có dân số già hóa Hiện có khoảng 10% dân số độ tuổi 60, đến năm 2030, tỷ lệ tăng lên 18% đến năm 2050 30% Một phần lớn dân số già sống cảnh nghèo, phụ nữ cao tuổi, chiếm 60% số người cao tuổi 60 tuổi, có tỷ lệ nghèo cao Nhiều người cao tuổi cần làm việc để chăm sóc thân họ: khoảng 70% người cao tuổi độ tuổi từ 60 đến 64 tham gia lao động, tỷ lệ nhóm từ 70 đến 74 tuổi giảm xuống khoảng 40% nhóm từ 80 đến 84 tuổi khoảng 20% Một thách thức lớn Việt Nam tình trạng khuyết tật ảnh hưởng đến phận dân số tương đối lớn Trong năm 2006, tỷ lệ người khuyết tật gần 7% dân số, khuyết tật nặng 3,4% Tuy vậy, tình trạng khuyết tật ảnh hưởng đến phận dân số lớn hơn, 22% số hộ có người khuyết tật 12,5% số hộ có người khuyết tật nặng Tỷ lệ hộ nghèo có người khuyết tật cao 20% so với tỷ lệ nghèo hộ khơng có người khuyết tật, chênh lệch hộ có người khuyết tật nặng lên đến 30% Khoảng 52% trẻ em khuyết tật đến trường, người khuyết tật độ tuổi lao động gặp nhiều thách thức lớn, đặc biệt phí nhiều tình trạng khuyết tật: ước tính tình trạng khuyết tật làm tăng thêm 10% chi phí sinh hoạt Nhiều người khuyết tật khơng có khả lao động, số người khuyết tật khác phải nhiều chi phí để chăm sóc họ Đặc biệt, tỷ lệ khuyết tật người cao tuổi lại cao nhất: 54,6% người cao tuổi 70 tuổi bị khuyết tật tỷ lệ khuyết tật nặng độ tuổi 27,8% Bất bình đẳng vấn đề ngày đáng lo ngại Việt Nam Đại phận dân số lo ngại chênh lệch mức sống, theo bất bình đẳng lớn tập trung khu vực thành thị, với 76% người dân coi bất bình đẳng thách thức Năm 2012, hệ số bất bình đẳng (Gini) thu nhập Việt Nam 0,394 , nằm mức trung bình giới - thấp so với Trung Quốc, Indonesia Thái Lan - song cao nước Mỹ hay Vương quốc Anh, nơi mà bất bình đẳng xem thách thức lớn Một thách thức mà Việt Nam phải đối mặt tình trạng dễ bị tổn thương trước cú sốc thiên tai, đặc biệt bão lụt Năm 2014, ước tính tổng thiệt hại thiên tai lên đến 2.830 tỷ Đồng Mặc dù thiên tai diễn toàn quốc, vùng duyên hải phải đối mặt với nhiều thiên tai hơn, gây hại nghiêm trọng Tổng quan hệ thống trợ giúp xã hội Việt Nam Hệ thống TGXH Việt Nam bao gồm ba trụ cột: trợ giúp xã hội thường xuyên, chăm sóc xã hội trợ giúp khẩn cấp Tuy nhiên, trợ giúp xã hội thường xuyên phần hệ thống đảm bảo an sinh rộng lớn hơn, bao gồm bảo hiểm xã hội (BHXH) trợ giúp Người có cơng Điều 34 Hiến pháp 2013 quy định: "Cơng dân có quyền bảo đảm an sinh xã hội” Về bản, hệ thống đảm bảo an sinh quốc gia phát triển theo hướng tiếp cận vòng đời, nhằm giải rủi ro tuổi già, khuyết tật, tuổi thơ ấu thất nghiệp Năm 2013, tổng đầu tư Việt Nam cho đảm bảo an sinh từ nguồn thu ngân sáchcủa Chính phủ vào khoảng 2,6% GDP Tuy vậy, đầu tư cho TGXH tương đối hạn hẹp Năm 2013, Bộ LĐTBXH đầu tư 0,21% GDP cho chương trình hỗ trợ chín nhóm đối tượng trợ giúp xã hội thường xuyên (nếu theo mức độ tăng 50% số trợ cấp từ tháng 01 năm 2015, mức đầu tư tăng lên 0,31% GDP) Các sách lớn trợ giúp cho người cao tuổi 80 tuổi người khuyết tật (mỗi sách chiếm khoảng 0,09% GDP năm 2013) Chương trình hỗ trợ tiền điện Bộ LĐTBXH chiếm khoảng 0,02% GDP năm 2013, kinh phí hỗ trợ giáo dục cho học sinh dân tộc học sinh nghèo Bộ GDĐT chiếm 0,08% GDP (cũng năm 2013)1 Hệ thống chăm sóc xã hội tạo thành hai cấu phần Một dịch vụ công tác xã hội phát triển nhanh chóng, cung cấp qua mạng lưới trung tâm công tác xã hội tỉnh Hiện có khoảng 30 trung tâm cơng tác xã hội dự kiến có khoảng 33 trung tâm xây dựng Hai mạng lưới trung tâm bảo trợ xã hội (BTXH) toàn quốc, hỗ trợ ni dưỡng, chăm sóc cho đối tượng TGXH Tổng số nước có 393 sở BTXH, có 213 sở cơng lập 180 sở ngồi cơng lập Trụ cột thứ ba hệ thống TGXH trợ giúp đột xuất, với kinh phí cho hoạt động năm 2013 0,16% GDP Mô tả đánh giá hệ thống TGXH quốc gia Tác động sách, chương trình trợ giúp xã hội thường xuyên Việt Nam hạn chế, giúp giảm 1,9 điểm phần trăm tỷ lệ nghèo quốc gia Đây hệ việc kinh phí trợ giúp thấp kinh phí thấp lại bắt nguồn từ độ bao phủ thấp mức hưởng trợ cấp thấp Nhìn chung, kinh phí trợ giúp xã hội thường xuyên Việt Nam thấp nhiều so với số nước thu nhập trung bình, Nam Phi Brazil – hai nước có mức chi khoảng 3% GDP, tỷ lệ Georgia 6% GDP Trên thực tế, mức chi Việt Nam thấp số nước thu nhập thấp châu Á Nepal Bangladesh Trong trợ giúp cho người cao tuổi 80 tuổi Việt Nam chương trình trợ giúp xã hội thường xuyên lớn nhất2, tổng chi cho chương trình Con số khơng tính đến miễn giảm học phí (đối với người nghèo) khoản trả cho người nhận, chiếm 0,15% GDP năm 2013 Các tài khoản khác (UNDP công bố) bao gồm khoản miễn giảm học phí này, ước lượng TGXH Bộ GDĐT chiếm tổng 0,23% GDP Ba sách trợ giúp người khuyết tật Việt Nam chiếm tổng số 0,09% GDP có số người hưởng lợi 0,09%, thấp nhiều so với nước phát triển khác, nhiều số nước đầu tư 1% GDP cho chương trình Mức bao phủ dân số sách trợ giúp xã hội thường xuyên cịn thấp Chỉ có khoảng 2,7 triệu người hưởng sách trợ giúp xã hội thường xun từ Bộ LĐTBXH ước tính có khoảng triệu hộ hỗ trợ tiền điện Theo số liệu Điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam (VHLSS) 2012, khoảng 10,2% số hộ tiếp cận với số hình thức trợ giúp xã hội Tuy nhiên, năm 2012, 70% số hộ theo nhóm thập vị phân nghèo 80% số hộ thuộc thập vị phân nghèo thứ hai không nhận khoản trợ cấp Ngoài ra, độ bao phủ đối tượng coi nghèo dễ bị rơi vào bẫy nghèo thấp Trong có 1,03 triệu người độ tuổi 20-65 bị khuyết tật nặng, số người nhận trợ cấp i khuyết tật từ Bộ LĐTBXH khoảng 730.000 người, nhiều người 65 tuổi Rất trẻ em tiếp cận với trợ giúp xã hội thường xuyên có nhiều học sinh miễn giảm học phí (khơng dựa định nghĩa quốc tế TGXH) Mức hưởng trợ cấp thấp Kể từ tháng 1/2015, mức hưởng trợ cấp cho nhóm đối tượng Bộ LĐTBXH quy định 270.000 VNĐ/tháng, có số nhóm đối tượng hưởng mức cao hơn, tính theo hệ số Một số tỉnh - tỉnh có thặng dư ngân sách - chi trả mức hưởng cao hơn, tự cấp kinh phí từ nguồn lực tỉnh Mức hưởng trợ cấp năm 2012 khoảng 45% chuẩn nghèo nông thôn 36% chuẩn nghèo thành thị Mức trợ cấp cho người 80 tuổi mức thấp nước phát triển, 6,7% GDP đầu người, nhiều nước hỗ trợ 15% GDP đầu người Năm 2012, mức hỗ trợ Người có cơng cao gần gấp lần so với mức chuẩn trợ giúp xã hội thường xuyên Mức hỗ trợ học tập hạn chế, 2% GDP đầu người, nước Mông Cổ, Nepal Nam Phi thực trợ cấp trẻ em với mức hỗ trợ gấp đôi mức Việt Nam áp dụng nhiều phương pháp xác định đối tượng với kết khác Chính sách trợ cấp cho người 80 tuổi áp dụng cách tiếp cận phổ quát (phổ cập toàn dân) thông qua “kiểm tra lương hưu” Người cao tuổi khơng có lương hưu đủ điều kiện nhận trợ cấp (mặc dù vậy, điều đáng ngạc nhiên tỷ lệ người 80 tuổi không tiếp cận khoản trợ cấp cao) Việt Nam lập danh sách hộ nghèo hàng năm năm 2012, khoảng 11,8% dân số xác định “nghèo” Tuy vậy, danh sách hộ nghèo gặp số thách thức tương tự chế xác định đối tượng nghèo khác nước phát triển Trong năm 2012, gần nửa số hộ thuộc nhóm thập vị phân nghèo bị loại khỏi danh sách hộ nghèo Mặc dù vậy, chế xác định đối tượng tốt nước phát triển Một chế phổ biến khác - kiểm tra thu nhập mang tính đại diện – khơng hiệu hơn, có nhiều sai sót thiết kế Việt Nam áp dụng cách thức xác định đối tượng số chương trình thông qua “kiểm tra mức độ giả”, phương pháp dễ thiết kế phương pháp xác định đối tượng nghèo Cách xác định người giàu để loại khỏi chương trình, thay xác định người nghèo Yêu cầu chung cho sách, chương trình trợ giúp xã hội thường xun đảm bảo đối tượng nhận đủ số tiền cách thường xuyên, chắn dễ dàng tiếp cận Tuy nhiên, chế hoạt động triển khai sách, chương trình trợ giúp xã hội Việt Nam gặp nhiều thách thức Khối lượng công việc cán xã lớn, ảnh hưởng đến hiệu thực hiện; truyền thông cho sách, chương trình phụ thuộc vào cán địa phương - người khơng đủ khả tiếp cận tất đối tượng đủ điều kiện hưởng lợi; đối tượng đăng ký hưởng lợi từ sách, chương trình phải thực nhiều thủ tục hành chính, mà điều khó cho đối tượng dễ bị tổn thương làm được; chế xử lý khiếu nại yếu; cán địa phương trực tiếp chi trả trợ cấp làm tăng thêm khối lượng cơng việc cho họ, đồng thời ngun nhân dẫn đến rủi ro tín dụng; hệ thống thơng tin quản lý (HTTTQL) cịn q đơn giản, khơng ứng dụng cơng nghệ Chính sách trợ giúp người khuyết tật cịn có thêm thách thức chế đánh giá mức độ khuyết tật yếu Do vậy, nhìn chung hệ thống trợ giúp xã hội thường xuyên chưa tương xứng với vị nước thu nhập trung bình Mức đầu tư cịn thấp, độ bao phủ mức hỗ trợ hạn chế Trong vòng đời tồn nhiều khoảng trống lớn chưa hỗ trợ, kể với người cao tuổi, người khuyết tật trẻ em - người đối tượng ưu tiên nhiều quốc gia khác Trên thực tế, chí độ bao phủ sách hỗ trợ đối tượng nghèo thấp Mức trợ cấp mức tối thiểu so sánh với nước thu nhập trung bình, làm giảm tác động tiềm khoản trợ cấp mức sống hộ với hội phát triển kinh tế Hệ thống chi trả chưa phát triển, chưa ứng dụng công nghệ để nâng cao hiệu thực chi trả Về quản lý nhà nước, Bộ LĐTBXH quan chịu trách nhiệm đạo phần lớn hoạt động TGXH, bao gồm đề xuất sách, xây dựng văn hướng dẫn triển khai sách, chương trình giám sát thực tồn hệ thống TGXH Tuy nhiên, Bộ, ngành khác hoạch định sách liên quan đến lĩnh vực cụ thể TGXH Trách nhiệm thực sách, chương trình thuộc quyền tỉnh/thành phố Bộ LĐTBXH quy định mức chuẩn trợ cấp, quyền địa phương cấp phải áp dụng mức này, nhiên tỉnh điều chỉnh tăng mức chuẩn trợ cấp Nhiều người Việt Nam cần chăm sóc xã hội, dịch vụ cung cấp khơng đủ Số cán công tác xã hội chuyên nghiệp làm việc cho Chính phủ cịn ít, nhiều người số họ cán sở LĐTBXH, đào tạo chức ngắn hạn Mặc dù kế hoạch công tác xã hội quốc gia có mục tiêu xây dựng trung tâm chăm sóc xã hội huyện, tại, thiếu nguồn lực nên trung tâm thành lập cấp tỉnh Khung pháp lý công tác xã hội tăng cường, song chưa đồng Có q trung tâm BTXH, nhiều tỉnh thực việc chăm sóc tập trung cho số nhóm đối tượng đặc thù Các hỗ trợ chủ yếu chăm sóc tập trung hỗ trợ cho người dân sinh sống cộng đồng nhà Các trung tâm BTXH thường cung cấp dịch vụ chất lượng thấp, phần khơng đủ kinh phí, đặc biệt tỉnh nghèo Do thiếu kinh phí hoạt động trung tâm kéo theo mức lương thấp, nghĩa khó tuyển cán có trình độ Hỗ trợ chăm sóc đối tượng cộng đồng hạn chế hầu hết gánh nặng chăm sóc đối tượng đè nặng lên thành viên gia đình, họ hàng, hàng xóm đối tượng, điều làm ảnh hưởng đến khả lao động gây căng thẳng cho gia đình Hoạt động chăm sóc xã hội tập trung chủ yếu vào điều trị phòng ngừa Do vậy, cần khuyến khích cán cơng tác xã hội phát sớm vấn đề có giải pháp can thiệp sớm để ngăn chặn tình trạng xấu Mặc dù nhu cầu phòng chống tác hại thiên tai lớn, ngân sách quốc gia cấp cho hoạt động trợ giúp khẩn cấp chưa đủ Trường hợp quyền địa phương khơng có đủ nguồn lực, họ phải đề nghị trung ương cấp bổ sung kinh phí, việc thời gian thường đối tượng không nhận đủ mức hỗ trợ cần thiết Bên cạnh đó, mức hỗ trợ cho người dân bị ảnh hưởng thiên tai, thảm họa khác tỉnh địa