Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
388,36 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN THẠCH VĂN MỸ SINH SẢN NHÂN TẠO CÁ MÈ VINH ( Barbodes gonionotus ) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 05/2010 -1- TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN THẠCH VĂN MỸ SINH SẢN NHÂN TẠO CÁ MÈ VINH ( Barbodes gonionotus ) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Ts.PHẠM MINH THÀNH 05/2010 -2- LỜI CẢM TẠ Trong suốt thời gian thực đề tài trại sản xuất cá giống Minh Trang – Cái Răng – TP.Cần Thơ, xin chân thành cảm tạ hướng dẫn giúp đỡ tận tình của: Thầy Phạm Minh Thành Ban chủ nhiệm Khoa Thủy Sản trường Đại học Cần Thơ Thầy cô môn kỹ thuật nuôi cá nước Cùng cô, chú, anh, chị trại sản xuất cá giống Minh Trang – Cái Răng – TP.Cần Thơ Các bạn lớp nuôi trồng thủy sản khóa 32 động viên khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để giúp chúng tơi hồn thành đề tài Do thời gian thực đề tài có giới hạn, lần đầu làm quen với công việc nghiên cứu khoa học, trang thiết bị thiếu thốn, nên việc nghiên cứu gặp khó khăn định, kinh nghiệm thân ỏi, hẳn có thiếu sót q trình thực Chúng tơi mong đóng góp, bổ sung ý kiến thầy bạn để luận văn hoàn thiện Cần thơ, ngày 10 tháng 05 năm 2010 -i- MỤC LỤC Chương I Mở đầu: 1.1 Giới thiệu: 1.2 Mục tiêu đề tài: 1.3 Nội dung đề tài: Chương II Lược khảo tài liệu: .3 2.1 Đặc điểm sinh học cá Mè Vinh ( Barbodes gonionotus ): 2.1.1 Vị trí phân loại: 2.1.2 Đặc điểm phân bố: .3 2.1.3 Đặc điểm dinh dưỡng: 2.1.4 Đặc điểm sinh trưởng: .4 2.1.5 Đặc điểm sinh sản: .4 2.2 Một số nghiên cứu sinh sản cá Mè vinh: 2.3 Một số vấn đề liên quan đến kích thích sinh sản cá: .7 2.3.1 Nguyên tắc chung kích thích cá sinh sản: .7 2.3.2 Sử dụng kích tố LH-RHa cho cá sinh sản: 2.3.3 Cơ sở việc dùng chất kháng Domperidone cho cá sinh sản: 2.4 Một số vấn đề liên quan đến sinh truởng, dinh dưỡng sinh sản cá: 2.5 Một số vấn đề ảnh hưởng đến sinh trưởng, dinh dưỡng sinh sản cá: 13 Chương III Vật liệu phương pháp nghiên cứu: .16 3.1 Vật liệu nghiên cứu: 16 3.1.1 Vật liệu: 16 3.1.2 Các loại hố chất kích tố: 16 3.2 Phương pháp nghiên cứu: 17 3.2.1 Địa điểm đối tượng nghiên cứu: 17 3.2.2 Cá bố mẹ dùng thí nghiệm: .17 3.2.3 Nuôi vỗ cá bố mẹ ao đất: 17 3.2.3.1 Điều kiện ao nuôi vỗ: .18 3.2.3.2 Hình thức ni vỗ: 19 - ii - 3.2.3.3 Thả cá bố mẹ vào ao nuôi: 20 3.2.3.4 Chế độ chăm sóc quản lý ao nuôi: 21 3.2.3.5 Kiểm tra chế độ thành thục cá bố mẹ: 22 3.2.3.6 Theo dõi điều kiện ao nuôi vỗ cá bố mẹ: 22 3.2.4 Kích thích cá đẻ kích tố LH - RHa + DOM: 22 3.2.4.1 Chỉ tiêu chọn cá bố mẹ tham gia sinh sản: 22 3.2.4.2 Tiến hành thí nghiệm: 22 3.2.5 Một số tiêu sinh sản ấp trứng: .23 3.2.5.1 Một số tiêu sinh sản: 23 3.2.5.2 Một số tiêu ấp trứng: 23 3.2.5.3 Một số yếu tố môi trường trình sinh sản, ấp trứng: .24 3.2.5.4 Theo dõi thời gian hiệu ứng thuốc: 24 3.2.5.5 Phương pháp tính tốn xử số liệu đánh giá kết quả: .24 Chương IV Kết thảo luận: .25 4.1 Một số yếu tố môi trường ao nuôi vỗ cá bố mẹ: .25 4.1.1 Kết theo dõi phân tích số yếu tố thuỷ lý hoá ao nuôi vỗ cá bố mẹ qua tháng: 25 4.1.1.1 Nhiệt độ: 26 4.1.1.2 Oxy: 26 4.1.1.3 pH: 27 4.1.2 Kiểm tra thành thục cá bố mẹ q trình ni vỗ: 28 