1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo Sát Quy Trình Sản Xuất Tinh Nhân Tạo Và Năng Suất Sinh Sản Trên Đàn Heo Nái Tại Trại Chăn Nuôi

45 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 2,56 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG -oOo- LÊ PHẠM HOÀNG VIỆT KHẢO SÁT QUY TRÌNH SẢN XUẤT TINH NHÂN TẠO VÀ NĂNG SUẤT SINH SẢN TRÊN ĐÀN HEO NÁI TẠI TRẠI CHĂN NUÔI THỰC NGHIỆM HÒA AN, TỈNH HẬU GIANG Luận Văn Tốt Nghiệp BÁC SĨ THÚ Y Cần Thơ, 2010 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG -oOo- Luận văn tốt nghiệp BÁC SỸ THÚ Y KHẢO SÁT QUY TRÌNH SẢN XUẤT TINH NHÂN TẠO VÀ NĂNG SUẤT SINH SẢN TRÊN ĐÀN HEO NÁI TẠI TRẠI CHĂN NI THỰC NGHIỆM HỊA AN, TỈNH HẬU GIANG Cán hướng dẫn: ThS Phạm Hoàng Dũng Sinh viên thực hiện: Lê Phạm Hoàng Việt MSSV: 3064562 Lớp: CN0667A1 (Thú Y K32) Cần Thơ – 2010 i TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN THÚ Ý Đề tài: “ khảo sát quy trình sản xuất tinh nhân tạo suất sinh sản đàn heo nái trại chăn nuôi thực nghiệm Hoà An, Tỉnh Hậu Giang” Sinh viên thực hiện: Lê Phạm Hồng Việt thực chăn ni thực nghiệm Hòa An, tỉnh Hậu Giang từ tháng 8/ 2010 – 10/ 2010 Cần Thơ, ngày tháng năm 2010 Cần Thơ, ngày Duyệt Bộ Môn tháng năm 2010 Duyệt Giáo Viên hướng dẫn Cần Thơ, ngày tháng năm 2010 Duyệt Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng ii LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu kết hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu trước Tác giả luận văn Lê Phạm Hoàng Việt iii LỜI CẢM TẠ Trong suốt 4.5 năm học đại học khoảng thời gian vô quý báu thân tôi, cung cấp tảng vững cho bước vào đời Thời gian qua tơi dạy dỗ tận tình thầy cơ, quan tâm giúp đỡ bạn bè gia đình Tơi xin gửi lời cám ơn đến : + Thầy Phạm Hồng Dũng tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp + Thầy môn chăn nuôi thú y, Khoa nông nghiệp sinh học ứng dụng, Trường đại học Cần Thơ truyền đạt kiến thức cho tơi + Gia đình bạn bè suốt thời gian học đại học Xin chúc tất mạnh khoẻ! iv MỤC LỤC Nội dung Trang Trang tựa i Trang duyệt ii Lời cam đoan iii Lời cảm tạ iv Mục lục v Danh mục hình viii Danh mục bảng ix Tóm lược x Chương 1: Đặt Vấn Đề Chương 2: Cơ Sở Lý Luận 2.1 Giới thiệu số giống heo nuôi trại 2.1.1 Giống heo Yorkshire 2.1.2 Giống heo Landrace 2.1.3 Giống heo lai 2.2 Đặc điểm sinh lý heo nái 2.2.1 Sinh lý sinh sản heo nái 2.2.2 Sinh lý tiết sữa 2.3 Hệ số di truyền 2.4 Các tính trạng sinh sản 2.4.1 Sức sinh sản gia súc 2.4.2 Các tiêu đánh giá suất sinh sản 2.5 Ảnh hưởng nhiệt độ,ẩm độ đến heo nái 2.5.1 Nhiệt độ 2.5.2 Ẩm độ 2.6 Tinh dịch – Thành phần tinh dịch 2.7 Trao đổi chất tinh trùng 10 v 2.7.1 Q trình đường phân 10 2.7.2 Q trình hơ hấp tinh trùng 11 2.8 Đặc tính tinh trùng 11 2.9 Thụ tinh nhân tạo 12 2.9.1 Ưu điểm thụ tinh nhân tạo 12 2.9.2 Khuyết điểm thụ tinh nhân tạo 12 2.9.3 Dẫn tinh 13 2.9.4 Những nguyên nhân dẫn đến gieo tinh nhân tạo thất bại 14 Chương 3: Phương Tiện Phương Pháp 15 3.1 Phương tiện thí nghiệm 15 3.1.1 Thời gian địa điểm thí nghiệm 15 3.1.2 Đối tượng thí