bàn tỉnh thiếu hướng dẫn rõ ràng để thực Người dân Việt Nam muốn Chính phủ đứng hỗ trợ trường hợp khẩn cấp việc họ tự mua bảo hiểm để quản lý rủi ro Các phương án đổi hệ thống TGXH Có nhiều lý thích đáng để Việt Nam mở rộng hệ thống TGXH Ngày nhiều nước giới cho cần quan niệm trợ giúp xã hội khoản đầu tư Nhà nước cho người dân Trợ giúp xã hội thay đổi đáng kể đời sống đại phận người dân, đảm bảo an sinh, tăng cường khả chống chịu nâng cao phẩm giá, đồng thời thúc đẩy phát triển trẻ em đảm bảo tương lai đất nước thông qua thị trường lao động cạnh tranh Trợ giúp xã hội bảo vệ người dân suốt vòng đời, tạo niềm tin kỹ cho người dân, khuyến khích họ tham gia tích cực vào thị trường lao động đầu tư cho tương lai Một lợi ích kinh tế lớn trung hạn trợ giúp xã hội khả kích cầu kinh tế thơng qua tăng chi tiêu - qua tăng cầu kinh tế Như thấy nhiều quốc gia, trợ giúp xã hội thường xuyên cần coi cấu phần quan trọng sách kinh tế - xã hội Một hệ thống TGXH phù hợp cấu phần quan trọng kinh tế thị trường vận hành hiệu Bởi vậy, Đề án đổi hệ thống TGXH (Đề án) cần xác định định hướng mở rộng đại hóa hệ thống TGXH quốc gia, để góp phần tăng trưởng kinh tế gắn kết xã hội Mục tiêu dài hạn Đề án là: · Xây dựng hệ thống TGXH quốc gia toàn diện, chất lượng cao, góp phần tăng trưởng kinh tế, tăng cường gắn kết xã hội trách nhiệm xã hội, đảm bảo thu nhập cho người dân suốt vòng Hình 5.5: Tác động giảm nghèo chương trình trợ giúp xã hội theo vịng đời đề xuất nhóm tuổi Tác động người hưởng lợi chương trình riêng lẻ cao nhiều Hình 5.6 mức giảm tỷ lệ nghèo nhóm hưởng lợi Tác động cao đời sống người cao tuổi người khuyết tật nghèo, tỷ lệ nghèo hai nhóm giảm 38% 47% Hình 5.6: Mức giảm tỷ lệ nghèo người hưởng lợi theo chương trình đơn lẻ Ngồi ra, mức giảm bất bình đẳng cao nhiều so với tác động mang lại từ hệ thống trợ giúp xã hội thường xuyên Hệ số Gini giảm từ 0,357 xuống 0,348, với mức giảm 2,5%, có nghĩa có gắn kết xã hội lớn Tuy nhiên, điều quan trọng việc mở rộng trợ giúp xã hội thường xuyên thúc đẩy cam kết xã hội, với tỷ lệ cao người dân nhận chứng rõ ràng hỗ trợ phủ, tăng cường tính đại chúng Chính phủ Đây cơng cụ để quản lý trực tiếp diễn biến xấu phân phối thu nhập biến động kinh tế 80 Độ bao phủ chương trình nhóm thập vị phân theo chi tiêu Hình 5.7 Về tổng thể, 57,5% người dân tiếp cận tới chương trình trợ giúp xã hội thường xuyên Phần lớn người thuộc nhóm nghèo tham gia vào hệ thống trợ giúp xã hội thường xuyên, so với tình trạng hầu hết số họ đứng hệ thống Hơn nữa, phần lớn đối tượng có nguy rơi vào bẫy nghèo khơng có thu nhập đảm bảo hưởng lợi Phần lớn người thuộc nhóm giả hưởng lợi người cao tuổi người khuyết tật nặng Hình 5.7: Độ bao phủ nhóm thập vị phân theo chi tiêu hệ thống đề xuất so với Như trình bày trên, trợ giúp xã hội có tác động lên tăng trưởng kinh tế Khondker (2015) sử dụng mơ hình hệ số nhân Ma trận Hạch toán xã hội (SAM) để so sánh mức đầu tư phủ vào chương trình trợ giúp xã hội với mức đầu tư tương tự vào sở hạ tầng Ông tìm đầu tư vào trợ giúp xã hội thúc đẩy tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ so với đầu tư vào xây dựng sở hạ tầng Đầu tư vào trợ giúp xã hội khoảng 0,8% GDP giúp tăng trưởng kinh tế 2,05%/năm so với mức 1,91% đầu tư vào sở hạ tầng Tác động sản lượng quốc gia tương tự hai loại đầu tư, khoảng 2%, tác động trợ giúp xã hội nơng nghiệp, cơng nghiệp, giao thơng dịch vụ cao Thực tế, đầu tư vào sở hạ tầng có tác động vượt trội so với đầu tư vào trợ giúp xã hội xét ngành xây dựng Cuối cùng, tác động tiêu dùng hộ gia đình cao nhiều đầu tư vào trợ giúp xã hội so với đầu tư vào sở hạ tầng (với mức 4,3% so với 1,7%), khẳng định tác động mạnh mẽ trợ cấp giảm nghèo giúp hộ thu nhập trung bình khơng hỗ trợ đảm bảo thu nhập Nếu mô Việt Nam nên xem xét đầu tư vào trợ giúp xã hội yêu tố quan trọng góp phần vào tăng trưởng kinh tế quốc gia 5.2.5 Đổi hệ thống triển khai chi trả Nếu chương trình trợ giúp xã hội thường xuyên Việt Nam mở rộng cần phải cải thiện hệ thống vận hành Trọng tâm đổi nên cải thiện quản lý thông tin, tăng cường tính chun mơn hố đội ngũ nhân viên- cụ thể người mặt trận cung cấp dịch vụ- ứng dụng công nghệ hiệu Việc cải thiện hệ thống vận hành chương trình cần liên kết với thay đổi quản lý hệ thống trợ giúp xã hội, thảo luận Phần 5.4 Bước đổi hệ thống vận hành cần đánh giá toàn diện hệ thống tại, nhằm đề xuất việc tái cấu trúc hệ thống đó, phù hợp với thực tiễn tốt khu vực giới chương trình đảm bảo an sinh quốc gia Việc tái cấu trúc bao gồm kiến nghị nhằm: cải thiện truyền thông; thống tăng cường quy trình thủ tục hành chủ yếu chu trình vận hành đăng ký, chọn đối tượng, quản lý đối tượng giải khiếu nại; xây dựng hệ thống thơng tin quản lý có sử dụng công nghệ cho phép nhập liệu địa phương tiếp cận với 81 thông tin toàn diện người hưởng lợi Sở Bộ LĐTBXH; áp dụng hệ thống chi trả giúp gỡ bỏ trách nhiệm chi trả trợ cấp cho cán xã Trong Dự án SASSP thí điểm dịch vụ chi trả trợ cấp qua Bưu điện Bộ LĐTBXH nên xem xét giải pháp khác, sử dụng ngân hàng công ty điện thoại di động Trên thực tế sử dụng kết hợp nhiều nhà cung cấp dịch vụ chi trả Khi việc tái cấu trúc thực tốt, Chính phủ nên xây dựng tài liệu hướng dẫn vận hành cho cán cấp thuộc hệ thống thực với tài liệu đào tạo tổng thể Cần bổ sung đầu tư để tăng cường thiết bị sở hạ tầng cho cấp địa phương Và điều đặc biệt quan trọng cần thiết lập đội ngũ cán chuyên trách để thực