4.2 Kích thích cá sinh sản: 29 4.2.1 Đợt sinh sản lần thứ nhất: 29 4.2.2 Đợt sinh sản lần thứ hai: 32 4.2.3 Đánh giá khả sinh sản cá Mè Vinh với liều lượng kích dục tố LH-RHa thí nghiệm: 33 4.2.4 Kết ảnh hưởng kích dục tố LH-RHa + DOM đến số tiêu kỹ thuật trình ấp: .35 Chương V Kết luận đề xuất: 36 5.1 Kết luận: 36 - iii - 5.2 Đề xuất: 36 Tài liệu tham khảo: .37 - iv - DANH SÁCH BẢNG Bảng Điều kiện ao nuôi vỗ cá bố mẹ Bảng Một số thành phần giống lồi ni ao ni vỗ cá bố mẹ Bảng Thả cá bố mẹ Bảng Khẩu phần ăn cho cá bố mẹ qua tháng nuôi vỗ Bảng Kích tố liều lượng kích thích cá Mè Vinh sinh sản Bảng Một số yếu tố môi trường ao nuôi vỗ cá bố mẹ Bảng Sự thành thục cá bố mẹ trình ni vỗ Bảng Kết cho cá Mè Vinh đẻ với kích tố LH – RHa + DOM lần Bảng Kết cho cá Mè Vinh đẻ với kích tố LH – RHa + DOM lần Bảng 10 Kết trung bình cho cá Mè Vinh đẻ với liều lượng kích dục tố khác Bảng 11 Kết trung bình số tiêu ấp trứng nghiệm thức -v- CHƯƠNG I MỞ ĐẦU 1.1 Giới thiệu Cá Mè Vinh ( Barbodes gonionotus ) loài cá nhiệt đới, phân bố nhiều nước Đông Nam Á như: Thái Lan, Campuchia, Mã Lai, Indonesia, Nam Việt Nam…và chủ yếu Đồng sơng Cửu Long Đây lồi cá có giá trị kinh tế cao, cá có tốc độ tăng trưởng trung bình 0,05 – 0,25 kg/năm Đặc biệt thức ăn cá đơn giản thực vật thủy sinh thượng đẳng, thực vật cạn Ngồi cịn có khả sử dụng mùn bã hữu loại thức ăn người cung cấp Đặc biệt cá sống phát triển vùng nước lợ có nồng độ muối từ – ‰ ( Hora, 1962 trích dẫn Huỳnh Tấn Đạt, 2009 ) Nhân dân ta từ xưa có câu “ Muốn giàu ni cá ” nói lên mạnh ngành Thủy sản Trong năm gần đây, sản lượng xuất thủy sản ngày tăng, giải nhiều công ăn việc làm đem lại thu nhập đáng kể cho nhiều nông- ngư dân Nhiều nơi người dân chuyển hẳn từ trồng lúa sang nuôi thủy sản xen canh trồng lúa với nuôi thủy sản Tuy nhiên, việc nuôi lồi cá nói chung cá Mè Vinh nói riêng đến chưa phổ biến rộng rãi nhân dân nguồn giống phần lớn chủ yếu khai thác từ tự nhiên, vào mùa mưa lũ ngư dân tập trung ven sông lớn: Sông Hồng, Sông Cửu Long… vớt cá bột để ương thành giống lồi cá ni có giá trị kinh tế Việc làm làm suy giảm nguồn cá ni từ sơng mà cịn giết hàng loạt lồi cá sơng khác khơng thể sống được, dẫn đến nguy biến nhiều loài cá q sơng Do nhu cầu đặt phải tìm biện pháp nâng cao sản xuất cá giống bao gồm từ khâu ni vỗ cá bố mẹ, kích thích cho cá sinh sản đạt hiệu cao đặc biệt nghiên cứu sâu biện pháp kỹ thuật dùng kích tố nhân tạo cho cá sinh sản Nó vừa chủ động thời gian giống lồi, phong phú số lượng, có giá trị thương phẩm cao, vừa đáp ứng nhu cầu cá giống loại vùng nước nuôi Xuất phát từ thực tế đó, chúng tơi đồng ý Khoa Thủy Sản – trường Đại học Cần Thơ tiến hành thực đề tài: “ Sinh sản nhân tạo cá Mè Vinh ” -1- 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Đề tài thực nhằm mục đích : Đánh giá khả kích thích sinh sản cá Mè Vinh liều lượng LH-RHa khác nhau; góp phần bổ sung tư liệu cho trình sản xuất cá giống Đồng sông Cửu Long 1.3 Nội dung nghiên cứu Để thực mục tiêu, thực số nội dung nghiên cứu sau: Ni vỗ cá bố mẹ ao đất Kích thích sinh sản nhân tạo cá Mè Vinh Một số tiêu sinh sản - ấp trứng -2- CHƯƠNG II LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁ MÈ VINH ( Barbodes