nghiệm 15 3.1.3 Phương tiện – Dụng cụ nghiên cứu: 15 3.1.4 Chuồng trại thí nghiệm 16 * Điều kiện tự nhiên trại 16 * Chuồng trại 16 * Cơng tác thú y 18 * Nước uống thí nghiệm 19 * Thức ăn dùng thí nghiệm 19 3.2 Phương pháp thí nghiệm 19 3.2.1 Khảo sát quy trình sản xuất tinh trại 19 3.2.2 Phương pháp thí nghiệm 21 3.2.3 Phương pháp thu thập xử lý số liệu 22 Chương 4: Kết - Thảo luận 23 4.1 Nhiệt độ trại từ 8/2010 – 10/2010 (0C) 23 4.2 Ẩm độ trại từ 8/2010 – 10/2010 (%) 24 4.3 Phương pháp lấy tinh 25 4.4 Phương pháp pha loãng tinh dịch 26 vi 4.4.1 Mơi trường pha lỗng 26 4.4.2 Kỹ thuật pha lỗng tinh dịch tạo liều gieo 27 4.5 Thời gian tồn trữ tinh dịch đến hoạt lực 50% 27 4.6 Thể tích tinh dịch heo đực theo giống 28 4.7 Tỷ lệ phối đậu thai 28 4.7.1 Tỷ lệ phối đậu thai theo tháng 28 4.7.2 Tỷ lệ phối đậu thai theo giống 28 4.8 Năng suất sinh sản heo nái trại 29 4.8.1 Năng suất sinh sản bình quân trại năm 2010 29 4.8.2 Năng suất sinh sản theo giống 30 * Số con/ổ theo giống 30 *Trọng lượng/ổ theo giống 31 *Trọng lượng bình quân/con 32 Chương 5: Kết Luận - Đề Nghị 33 5.1 Kết luận 33 5.2 Đề nghị 33 Tài liệu tham khảo 34 vii DANH MỤC HÌNH Nội dung Trang Hình 2.1 Heo nái giống Yorkshire Hình 2.2 Heo nái giống landrace Hình 3.1 Tổng quát trại heo 15 Hình 3.2 Lồng nái đẻ nái mang thai 17 Hình 3.3 Lồng ni heo cai sữa 17 Hình 3.4 Sơ đồ trại chăn nuôi 18 Biểu đồ 4.1 Sự thay đổi nhiệt độ ngày chuồng nuôi 23 Biểu đồ 4.2 : Sự thay đổi ẩm độ ngày chuồng nuôi 24 viii DANH MỤC BẢNG Nội dung trang Bảng 2.1 Thành phần sữa đầu heo (tính theo tỷ lệ %) Bảng 2.2 Hệ số di truyền số tính trạng kinh tế quạn trọng Bảng 2.3 Nhiêt độ thích hợp hạng heo vùng nhiệt đới (theo Precis Delevage Du Pore En Zone Tropical) Bảng 2.4 Ẩm độ thích hợp cho loại heo Bảng 2.5 Lượng tinh dịch nồng độ tinh trùng Bảng 2.6 Thành phần hóa học tinh dịch heo (Trần Tiến Dũng ctv, 10 2002) Bảng 2.7 Chu kỳ động dục, chịu đực rụng trứng heo (Đinh Văn 13 Bình cs, 1995) Bảng 3.1 Quy trình tiêm phịng bệnh heo nái trại 18 Bảng 3.2 Qui trình tiêm phòng heo trại 19 Bảng 3.3 Thức ăn hỗn hợp Hi-gro cho heo nái sinh sản heo theo 19 mẹ Bảng 4.1 Nhiệt độ dãy nuôi heo nái ( 0C) 23 Bảng 4.2 Ẩm độ dãy nuôi heo nái ( %) 24 Bảng 4.3 Thành phần hóa chất mơi trường BTS 26 Bảng 4.4 Lượng tinh dịch heo đực theo giống điều kiện 28 nhiệt độ - ẩm độ Bảng 4.5 Tỷ lệ phối đậu thai theo tháng 28 Bảng 4.6 Tỷ lệ đậu thai theo giống 29 Bảng 4.7 Năng suất sinh sản trại năm 2010 29 Bảng 4.8 Các tiêu suất sinh sản heo nái 30 Bảng 4.9 Số toàn ổ 30 Bảng 5.1 Trọng lượng toàn ổ 31 Bảng 5.2 Trọng lượng trung bình/con theo giống 32 ix Tìm hiểu cách pha chế môi trường phương pháp bảo quản mơi trường Tìm hiểu loại hóa chất, dụng cụ pha chế cách quan sát trực tiếp tham gia vào việc pha chế ghi nhận kết Khảo sát nồng độ tinh trùng liều gieo Để xác định nồng tinh trùng, ta sử phương pháp đếm trực tiếp buồng đếm Neubauer Phương pháp tiến hành Tinh nguyên sau lấy, pha loãng tinh dịch ống hút hồng cầu Hút tinh nguyên đến vạch 0.5, hút tiếp dung dịch pha loãng (dd NaCl 3%) đến vạch 1.01 Lúc tinh nguyên pha lỗng 200 lần Sau dùng bơng giấy thấm lau khô đầu ống hút Lắc nhẹ để yên 3–5 phút Bỏ vài giọt ống nhỏ tinh dịch lên mép buồng đếm, để yên cho tinh trùng lắng xuống vài phút Đặt buồng đếm lên khay kính hiển vi, quan sát với vật kính X–10, X–40, quan sát bắt đầu đếm số lượng tinh trùng Cách đếm buồng đếm Neubauer: Buồng đếm hồng cầu có vng lớn, có vng lớn trung tâm chia thành 25 vng trung bình, vng trung bình có 16 vng nhỏ Tinh trùng đếm vng trung bình trung tâm(1 giữa, góc) Trong đếm ta đếm tinh trùng theo tuần tự: đếm đầu tinh trùng ô 16 ô nhỏ, nhỏ có cạnh đếm tinh trùng có tinh trùng có cạnh cạnh trái ô Đối với ô trung bình có đường gạch ngang, đầu tinh trùng vào ½ tính tinh trùng vào Đếm hai bên buồng đếm lấy số trung bình, kết hai bên chênh lệch đến 30% phải làm lại Cơng thức tính nồng độ (C): C/1mm3 = số TT ô TB x 5x 10 x 200= số TT ô TB x 104 Nồng độ tinh trùng ml: C/1 ml = số TT ô TB x 104 x 103 = số TT ô TB x 107 Nồng độ tinh trùng liều gieo 80 ml: C/1 ml = số TT ô TB x 107 x 80 Trong đó: C: nồng độ tinh trùng TT: tinh trùng TB: trung bình 20 Khảo sát phương pháp bảo quản tinh dịch Tinh dịch sau pha lỗng cần có chế độ bảo quản tinh dịch từ 10-20oC Quan sát ghi nhận tất dụng cụ bảo quản nhiệt độ bảo quản tinh dịch Thời gian để tinh trùng hoạt lực 50% Để xác định thời gian hoạt lực tinh trùng 50% phải nâng nhiệt độ lọ tinh lên khoảng 38-40oC Nhỏ giọt tinh lên lamen quan sát kính hiển vi Sau kiểm tra lần đầu, 12 sau kiểm tra lại Khi hoạt lực xuống gần 50% kiểm tra lần 3.2.2 Phương pháp thí nghiệm Thời gian thí nghiệm: thời gian theo dõi thu thập số liệu trực tiếp từ 08/2010 đến 10/2010 Nội dung thí nghiệm : Đo nhiệt độ, ẩm độ ngày dãy B (dãy nái khô, nái mang thai, nái nuôi con) Theo dõi suất sinh sản đàn nái giống Ghi nhận tỷ lệ phối đậu thai, số con/ổ, trọng lượng sơ sinh, trọng lượng 21 ngày tuổi, trọng lượng cai sữa Đánh giá chất lượng tinh dịch qua thể tích tinh dịch đực giống sản xuất Đánh giá khả sinh sản heo nái qua tiêu : Tỷ lệ phối đậu thai (%) : Số nái đậu thai/Tổng số nái phối Số sơ sinh/ổ (con) : Tổng số heo sinh 24 giờ, kể heo chết/Tổng số ổ đẻ Số sơ sinh để nuôi (con) : Số cịn sống để ni có trọng lượng 0.8 kg Số 21 ngày tuổi (con) : Tổng số heo heo nái nuôi đến 21 ngày tuổi kể ghép bầy Số cai sữa (con) : Tổng số heo heo nái nuôi đến cai sữa Bình quân số sơ sinh đẻ sống/ổ : Tổng số đẻ sống/Tổng số ổ đẻ Bình quân số 21 ngày tuổi/ổ : Tổng số heo 21 ngày tuổi/Tổng số ổ đẻ Bình quân số cai sữa/ ổ : Tổng số heo cai sữa/Tổng số ổ đẻ Trọng lượng bình quân sơ sinh/con : Tổng trọng lượng heo sơ sinh/Tổng số heo sơ sinh Trọng lượng bình quân 21 ngày/con cai sữa/con tính tương tự trọng lượng sơ sinh bình quân 21 Trọng lượng sơ sinh toàn ổ (kg/ổ, kg/con) : Trọng lượng tổng cộng số heo sinh 24 Trọng lượng toàn ổ lúc 21 ngày tuổi (kg/ổ) : Tổng trọng lượng heo heo mẹ nuôi đến 21 ngày tuổi Trọng lượng cai sữa (kg/ổ) : Tổng trọng lượng heo heo mẹ nuôi đến cai sữa 3.2.3 Phương pháp thu thập xử lý số liệu Thu thập số liệu thông qua sổ ghi chép suất sinh sản đàn heo nái, sổ phối giống năm 2009-2010 Mỗi nái có sổ theo dõi suất sinh sản Các số liệu thu thập ghi chép vào sổ ngày Sau tiến hành xử lý phân tích phần mềm Excel 22 CHƯƠNG KẾT QUẢ-THẢO LUẬN Nhiệt độ ẩm độ chuồng nuôi sau : Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình: 29.33oC Nhiệt độ cao nhất: 33oC (lúc 12 giờ) Nhiệt độ thấp nhất: 27oC (lúc giờ) Ẩm độ: Ẩm độ trung bình: 79.94% Ẩm độ cao nhất: 94% (lúc giờ) Ẩm độ thấp nhất: 54.6% (lúc 12 giờ) 4.1 Nhiệt độ trại từ 8/2010-10/2010 (oC) Qua thời gian theo dõi thu số liệu nhiệt độ ẩm độ chuồng ni trình bày bảng 4.1 biểu đồ 4.1 Bảng 4.1 Nhiệt độ dãy nuôi heo nái ( oC) Thời gian Sáng (7 giờ) Trưa (12 giờ) Chiều (16 giờ) o Nhiệt độ ( C) 29.33 32.67 30.67 Biểu đồ 4.1 Sự thay đổi nhiệt độ ngày chuồng nuôi Qua bảng 4.1 biểu đồ 4.1 ta thấy có biến thiên nhiệt độ thời điểm đo ngày chuồng nuôi Nhiệt độ cao vào lúc 12 lên đến 32.67oC, 23 thấp vào buổi sáng 29.33oC Số liệu từ bảng 4.1 cho thấy nhiệt độ trung bình chuồng nuôi 30.89oC Theo Trần Văn Phùng (2002), nhiệt độ dao động thích hợp heo mẹ 15o 24 C.Tuy nhiên nhiệt độ chuồng nuôi cao so với yêu cầu nhiệt độ heo nái Đối với heo nái, khả chịu nóng tốt heo thịt, nhiên heo nái nuôi mập mỡ gặp thời tiết nóng giảm mức tiêu thụ thức ăn nên dễ bị sữa, suất sữa bị giảm (Võ Văn Ninh, 2001) Mỗi ngày heo nái tắm lần, lức sáng 15 chiều nên thể heo nái mát Đối với heo nhiệt độ tương đối phù hợp Theo Trương Lăng (2007), heo sơ sinh trao đổi vật chất, lượn cao, khi nhiệt độ thể lại giảm nhanh heo cần nhiệt độ cao để sưởi ấm thể Theo tài liệu Solway Animal Health (1995), (trích dẫn từ Trần Thị Ngọc Trân, 2008), nhiệt độ chuồng ni thích hợp cho heo : 0-3 ngày tuổi : 33oC ngày tuổi đến cai sữa (30 ngày) : 27–30oC Do nhiệt độ chuồng ni tương đối thích hợp với heo theo mẹ 4.2 Ẩm độ trại từ 8/2010 -10/2010 (%) Bảng 4.2 Ẩm độ dãy nuôi heo nái ( %) Thời gian Ẩm độ (%) Sáng (7 giờ) 87 Trưa (12 giờ) 73 Chiều (16 giờ) 79 Biểu đồ 4.2 : Sự thay đổi ẩm độ ngày chuồng ni Ẩm độ nhiệt độ có liên quan trực tiếp với Ẩm độ cao trở ngại cho bốc thể, ảnh hưởng đến trình hô hấp Ẩm độ thấp làm tiêu hao nước 24 thể, trao đổi chất bị trở ngại, heo dễ mắc bệnh đường hô hấp, heo co chậm lớn Ẩm độ cao làm hao tổn nhiệt, heo ăn nhiều sức chống đỡ giảm (Lê Minh Hoàng, 2002) Quan sát bảng 4.2 biểu đồ 4.2 ta thấy ẩm độ cao vào buổi sáng lúc giảm vào lúc 12 Biên độ dao động ẩm độ trung bình chuồng ni ngày 73-87% Theo Châu Bá Lộc (1983), ẩm độ chuồng nuôi sinh nhiều nguyên nhân : 75% thể heo mà (hơi thở, nước tiểu, nước dãi, ), khoảng 15-20% từ mặt đất bốc lên, 10-15% nước từ khơng khí bên ngồi đem vào Theo Trần Thế Thơng (1979), ẩm đọ tối ưu cho heo nái 6070% Như ẩm độ chuồng nuôi cao nhiều so với ẩm độ tối hảo heo nái Theo Trương Lăng (2007), ẩm độ thích hợp heo 70-75% Theo Lê Hồng Mận (2006), ẩm độ thích hợp cho heo 70-80% Như kết ẩm độ đo cao với kết luận tác giả lại phù hợp với nghiên cứu Võ Thị Thùy Dung (2008) cho ẩm độ tối đa chuồng nuôi 85% tối thiểu 63% Nếu kết hợp số liệu bảng 4.1 4.2 ta thấy ẩm độ cao vào lúc sáng (87%), thời điểm nhiệt độ 290C tương đối cao ảnh hưởng đến thể heo Chuồng nuôi trại cần phải cải tạo lại cho thơng thống để phù hợp với thể heo nái heo 4.3 Phương pháp lấy tinh Đưa giá nhảy vào chuồng đực nhảy giá Chờ đực đưa dương vật theo phản xạ, người lấy tinh nắm lấy dương vật tạo áp lực tay lên dương vật Khi đực xuất tinh, bỏ phần dịch xu xoa, hứng lấy phần dịch đục vào lọ thủy tinh màu Trại dùng phương pháp lấy tinh tay Tinh heo lấy vào lúc ngày Sau đến phịng pha tinh Giá nhảy trại thiết kế đơn giản, rẻ tiền tiện lợi cho người lấy tinh Theo Nguyễn Thiện, Nguyễn Tấn Anh Đỗ Hữu Hoan (2006) giá nhảy có u cầu sau : Thân chân giá phải vững chắc, đảm bảo an toàn cho heo đực lên xuống giá an toàn cho người lấy tinh Có độ cao phù hợp heo đực ôm giá đứng hai chân sau bao dương vật ngang tầm với ½ chiều cao tính từ lên mặt lưng giá để dương vật heo thị khơng chạm vào giá 25 4.4 Phương pháp pha lỗng tinh dịch 4.4.1 Mơi trường pha lỗng Ở trại sử dụng mơi trường pha lỗng BTS (Beltsvill Thawing Solution) Poxen Giownxxon pha chế vào năm 1975 Bảng 4.3 Thành phần hóa chất mơi trường BTS Số lượng 1000 37 1.25 1.25 0.75 Hóa chất Nước cất Glucose C6H5Na3O7 (Sodium Citrate Hydrate) EDTA (Ethylendiamine Tetra acteic Acid) NaHCO3 (Sodium Bicarbinate) KCl (Potassium Chlorid) Đơn vị ml g g g g g Kháng sinh sử dụng Penicilline 1triệu UI/lít Streptomycince 1g/lít Cách pha mơi trường BTS: cho môi trường vào 1000 ml nước cất, khuấy cho tan, đun cách thủy nước sôi 5-7 phút Giữ nhiệt độ môi trường ổn định 35oC, sau bắt đầu pha lỗng tinh 26 4.4.2 Kỹ thuật pha loãng tinh dịch tạo liều gieo Tinh dịch sau khai thác đưa đến phòng pha chế, theo trình tự sau : Lọc bỏ xu xoa Kiểm tra hoạt lực tinh trùng trước pha mơi trường Rót từ từ mơi trường vào chai tinh với lượng tương đương với tinh dịch Phân liều vào lọ nhựa 80ml, tùy theo độ đục tinh dịch mà tiến hành pha theo tỷ lệ 1/2, 1/3, 1/4 Kiểm tra hoạt lực nồng độ sau pha Đóng nút dán nhãn cho vào tủ trữ tinh Với phương pháp đòi hỏi người thực phải có đủ kinh nghiệm 4.5 Thời gian tồn trữ tinh dịch đến hoạt lực 50% Để xác định thời gian bảo tồn tinh dịch đến hoạt lực 50%, trại tiến hành bảo quản nhiệt độ 10–20oC kiểm tra hoạt lực lọ tinh tồn trữ thời điểm: 12 sau pha lỗng kiểm tra lần 24 kiểm tra lần Sau 36 giờ, kiểm tra lần Cách tiến hành: Rót tinh dịch tồn trữ 15–20oC tủ lạnh vào lọ thủy tinh, để yên 2–3 phút, đặt lọ tinh vào nước ấm 38–40oC 3–4 phút Lấy giọt tinh dịch lọ nhỏ lên lame sạch, khô, dùng lamen đậy lại Đưa mẫu tinh lên kính hiển vi quan sát vật kính X–10, X–40 đánh giá hoạt lực dựa vào phần trăm tinh trùng tiến thẳng Thời gian khảo sát từ pha tinh xong đến hoạt lực tinh trùng 50% 27 Chú ý: kiểm tra hoạt lực thời điểm trên, thấy hoạt lực tương đương 50% thời điểm sau thời điểm kiểm tra lần 4.6 Thể tích tinh dịch heo đực theo giống Trong thời gian theo dõi lượng tinh dịch lần xuất tinh đực giống ghi nhận kết thể bảng 4.4 Bảng 4.4 Lượng tinh dịch heo đực theo giống điều kiện nhiệt độ - ẩm độ Giống Số đực theo dõi (con) Landrace Yorkshire Y- P Y–L 1 1 Thể tích tinh dịch trung bình (ml) 171.33 157.78 147.78 151.11 Chú thích : - Y – P : Yorkshire X Pietran - Y – L : Yorshire X Landrace Qua bảng 4.4 ta thấy lượng tinh dịch trung bình đực giống Landrace cao 171.33 (ml), đực Yorkshire, thấp đực Lai Y – P 147.78 (ml) Theo Lê Hồng Sĩ (2000) : Thể tích tinh dịch heo 100 – 500 ml với tần suất lần/tuần, kết tương đối thích hợp 4.7 Tỷ lệ phối đậu thai 4.7.1 Tỷ lệ phối đậu thai theo tháng Trong thời gian tháng theo dõi số nái phối đậu thai, ghi nhận kết thể bảng 4.5 sau : Bảng 4.5 Tỷ lệ phối đậu thai theo tháng Thời gian (tháng) Tháng Tháng Số nái phối (con) 19 37 Số nái đậu thai Số nái không đậu Tỷ lệ đậu thai ( %) (con) (con) 16 84.21 26 11 70.27 Tỷ lệ phối giống đậu thai tiêu quan trọng để đánh giá khả sinh sản heo nái Qua bảng 4.5 tỷ lệ đậu thai theo tháng, ghi nhận tỷ lệ đậu thai vào tháng 84.21%, tháng 70.27% Theo Nguyễn Trọng Nghiêm ( 2000), tỷ 28 lệ đậu thai từ 75% trở lên đạt kết tốt Do tỷ lệ đậu thai tháng 70.27% (< 75%) không đạt yêu cầu 4.7.2 Tỷ lệ phối đậu thai theo giống Qua thời gian theo dõi trực tiếp phối giống tổng cộng 40 heo nái, kết thu thể bảng 4.6 Bảng 4.6 Tỷ lệ đậu thai theo giống Số nái phối (con) Yorkshire 25 Landrace 15 Giống Số nái đậu thai (con) 17 12 Số nái không đậu ( con) Tỷ lệ đậu thai ( %) 68 % 80 % Qua kết bảng 4.6 : Qua bảng 4.8 ta thấy tỷ lệ phối đậu thai giống heo Landrace trại 80% cao Yorkshire 68% Điều cho thấy sử dụng giống Landrace phối giống cho tỷ lệ đậu thai cao điều kiện khí hậu trại Tỷ lệ đậu thai giống Yorkshire đạt 68% thấp tiêu Bộ Nông Nghiêp 70% 4.8 Năng suất sinh sản heo nái trại 4.8.1 Năng suất sinh sản bình quân trại năm 2010 Qua thời gian theo dõi 34 ổ đẻ thu kết tiêu suất trại thể bảng 4.7 Bảng 4.7 Năng suất sinh sản trại năm 2010 Chỉ tiêu Số bình quân đẻ để ni/ổ Số bình qn cai sữa/ổ Khối lượng bình qn tồn ổ lúc sơ sinh Khối lượng bình qn tồn ổ lúc 21 ngày tuổi Khối lượng bình qn tồn ổ lúc cai sữa Số ngày cai sữa Số lứa đẻ bình quân/nái/năm 29 Đơn vị Con Con Kg Kg Kg Ngày Lứa Kết 8.19 7.28 13.29 35.96 51.63 35 2.1 Bảng 4.8 Các tiêu suất sinh sản heo nái sinh sản (Bộ Nông nghiệp, 2002) Các tiêu Số đẻ sống/ổ Số cai sữa /ổ Khối lượng toàn ổ lúc sơ sinh Khối lượng toàn ổ lúc cai sữa Số ngày cai sữa Số lứa đẻ nái/năm Đơn vị Con Heo nội 10.0 Heo lai 10.0 Heo ngoại 9.5 Con 9.3 9.4 8.5 Kg 5.5-6.0 8-10 11-13 Kg 45-50 45-60 55-65 Ngày Lứa 40-50 2.0 28-35 2.0 21-28 2.0 Qua hai bảng 4.7 ta thấy suất sinh sản đàn heo thực nghiệm Hòa An năm 2010, số bình quân đẻ để nuôi/ổ 8.19 không đạt tiêu sinh sản Bộ Nông Nghiệp công bố 9.5-10.0 con, Các tiêu cịn lại đạt Tỷ lệ heo sơ sinh chết 6%, để giảm tỷ lệ chết heo sơ sinh chuồng trại phải thơng thống, khâu đỡ đẻ chăm sóc heo sơ sinh phải tốt Các tiêu lại đạt trại có quy trình chăn ni tương đối hợp lý Số lứa đẻ/nái/năm 2.1 cao so với tiêu chuẩn Bộ Nông nghiệp 2.0 lứa 4.8.2 Năng suất sinh sản theo giống Qua thời gian theo dõi với hai giống heo Yorkshire, Landrace, 34 ổ đẻ thu kết số con/ổ trọng lượng/ổ thể qua hai bảng 4.9 5.0 Số con/ổ theo giống Bảng 4.9 Số toàn ổ Số ổ theo dõi (con) 15 19 Giống Landrace Yorkshire Số sơ sinh Số 21 ngày Số cai sữa (con) (con) (con) 10.33 8.6 8.2 7.84 6.9 6.8 Qua bảng 4.9 ta thấy số sơ sinh giống Landrace (10.33 con/ổ)cao giống Yorkshire (7.84 con/ổ) Số sơ sinh hai giống chênh lệch nhiều Số 21 ngày tuổi cai sữa giống Landrace cao giống Yorkshire Lúc 21 30 ngày tuổi cai sữa số biến động không nhiều : Landrace 8.6 con/ổ, Yorkshire 6.9 con/ ổ, Landrace 8.2 con/ổ, Yorkshire 6.8 con/ổ Số toàn ổ lệ thuộc vào nhiều yếu tố, ngồi yếu tố giống cịn phụ thuộc vào khả nuôi dưỡng, cung cấp chất dinh dưỡng cho bào thai thể heo mẹ, chế độ chăm sóc ni dưỡng thời gian mang thai Nếu thời gian mang thai mà heo cung cấp thức ăn có thành phần dinh dưỡng phù hợp đặc biệt khống vitamin bào thai phát triển tốt, heo sơ khỏe mạnh, khả sống cao Bên cạnh số sơ sinh/ổ phụ thuộc vào việc gieo tinh nhân tạo, thời điểm phối giống có thích hợp hay khơng, phẩm chất tinh dịch tốt hay xấu Lúc cai sữa thấy : Số cai sữa/ổ giống Landrace (8.2 con/ổ), cao Yorkshire (6.8 con/ổ) Theo kết nghiên cứu Nguyễn Hồng Nguyên đồng (Báo cáo khoa học, 2004) cho : Số cai sữa chịu ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh khả nuôi heo mẹ Điều cho thấy giai đoạn theo mẹ yếu tố tiểu khí hậu, số cai sữa/ổ cịn tùy thuộc vào khả thích nghi giống Trọng lượng/ ổ theo giống Bảng 5.1 Trọng lượng toàn ổ Số ổ theo dõi Giống (con) 19 Yorkshire 15 Landrace Trọng lượng toàn ổ (kg) Sơ sinh (kg) 21 ngày (kg) 11.45 35.5 14.65 40.73 Cai sữa (kg) 47.1 58.4 Kết cho thấy trọng lượng sơ sinh giống heo Landrace 14.65 kg/ổ, cao giống heo Yorkshire 11.45 kg/ổ Trọng lượng toàn ổ lúc 21 ngày tuổi giống heo Landrace đạt 40.73 kg/ổ cao giống heo Yorkshire 35.5kg/ổ Trọng lượng cai sữa toàn ổ giống heo Landrace 58.4 kg/ổ, giống heoYorkshire 47.1 kg/ổ Từ kết cho thấy có khác biệt lớn trọng lượng sơ sinh, 21 ngày tuổi, cai sữa hai giống heo Giai đoạn sơ sinh đến 21 ngày tuổi lượng sữa tiết nhiều nhất, sau 21 ngày lượng sữa tiết giảm dần Do trọng lượng 21 ngày tuổi phản ánh khả tiết sữa heo mẹ Theo Hội chăn nuôi Việt Nam (2003) : Trọng lượng toàn ổ 21 ngày tuổi 45 – 50 kg/ổ tốt Điều cho thấy kết trại 35.5 – 40.73 kg/ổ không đạt tiêu chuẩn nái nuôi tốt Trọng lượng sơ sinh trung bình/ổ, 21 ngày tuổi cai sữa giống heo Landrace trại 31 cao giống heo Yorkshire Kết phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Minh Thông (1997), heo Landrace tốt sữa nuôi giỏi, có trọng lượng tồn ổ cao Trọng lượng bình quân/con Qua theo dõi 34 ổ đẻ thu kết trọng lượng trung bình/con giống sau : Bảng 5.2 Trọng lượng trung bình/ theo giống Số ổ theo dõi Giống (con) 19 15 Yorkshire Landrace Trọng lượng trung bình (kg/con) Sơ sinh 21 ngày (kg/con) (kg/con) 1.46 5.15 1.40 4.74 Cai sữa (kg/con) 6.94 6.57 Theo Trương Chí Sơn (2000), trọng lượng sơ sinh bình quân/con Landrace 1.35 kg/con, Yorkshire 1.25 kg/con Qua bảng 5.1 ta thấy trọng lượng sơ sinh bình quân/con Landrace 1.40 kg/con, Yorkshire 1.46 kg/con kết tương đối phù hợp Qua 5.1 bảng, trọng lượng 21 ngày tuổi/con Landrace 4.74 kg/con thấp Yorkshire 5.15 kg/con Kết phù hợp với Hội Chăn Nuôi Việt Nam (2003) : Trọng lượng trung bình 21 ngày tuổi 4.5-5.0 kg/con Điều cho thấy giống heo Yorkshire nuôi tốt Landrace Tuy trọng lượng toàn ổ lúc sơ sinh, 21 ngày, cai sữa Landrace cao Yorkshire, trọng lượng bình quân/con giai đoạn sơ sinh, 21 ngày tuổi, cai sữa, giống heo Yorkshire trại cao giống heo Landrace Điều chứng tỏ với điều kiện chăn ni trại ni heo giống Yorkshire thích hợp 32 CHƯƠNG KẾT LUẬN-ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Nhiệt độ ẩm độ chuồng nuôi cao khơng thích hợp với sinh lý heo nái heo theo mẹ Thể tích tinh dịch giống heo đực trại 147.78-171.33 ml phù hợp với tiêu chuẩn Lê Hoàng Sĩ (2000) 100-500ml Tỷ lệ đậu thai giống Landrace đạt yêu cầu 80 %, tỷ lệ đậu thai giống Yorkshire không đạt yêu cầu 68% thấp tiêu chuẩn Bộ Nông Nghiệp 70% 5.2 Đề nghị Để việc quản lý đàn giống có hiệu quả, trại cần phải có kế hoạch lập lý lịch đàn giống cách chặt chẽ, sổ sách cần ghi chép đầy đủ thơng tin Chuồng trại cần phải thơng thống để làm giảm nhiệt độ ẩm độ, tạo mơi trường thích hợp cho phát triển sinh trưởng đàn heo trại 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Hồng Sĩ, 2000 Giáo trình gieo tinh nhân tạo Đại học Cần Thơ Lê Hồng Mận, 2006 Kỹ thuật ni lợn nái sinh sản hộ gia đình NXB Nơng Nghiệp Lê Minh Hồng, 2002 Kỹ thuật ni lợn nái suất cao NXB Hà Nội Nguyễn Minh Thông 1997 Luận án thạc sĩ Năng suất sinh sản heo nuôi trại chăn nuôi Phước Thọ tỉnh Vĩnh Long Nguyễn Thiện – Đào Đức Hà, 2007 Nâng cao suất cho lợn nái NXB Nông Nghiệp Trương Lăng, 2000 Sổ tay công tác lợn NXB Đà nẵng Trương Lăng, 2003 Sổ tay nuôi lợn NXB Đà nẵng Trương Chí Sơn, Lê Thị Mến 2000 Chăn Ni heo ĐHCT Võ Văn Ninh, 2001 Kinh Nghiệm nuôi heo NXB Trẻ Châu Bá Lộc, 1989 Giáo trình vệ sinh gia súc ĐHCT Nguyễn Châu Nguyệt Anh (2010) Khảo sát suất sinh sản heo nái trại heo Đinh Trung Hiếu Sóc Trăng Luận văn tốt nghiệp kỹ sư chăn nuôi thú y Khoa Nông Nghiệp – SHƯD Đại học Cần Thơ Phạm Thị Như Thảo (2008) Khảo sát quy trình hiệu gieo tinh nhân tạo số sở tư nhân thành phố Cần Thơ Luận văn tốt nghiệp kỹ sư chăn nuôi thú y Khoa Nông Nghiệp – SHƯD Đại học Cần Thơ 34 ... THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG -oOo- Luận văn tốt nghiệp BÁC SỸ THÚ Y KHẢO SÁT QUY TRÌNH SẢN XUẤT TINH NHÂN TẠO VÀ NĂNG SUẤT SINH SẢN TRÊN ĐÀN HEO NÁI TẠI TRẠI CHĂN NI THỰC NGHIỆM HỊA... theo giống 32 ix TÓM LƯỢC Để đánh giá chất lượng tinh dịch đực giống khả sinh sản đàn nái trại Chúng tiến hành đề tài “ Khảo sát quy trình sản xuất tinh nhân tạo suất sinh đàn heo nái trại chăn. .. trại cịn sản xuất tinh để cung cấp cho thị trường Để có sở đánh giá chất lượng tinh dịch trại Chúng tiến hành thực đề tài : “ Khảo sát quy trình sản xuất tinh nhân tạo suất sinh sản đàn heo nái

Ngày đăng: 09/11/2020, 22:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN