1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích phạm vi và điều kiện đối tượng được hưởng trợ giúp xã hội thường xuyên

10 152 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 144,5 KB

Nội dung

ĐỀ BÀI SỐ 10 Phân tích phạm vi điều kiện đối tượng hưởng trợ giúp xã hội thường xuyên; A công nhân nhà máy Z từ năm 1992 Năm 2010, sơ xuất trình vận hành máy nên A bị tai nạn suy giảm 27% khả lao động Tháng 05/2012 vết thương tái phát A phải vào viện điều trị A giám định lại khả lao động xác định suy giảm 35% khả lao động Lúc tuổi cao (A 58 tuổi) nên A làm đơn xin hưu đề nghị quan bảo hiểm toán cho A 100% tiền lương thời gian A điều trị vết thương tái phát (vì quan bảo hiểm trả 75% tiền lương) đồng thời giải cho A hưởng chế độ trợ cấp tai nạn lao động hàng tháng thay trợ cấp lần trước Hãy giải quyền lợi bảo hiểm cho A theo quy định pháp luật hành Phân tích phạm vi điều kiện đối tượng hưởng trợ giúp xã hội P thường xuyên hạm vi đối tượng điều kiện đối tượng hưởng trợ giúp xã hội thường xuyên quy định chủ yếu Điều Nghị định số 67/2007/NĐCP sách trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội Điều Nghị định số 13/2010/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 67/2007/NĐ-CP sách trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội Dưới đây, phân tích nhóm đối tượng điều kiện hưởng trợ giúp xã hội thường xuyên theo hệ thống bảng biểu Đối với thuật ngữ chuyên ngành, từ ngữ cần làm sáng tỏ, tơi có thích phần bảng PHẠM VI ĐIỀU KIỆN ĐỐI TƯỢNG ĐỐI TƯỢNG 1) Trẻ em Thuộc điều kiện sau đây: 1) Mồ côi cha mẹ, bị bỏ rơi, nguồn nuôi dưỡng; 2) Mồ cơi cha/mẹ người lại mẹ/cha tích theo quy định Điều 78 Bộ luật Dân năm 2005 không đủ lực, khả để nuôi dưỡng theo quy định pháp luật [1]; 3) Có cha mẹ, cha/mẹ thời gian chấp hành hình phạt tù trại giam, khơng người ni dưỡng; 4) Bị nhiễm HIV/AIDS thuộc hộ gia đình nghèo [2]; Người chưa thành niên Đáp ứng đầy đủ điều kiện sau đây: 1) Độ tuổi: từ đủ 16 đến 18 tuổi; 2) Đang học văn hóa, học nghề; 3) Thuộc hoàn cảnh trẻ em nêu trên; 2) Người cao tuổi [3] Thuộc trường hợp sau đây: 1) Cơ đơn [4], thuộc hộ gia đình nghèo; 2) Còn vợ/chồng già yếu, khơng có con, cháu, người thân thích [5] để nương tựa, thuộc hộ gia đình nghèo; 3) Người từ 85 tuổi trở lên 4) Người tàn tật Thuộc hai trường hợp sau đây: 1) Khơng có lương hưu; 2) Khơng có trợ cấp bảo hiểm xã hội; Thỏa mãn đồng thời điều kiện: 1) Thuộc loại tàn tật nặng [6]; 2) Khơng có khả lao động khơng có khả tự phục vụ; 5) Người mắc Thỏa mãn đồng thời điều kiện: bệnh tâm thần 1) Loại tâm thần phân liệt, rối loạn tâm thần [7]; 2) Được quan y tế chuyên khoa tâm thần chữa trị nhiều lần chưa thuyên giảm; 6) Người nhiễm HIV/AIDS Thỏa mãn 02 điều kiện: 1) Khơng khả lao động; 2) Thuộc hộ gia đình nghèo; 7) Gia đình, cá Nhận ni dưỡng trẻ em mồ cơi, trẻ em bị bỏ rơi; nhân 8) Hộ gia đình Có từ 02 người trở lên tàn tật nặng khơng có khả tự phục vụ người mắc bệnh tâm thần phân liệt, rối loạn tâm thần 9) Người đơn thân Thuộc trường hợp sau đây: 1) Người đơn thân thuộc diện hộ nghèo, nuôi nhỏ 16 tuổi; 2) Trường hợp học văn hoá, học nghề áp dụng đến 18 tuổi Giải thích số từ, cụm từ, thuật ngữ [1] Không đủ lực, khả ni dưỡng: khơng có thu nhập thu nhập khơng đủ sống; lực hành vi dân bị suy giảm 81% khả lao động trở lên; [2] Hộ gia đình nghèo: Hộ nghèo nơng thơn hộ có mức thu nhập bình qn từ 400.000 đồng/người/tháng (từ 4.800.000 đồng/người/năm) trở xuống Hộ nghèo thành thị hộ có mức thu nhập bình qn từ 500.000 đồng/người/tháng (từ 6.000.000 đồng/người/năm) trở xuống (Điều Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011- 2015) [3] Người cao tuổi: từ 60 tuổi trở lên (Điều Pháp lệnh Người cao tuổi năm 2000); [4] Cô đơn: mình, khơng có người để nương tựa; [5] Người thân thích: 1) Là vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi; 2) Là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột; 3) Là bác ruột, ruột, cậu ruột, ruột, dì ruột; 4) Là cháu ruột; (áp dụng pháp luật tương tự theo Nghị Quyết số 01/2005/NQ-HĐTP) [6] Tàn tật nặng: người khuyết tật dẫn đến phần suy giảm chức năng, khơng tự kiểm sốt khơng tự thực số hoạt động lại, mặc quần áo, vệ sinh cá nhân việc khác phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân hàng ngày mà cần có người theo dõi, trợ giúp, chăm sóc; [7] Tâm thần phân liệt, rối loạn tâm thần: bệnh lý não, có biến đổi sinh học phức tạp, chịu tác động mạnh môi trường tâm lý xã hội không thuận lợi, hay bị ám ảnh, hoang tưởng, nghi ngờ Đ Giải tình ể tạo lôi hứng thú cho người đọc, viết tơi trình bày dạng thư tư vấn pháp lý Đây khơng phải hình thức mới, nhiên giúp người đọc tránh khỏi mơ- típ làm nhàm chán quen thuộc, thấy sáng tạo người viết tạo khơng khí thân thiện trực tiếp trò chuyện To : From : Re : L Ơng Nguyễn Tiến A (email: atn.quehuong@yahoo.com); Cơng ty Luật hợp danh Tùng Anh;(Antu Law Co- General partnership); Yêu cầu tư vấn (10/09/2013); Kính gửi ơng Nguyễn Văn A, ời đầu tiên, thay mặt công ty Luật Tùng Anh, xin gửi lời chào lời chúc sức khỏe đến ông tất thành viên gia đình Chúc ơng gặp nhiều hạnh phúc may mắn sống Thứ tư tuần trước, ơng có đến trụ sở để xin ý kiến tư vấn pháp lý giải quyền lợi ông theo quy định pháp luật hành Chúng lập lịch hẹn với ông vào thứ năm Tuy nhiên, có việc bận từ phía gia đình mà ông đến gọi điện u cầu chúng tơi trình bày văn để trả lời ông Theo hồ sơ mà ông cung cấp cho vào thứ tư tuần trước, ông công nhân nhà máy Z từ năm 1992 Năm 2010, sơ xuất trình vận hành máy nên ông bị tai nạn suy giảm 27% khả lao động Tháng 05/2012 vết thương tái phát nên ơng phải vào viện điều trị Khi đó, ơng giám định lại khả lao động xác định suy giảm 35% khả lao động Lúc tuổi 58 nên ông làm đơn xin hưu đề nghị quan bảo hiểm tốn cho ơng 100% tiền lương thời gian ơng điều trị vết thương tái phát quan bảo hiểm trả 75% tiền lương; đồng thời, giải cho ông hưởng chế độ trợ cấp tai nạn lao động hàng tháng thay trợ cấp lần trước Trong thư hồi đáp này, tư vấn để giải đáp thắc mắc quyền lợi ông theo quy định pháp luật hành Về quyền lợi thời gian nằm viện điều trị tái phát T heo ông cho biết, năm 2010, ông bị tai nạn lao động suy giảm 27% khả lao động Sau đó, ông trợ cấp lần theo Điều 21 Nghị định số 152/NĐ-CP Tiếp đến tháng 05/2012, vết thương cũ tái phát nên ông phải nằm viện điều trị Ông cho biết, quan bảo hiểm tốn cho ơng 75% tiền lương Do đó, ơng đề nghị tư vấn việc yêu cầu quan bảo hiểm toán 100% tiền lương thời gian nằm viện điều trị Chúng khẳng định rằng, việc yêu cầu ông