trợ giúp xã hội thường xuyên Chính phủ cần đảm bảo chương trình vận hành với đầy đủ nhân có lực Ngồi ra, Bộ LĐTBXH nên xây dựng chiến lược truyền thông nâng cao lực toàn diện cộng với tăng cường cải thiện hệ thống quản lý tài Hiện tại, việc quản lý thực chương trình có khác tỉnh Bộ LĐTBXH cần tìm cách hài hồ chuẩn hóa hệ thống quy trình toàn tỉnh thành Điều giúp xây dựng hệ thống giám sát đánh giá quốc gia toàn diện, đảm bảo chất lượng đồng việc cung cấp dịch vụ khu vực Vấn đề liên quan đến tính lưu động chương trình đối tượng hưởng lợi chuyển cư tỉnh cần phải giải Các chương trình đề xuất cần coi quyền hưởng mang tính quốc gia, nên cơng dân tiếp cận quyền nơi lãnh thổ Việt Nam Nếu chương trình hài hồ hố tỉnh với hệ thống thơng tin quản lý tổng thể, gắn liền lợi ích với đối tượng hưởng lợi họ di cư Tuy nhiên, thực tế số tỉnh có mức trợ cấp cao nên cần phải xem xét, người hưởng lợi khuyến khích chuyển đến tỉnh có mức trợ cấp cao có tiêu chí lựa chọn vào danh sách ưu đãi (ví dụ tuổi hưởng trợ cấp trẻ em cao hơn) Nếu tiếp tục trì tính linh hoạt tỉnh việc điều chỉnh tiêu chí, cần xây dựng quy định cho phép người dân nhận trợ cấp theo quy định tỉnh đăng ký thường trú họ phải trải qua trình xét duyệt để thức hưởng mức trợ cấp ưu đãi địa phương họ tạm trú Khi hệ thống trợ giúp xã hội thường xuyên mở rộng, Việt Nam nên xây dựng hệ thống chi trả có chất lượng để giảm thiểu rủi ro tín dụng đảm bảo người nhận số tiền vào thời điểm với chi phí hội thấp Mặc dù điều địi hỏi phải có đầu tư theo thời gian tạo giá trị lớn tài giảm chi phí hành 5.2.6 Tóm lược đề xuất mở rộng hệ thống trợ giúp xã hội thường xuyên Rõ ràng có nhiều lợi ích đáng kể mang lại cho Việt Nam người dân đầu tư vào trợ giúp xã hội thường xuyên tăng lên đạt khoảng 0.8% GDP, giúp tăng cường hệ thống trợ cấp theo vòng đời nay.Việc gần 60% người hưởng lợi từ việc mở rộng hệ thống mang lại lợi ích trị đáng kể cho phủ Tác động giảm nghèo lớn mà hầu hết hộ nghèo tiếp cận loại hình trợ cấp Tương tự, tỷ lệ lớn người có nguy rơi vào bẫy nghèo tham gia vào hệ thống trợ giúp xã hội, hưởng đảm bảo thu nhập tốt ứng phó tốt với cú sốc Thực tế Việt Nam trải qua chặng đường dài trước đảm bảo quyền lợi hợp pháp cho người tiếp cận tới đảm bảo an sinh Hơn nữa, mô cho thấy điều mang lại lợi ích kinh tế quốc gia, mức ngang lớn so với tác động mang lại từ mức đầu tư tương tự vào xây dựng 5.3 Chăm sóc xã hội Việt Nam tăng cường nguồn lực đầu tư cho hệ thống chăm sóc xã hội quốc gia dịch vụ giải phần nhu cầu Hệ thống công tác xã hội cần thúc đẩy cần quan tâm đến chăm sóc cộng đồng đồng thời cung cấp dịch vụ đạt chuẩn chất lượng cao nhiều trung tâm chăm sóc tập trung Một mặt, cần tăng thêm hội cho khu vực tư nhân tổ chức phi Chính phủ tham gia hệ thống này, mặt khác, cần hiểu Chính phủ nên quan cung cấp dịch vụ 82 Nhìn chung, cần thấy rõ ba mức trình độ đội ngũ cán công tác xã hội Một công tác xã hội viên chun nghiệp, có trình độ tối thiểu cử nhân; hai công tác xã hội viên thực chăm sóc cộng đồng chăm sóc tập trung; ba người chăm sóc, đa phần thành viên gia đình, phải ngừng làm việc để chăm sóc người thân, nhận khoản hỗ trợ tối thiểu Dưới đề xuất bậc ngành nghề: - Cần tăng số lượng nhân viên công tác xã hội chuyên nghiệp, bố trí họ làm việc cácTrung tâm Cơng tác xã hội quan khác bệnh viện trại giam Trong Đề án, Chính phủ đặt tiêu tuyển dụng công tác xã hội viên chuyên nghiệp đến năm 2025 quyền địa phương Tại nước phát triển khác, Anh chẳng hạn, 1.200 dân lại có cơng tác xã hội viên Do vậy, Việt Nam đặt mục tiêu đến năm 2025 cán 10.000 dân tổng số cán 10.000 Tuy nhiên, cần lập kế hoạch chi tiết để mở rộng hệ thống – kế hoạch quốc gia – cần có cam kết Chính quyền (trung ương địa phương) để bố trí đủ nguồn lực cho việc - Số lượng cán công tác xã hội cần tăng đáng kể để chăm sóc đối tượng dễ bị tổn thương gia đình họ - chẳng hạn cung cấp lương thực, vệ sinh cá nhân, quần áo, mua sắm v.v…, đồng thời tăng mức chuẩn trình độ nhân viên xã hội trung tâm BTXH Việc cung cấp cán chăm sóc xã hội coi chương trình việc làm, chi phí cao, thực chất giúp giải tình trạng thất nghiệp thông qua cung cấp việc làm cho hàng trăm ngàn người Thực chất, cam kết Chính phủ đầu tư cho hạ tầng xã hội Các cán chăm sóc xã hội tham gia đào tạo mức tối thiểu – cần cần cấp chứng chỉ/bằng cho họ - việc cần có giám sát nhân viên xã hội chuyên nghiệp - Hàng triệu người đóng vai trị người chăm sóc cho thành viên dễ bị tổn thương hộ, thường không nhận trợ giúp Nhà nước Chính phủ nên xây dựng hệ thống hỗ trợ cho người này, để họ không cảm thấy bị cô lập, trợ giúp họ tài chính, có thời gian nghỉ ngơi, đào tạo tư vấn Ngồi ra, cung cấp dịch vụ chăm sóc ban ngày cộng đồng cho đối tượng yếu thế, giúp người chăm sóc tìm kiếm việc làm, từ tăng thu nhập hộ rộng đóng góp cho kinh tế quốc gia Hộp 13: Sử dụng lương hưu người cao tuổi để phát triển đội ngũ cán chăm sóc tình nguyện Người ta thường nghĩ người cao tuổi không làm việc cần chăm sóc Tuy nhiên, thực tế nhiều người cao tuổi động muốn tiếp tục cống hiến cho xã hội, họ nghỉ hưu, không làm việc kiếm tiền Ở nhiều nước, người nhận trợ cấp người cao tuổi sử dụng cơng cụ bảo đảm tài để hoạt động tình nguyện cho cộng đồng, thường chăm sóc người khác tham gia hoạt động cộng đồng Do vậy, Lương hưu cơng dân giúp tạo lập đội ngũ chăm sóc tình nguyện, hỗ trợ nhiều cho thành viên yếu cộng đồng, chăm sóc họ nhà, hỗ trợ trung tâm