gonionotus ) Hình 2.1 Cá Mè Vinh Barbodes gonionotus ( Nguồn : www.vietnamangling.com.vn ) 2.1.1 Vị trí phân loại Cá Mè Vinh ( Barbodes gonionotus ) loài cá kinh tế nước thuộc: Bộ : Cypriniformes Họ : Cyprinidae Giống : Barbodes Loài : Barbodes gonionotus ( Bleeker, 1850 ) ( Trương Thủ Khoa Trần Thị Thu Hương , 1993) 2.1.2 Đặc điểm phân bố Lê Như Xuân ctv ( 1994 ), cá Mè Vinh thuộc Cypriniformes, loài đặc trưng cho vùng nhiệt đới như: Đông Nam Á số khu vực lân cận Ở Việt Nam cá phân bố rộng rải loại hình thủy vực nước Cá Mè Vinh đối tượng thích hợp ni ruộng lúa ao có diện tích vừa , kể việc nuôi mương, vườn -3- Bảng 5: Kích tố liều lượng kích thích cá Mè Vinh sinh sản Thí nghiệm Liều lượng / kg Tỷ lệ đực : cá (♂:♀) Kích tố Nghiệm thức LH-RHa + DOM 60 µg LH-RHa + 10 mg DOM 1:1 Nghiệm thức LH-RHa + DOM 80 µg LH-RHa + 10 mg DOM 1:1 Nghiệm thức LH-RHa + DOM 100 µg LH-RHa + 10 mg DOM 1:1 3.2.5 Một số tiêu trình sinh sản ấp trứng 3.2.5.1 Một số tiêu sinh sản Sau cá hồn thành q trình sinh sản tiến hành xác định tiêu sinh sản ( tỷ lệ cá đẻ ) cách vớt cá bố mẹ khỏi bể đẻ, đồng thời kiểm tra số cá đẻ “ róc ” số cá khơng đẻ Sau xác định tỷ lệ cá đẻ công thức: Tỉ lệ cá đẻ ( % ) = ( số cá đẻ/số cá cho đẻ ) x 100 Xong tiến hành xác định sức sinh sản thực tế cá dựa theo số trứng thu số kg cá tham gia sinh sản Sức sinh sản thực tế = số trứng thu được/tổng trọng lượng cá thả 3.2.5.2 Một số tiêu ấp trứng Sau hồn thành q trình sinh sản, tiến hành ấp trứng bể đẻ, sục khí nhẹ Tỉ lệ thụ tinh ( % ) = ( số trứng thụ tinh/số trứng quan sát ) x 100 Tỉ lệ nở ( % ) = ( số cá thoát khỏi trứng/số trứng thụ tinh ) x 100 - 23 - Các tiêu tính tỉ lệ thụ tinh tỉ lệ nở bố trí vào đĩa petri, đĩa gồm 100 trứng Sau xác định theo công thức 3.2.5.3 Một số yếu tố môi trường trình sinh sản ấp trứng : Oxy, nhiệt độ, pH Oxy : Cách đo lần Nhiệt độ : Cách đo lần pH : Cách đo lần 3.2.5.4 Theo dõi thời gian hiệu ứng thuốc Thời gian hiệu ứng thuốc tính từ lúc bắt đầu trích cá đến cá bắt đầu sinh sản 3.2.5.5 Phương pháp tính toán, xử lý số liệu đánh giá kết Số liệu thu thập tính tốn giá trị trung bình cộng, độ lệch chuẩn Sử dụng phần mềm Microsoft Excel để xử lý số liệu Dùng phần mềm Microsoft Word để viết báo cáo - 24 - CHƯƠNG IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 MỘT SỐ YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG TRONG AO NUÔI VỖ CÁ BỐ MẸ 4.1.1 Kết theo dõi phân tích số yếu tố thủy lý hố ao ni vỗ cá bố mẹ qua tháng Môi trường nước nơi sống chủ yếu thuỷ sinh vật chúng có mối quan hệ mật thiết với Nếu có thay đổi yếu tố mơi trường mơi trường nước làm ảnh hưởng đến đời sống chúng Vì cá động vật biến nhiệt trình trao đổi chất cá chịu ảnh hưởng trực tiếp mơi trường chủ yếu nhiệt độ, oxy pH… Đặc biệt cá thành thục, vấn đề dinh dưỡng ba yếu tố mơi trường oxy nhiệt độ pH có tính chất định đến thành thục cá Bảng 6: Một số yếu tố môi trường ao nuôi vỗ cá bố mẹ Tháng ni vỗ Nhiệt độ ( 0C ) O2 hịa tan ( mg/l ) pH 10 - 2009 25,8 ± 1,34 3,5 ± 0,38 7,5 ± 0,5 11 - 2009 25,3 ±1,33 3,4 ± 0,47 7,0 ± 0,5 12 - 2009 25,0 ± 1,32 3,7 ± 0,41 7,0 ± 0,5 01 - 2010 26,8 ± 1,41 3,7 ± 0,46 7,5 ± 0,5 02 - 2010 27,8 ± 1,43 3,9 ± 0,43 7,0 ± 0,5 03 - 2010 29,3 ± 1,54 3,9 ± 