bị quan bảo hiểm từ chối Thứ nhất, chế độ hưởng bảo hiểm thời gian điều trị tái phát Thưa ơng, ơng chưa biết rằng, ông nhận 100% tiền lương rơi vào trường hợp Điều 143 Bộ luật Lao động năm 2007 Tức là, ông hưởng 100% lương theo thoả thuận hợp đồng bị tai nạn lao động giám định lần đầu Chúng khẳng định rằng, việc điều trị ông bệnh viện vết thương tái phát, điều trị bị tai nạn lao động, mà coi việc điều trị tái phát hưởng bảo hiểm theo chế độ ốm đau; Thứ hai, thời gian hưởng trình điều trị Cơ sở pháp lý thời gian hưởng chế độ trợ cấp ốm đau ghi nhận Điều 23 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2006 hướng dẫn chi tiết Điều Nghị định số 152/2006/NĐ-CP.Theo đó, thời gian tối đa hưởng chế độ ốm đau năm người lao động tính theo ngày làm việc không kể ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ tuần Trong hồ sơ ông mà chúng tơi nghiên cứu, ơng đóng bảo hiểm từ năm 1992 đến tháng 04/2012 Tức tổng thời gian đóng 20 năm 04 tháng; theo quy định làm tròn tháng pháp luật bảo hiểm xã hội ơng tham gia bảo hiểm 20,5 năm Hơn nữa, ông làm việc điều kiện bình thường, công việc nặng nhọc, độc hại hay trợ cấp khu vực từ 0,7 trở lên Điểm a khoản Điều 23 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2006 quy định: “Làm việc điều kiện bình thường hưởng ba mươi ngày đóng bảo hiểm xã hội mười lăm năm; bốn mươi ngày đóng từ đủ mười lăm năm đến ba mươi năm; sáu mươi ngày đóng từ đủ ba mươi năm trở lên”; Do đó, đối chiếu theo điểm a khoản Điều 23 Luật ơng nghỉ tối đa 40 ngày, tùy thuộc vào tình trạng sức khỏe, khơng bao gồm ngày nghỉ lễ nghỉ hàng tuần; Thứ ba, mức trợ cấp hưởng thời gian nằm viện điều trị Mức hưởng trợ cấp ốm đau quy định cụ thể Điều 25 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2006: “Người lao động hưởng chế độ ốm đau theo quy định khoản 1, điểm a khoản Điều 23 Điều 24 Luật mức hưởng 75% mức tiền lương, tiền cơng đóng bảo hiểm xã hội tháng liền kề trước nghỉ việc”; Như vậy, ông hưởng chế độ ốm đau theo mức 75% tiền lương đóng bảo hiểm xã hội tháng 04/2012 Có thể thấy, việc quan bảo hiểm chi trả cho ơng 75% tiền lương hồn tồn phù hợp với quy định pháp luật bảo hiểm T Về giải chế độ trợ cấp tai nạn lao động tháng heo u cầu, ơng có yêu cầu quan bảo hiểm giải chế độ tai nạn lao động tháng thay chế độ tai nạn lao động lần trước Yêu cầu ơng đáng phù hợp quy định khoản Điều 43 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2006 Thứ nhất, thời điểm hưởng trợ cấp tai nạn lao động tháng Theo hồ sơ, ông bị tai nạn lao động vào năm 2010 giám định kết luận suy giảm 27% khả lao động Tuy nhiên, tới tháng 05/2012 vết thương tái phát nên ông phải vào viện điều trị giám định lại sức khỏe lần Hội đồng giám định y khoa kết luận ông bị suy giảm 35% khả lao động Căn khoản Điều 44 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2006 thì: “Trường hợp thương tật bệnh tật tái phát, người lao động giám định lại mức suy giảm khả lao động thời điểm hưởng trợ cấp tính từ tháng có kết luận Hội đồng Giám định y khoa” Như vậy, từ thời điểm có kết giám định Hội đồng Giám định y khoa trở đi, ông hưởng chế độ trợ cấp tháng thay chế độ trợ cấp lần trước Thứ hai, mức hưởng trợ cấp tai nạn lao động tháng Điểm C2 khoản Mục III Thông tư số 03/2007/TT-BLĐTBXH, sửa