chăm sóc cộng đồng v.v… Dĩ nhiên, không nên quy định bắt buộc điều này, song trao hội tình nguyện cho người cao tuổi, nhiều người muốn tận dụng nó, việc tăng cường mạnh mẽ hệ thống chăm sóc cộng đồng Chính phủ cần tiếp tục thành lập Trung tâm Công tác xã hội để đến 2025 hoạt động tất huyện với đội ngũ cán công tác xã hội cán phụ trợ phù hợp Không nên tiếp tục đặt Trung tâm Công tác xã hội Trung tâm BTXH nay, nên thành lập Trung tâm CTXH đơn vị độc lập cấu quản lý hệ thống chăm sóc xã hội Ngồi ra, nên chia hệ thống cơng tác xã hội chăm sóc xã hội thành nhóm dịch vụ cho trẻ em người lớn riêng, nhóm có thách thức riêng Cơng tác xã hội viên phát triển chương trình đào tạo chuyên biệt cho loại hình dịch vụ Tuy vậy, dịch vụ nên nằm khn khổ hệ thống chăm sóc xã hội thống Chính phủ cần đảm bảo hồn thiện khung pháp lý tổng thể điều chỉnh hệ thống công tác xã hội Cần tiếp tục nỗ lực nhằm cải thiện khung pháp lý, song cần đưa giải pháp giải tất khoảng trống vòng hai ba năm tới Cần mở rộng chăm sóc tập trung dịch vụ chưa đầy đủ số tỉnh chưa đảm bảo dịch vụ chất lượng Cũng cần cải thiện chất lượng dịch vụ bố trí đủ nguồn lực, cán có trình độ 83 cao, xây dựng quy định chuẩn cung cấp dịch vụ đào tạo thường xuyên cho cán Chính quyền trung ương nên xây dựng chuẩn cung cấp dịch vụ tối thiểu đảm bảo giám sát đầy đủ, kèm theo chế tài Chính phủ cần khuyến khích khu vực tư nhân tổ chức phi Chính phủ cung cấp dịch vụ, nhiên Chính phủ cần cấp kinh phí đầy đủ cho hoạt động (mặc dù tổ chức phi Chính phủ huy động kinh phí từ cơng chúng) Cũng chăm sóc tập trung, vai trị nịng cốt Chính phủ thiết lập khung pháp lý cho nhà cung cấp ngồi cơng lập với việc đặt tiêu chuẩn cung cấp dịch vụ tối thiểu, quyền địa phương cần thực hoạt động quản lý hiệu để khuyến khích nhà cung cấp dịch vụ trì tiêu chuẩn Bên cạnh trợ cấp khuyết tật, dịch vụ chăm sóc xã hội cần cung cấp thiết bị trợ giúp toàn diện cho người khuyết tật cải thiện nhà Cũng cần cung cấp cho người cao tuổi gặp phải vấn đề khuyết tật q trình già hố gây nên Cần có chuyển đổi mơ hình cung cấp dịch vụ chăm sóc xã hội Việt Nam sở tăng mạnh đầu tư Tuy nhiên, điều quan trọng việc đầu tư tiết kiệm chi phí cho Nhà nước nhờ đảm bảo xử lý sớm không làm xấu vấn đề phát sinh Mặc dù vậy, Chính phủ cần xem xét mức độ mà cá nhân đóng góp khả mình, đầu tư vào bảo hiểm 5.3 Trợ giúp đột xuất136 Do rủi ro liên quan đến biến đổi khí hậu, Việt Nam cần thiết lập hệ thống trợ giúp đột xuất hiệu quả, định nghĩa rõ loại kiện cần cứu trợ Cần tiến hành rà soát để định mức độ ngân sách phù hợp dành cho trợ giúp đột xuất, chi phí thường khác năm lường trước kiện tự nhiên Cần xây dựng quy định phân bổ hỗ trợ đào tạo cho cán để thực quy định Mặc dù xã huyện hỗ trợ q trình trợ giúp, song cần thành lập nhóm chuyên trách tỉnh cấp quốc gia để giám sát hoạt động trợ giúp đột xuất tư vấn cho nhóm địa phương Cần thiết lập hệ thống giám sát hiệu để đảm bảo khơng có tượng gian lận xảy Tuy nhiên, trợ giúp đột xuất khơng nên Chính phủ thực Bảo hiểm tư nhân đóng vai trị chính, người dân tự tìm biện pháp để bảo vệ Vì thế, Chính phủ nên đánh giá thị trường bảo hiểm có sáng kiến khuyến khích khu vực tư nhân, bao gồm tổ chức tài vi mơ tham gia cung cấp bảo hiểm Tuy vậy, Chính phủ tham gia bảo lãnh rủi ro, đặc biệt khu vực thường hứng chịu thiên tai Chính phủ cần tiếp tục khuyến khích cơng dân ủng hộ, đóng góp qua quỹ từ thiện tổ chức phi phủ nước 5.5 Đổi công tác quản lý hệ thống trợ giúp xã hội Việc tổ chức quản lý hoạt động trợ giúp xã hội tỏ hiệu chế phân cấp hệ thống quyền Việt Nam Tuy nhiên, mở rộng trợ giúp xã hội cần xem xét cải cách hệ thống Bộ LĐTBXH nên chịu trách nhiệm tất chương trình trợ giúp xã hội thường xuyên Hiện tại, ba hợp phần trợ giúp xã hội quản lý đơn vị nhân cấp quyền, khác Vụ/phịng, ban Nhưng hợp phần lại có đặc điểm khác nhau, địi hỏi phải có kỹ sách riêng biệt Hơn nữa, cần phải có mức kỹ năng, mức độ chun mơn hố cao trình độ tốt nhân hợp phần Vì thế, ba hợp phần mở rộng việc phân định rõ hợp phần cần thiết, cần có đơn vị cán chuyên trách cấp quản lý Ví dụ Bộ LĐTBXH cần thành lập ba Vụ phụ trách trợ giúp xã hội thường xuyên, chăm sóc xã hội trợ giúp đột xuất, Vụ chịu trách nhiệm xây dựng sách, hướng dẫn, giám sát, kiểm tra đánh giá riêng Việc phân chia trách nhiệm tương tự cần thực cấp huyện tỉnh Tuỳ theo thiết kế chương trình lĩnh vực, mà nhân tham tham vào việc thực chương trình khác tập trung cấp 136 Xem thêm Viện KHLĐXH (2015g) để biết thêm khuyến nghị cụ thể 84 huyện, thay phân tán cấp xã Ví dụ dịch vụ chăm sóc xã hội trách nhiệm cấp huyện, có đội ngũ nhân viên xã hội chuyên nghiệp đặt cấp huyện hoạt động khắp xã huyện Tương tự, cải thiện thiết kế công nghệ giúp quản lý trợ giúp xã hội thường xuyên cấp huyện, với đội ngũ cán chuyên trách làm việc tất xã huyện Do đó, Chính phủ định mở rộng hệ thống trợ giúp xã hội thường xuyên, chăm sóc xã hội trợ giúp đột xuất nên xem xét tiến hành việc tái thiết kế chi tiết hệ thống, phân bổ lại cán trách nhiệm theo yêu cầu thiết kế Hệ thống quản lý cần xây dựng để đáp ứng với việc mở rộng thêm tương lai điều hồn tồn xảy Việt Nam ngày giàu lên Khi đầu tư tăng, ba hợp phần coi ngành, với sách công tác triển khai xây dựng riêng lẻ, có liên kết với dịch vụ công khác Hơn nữa, cần xác định cụ thể vai trò khu vực tư nhân việc thực chương trình này, theo Chính phủ đảm nhận vai trò người tài trợ, xây dựng tiêu chuẩn chế tài