1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tổng Quan Về Khoa Học Quản Lý Và Quản Lý Giáo Dục

134 842 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TỔNG QUAN TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝLÝ VỀ KHOA HỌC QUẢN QUẢN GIÁO DỤC VÀVÀ QUẢN LÝLÝ GIÁO DỤC Nguyễn Thị Tuyết Hạnh,Khoa Quản lý Hà Nội, 2012 MỤC TIÊU CHUYÊN ĐỀ Sau tham gia chuyên đề, học viên có được:  Kiến thức:    Phân biệt lãnh đạo quản lý Tóm tắt học thuyết quản lý tiêu biểu Nêu đặc điểm quản lý giáo dục số tiếp cận QLGD đại  Kỹ năng:   Thực vai trò lãnh đạo quản lý điều hành hoạt động trường Có khả chon lọc vận dụng kiến thức học thuyết quản lý tiếp cận quản lý giáo dục đại vào công tác quản lý trường học  Thái độ:  Đổi tư lãnh đạo QLGD, chủ động, tích cực thực nhiệm vụ NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ Lãnh đạo quản lý Tổng quan KHQL Đối tượng, nhiệm vụ, PPNC KHQL Một số học thuyết quản lý Quản lý giáo dục Khái niệm quản lý giáo dục Đặc điểm, chất quản lý giáo dục Quan điểm quản lý giáo dục Vận dụng tiếp cận đại QL giáo dục Tổng quan quản lý ??? Tổng quan quản lý  1.1 Lãnh đạo quản lý:  Lãnh đạo:  Lãnh đạo khả tác động, ảnh hưởng, thúc đẩy, hướng dẫn, đạo người khác để đạt mục tiêu đề  Lãnh đạo trình khởi xướng, xác định phương hướng, mục tiêu lâu dài, lựa chọn chiến lược, tác động, ảnh hưởng tìm kiếm tự nguyện tham gia người nhằm tập hợp, điều hòa, phối hợp mối quan hệ, dẫn dắt, tạo động lực để thành viên tổ chức thực nhiệm vụ đưa tổ chức đạt đến mục tiêu xác định Quản lý: Quản lý hoạt động thực nhằm bảo đảm hoàn thành công việc qua nỗ lực người khác  Quản lý phối hợp có hiệu hoạt động người cộng khác tổ chức   Koontz O’Donnell định nghĩa: “Có lẽ lĩnh vực hoạt động người quan trọng công việc quản lý, nhà quản lý cấp độ sở có nhiệm vụ thiết kế trì môi trường mà cá nhân làm việc với nhóm hoàn thành nhiệm vụ mục tiêu định.”  Quản lý:   Quản lý hệ thống trình góp phần trì hệ thống phức tạp bao gồm nguồn nhân lực kỹ thuật vận hành hiệu Các khía cạnh quan trọng trình quản lý bao gồm lập kế hoạch, chi tiêu ngân sách, tổ chức, tuyển dụng, kiểm soát giải vấn đề” (Kotter) Quản lý tác động hợp qui luật, có ý thức, có tính hướng đích chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu tổ chức đề Theo James Stoner Stephen Robbins Quản lý trình đạt đến mục tiêu tổ chức việc thực chức quản lý: kế hoạch, tổ chức, đạo kiểm tra Xác định mục tiêu định biện pháp tốt để đạt mục tiêu Kế hoạch Tổ chức Kiểm tra Kiểm tra việc thực so với M đề Phân bổ xếp nguồn lực Chỉ đạo Tác động đến người khác để đảm bảo đạt M Các thành tố QL môi trường TC C«ng cô QL Chñ thÓ QL môi trường TC §èi tîng QL PPQL Môc tiªu QL Tiến trình đảm bảo chất lượng bên CHÍNH SÁCH CHẤT LƯỢNG Kế hoạch đảm bảo chất lượng P Kiểm soát D Thẩm định C A Đánh giá Cải tiến Tiến trình đảm bảo chất lượng bên kiểm định chất lượng từ bên KHUNG TIÊU CHUẨN KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM Công nhận Đánh giá CHÍNH SÁCH CHẤT LƯỢNG CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC Thẩm định Báo cáo TỰ ĐÁNH GIÁ tự đánh giá Cơ cấu tổ chức đảm bảo chất lượng  Hai mô hình   Mô hình phân tuyến chức Mô hình can thiệp ma trận MÔ HÌNH TỔ CHỨC QA Mô hình phân tuyến chức  Bộ phận đảm bảo chất lượng tổ chức thành phận chuyên trách với máy nhân độc lập tương tự phòng ban chức (Phòng / Trung tâm đảm bảo chất lượng) Mô hình phân tuyến chức  Ưu điểm: dễ đầu tư để chuyên nghiệp hoá đội ngũ cán QA  Hạn chế: QA dễ trở thành “việc riêng” phận, khó tác động đến toàn cục Mô hình can thiệp ma trận  Công tác đảm bảo chất lượng triển khai dạng dự án/chương trình chất lượng tổ công tác (task team) thiết kế triển khai đạo trực tiếp BGH  Nhân tổ công tác đến từ nhiều đơn vị khác trường, làm việc bán thời gian (ngoại trừ nhân viên hỗ trợ kỹ thuật) Mô hình can thiệp ma trận  Ưu điểm: tác động đến toàn cục  Hạn chế: dễ có khả gián đoạn tiến trình Xu hướng TRỘN  Vận dụng hai mô hình tổ chức tuỳ theo điều kiện giai đoạn VẬN DỤNG TQM TRONG QLCL ĐH, CĐ  Chất lượng giáo dục sách chất lượng nhà trường công bố công khai  Xây dựng tổ chức chất lượng;  Xác định nhu cầu “khách hàng” bên trong, bên nhà trường;  xác định khả tổ chức sở giáo dục;  hình thành không ngừng hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn đánh giá chất lượng  định kì khảo sát mức độ đạt tiêu chuẩn  đào tạo, giáo dục bồi dưỡng, có chế độ thưởng phạt rõ ràng để tăng cường lực cho thành viên tổ chức sở giáo dục;  Thực quản lý có hiệu tất giai đoạn trình quản lý với phương châm “làm tốt từ đầu, liên tục cải tiến”  Sử dụng hợp lý chức quản lý, ngăn ngừa sai sót tất cấp, khâu, giai đọan, phận thành viên  xác định vai trò khả năng, xác định rõ chức trách, bổn phận, quyền hạn người tổ chức nhà trường  Xây dựng hệ thống thông tin quản lý hai chiều thông suốt  Có sách marketing hiệu  Công khai tuyên bố sứ mệnh, sách chất lượng nhà trường Công khai hệ thống tiêu chuẩn nhân cách người học điều kiện khả thi  Nâng tầm quản lý chất lượng tổng thể thành văn hóa tổ chức Mô hình Balanced Scorecard - Bảng điểm cân QL GD ĐH, CĐ  Bảng điểm cân   hệ thống quản lý lập kế hoạch chiến lược hướng vào tầm nhìn chiến lược tổ chức, cải thiện thông tin liên lạc, giám sát hoạt động tổ chức dựa mục tiêu chiến lược mang đến cho nhà quản lý quan chức cấp cao tổ chức nhìn cân toàn hoạt động tổ chức Mô hình Balanced Scorecard - Bảng điểm cân QL GD ĐH, CĐ  Lĩnh vực tài - sử dụng thước đo thu nhập hoạt động, giá trị kinh tế gia tăng, doanh thu  Lĩnh vực khách hàng (người học, nhu cầu xã hội) – thước đo thỏa mãn người học xã hội, ghi nhớ khách hàng, thị phần phân đoạn thị trường mục tiêu  Lĩnh vực hiệu quy trình đào tạo – với thước đo như: chi phí, số lượng đầu vào quy trình, chất lượng đào tạo  Lĩnh vực đào tạo phát triển – Bao gồm thước đo như: thỏa mãn giảng viên, cán bộ, nhân viên, ghi nhớ GV, CB, NV, tập hợp kỹ họ  Bốn lĩnh vực không đơn giản sưu tập khía cạnh độc lập, kết nối logic – nghiên cứu tăng trưởng dẫn tới qua trình đào tạo tốt hơn, qua làm tăng giá trị cho người học cuối có tác dụng cải thiện kết hoạt động tài đầu tư cho GD Mô hình Balanced Scorecard - Bảng điểm cân QL GD ĐH, CĐ  Bảng điểm cân sử dụng hệ thống quản lý nhằm thực chiến lược cấp độ tổ chức thông qua hoạt động     Vạch rõ chiến lược Truyền tải mục tiêu chiến lược Lập kế hoạch hành động thực mục tiêu xếp sáng kiến chiến lược Đào tạo phản hồi chiến lược Mô hình EPR cho quản lý trường đại học, cao đẳng ERP (Enteprise Resource Planning - kế hoạch hoá nguồn lực doanh nghiệp) Vận dụng QL trường học bao gồm phân hệ  Phân hệ quản lý hồ sơ: Sinh viên, cán bộ, văn bằng, tín  Phân hệ quản lý học tập: trình học sinh viên giảng dạy giáo viên như: Quản lý chương trình đào tạo, lập kế hoạch giảng dạy, học tập, thi cử (thời khóa biểu), đánh giá kết học tập, quản lý tài nguyên (Tài khoản, dịch vụ thông tin (portal))  Phân hệ quản lý tài chính: Tài sinh viên (học phí, học bổng, chế độ), tài cán (lương, tiền giảng, thuế, chế độ)  Phân hệ quản lý nhân sự: Tuyển dụng, phát triển đào tạo nhân lực, hưu trí, hệ thống phòng ban  Phân hệ quản lý sở vật chất: Quản lý phòng học, trang thiết bị phục vụ đào tạo  Phân hệ hỗ trợ khách hàng: Tư vấn việc làm, nghiên cứu khai thác thị trường, quảng bá thương hiệu ... NGHIÊN CỨU CỦA KHOA HỌC QUẢN LÝ Học viên tự nghiên cứu: - Khoa học quản lý nghiên cứu gì? (1) - KHQL có đặc điểm gì? (2) - PPNC KHQL PP nào? (3) Thế khoa học? Tiêu chí để nhận biết môn khoa học?... Đối tượng khoa học quản lý KHQL nghiên cứu Các quan hệ quản lý Các công việc quản lý tổ chức Các tượng quản lý Các hoạt động quản lý … 1.2.2 Nhiệm vụ khoa học quản lý  Nghiên cứu quan hệ quản... Lý thuyết quản lý khoa học Lý thuyết quản lý hành chinh Lý thuyết quản lý khoa học Hợp tác với công nhân Phát triển khoa học thay phương pháp kinh nghiệm cũ nguyên tắc Quản lý khoa học Frederic

Ngày đăng: 04/12/2016, 19:53

Xem thêm: Tổng Quan Về Khoa Học Quản Lý Và Quản Lý Giáo Dục

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

    MỤC TIÊU CHUYÊN ĐỀ

    NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ

    1. Tổng quan về quản lý

    PHÂN BIỆT LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ

    Một số biểu hiện của vai trò lãnh đạo

    Trong các hành động sau, đâu là LĐ? Đâu là QL?

    1.2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA KHOA HỌC QUẢN LÝ

    1.2.1. Đối tượng của khoa học quản lý

    1.3. MỘT SỐ HỌC THUYẾT QUẢN LÝ

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w