đổi bổ sung Thông tư số 19/2008/TT-BLĐTBXH quy định: “Đối với người lao động hưởng trợ cấp tai nạn lao động lần theo quy định Điều 21 Nghị định số 152/2006/NĐ-CP, sau giám định lại, có mức suy giảm khả lao động từ 31% trở lên hưởng trợ cấp hàng tháng theo hướng dẫn khoản mục III phần B Thơng tư số 03/2007/TT-BLĐTBXH, mức trợ cấp tính theo mức suy giảm khả lao động tính mức suy giảm khả lao động mới; ”; Như vậy, cơng thức tính mức hưởng trợ cấp tai nạn lao động tháng sau: = = MỨC TÍNH TRỢ CẤP HẰNG THÁNG Mức trợ cấp tính theo mức suy giảm khả lao động + Mức trợ cấp tính theo số năm đóng bảo hiểm xã hội Trong đó: {0,3 x Lmin + (m – 31) x 0,02 x Lmin} + {0,005 x L + (t – 1) x 0,003 x L}  Lmin : mức lương tối thiểu chung;  m : mức suy giảm khả lao động tai nạn lao động;  L : mức tiền lương đóng bảo hiểm xã hội tháng liền kề trước nghỉ việc để điều trị;  T : số năm đóng bảo hiểm xã hội Một năm tính đủ 12 tháng, khơng kể năm đầu đóng bảo hiểm xã hội; Theo đó, với m = 35; t = 20,5, áp dụng công thức ta có: {0,3 x Lmin + (m – 31) x 0,02 x Lmin} + {0,005 x L + (t – 1) x 0,003 x L} = {0,3 x Lmin + (35 – 31) x 0,02 x Lmin} + {0,005 x L + (20,5 – 1) x 0,003 x L} = (0,3 x Lmin + 0,08 x Lmin) + (0,005 x L + 0,0585 x L) = 0,38 x Lmin + 0,0585 x L Do đó, ơng hưởng mức trợ cấp tháng là: 38% mức lương tối thiểu chung + 5,85% mức lương tháng 04/2012 Ơng tham khảo mức lương tối thiểu chung theo bảng niên biểu: Mức lương tối thiểu chung Năm Cơ sở pháp lý 1.050.000 đồng/tháng 2012 Điều Nghị định số 31/2012/NĐ-CP 1.150.000 đồng/tháng (*) 2013 Điều Nghị định số 66/2013/NĐ-CP ( ) * thay đổi thành mức lương sở; Thứ ba, việc hưởng chế độ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe Trường hợp ông trường hợp điều trị thơng thường, ơng hưởng chế độ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sau ốm đau tối đa 05 ngày, tuỳ thuộc vào tình trạng sức khoẻ Tuy nhiên, cần phải lưu ý, ông phải xin phép lãnh đạo nhà máy Z phải chấp thuận từ phía nhà máy để định số lượng ngày nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ cho ông Theo khoản Điều 26 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2006 quy định: “Mức hưởng ngày 25% mức lương tối thiểu chung nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ gia đình; 40% mức lương tối thiểu chung nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sở tập trung” T Về giải chế độ hưu trí heo nguyện vọng ơng có đề đạt, 58 tuổi nên ông muốn xin nghỉ hưu sớm Ơng hỏi ý kiến chúng tơi xem xem u cầu hưu sớm ơng có quan bảo hiểm chấp thuận hay không Chúng thấy rằng: Thứ nhất, ơng đóng bảo hiểm từ năm 1992 đến tháng 04/2012 Theo đó, ơng tham gia đóng bảo hiểm 20,5 năm; Thứ hai, cơng việc ông công việc nặng nhọc hay độc hại liệt kê Danh mục bệnh nghề nghiệp Bộ Y tế Bộ Lao động- Thương binh Xã hội, không hưởng phụ cấp khu vực từ 0,7 trở lên; Thứ ba, tính đến tháng 04 năm 2010, ông 58 tuổi, chưa đủ mức 60 tuổi nghỉ hưu mà pháp luật bảo hiểm quy định Như vậy, thấy trường hợp xin hưu ông trường hợp hưu sớm so với quy định điểm a khoản Điều 50 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2006 Hiện tại, có hai phương thức nhận lương hưu, nhận lương hưu tháng nhận lương hưu lần bảo hiểm xã hội chi trả Chúng