tiêu chuẩn cần thiết Chính phủ tái cân nhắc làm tổ chức lĩnh vực trợ giúp xã hội đảm bảo an sinh cấp độ rộng Như nhiều nước khác, xem xét tích hợp trợ giúp xã hội thường xun, trợ cấp ưu đãi cho Người có cơng BHXH lĩnh vực gọi “Đảm bảo an sinh”, lĩnh vực phản ánh “quyền đảm bảo an sinh” quy định Hiến pháp Tương tự vậy, dịch vụ chăm sóc xã hội tăng cường cách thiết lập Vụ Chăm sóc xã hội Bộ LĐTBXH để xây dựng sách hướng dẫn, phân cấp trách nhiệm thực xuống tỉnh huyện Cũng nên điều chỉnh cấu tổ chức trợ giúp đột xuất, với Vụ Bộ chịu trách nhiệm không cung cấp hỗ trợ khẩn cấp mà cịn xây dựng sách giảm nhẹ thiên tai biến đổi khí hậu KẾT LUẬN Đề án đổi hệ thống TGXH hội quan trọng cho Việt Nam việc xây dựng sách trợ giúp xã hội quốc gia Hiện tại, Việt Nam khơng có hệ thống trợ giúp xã hội đảm bảo an sinh phù hợp với quốc gia có thu nhập trung bình: hệ thống giống với hệ thống quốc gia thu nhập thấp Thực tế, mức đầu tư Việt Nam thấp số nước thu nhập thấp châu Á thấp nhiều so với quốc gia thu nhập trung bình Tuy nhiên, hệ thống đảm bảo an sinh trợ giúp xã hội thành tố kinh tế thị trường Báo cáo mô tả làm Việt Nam đạt bước tiến dài việc tăng đầu tư vào trợ giúp xã hội thường xun, theo mơ hình vịng đời phổ biến quốc gia thu nhập trung bình phát triển Các chương trình đảm bảo thu nhập cho người cao tuổi, người khuyết tật nặng trẻ nhỏ thực mở rộng theo thời gian Về dài hạn, Việt Nam thực chương trình khác nhằm giải rủi ro việc mất/vợ (chồng) thất nghiệp, thiết lập hệ thống dịch vụ chăm sóc trẻ em tồn diện dành cho bà mẹ ni nhỏ Thực mở rộng hệ thống trợ giúp xã hội có thể: cần có tâm trị đủ Nếu Việt Nam mở rộng phạm vi cung cấp trợ giúp xã hội thường xuyên người hưởng lợi quốc gia nói chung hưởng lợi ích Việc mở rộng trợ giúp xã hội thường xuyên cần kèm với tăng thêm đầu tư cải cách dịch vụ chăm sóc xã hội trợ giúp đột xuất Cả hai dịch vụ công thiếu đầu tư thiếu nguồn lực trầm trọng Cần xây dựng kế hoạch tổng thể để hoạch định tầm nhìn, đảm bảo bảo vệ hỗ trợ đầy đủ cho người dân 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Aguero, J., M Carter VÀ I Woolard (2007) Tác động trợ cấp tiền mặt không điều kiện dinh dưỡng: Gói trợ cấp trẻ em Nam Phi, tài liệu số 39, Brasilia: Trung tâm giảm nghèo quốc tế Baum, T.; Mshvidobadze, A Tsuruoka, H (2015) Giảm nghèo trẻ em Georgia: nhìn tương lai, UNICEF: Tbilisi, Georgia Castel, P Hai Anh, L., Tam T.N.T.M (2014) Các kết ban đầu triển khai ASXH Hịa nhập xã hội, Trung tâm phân tích dự báo, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam: Hà Nội, Việt Nam Castel, P Hai Anh, L., Tam T.N.T.M (2015) ASXH Việt Nam: trợ cấp tiền mặt, lương hưu cho người cao tuổi, trợ cấp gián tiếp, Trung tâm phân tích dự báo, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam: Hà Nội, Việt Nam Cingano, F (2014) “Xu hướng bất bình đẳng thu nhập tác động tăng trưởng kinh tế”, Tài liệu công tác xã hội, việc làm di cư OECD, Số 163, OECD Publishing: Paris, Pháp Bộ Phát triển quốc tế Vương quốc Anh (DfID) (2010) Khủng hoảng suy dinh dưỡng bị bỏ qua: Chiến lược DfID, DfID: London, UK Duong, L B.; Linh, T G Thao, N T P (2011) “ASXH cho người di cư từ nông thôn thành thị Việt Nam: trạng, thách thức hội”, Báo cáo nghiên cứu CSP 08, Viện Nghiên cứu phát triển (IDS) Trung tâm ASXH: Hà Nội, Việt Nam DSD, SASSA UNICEF (2012) Đánh giá tác động Trợ cấp trẻ em Nam Phi: Bằng chứng từ khảo sát trẻ em hộ gia đình, Pretoria: UNICEF, Nam Phi Tổng cục thống kê - Việt Nam (2011) Việt Nam: Khảo sát đa số, Báo cáo cuối cùng, TCKT Việt Nam, UNICEF UNDP Hannigan, L (2010) Trợ giúp xã hội Indonesia – tìm hiểu khoảng trống, Hội nghị Cập nhật thường niên Indonesia, 24-25/9/2010, Trường Đại học quốc gia Úc: Canberra, Úc, tài liệu dự thảo HelpAge International (2013) Độ phủ lương hưu Trung Quốc việc mở rộng Lương hưu xã hội nơng thơn mới: Đánh giá lương hưu, tóm tắt kết thực ASXH người cao tuổi, HelpAge International: London, UK Hodges, A.; Dashdorj, K.; Yun Jong, K.; Dufay, A-C.; Budragchaa, U and Mungun, T (2007) Trợ cấp trẻ em Giảm nghèo: Minh chứng từ chương trình hỗ trợ tiền mặt cho trẻ em Mơng Cổ, Tài liệu cơng tác, Phịng Chính sách Kế hoạch, UNICEF: Washington D.C., USA Hossain, N Zahra, N (2008) Xác định đối tượng, triển khai phân phối trợ cấp chương trình Trợ cấp người cao tuổi góa phụ quy mơ nhỏ người nghèo khu vực nơng thơn Bangladesh: An Evaluation, Phịng Nghiên cứu Đánh giá, BRAC: Dhaka, Bangladesh Viện KHLĐXH (2013) Đánh giá tác động suy giảm kinh tế việc làm vai trò hệ thống ASXH, VKHLĐXH, Hà Nội, Việt Nam Viện KHLĐXH (2015a) Báo cáo 1: Tổng quan hệ thống TGXH Việt Nam kết khảo sát đánh giá thiết kế sách tỉnh, VKHLĐXH, Hà Nội, Việt Nam Viện KHLĐXH (2015b) Báo cáo tổng hợp: Báo cáo nhóm đánh giá hiệu triển khai sách TGXH, Synthesis Report: Group Two Report on Effectiveness Assessment of Implementation of Social Assistance Policies, VKHLĐXH, Hà Nội, Việt Nam Viện KHLĐXH (2015c) Báo cáo 3: Đánh giá hệ thống chi trả TGXH Việt Nam kết khảo sát tỉnh, VKHLĐXH, Hà Nội, Việt Nam 86 Viện KHLĐXH (2015d) Báo cáo 4: Hệ thống vận hành TGXH Việt Nam kết khảo sát tỉnh, Hà Nội, Việt Nam Viện KHLĐXH (2015e) Báo cáo chuyên đề 5: Đánh giá trạng huy động nguồn lực đề xuất đổi sách TGXH thường xuyên Việt Nam kết khảo sát đánh giá sách tỉnh, VKHLĐXH, Hà Nội, Việt Nam Viện KHLĐXH (2015f) Báo cáo chuyên đề 6: Hệ thống theo dõi đánh giá TGXH kết khảo sát tỉnh, , VKHLĐXH, Hà