0,48 7,5 ± 0,5 - 25 - 4.1.1.1 Nhiệt độ Nhiệt độ yếu tố sinh thái luôn tồn ảnh hưởng toàn diện đến hoạt động cá suốt chu kỳ sống Ảnh hưởng vị trí định đến q trình phát sinh, phát triển tàn lụi ( thoái hoá ) sản phẩm sinh dục Trong trình thành thục cá nhiệt độ yếu tố có ý nghĩa định, lồi cá có tổng nhiệt thành thục riêng Chúng không thành thục sinh sản chưa đạt tổng nhiệt cần thiết Theo Chung Lân ( 1961 ) trích dẫn Lâm Chí Danh ( 1996 ), giới hạn nhiệt độ thích hợp, nhiệt độ cao thành thục nhanh Kết theo dõi nhiệt độ cho thấy cao vào tháng 29,3 0C thấp vào tháng 12 25 0C Biên độ dao động 4,3 0C Trong tháng nuôi vỗ nhiệt độ biến động từ 25 0C – 29,3 0C Với khoảng nhiệt độ hoàn toàn nằm khoảng thích hợp cho phát triển cá Mè Vinh Theo Nguyễn Văn Kiểm ( 2005 ), cá Mè Vinh lồi cá nhiệt đới chúng thích nghi với nhiệt độ cao môi trường đặc biệt thời gian thành thục Một số tài liệu nghiên cứu trước Huỳnh Quốc Hùng Mã Thanh Huệ ( 1981), cho cá Mè Vinh thành thục tốt nhiệt độ từ 29 0C trở lên Còn Phạm Minh Thành Nguyễn Văn Kiểm ( 2009 ), cá Mè Vinh thành thục khoảng nhiệt độ 27 0C – 32 0C, giới hạn nhiệt độ 13 – 41,5 0C Như vậy, sở giới hạn khoảng nhiệt độ theo dõi Tuy nhiệt độ khơng nằm khoảng nhiệt thích hợp 32 0C khoảng nhiệt độ thích hợp cho cá bố mẹ thành thục 4.1.1.2 Oxy Oxy yếu tố ảnh hưởng lớn đến hoạt động sống cá mà hoạt động có liên quan đến khả sinh sản không loại trừ Oxy vừa đảm nhận chức yếu tố sinh lý lại vừa đảm nhận chức yếu tố sinh thái đời sống cá nói chung hoạt động liên quan đến sinh sản nói riêng như: phát triển tuyến sinh dục, chất lượng sản phẩm sinh dục, hệ số thành thục,… Hàm lượng oxy hoà tan nước số quan trọng đánh giá chất lượng môi trường ao nuôi cá bố mẹ Chỉ số đặc biệt quan trọng giữ vai trị chủ đạo lồi cá khơng có quan hơ hấp phụ nói chung cá Mè Vinh nói riêng Trong ao ni cá, hàm lượng oxy hoà tan biến động theo độ sâu, - 26 - theo ngày đêm, theo biến động mức độ tảo, theo mức độ xáo trộn nước, theo hàm lượng chất hữu cơ, theo sinh lượng động vật theo cường độ ánh sáng mặt trời Khi thiếu oxy ao, cá bố mẹ giảm cường độ dinh dưỡng, giảm khả tích luỹ dinh dưỡng phục vụ cho phát triển tuyến sinh dục sau Kết theo dõi suốt trình ni vỗ chúng tơi nhận thấy cá khơng có tuợng đầu phần ao cá kích thích nuớc, mặt khác khơng gian ao thống, rộng, mật độ nuôi thưa 0,15 – 0,25 kg/m2, thường xuyên quan sát chất lượng nước, nên đảm bảo hàm lượng oxy hoà tan nước cao Qua kết đo mẩu nước ao qua tháng nuôi vỗ cá bố mẹ cho thấy oxy dao động 3,4 – 3,9 mg/l ( bảng ) Theo Chung Lân ( 1961 ), lượng oxy hồ tan thấp 2,5 mg/l thích hợp cho ni vỗ Phạm Minh Thành Nguyễn Văn Kiểm ( 2009 ), luợng oxy hồ tan thích hợp cho ao ni vỗ cá đặc biệt loại cá khơng có quan hô hấp phụ như: cá Mè Vinh, Mè Trắng, Mè Hoa, Trôi Đen,…là mg/l Như với lượng oxy hồ tan hồn tồn thích hợp cho thành thục cá Mè Vinh 4.1.1.3 pH pH yếu tố hoá học thể nồng độ H+ cao hay thấp mức độ thuận lợi môi trường nước cá bố mẹ Khả thích ứng cá giá trị độ pH khác theo loài pH yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến tăng trưởng cá, pH thiên acid bazơ điều không tốt cho q trình thành thục Ở ao ni vỗ qua kết phân tích cho thấy pH dao động từ – 7,5 Với