xét thấy, ông không thuộc đối tượng hưởng chế độ hưu trí tháng ơng chưa đủ độ tuổi nghỉ hưu dù có đủ số năm đóng bảo hiểm xã hội Hơn nữa, ơng khơng thuộc trường hợp toán bảo hiểm xã hội lần theo Điều 55 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2006 người không đủ điều kiện hưởng lương hưu tháng ơng đóng bảo hiểm xã hội 20,5 năm khơng nước ngồi định cư; Vì vậy, có hai cách để bảo vệ quyền lợi cho ông: Một là, ông bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội theo Điều 57 Luật Bảo Hiểm xã hội 2006 Khi nghỉ việc nhà máy Z, ơng tiếp tục tham gia đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện để đợi hưởng lương hưu tháng Lúc đó, hai năm q ơng đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện cộng dồn vào thời gian đóng bảo hiểm để hưởng lương hưu theo thời gian đóng bảo hiểm xã hội; Hai là, ông không tham gia đóng bảo hiểm mà chờ lương hưu, đợi thêm hai năm đủ tuổi nghỉ hưu làm sổ hưu yêu cầu quan bảo hiểm xã hội giải chế độ hưu trí cho Cũng lưu ý thêm, thời gian ơng nằm viện điều trị khơng tính thời gian đóng bảo hiểm xã hội Sau phân tích hồ sơ ông với sở pháp lý trên, chúng tơi khẳng định rằng: 1) Ơng hưởng 75% mức tiền lương đóng bảo hiểm xã hội thời gian 2) nằm viện điều trị; Bắt đầu từ tháng có kết giám định Hội đồng Giám định y khoa, ông hưởng mức trợ cấp tai nạn lao động tháng 38% mức lương tối 3) thiểu chung + 5,85% mức lương tháng 04/2012; Ơng xin hưu sớm khơng nhận tiền lương hưu 58 tuổi; Ơng có thể, bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm, chờ lương hưu 02 năm; Thời gian ông nằm viện điều trị không tính thời gian đóng bảo hiểm xã hội T rên tư vấn pháp lý mà soạn thảo theo yêu cầu ông Mọi thông tin thắc mắc, xin ơng vui lòng gửi phản hồi cho qua thư điện tử General_partnership_law@gmail.com gọi đến số 0(904) 904 904 để hỗ trợ chi tiết Xin chân thành cảm ơn! Công ty Luật hợp danh Tùng Anh Chuyên viên pháp lý DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Bảo hiểm xã hội năm 2006; Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 12 năm 2006 Hướng dẫn số điều Luật Bảo hiểm xã hội bảo hiểm xã hội bắt buộc; Bài tập nhóm tháng 01 nhóm tháng 02 mơn Luật An sinh xã hội; Chu Tùng Anh (tổng hợp); Thông tư số 19/2008/TT-BLĐTBXH sửa đổi, bổ sung Thông tư số 03/2007/TT-BLĐTBXH, Hướng dẫn thực số điều Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 12 năm 2006 Chính phủ hướng dẫn số điều Luật Bảo hiểm xã hội bảo hiểm xã hội bắt buộc; Cách viết thư trả lời khách hàng; Website: quanlykhachhang.vietmos.com; ... tơi phân tích nhóm đối tượng điều kiện hưởng trợ giúp xã hội thường xuyên theo hệ thống bảng biểu Đối với thuật ngữ chuyên ngành, từ ngữ cần làm sáng tỏ, tơi có thích phần bảng PHẠM VI ĐIỀU KIỆN... bảo hiểm xã hội Hơn nữa, ông không thuộc trường hợp toán bảo hiểm xã hội lần theo Điều 55 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2006 người không đủ điều kiện hưởng lương hưu tháng ông đóng bảo hiểm xã hội 20,5... hiểm xã hội ơng tham gia bảo hiểm 20,5 năm Hơn nữa, ơng làm vi c điều kiện bình thường, công vi c nặng nhọc, độc hại hay trợ cấp khu vực từ 0,7 trở lên Điểm a khoản Điều 23 Luật Bảo hiểm xã hội

Ngày đăng: 21/03/2019, 16:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w