Nội, Việt Nam Viện KHLĐXH (2015g) Báo cáo tổng quan, đánh giá thực tế đề xuất đổi sách TGXH khẩn cấp, BLĐTBXH VKHLĐXH: Hà Nội, Việt Nam Tổ chức lao động quốc tế (ILO) (2012) Báo cáo Chính phủ Việt Nam: Đánh giá thống kê sách lương hưu công BHXHVN, Ban đảm bảo an sinh dịch vụ tài quốc tế thống kê: Geneva, Switzerland ILO UNFPA (2014) “Đánh giá tác động hệ thống lương hưu xã hội lương hưu đóng-hưởng Việt Nam”, Bộ tài liệu ASXH, Hà Nội, Việt Nam ILO UNFPA (2014) Đảm bảo thu nhập cho người cao tuổi Việt Nam: Lương hưu xã hội, tóm tắt sách Khondker, B H (2014) “Tác động kinh tế chương trình lương hưu phổ cập Bangladesh”, Quan điểm Pathways, Ấn số, Development Pathways: London, UK Khondker, B.H (2015) Hàm ý chi phí phương án kinh phí thực Đề án đổi TGXH Việt Nam, tài liệu tổng quan phục vụ UNDP BLĐTBXH Kidd, S (2014) Tổng quan hệ thống ASXH quốc gia Uzbekistan, UNDP Kidd, S (2015) Xây dựng hệ thống lương hưu người cao tuổi tổng thể, Tài liệu tóm tắt xuất KfW: Frankfurt am Main, Đức Kidd, S Abu-el-Haj, T (2015) Tổng quan TGXH Việt Nam, Báo cáo dự thảo phục vụ UNDP, Việt nam Kidd, S Damerau, V (2015) Tính kinh tế trị ASXH người lao động phi thức Châu Á, Tài liệu dự thảo xuất ADB: Mandaluyong, Philippines Kidd, S Hossain, N (2015) Loại trừ xã hội khả tiếp cận với chương trình ASXH, Bộ Ngoại giao Thương mại (DFAT): Canberra, Úc Kidd, S Khondker, B (2013) Báo cáo tổng quan nghèo ASXH Bangladesh Tài liệu không xuất cho AusAID: Canberra, Úc Kidd, S Ramkissoon S Abu-el-Haj, T (2015) Rà soát thực trạng quản lý, quy trình lựa chọn, triển khai, theo dõi đánh giá hệ thốngTGXH Việt Nam Tài liệu tổng quan phục vụ UNDP BLĐTBXH Kidd, S Wylde, E (2011) Xác định đối tượng nghèo nhất: đánh giá phương pháp Thẩm tra thu nhập có tính đại diện Ấn AusAID: Canberra, Úc Kidd, S Huda, K (2013) “BOLSA unFAMILIAr”, quan điểm Pathways, Ấn số 9, Development Pathways: London, UK Kidd, S.; Khondker B.; Khan, N Ahsan, T (2014) Xây dựng hệ thống ASXH nhằm xử lý thách thức nhân học Bangladesh Tài liệu tổng quan phục vụ Chiến lược Đảm bảo an sinh quốc gia: Dhaka, Bangladesh 87 Long, G.T Cuong, N.V (2014) Hiện trạng chương trình TGXH Việt Nam, Viện Chính sách cơng quản lý, Đại học Kinh tế quốc dân: Hà Nội, Việt nam Long, G.T Wesumperuma, D (2012) “Chương 7: Lương hưu xã hội Việt Nam: Hiện trạng đề xuất sách” Wening Handayani, S and Babajanian, B (2012) ASXH cho người cao tuổi: Lương hưu xã hội châu Á, ADB: Mandaluyong, Philippines Lu, B (2012) Lương hưu nơng thơn, bất bình đẳng thu nhập Trợ cấp hộ Trung Quốc, Trung tâm Kiến thức nghiên cứu già hóa dân số (CEPAR) Trợ cấp liên kết với ARC, Tài liệu 2012/24: Sydney, Úc Meissner, M (2014) “ASXH Việt Nam: Triển vọng tương lai từ góc nhìn pháp lý”, Verfassung und Recht in Übersee, Vol 47(1), pp.79-104 Mont, N., Nguyen, C (2013) Biến đổi không gian mối quan hệ Khuyết tật- Nghèo: Minh chứng từ Việt Nam, Trung tâm Khuyết tật Phát triển hòa nhập Leonard Cheshire, Tài liệu tổng quan số 20 LCDIDC: London, U.K Bộ LĐTBXH (2014) Tờ trình Thủ tướng Chính phủ: xin phê duyệt chương trình lập kế hoạch xây dựng mạng lưới sở BTXH giai đoạn 2015-2025, Bộ LĐTBXH: Hà Nội, Việt Nam Bộ LĐTBXH (2015) Định hướng xây dựng cải thiện sở BTXH, Bộ LĐTBXH: Hà Nội, Việt Nam Neefjes, K., Prokop, M Phuong P.T.L (2014) Tăng trưởng xanh sách tài khóa nhiên liệu hóa thạch Việt Nam: Khuyến nghị lộ trình đổi sách, UNDP: Hà Nội, Việt Nam Noy, I Vu, T.B., (2010) "Đặc điểm kinh tế thiên tai nước phát triển: trường hợp Việt Nam" Tạp chí kinh tế châu Á, Số 21(4), pp 345-354 Ostry, J D.; Berg, A Tsangarides, C G (2014) Tái phân phối, bất bình đẳng tăng trưởng Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Tài liệu thảo luận nhân viên, T2/2014: Washington D.C., Mỹ Oxfam (2014) Thúc đẩy công bằng: Đã đến lúc chấm dứt bất bình đẳng cực, Oxfam GB: Oxford, Vương quốc Anh Rosenthal, E Viện quốc tế bảo vệ quyền Người khuyết tật tâm thần (MDRI) (2009) Quyền trẻ em khuyết tật Việt Nam: Đưa Luật pháp Việt Nam tuân thủ Công ước Liên hiệp quốc quyền người khuyết tật, UNICEF: Hà Nội, Việt Nam RTCCD-BLĐTBXH (2011), Phân tích trạng trung tâm bảo trợ xã hội dành cho người tâm thần nặng quản lý Bộ LĐTBXH, Tổ chức Y tế giới Việt Nam: Hà Nội, Việt Nam Samson, M (2009) Trợ cấp tiền mặt Tăng trưởng người nghèo Nghiên cứu Thúc đẩy tăng trưởng người nghèo, trang 43-59 OECD Cơ quan Đảm bảo An sinh Nam Phi (SASSA) (2012) Bạn gói trợ cấp bạn 2012/2013 Ấn SASSA, Nam Phi Soares, S.; Ribas, R P.; Osório, R G (2010) “Đánh giá tác động chương trình Bolsa Família Brazil: chương trình trợ cấp tiền mặt góc nhìn so sánh”, Rà soát nghiên cứu Châu Mỹ latinh, Quyển 45(2), trang 173-190 CHXHCNVN (2013) Nghị định quy định sách TGXH cho đối tượng BTXH, Hà Nội, Việt nam Toan, N.N (2014) Việt Nam: Hiện trạng định hướng đổi đến 2020, Bộ LĐTBXH: Hà Nội, Việt Nam UNDP (sắp xuất bản), Báo cáo Phát triển Con người Việt Nam 2015, UNDP: Ha Noi Veras, F.; Peres, R Guerreiro, R (2007) “Đánh giá tác động chương trình Bolsa Família Brazil: chương trình trợ cấp tiền mặt”, Góc nhìn so sánh, Trung tâm giảm nghèo quốc tế, Tài liệu đánh giá số 1, Trung tâm giảm nghèo quốc tế: Basilia, Brazil Khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam (ĐTMSHGĐVN) (2012), liệu từ ĐTMSHGĐVN 88 Watson (2015) Đánh giá tác động số chương trình TGXH Việt Nam, tài liệu tổng quan phục vụ UNDP BLĐTBXH NHTG (2009) Đánh giá nghèo Geogia, NHTG: Washington D.C., Mỹ NHTG (2012) Đánh giá nghèo Việt Nam – Khởi đầu tốt, chưa phải hoàn thành: Thành tựu ấn tượng Việt Nam giảm nghèo thách thức mới, NHTG: Washington D.C., Mỹ NHTG (2013a) Cải thiện kỹ Việt Nam: chuẩn bị lực lượng lao động cho kinh tế thị trường đại, NHTG: Washington D.C., Mỹ NHTG (2013b) Đánh giá: Cập nhật tình hình phát triển kinh tế Việt Nam, NHTG: Hà Nội, Việt Nam NHTG (2013c) Tài liệu thẩm định dự án IDA - đề xuất hỗ trợ tín dụng 39,1 triệu SDR cho CHXHCNVN để thực dự án Tăng cường TGXH Việt Nam, NHTG: Hà Nội, Việt Nam NHTG (2014a) Đánh giá: Cập nhật tình hình phát triển kinh tế Việt Nam, NHTG: Hà Nội, Việt Nam NHTG (2014b) Làm cho tổng thể lớn phần gộp lại: Tổng quan phân cấp tài khóa Việt Nam, Tháng 10/2014, NHTG: Hà Nội, Việt Nam NHTG/IMF (2009) Báo cáo giám sát toàn cầu: nguy cấp phát triển, NHTG: Washington.DC http://siteresources.worldbank.org/INTGLOMONREP2009/Resources/59243491239742507025/GMR09_book.pdf Zandi, M., (2008) Đánh giá tác động kinh tế vĩ mơ kích cầu tài khóa năm 2008 https://www.economy.com/mark-zandi/documents/Stimulus-Impact-2008.pdf truy cập lần cuối ngày 29/6/2015 89 PHỤ LỤC 1: NGÂN SÁCH CỦA CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐẢM BẢO AN SINH, 2013 Bảng A1.1 trình bày ngân sách cho chương trình đảm bảo an sinh Việt Nam năm 2013 Bảng A1.1: Ngân sách cho chương trình ĐBAS Việt Nam năm 2013 Chương trình Lương hưu sách (BHXHVN) Trợ cấp ưu đãi Người có cơng Trợ giúp xã hội Bộ LĐTBHXH Bảo hiểm thất nghiệp Học bổng giáo dục Trợ cấp tiền điện Tổng Ngân sách (tỷ đồng) 38.562 38.308 7.469 3.283 2.960 872 91.455 Ngân sách (% GDP) 1,07 1,07 0,21 0,10 0,08 0,02 2.55 90 PHỤ LỤC 2: TRỢ CẤP NĂNG LƯỢNG VÀ TIỀN ĐIỆN TẠI VIỆT NAM Việt Nam đầu tư vào loại trợ cấp khác mà coi hình thức an sinh xã hội giúp giảm chi phí hộ số loại tiêu dùng Các loại trợ cấp trợ cấp nhiên liệu hóa thạch, cụ thể điện Như nêu Bảng A2.1 đây, mức trợ cấp khác năm, năm 2012, giá trị trợ cấp 3,45 tỉ la Mỹ, 2,86 tỷ đô la dành riêng cho hỗ trợ tiền điện Mức chi tương đương với 2,2% GDP trợ cấp nhiên liệu 1.83% GDP hỗ trợ tiền điện Bảng A2.1: Đầu tư phủ cho trợ cấp nhiên liệu (2007-12) tính tỷ la137 Nguồn lượng Dầu Khí Than Điện Tổng 2007 0.32 0.09 0.01 1.68 2.1 2008 1.09 0.21 0.01 2.25 3.56 2009 0.13 0.01 1.06 1.2 2010 1.09 0.19 0.02 3.19 4.49 2011 1.15 0.18 0.02 2.98 4.33 2012 0.33 0.23 0.03 2.86 3.45 Cần lưu ý diễn giải chi phí hỗ trợ tiền điện khơng phải giảm giá điện cho người dân Thay vào đó, giá điện tính mức độ sử dụng, với đơn giá thấp dành cho người dùng Kết là, Hình A2.1 ra, hộ nghèo thường có xu hướng hưởng lợi nhiều từ hỗ trợ tiền điện hộ giả phải trả nhiều mức mà họ phải trả khơng có hỗ trợ tiền điện Bất cải cách hỗ trợ tiền điện phải tính tới đặc điểm muốn giảm thiểu phản đối đa số người dân Hình A2.1: Mức độ hưởng lợi từ hỗ trợ tiền điện hộ thuộc nhóm thập vị phân giàu có, tính tỷ lệ chi tiêu hộ gia đình 138 137 138 Nguồn: Neefjes đồng nghiệp (2014) Nguồn: Điều tra mức sống hộ gia đình 2012 91 PHỤ LỤC 3: PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỐN TRỢ CẤP NGƯỜI KHUYẾT TẬT TRONG CÁC MƠ HÌNH MƠ PHỎNG Phụ lục mô tả phương pháp thực mô trợ cấp người khuyết tật Do bảng hỏi VHLSS 2013 khơng có số đáng tin cậy khuyết tật, cần tổng hợp biến số sở liệu 2013 để đánh giá tác động chung việc đề xuất mở rộng hệ thống trợ giúp xã hội thường xuyên Bảng hỏi VHLSS 2006 có bao gồm nhóm câu hỏi Washington khuyết tật, dùng để ước tính xác suất có điều kiện bị khuyết tật nặng dựa số tham số tuổi, giới tính thu nhập (thẩm tra - P (tình trạng khuyết tật/giới theo chi phí tiêu dùng), thường gọi tính, độ tuổi, thu nhập), theo xác suất cá nhân thuộc nhóm giới tính x, nhóm tuổi y nhóm thu nhập z bị khuyết tật nặng xác định sau: Xác suất có điều kiện ước tính liệu 2006 dùng để lập biến nhị phân khuyết tật nặng (0=không bị khuyết tật nặng, = khuyết tật nặng) theo cá nhân gán ngẫu nhiên giá trị theo xác suất có điều kiện ước tính cho nhóm giới thứ x, nhóm tuổi thứ y nhóm thu nhập thứ z Để tránh thiên lệch áp dụng phương pháp xác định ngẫu nhiên người khuyết tật nặng, quy trình lặp lại – trường hợp 50 lần – khung đo lường phúc lợi – Nghèo, Khoảng cách nghèo hệ số Gini – ước tính riêng cho lần lặp lại Kết mơ trình bày báo cáo cho thấy tác động trung bình 500 lần lặp Khung đo lường phúc lợi ước tính cho lần lặp cho thấy thay đổi nhỏ lần lặp, đảm bảo kết đưa phản ánh yếu tố ảnh hưởng đến mối quan hệ tình trạng khuyết tật, giới tính, độ tuổi thu nhập Ví dụ, tỷ lệ nghèo 15,2% ước tính mở rộng chương trình trợ giúp xã hội thường xuyên kết trung bình 500 lần ước tính từ 14,99% đến 15,34% với độ lệch chuẩn 0,00059 Biểu đồ tần suất Hình A3.1 mơ tả mức độ phân bố ước tính Hình A3.1: Biểu đồ tần suất thể phân phối lần lặp mơ ước tính 92 93 94 ... Đề án đổi hệ thống trợ giúp xã hội (Đề án) Đề án xem xét tương lai ngắn hạn dài hạn hệ thống trợ giúp xã hội Việt Nam, ba hợp phần trợ giúp xã hội thường xuyên, chăm sóc xã hội trợ giúp đột xuất. .. hệ thống trợ giúp xã hội – trợ giúp xã hội thường xuyên, trợ giúp xã hội đột xuất chăm sóc xã hội Chính phủ Việt Nam nhận thách thức giao nhiệm vụ cho Đề án đổi phát triển hệ thống trợ giúp xã. .. 69 4.3 Trợ giúp đột xuất .70 ĐỀ XUẤT ĐỔI MỚI HỆ THỐNG TRỢ GIÚP XÃ HỘI VIỆT NAM 70 5.1 Tầm nhìn mục tiêu Đề án 70 5.2 Đổi hệ thống trợ giúp xã hội thường

Ngày đăng: 05/05/2018, 11:56

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w