khoảng pH hồn tồn thích hợp cho thành thục cá Theo Trương Quốc Phú ( 2006 ), pH dao động từ - 8,5 thích hợp cho hầu hết loại tơm, cá Chung Lân ( 1961), pH từ – thích hợp cho việc ni cá Phạm Minh Thành Nguyễn Văn Kiểm ( 2009 ), pH thích hợp cho nuôi việc nuôi cá sông Đồng sông Cửu Long dao động từ – 8,5 Như với kết thích hợp cho việc nuôi vỗ cá Mè Vinh - 27 - 4.1.2 Kiểm tra thành thục cá bố mẹ q trình ni vỗ Kết kiểm tra thành thục cá bố mẹ ghi bảng Bảng 7: Sự thành thục cá bố mẹ q trình ni vỗ Tỉ lệ thành thục ( % ) Tháng nuôi vỗ Cá đực Cá 10 - 2009 21,2 ± 2,92 17,9 ± 2,62 11 - 2009 41,2 ± 2,72 37,5 ± 3,12 12 - 2009 49,2 ± 3,28 47,7 ± 3,66 01 - 2010 59,5 ± 3,96 56,5 ± 4,34 02 - 2010 63,1 ± 4,22 60,3 ± 4,02 03 - 2010 65,3 ± 4,15 62,1 ± 4,14 Trong thời gian nuôi vỗ từ tháng 10 đến tháng 3, cá bố mẹ nuôi vỗ với chế độ thức ăn đầy đủ chung phần ăn, chế độ chăm sóc nhau, điều kiện mơi trường thích hợp, thành thục cá không cao Đặc biệt vào tháng 10, 11 tháng 12 ( bảng ) Nguyên nhân chủ yếu thời kỳ nhiệt độ nước không cao, yêu cầu phải thường xuyên kéo lưới đánh bắt cho loài cá sinh sản nên làm ảnh hưởng đến thành thục cá Bên cạnh đó, lồi cá thả ghép có tính ăn nhu cầu thức ăn khác cho loại thức ăn dẫn đến tượng thừa thiếu thức ăn cung cấp cho lồi làm ảnh hưởng đến thành thục cá - 28 - Mặt khác, theo quy luật tự nhiên tháng 11, 12, thời kỳ cá cần tích lũy vật chất dinh dưỡng chuẩn bị cho cá đẻ từ tháng 3, tháng Phạm Minh Thành Nguyễn Văn Kiểm ( 2009 ), phát triển tuyến sinh dục cá chảy qua trình tự giai đoạn Các trình tự diễn trường hợp điều kiện sinh lý, sinh thái thích hợp hầu hết lồi cá ni Đồng sơng Cửu Long giai đoạn trưởng thành có tuyến sinh dục giai đoạn II vào tháng 12 tháng 1; giai đoạn III vào tháng tháng 3; giai đoạn IV vào tháng tháng Chung Lân ( 1961 ), cá Mè Vinh sinh sản - lần năm Như vậy, sở vào tháng 11, 12 tỷ lệ thành thục cá bố mẹ thấp hoàn toàn phù hợp với nghiên cứu trước 4.2 KÍCH THÍCH CÁ SINH SẢN Các lồi cá tự nhiên phần lớn có đặc tính di cư sinh sản Điều kiện thích hợp cho sinh sản loài cá khác nhau: bãi đẻ, nhiệt độ, ánh sáng, dòng chảy, cỏ thuỷ sinh,…quyết định cho sinh sản tuỳ lồi Sinh sản nhân tạo dựa vào đặc tính chung q trình sinh sản tự nhiên Ở ao hồ nuôi thường không thỏa mãn yêu cầu sinh thái cho cá sinh sản Nên việc dùng kích tố để thay phần yếu tố tự nhiên, tác động vào trung ương thần kinh cá, thúc đẩy hoạt động nội tiết, kích thích chín rụng trứng làm cho cá sinh sản điều kiện nhân tạo Cá Mè Vinh loài sinh sản địi hỏi phải có điều kiện định ( bãi đẻ, lưu tốc nước, nhiệt độ, pH, oxy hồ tan ) Trên sở chúng tơi tiến hành kích thích sinh sản cá Mè Vinh cách tiêm kích dục tố 4.2.1 Đợt sinh sản nhân tạo lần thứ - Vào ngày 10/02/2010 Thí nghiệm dùng kích tố LH-RHa + DOM với liều lượng khác nhau: 60; 80; 100 µg /kg cá Chỉ tiêm lần cá Cá đực không tiêm Các thí nghiệm bố trí thời gian Mỗi nghiệm thức trí cá cái: cá đực, tỷ lệ ( 1:1 ) Kết ghi bảng - 29 - Bảng 8: Kết cho cá Mè Vinh đẻ với kích dục tố LH-RHa + DOM Lơ thí nghiệm Số cá cho đẻ Thời gian hiệu ứng thuốc Tỷ lệ cá đẻ ( % ) Tỷ lệ thụ tinh ( % ) Sức sinh sản thực tế (trứng/kg ) I ( 60µg LH-RHa + 10 mg DOM )/kg cá 00 66,66 70 ± 4,6 700.000 II ( 80µg LH-RHa + 10 mg DOM )/kg cá 30 100 75 ± 759.000 III ( 100µg LHRHa + 10mg DOM )/kg cá 20 100 83 ± 5,53 800.000 t0 : 27 ± 1,83 0C ; oxy: 4,25 ± 0,53 mg/l Sau xử lý thuốc khoảng – giờ, nhiệt độ 27 0C ; oxy: 4,25 mg/l , tất nghiệm thức có tượng cá động hớn đẻ sau khoảng 20 – 30 phút Nghiệm thức dùng kích dục tố 100 µg LH-RHa + 10 mg DOM/kg cá xuất cá động hớn nhanh phát tiếng kêu “ u u” Khoảng 20 phút sau cá đẻ Khoảng giờ, sau cá đẻ tiến hành kiểm tra cá tất cá đẻ “ róc ”, chiếm tỷ lệ cá đẻ ( 100 % ) Qua kết ghi nhận thời gian hiệu ứng thuốc liều kích dục tố 100 µg LH-RHa + 10 mg DOM/kg cá nhanh có tác dụng gây rụng trứng tốt Tỷ lệ thụ tinh cao ( 83 % ), sức sinh sản thực tế lên đến ( 800.000 trứng/kg cá ) - 30 - Nghiệm thức dùng kích dục tố 80 µg LH-RHa + 10 mg DOM/kg cá khoảng 30 phút sau xuất cá động hớn, khoảng sau cá đẻ tiến hành kiểm tra cá đẻ “ róc ” Kết cá đẻ ( 100 % ), thời gian hiệu ứng thuốc cá muộn so với nghiệm thức dùng 100 µg LH-RHa + 10 mg DOM/kg cá cá, tỷ lệ thụ tinh thấp ( 73 % ), sức sinh sản thực tế ( 759.000 trứng/kg cá ) Cịn nghiệm thức dùng kích dục tố 60 µg LH-RHa + 10 mg DOM/kg cá cái, xét thời gian hiệu ứng thuốc dài nghiệm thức 80 µg; 100 µg LH-RHa + 10 mg DOM/kg cá cá, tỷ lệ thụ tinh sức sinh sản thực tế thấp, tỷ lệ cá đẻ ( 66,66 % ) thấp nghiệm thức Nguyên nhân thao tác lựa chọn cá bố mẹ nguyên nhân chủ yếu liều lượng kích dục tố chưa đủ cao, nên làm hạn chế hoạt động LH-RHa q trình thúc đẩy chín rụng trứng - 31 - 4.2.2 Đợt sinh sản nhân tạo lần thứ hai - Vào ngày 29/03/2010 Kết ghi bảng Bảng 9: Kết cho cá Mè Vinh đẻ với kích dục tố LH-RHa + DOM Thời Số cá gian hiệu cho đẻ ứng thuốc Lô thí nghiệm Tỷ lệ cá đẻ ( % ) Tỷ lệ thụ tinh ( % ) Sức sinh sản thực tế ( trứng/kg ) I ( 60µg LH-RHa + 10 mg DOM )/kg cá 6h 05 66,66 76 ± 5,06 750.000 II ( 80µg LH-RHa + 10 mg DOM )/kg cá 6h20 100 80 ± 5,33 790.000 III ( 100µg LH-RHa + 10mg DOM )/kg cá 5h05 100 86 ± 5,73 820.000 t0 : 28,5 ± 1,5 0C ; oxy: 3,75 ± 0,46 mg/l Qua kết ( bảng ) cho thấy thời gian hiệu ứng thuốc nghiệm thức đợt nhanh đợt Tuy nhiên sai khác khơng cao Ngun nhân có lẽ ảnh hưởng nhiệt độ nước 28,5 0C nên làm cho thời gian hiệu ứng thuốc nhanh Về tỷ lệ cá đẻ khơng có thay đổi so với đợt Nhưng tỷ lệ thụ tinh sức sinh sản thực tế lại khác nhiều Đặc biệt, nghiệm thức 60 µg LH-RHa + 10 mg DOM/kg cá Lần thí nghiệm tỉ lệ thụ tinh ( 70 % ), lần thứ tăng lên ( 76 % ), sức sinh sản thực tế tăng lên không đáng kể ( - 32 - 700.000 trứng/kg cá ) Cả nghiệm thứ II III tỉ lệ thụ tinh sức sinh sản thực tế tăng so với thí nghiệm đợt Điều lí giải thí nghiệm đợt vào tháng gần bắt đầu vào mùa sinh sản loài cá Đồng sơng Cửu Long nói chung, cá Mè Vinh nói riêng, tỉ lệ thành thục cá cao dẫn đến kích thích cá hiệu ứng rụng trứng nhanh 4.2.3 Đánh giá khả sinh sản cá Mè Vinh với liều lượng kích dục tố LH-RHa + DOM thí nghiệm Bảng 10: Kết trung bình cho cá Mè vinh đẻ với liệu lượng kích dục tố khác Lơ thí nghiệm Số cá cho đẻ Thời gian hiệu ứng thuốc Tỷ lệ cá đẻ (% ) Tỷ lệ thụ tinh ( % ) Sức sinh sản thực tế (trứng/kg ) I ( 60µg LH-RHa + 10 mg DOM)/kg cá 00 66,66 73 ± 4,86 750.000 II ( 80µg LH-RHa + 10 mg DOM)/kg cá 25 100 77,5 ± 5,16 774.500 III ( 100µg LHRHa + 10mg DOM)/kg cá 18 100 84,5 ± 5,63 810.000 Dù thí nghiệm lần hay lần 2, dùng LH-RHa có kết hợp với DOM với liều lượng 60; 80; 100 µg/kg cá Kết cá đẻ ( 66,66 % ) Trong nghiệm thức sử dụng liều lượng 100 µg/kg cá có tỷ lệ thụ tinh, sức sinh sản thực tế cao đợt thí nghiệm mà thời gian hiệu ứng thuốc khơng kéo dài trung bình 12 phút - 33 - Như vậy, thời gian hiệu ứng thuốc liều lượng 100 µg/kg cá cái, tương đương với thời gian hiệu ứng Danh Long Vương cho cá Mè Vinh đẻ vào năm ( 2000 ), với thời gian hiệu ứng 10 phút Những kết tương đối phù hợp với kết nghiên cứu Phạm Văn Khánh ( 1998 ), kết luận thời gian hiệu ứng cá Mè Vinh – Nhưng so với Huỳnh Tấn Đạt ( 2009 ), thời gian hiệu hiệu ứng thuốc có khác nhau, cịn tỷ lệ cá đẻ, tỷ lệ thụ tinh, tỷ lệ nở tương đối phù hợp với Có thể lý giải khác biệt thời gian hiệu ứng thuốc Huỳnh Tấn Đạt ( 2009 ), thao tác chọn cá bố mẹ, thao tác chích cá, thời gian cho cá đẻ khác Tuy nhiên cá Mè Vinh đẻ sau chích kích dục tố Riêng nghiệm thức sử dụng LH-RHa có liều lượng 60 µg/kg cá có kết thấp kể tỷ lệ cá đẻ ( 66,66 % ), tỷ lệ thụ tinh ( 73 % ) sức sinh sản thực tế ( 750.000 trứng/ kg cá ), thấp nghiệm thức 80; 100 µg LH-RHa kết hợp với DOM/kg cá Kết tương đối phù hợp với kết nghiên cứu Lâm Chí Danh ( 1996 ), cho cá Mè Vinh đẻ với kích dục tố 50; 65 µg LH-RHa + 10 mg DOM / kg cá thời gian hiệu ứng dao động đến 30 phút, tỷ lệ cá đẻ ( 75,5 % ) tiêu như: sức sinh sản thực tế, tỷ lệ thụ tinh, tỷ lệ nở gần tương đồng với Qua thí nghiệm chúng tơi bổ sung thời gian hiệu ứng cá Mè Vinh từ đến Tuỳ liều lượng kích dục tố, điều kiện môi trường, thời điểm cho cá sinh sản mà thời gian hiệu ứng cá khác Như vậy, qua kết cho thấy sử dụng kích dục tố LH-RHa + DOM với liều lượng 100 µg / kg cá thích hợp cho sinh sản Tóm lại: từ thí nghiệm cho thấy hiệu việc sử dụng kích dục tố LH-RHa kết hợp với DOM với liều lượng 100 µg/kg cá có hiệu tốt Sau dùng thuốc từ - 20 phút cá có hiệu ứng đẻ trứng kể tỷ lệ đẻ cho đợt đạt ( 100 % ), tỷ lệ thụ tinh cao ( 84,5 % ), sức sinh sản thực tế ( 810.000 trứng/kg cá ) Như vậy, mặc dược lí LH-RHa DOM khơng có độc tính, khơng gây tác dụng phụ ( dùng liều lượng ), mà nâng cao tỉ lệ đẻ trứng có lợi sản xuất - 34 - 4.2.4 Kết ảnh hưởng kích dục tố LH-RHa + DOM đến số tiêu kỹ thuật trình ấp Bảng 11: Kết trung bình số tiêu ấp trứng nghiệm thức Tỷ lệ thụ tinh Tỷ lệ nở Tỷ lệ dị hình (%) (%) (%) I ( 60 µg/kg ) 73 ± 4,86 89,5 ± 5,96 II ( 80 µg/kg ) 77,5 ± 5,16 91 ± 6,06 III ( 100 µg/kg ) 84,5 ± 5,63 92,5 ± 6,16 Các nghiệm thức Nhìn chung tỷ lệ thụ tinh, tỷ lệ nở nghiệm thức tương đối cao đạt tỷ lệ ( 73 % ) trở lên, tỷ lệ dị hình đợt thí nghiệm Thảo luận vấn đề cho thấy tỷ lệ thụ tinh, tỷ lệ nở đạt cao, dao động từ ( 73 % ) trở lên, khơng có tỷ lệ dị hình Ngun nhân chất lượng cá bố mẹ thành thục tốt, điều kiện môi trường bể đẻ bể ấp hồn tồn thích hợp Xét mặt kích dục tố LH-RHa DOM khơng gây tác hại cho trứng không ảnh hưởng tới phơi đợt thí nghiệm - 35 - CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận Trong thời gian nuôi vỗ cá Mè Vinh thành thục thấp vào tháng 10 ( 17,9 % cá cái, cá đực 21,2 % ), cao vào tháng ( cá đực 65,3 %, cá 62,1 % ) Đây thời gian cá tích luỹ vật chất dinh dưỡng để chuẩn bị cho sinh sản tháng tháng Trong giới hạn nhiệt độ định, nhiệt độ cao thời gian hiệu ứng kích dục tố giảm LH-RHa + DOM với liều lượng 60 µg/kg cá cho tỷ lệ cá đẻ ( 66,66 % ), tỷ lệ thụ tinh ( 73 % ), sức sinh sản thực tế ( 750.000 trứng/kg cá ) thấp nghiệm thức Nghiệm thức LH-RHa + DOM với liều lượng 100 µg/kg cá cho tỷ lệ cá đẻ ( 100 % ), tỷ lệ thụ tinh ( 84,5 % ), tỷ lệ nở ( 92,5 % ) sức sinh sản thực tế ( 810.000 trứng/kg cá ) cao nghiệm thức Về mặt dược lý học LH-RHa DOM liều lượng 60; 80; 100 µg/kg cá khơng gây độc tính cho cá không gây tác dụng phụ cho cá 5.2 Đề xuất Cần tiến hành nuôi vỗ cá bố mẹ điều kiện có chế độ ni vỗ hợp lý, nên cho cá bố mẹ ăn kết hợp với thức ăn tinh hỗn hợp, cá có khả thành thục tốt Cần bố trí thí nghiệm liều lượng kích dục tố khác LH-RHa + DOM nhiều thời vụ khác Các nhà sản xuất nên sử dụng LH-RHa + DOM liều lượng 100 µg LH-RHa kết hợp với 10 mg DOM/kg cá để có ý nghĩa mặt kinh tế sản xuất - 36 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Như Xuân ctv ( 1994 ) Kỹ thuật nuôi cá nước Sở Khoa học Công Nghệ & Môi trường An Giang Dương Nhựt Long ( 2003 ) Giáo trình kỹ thuật ni thủy sản nước Khoa thủy sản Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Văn Kiểm ( 2005 ) Giáo trình kỹ thuật sản xuất giống cá Khoa thủy sản Trường Đại học Cần Thơ Danh Long Vương ( 2000 ) Thực nghiệm sản xuất giống cá mè vinh ( Puntius gonionotus ) Cần Thơ Luận văn tốt nghiệp Đại học Khoa nông nghiệp Trường Đại học Cần Thơ Huỳnh Tấn Đạt ( 2009 ) Thử nghiệm sản xuất giống cá mè vinh kích thích tố khác Cần thơ Luận văn tốt nghiệp Đại học Khoa thủy sản Trường Đại học Cần Thơ Lâm Chí Danh ( 1996 ) Nghiên cứu bổ sung kỹ thuật sản xuất giống cá mè vinh ( Puntius gonionotus ) Luận văn tốt nghiệp Đại học Khoa thủy sản Trường Đại học Cần Thơ Huỳnh Quốc Hùng Mã Thanh Huệ ( 1981 ) Bước đầu sản xuất giống cá mè vinh ( Puntius gonionotus ) Luận văn tốt nghiệp Đại học Khoa thủy sản Trường Đại học Cần Thơ Phạm Minh Thành Nguyễn Văn Kiểm ( 2009 ) Cơ sở khoa học kỹ thuật sản xuất cá giống Nguyễn Thùy Nhiên Nguyễn Bạch Loan ( 1983 ) Thí nghiệm sản xuất giống cá mè vinh ( Puntius gonionotus ) Luận văn tốt nghiệp Đại học Khoa thủy sản Trường Đại học Cần Thơ 10 Trương Quan Trí ( 1980 ) Chu kỳ phát dục cá mè vinh ( Puntius gonionotus ) thuộc vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long Luận văn tốt nghiệp Đại học Khoa thủy sản Trường Đại học Cần Thơ 11 Nguyễn Duy Thanh ( 1980 ) Bước đầu thí nghiệm sinh sản nhân tạo cá mè vinh ( Puntius gonionotus ) Luận văn tốt nghiệp Đại học Khoa thủy sản Trường Đại học Cần Thơ - 37 - ... nghiên cứu sau: Nuôi vỗ cá bố mẹ ao đất Kích thích sinh sản nhân tạo cá Mè Vinh Một số tiêu sinh sản - ấp trứng -2- CHƯƠNG II LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁ MÈ VINH ( Barbodes gonionotus... cá sinh sản điều kiện nhân tạo Cá Mè Vinh lồi sinh sản địi hỏi phải có điều kiện định ( bãi đẻ, lưu tốc nước, nhiệt độ, pH, oxy hoà tan ) Trên sở chúng tơi tiến hành kích thích sinh sản cá Mè. .. Đặc điểm sinh sản: .4 2.2 Một số nghiên cứu sinh sản cá Mè vinh: 2.3 Một số vấn đề liên quan đến kích thích sinh sản cá: .7 2.3.1 Nguyên tắc chung kích thích cá sinh sản: