1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo Sát Năng Suất Sinh Sản Của Heo Nái Tại Trại Heo Đinh Trung Hiếu Sóc Trăng

46 61 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 563,66 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG NGUYỄN CHÂU NGUYỆT ANH KHẢO SÁT NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA HEO NÁI TẠI TRẠI HEO ĐINH TRUNG HIẾU SÓC TRĂNG Luận văn tốt nghiệp Ngành: CHĂN NUÔI - THÚ Y Cần Thơ, 2010 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG Luận văn tốt nghiệp Ngành: CHĂN NUÔI - THÚ Y Tên đề tài: KHẢO SÁT NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA HEO NÁI TẠI TRẠI HEO ĐINH TRUNG HIẾU SÓC TRĂNG Cán hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Nguyễn Minh Thông Nguyễn Châu Nguyệt Anh MSSV: 3060578 Lớp: CN K32 Cần Thơ, 2010 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG Luận văn tốt nghiệp Ngành: CHĂN NUÔI - THÚ Y Tên đề tài: KHẢO SÁT NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA HEO NÁI TẠI TRẠI HEO ĐINH TRUNG HIẾU SÓC TRĂNG Cần Thơ, Ngày… Tháng… Năm 2010 Cán hướng dẫn: Nguyễn Minh Thông Cần Thơ, Ngày… Tháng… Năm 2010 Duyệt môn: LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu nhóm chúng tơi Các số liệu, kết luận trình bày luận văn trung thực Sinh viên thực Nguyễn Châu Nguyệt Anh i LỜI CẢM TẠ Trước hết, tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến tất thầy cô môn Chăn Nuôi – Thú Y, khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng Trường Đại Học Cần Thơ truyền thụ cho kiến thức quí báu Xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Minh Thơng tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi suốt q trình làm tiến hành luận án Chân thành cảm ơn ông Đinh Trung Hiếu anh, em Trại ông Đinh Trung Hiếu, ấp Trà Canh, xã Thuận Hịa, huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi q trình thực luận án Cảm ơn thầy Nguyễn Văn Hớn cô Nguyễn Thị Hồng Nhân giáo viên cố vấn, hết lòng yêu thương quan tâm bước đường đại học Hơn tất cả, luôn cảm tạ người thân gia đình tơi – người sinh thành, dưỡng dục, yêu thương tôi, bồi đắp cho tình cảm thiêng liêng nhất, họ cho thêm niềm tin sức sống để vào đời Vô cảm ơn bạn bè thân hữu an ủi, động viên, chia sẻ buồn vui với bước đường học vấn Với tất lịng tơi xin gởi đến người thân yêu lời cảm ơn chân thành Xin chân thành cảm ơn! ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM TẠ ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC HÌNH vii TÓM LƯỢC viii CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN TỈNH SÓC TRĂNG 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Khí hậu .2 2.2 MỘT SỐ GIỐNG HEO NGOẠI THUẦN .2 2.2.1 Heo Yorkshire 2.2.2 Heo Landrace .3 2.2.3 Heo Duroc 2.2.4 Heo Pietrain 2.3 CÁC GIỐNG HEO NGOẠI LAI 2.3.1 Heo lai hai máu 2.3.2 Heo lai ba máu 2.3.3 Heo lai bốn máu 2.4 MỘT SỐ ĐẶC TÍNH SINH SẢN CỦA HEO NÁI 2.4.1 Tuổi thành thục 2.4.2 Tuổi phối giống 2.4.3 Chu kỳ động dục thời gian động dục .6 2.4.4 Thời điểm phối giống 2.4.5 Thời gian mang thai 2.4.6 Sự thụ tinh 2.4.7 Sự có mang .8 iii 2.5 CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT TRONG CHĂN NUÔI HEO NÁI SINH SẢN .8 2.5.1 Khả sinh sản .8 2.5.1.1 Số sơ sinh ổ 2.5.1.2 Số heo cai sữa lứa 2.5.1.3 Số cai sữa/nái/năm 2.5.2 Chất lượng đàn 2.5.2.1 Trọng lượng sơ sinh toàn ổ 2.5.2.2 Khối lượng 21 ngày tuổi toàn ổ 2.5.2.3 Trọng lượng cai sữa toàn ổ 2.5.2.4 Tỷ lệ đồng đàn heo 10 2.5.2.5 Khoảng cách lứa đẻ .10 2.5.2.6 Khả tiết sữa 10 2.5.2.7 Tỷ lệ hao hụt heo mẹ 10 2.6 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA HEO NÁI 11 2.6.1 Con giống 11 2.6.2 Phương pháp nhân giống 11 2.6.3 Kỹ thuật phối giống 11 2.6.4 Thức ăn 11 2.6.5 Ngoại cảnh 13 2.6.6 Bệnh sinh sản 14 2.6.7 Thứ tự lứa đẻ 14 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM .16 3.1 NHẬN XÉT TỔNG QUAN VỀ TRẠI .16 3.1.1 Chuồng trại .16 3.1.2 Thức ăn 16 3.1.3 Nước uống 17 3.1.4 Xử lý chất thải 17 3.2 PHƯƠNG TIỆN THÍ NGHIỆM 17 3.2.1 Địa điểm thời gian 17 3.2.1.1 Địa điểm 17 iv 3.2.1.2 Thời gian .17 3.2.2 Đối tượng thí nghiệm 17 3.2.3 Dụng cụ thí nghiệm 17 3.3 PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 18 3.3.1 Qui trình ni heo nái sinh sản 18 3.3.1.1 Thức ăn 18 3.3.1.2 Vaccine 18 3.3.2 Theo dõi yếu tố môi trường .18 3.3.3 Các tiêu khảo sát 18 3.4 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 19 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ THẢO LUẬN .20 4.1 NHIỆT ĐỘ VÀ ẨM ĐỘ CHUỒNG NUÔI 20 4.1.1 Nhiệt độ chuồng ni thời gian thí nghiệm 20 4.1.2 Ẩm độ chuồng nuôi thời gian thí nghiệm 21 4.2 CÁC CHỈ TIÊU SINH LÝ SINH SẢN 23 4.2.1 Thời gian mang thai 23 4.2.2 Thời gian lên giống sau cai sữa .24 4.2.3 Thời gian phối giống sau cai sữa .24 4.2.4 Tỉ lệ phối giống đậu thai 25 4.3 CÁC CHỈ TIÊU NĂNG SUẤT SINH SẢN 26 4.3.1 Số qua thời điểm sơ sinh, 21 ngày tuổi cai sữa .26 4.3.2 Trọng lượng toàn ổ qua thời điểm sơ sinh, 21 ngày cai sữa 28 4.3.3 Trọng lượng trung bình qua thời điểm sơ sinh, 21 ngày cai sữa 29 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN - ĐỀ NGHỊ .32 5.1 KẾT LUẬN 32 5.2 ĐỀ NGHỊ 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 v DANH MỤC BẢNG Bảng Trang Bảng 2.1: Sự hao mòn thể heo mẹ sau lứa đẻ 11 Bảng 2.2: Nhu cầu CP lượng phần nái hậu bị .12 Bảng 2.3: Định mức ăn cho heo nái theo thể trạng 12 Bảng 2.4: Tiêu chuẩn ăn dinh dưỡng cho nái nuôi 13 Bảng 3.1: Thành phần dinh dưỡng thức ăn trại 17 Bảng 4.1: Nhiệt độ trung bình chuồng ngồi chuồng ni 20 Bảng 4.2: Ẩm độ trung bình chuồng ngồi chuồng nuôi .21 Bảng 4.3: Thời gian mang thai heo nái trại 23 Bảng 4.4: Thời gian lên giống sau cai sữa nái trại 24 Bảng 4.5: Thời gian phối giống sau cai sữa nái trại 24 Bảng 4.6: Tỉ lệ phối giống đậu thai nái trại 25 Bảng 4.7: Số sơ sinh, số 21 ngày tuổi số cai sữa 26 Bảng 4.8: Trọng lượng toàn ổ sơ sinh, 21 ngày cai sữa 28 Bảng 4.9: Trọng lượng trung bình sơ sinh, 21 ngày cai sữa 29 vi DANH MỤC HÌNH Hình Trang Hình 2.1: Heo Yorkshire Hình 2.2: Heo Landrace Hình 2.3: Heo Duroc Hình 2.4: Heo Pietrain Hình 3.1: Thức ăn hỗn hợp loại Progeny 1042 Prosow 1052 16 Biểu đồ 4.1: Biến động nhiệt độ chuồng 20 Biểu đồ 4.2: Biến động ẩm độ chuồng .22 Biểu đồ 4.3: Số qua giai đoạn sơ sinh, 21 ngày cai sữa 26 Biểu đồ 4.4: Trọng lượng toàn ổ qua giai đoạn sơ sinh, 21 ngày cai sữa 28 Biểu đồ 4.5: Trọng lượng trung bình qua giai đoạn sơ sinh, 21 ngày cai sữa 30 vii Nhiệt độ chuồng lúc 11 15 thấp nhiệt độ chuồng lúc 11 15 Và 19 - nhiệt độ ngồi chuồng ni thấp nhiệt độ chuồng nuôi Điều lý giải, nhiệt tỏa từ thể heo Số liệu từ bảng 4.1 cho thấy nhiệt độ chuồng trại heo trung bình từ 25,6 – 31,30C Theo Trần Văn Phùng (2002), nhiệt độ dao động thích hợp heo mẹ 15 – 240C Tuy nhiên, có mặt hệ thống đèn úm để sưởi ấm heo nên nhiệt độ chuồng nuôi cao so với yêu cầu nhiệt độ heo nái Đối với heo nái, khả chịu nóng tốt heo thịt, nhiên heo nái nuôi mập mỡ gặp thời tiết nóng giảm mức tiêu thụ thức ăn nên dễ bị sữa (Võ Văn Ninh, 2001) Theo Schoenherr et al (1989) nhiệt độ mơi trường tăng từ 20 – 320C (nóng), lượng thức ăn tiêu thụ suất sữa heo nái bị giảm Tuy nhiên, trại áp dụng tắm heo nái lần/ngày vào lúc sáng 15 trưa nên thể heo nái mát Đối với với heo nhiệt độ tương đối thích hợp Theo Trương Lăng (2007), heo sơ sinh trao đổi vật chất, lượng cao, nhiệt độ thể lại giảm nhanh heo cần ấm Theo tài liệu Solway Animal Health (1995) (trích dẫn từ Trần Thị Ngọc Trân, 2008) nhiệt độ chuồng thích hợp cho heo là: - ngày tuổi: 33oC ngày tuổi đến cai sữa (30 ngày): 27 - 30oC Do kết nhiệt độ chuồng ni ta thu tương đối phù hợp 4.1.2 Ẩm độ chuồng nuôi thời gian thí nghiệm Bảng 4.2: Ẩm độ trung bình chuồng ngồi chuồng ni (%) Giờ Vị trí 11 15 19 23 giờ Trong chuồng 86,3 66,9 59,7 75,2 83,8 88,4 Ngoài chuồng 85,5 62,8 57,8 78,4 86,4 89,6 21 100 % 80 60 Trong chuồng 40 Ngoài chuồng 20 11 15 19 23 giờ Biểu đồ 4.2: Biến động ẩm độ ngồi chuồng Ẩm độ nhiệt độ có mối liên quan trực tiếp với Ẩm độ cao trở ngai cho bốc da, ảnh hưởng đến hô hấp Ẩm độ thấp làm tiêu hao nước thể, trao đổi chất bị trở ngại, gây bệnh đường hô hấp, heo lớn chậm Ẩm độ cao làm tổn hao nhiệt, heo ăn nhiều giảm sức chống đỡ (Lê Minh Hoàng, 2002) Quan sát bảng 4.2 biểu đồ 4.2 ta thấy ẩm độ giảm vào lúc đến 15 tăng vào lúc 19 đến ngày hơm sau Ẩm độ ngồi chuồng cao lúc thấp vào lúc 15 Cịn ẩm độ chuồng cao lúc thấp 15 Vì lúc thời điểm 15giờ cơng nhân vừa hoàn tất việc tắm heo dội rửa chuồng Bên cạnh ta thấy ẩm độ chuồng lúc giờ, 11 15 cao ẩm độ chuồng vào ba thời điểm nhiệt độ chuồng cao nên heo giải nhiệt qua việc tiểu nhiều Theo Châu Bá Lộc (1983), ẩm độ chuồng sinh nhiều nguyên nhân: 75% thể mà (hơi thở, mồ hôi, nước tiểu, nước dãi…) khoảng 15-20% từ mặt đất bốc lên, 10-15% nước đem vào từ không khí bên ngồi Cịn ẩm độ chuồng vào lúc 19 giờ, 23 giờ, thấp ẩm độ ngồi chuồng mơ hình chuồng có hệ thống nước hiệu ni heo chuồng sàn nên làm giảm bớt ẩm độ chuồng lý giải nhiệt độ cao làm cho chuồng khô dẫn đến ẩm độ giảm Qua bảng 4.2 ẩm độ chuồng tối đa vào lúc (88,4%) tối thiểu vào lúc 15 (59,7%) Theo Trần Thế Thông (1979), ẩm độ tối ưu cho heo nái 60 – 70% Như ẩm độ chuồng ni có phần cao so với ẩm độ tối hảo heo nái 22 Theo Trương Lăng (2007), ẩm độ thích hợp heo 70 – 75% Theo Lê Hồng Mận (2006), ẩm độ thích hợp cho heo 70 – 80% Như ẩm độ ta thu tương đối cao so với kết luận lại tương đối phù hợp với nghiên cứu Võ Thị Thùy Dung (2008) cho ẩm độ chuồng tối đa 85% tối thiểu 63% Theo Lê Hồng Mận (2006), mơi trường có ẩm độ cao (≥ 80%), vi khuẩn có hại phát triển nhanh Ở độ ẩm khơng khí 40%, vi trùng chết nhanh gấp 10 lần so với độ ẩm 80% Ẩm độ 50% 80% khơng có lợi cho thể heo Theo Harald Fangl (1969), nhiệt độ mơi trường thấp 300C ẩm độ tăng cao khơng gây ảnh hưởng xấu cho nhiều lồi động vật Tuy nhiên, nhiệt độ môi trường cao 300C, việc gia tăng ẩm độ làm tăng nhịp tim Nếu kết hợp số liệu bảng 4.1 4.2 ta thấy ẩm độ cao vào thời điểm lúc (88,4 %), 23 (83,8 %) (86,3 %), nhiên thời điểm nhiệt độ lại thấp 300C, cụ thể (26,50C), (25,80C) 23 (25,60C) Cho thấy ẩm độ trại khảo sát cao không ảnh hưởng nhiều đến thể heo Như vậy, hệ thống chuồng trại hợp lý với yêu cầu nhiệt độ ẩm độ cho heo nái nuôi 4.2 CÁC CHỈ TIÊU SINH LÝ SINH SẢN 4.2.1 Thời gian mang thai Bảng 4.3: Thời gian mang thai heo nái trại Số nái (n) Trung bình ( x ), ngày Sai số chuẩn (SE) 113,8 1,0 Thời gian mang thai gia súc tính từ ngày phối giống lần cuối đến đẻ Thời gian mang thai phụ thuộc vào nhiều điều kiện yếu tố khác Nó dài hay ngắn tùy theo lồi, giống gia súc, tuổi gia súc mẹ, lứa sinh sản, trạng thái dinh dưỡng, tình hình sức khỏe, trạng thái quan sinh dục, số lượng bào thai v.v… Ở heo, thời gian có thai xê dịch trung bình 110-118 ngày thời gian có thai trung bình 114 ngày (hay tháng tuần ngày) (Trần Tiến Dũng et al., 2002) Qua kết bảng 4.3, thời gian mang thai heo thí nghiệm 113,8 ngày Theo Trương Lăng (1993), thời gian mang thai heo biến động từ 109-119 ngày, trung bình 114 ngày Tương tự, theo Vũ Đình Tơn et al (2005), heo nái chửa thường từ 113-116 ngày trung bình 114 ngày 23 Kết phù hợp với Nguyễn Thiện et al (2005) cho rằng, sau phối, heo có chửa trung bình 114 ngày 4.2.2 Thời gian lên giống sau cai sữa Bảng 4.4: Thời gian lên giống sau cai sữa nái trại Số nái (n) Trung bình ( x ), ngày 4,5 Sai số chuẩn (SE) 0,4 Qua bảng 4.4, thời gian lên giống sau cai sữa trung bình 4,5 ngày Kết gần giống với kết Trương Thanh Phong (2008), thời gian lên giống lại sau cai sữa heo nái 4,6 ngày Như kết phù hợp với kết luận Võ Ái Quấc (1996), cho heo nái động dục lại sau cai sữa 3,7 ngày (bình quân ngày) Theo Trần Tiến Dũng (2002), thời gian động dục trở lại sau đẻ có liên quan đến vấn đề cho bú Sau cai sữa cho – ngày xuất động dục Nếu heo mẹ không cho bú sau đẻ – ngày động dục trở lại, thể vàng heo sau đẻ teo nhanh Nhưng sau đẻ, có tác động đến thức ăn ni dưỡng tốt 12 – 15 ngày động dục trở lại Cá biệt có – 10 ngày động dục trở lại Theo Trương Lăng (1993), thời gian động dục trở lại sau cai sữa tùy thuộc vào thời gian nuôi con: Cai sữa sau đẻ 10 ngày, thời gian động dục trở lại 9,4 ngày Cai sữa sau đẻ 21 ngày, thời gian động dục trở lại 6,2 ngày Cai sữa sau đẻ 56 ngày, thời gian động dục trở lại ngày Theo Lê Hồng Mận (2002), heo nái có tượng động dục trở lại sau đẻ - ngày Lúc phận sinh dục heo mẹ chưa hồi phục, trứng chín chưa nên chưa cho phối giống Chỉ có cai sữa heo (cai sữa sớm 28 – 35 ngày, cai sữa muộn 50 – 55 ngày) khoảng – ngày heo nái động dục trở lại, cho phối giống dễ đậu thai, trứng chín nhiều có nhiều 4.2.3 Thời gian phối giống sau cai sữa Bảng 4.5: Thời gian phối giống sau cai sữa nái trại Số nái (n) Trung bình ( x ), ngày 6,5 Sai số chuẩn (SE) 0,5 24 Theo Nguyễn Thiện (2008), kỹ thuật phối giống có ảnh hưởng đến số lượng heo con/lứa Chọn thời điểm phối giống thích hợp làm tăng tỉ lệ thụ thai số sơ sinh/lứa Cho phối giống sớm muộn tỉ lệ thụ thai số sinh ra/ổ giảm sút nhanh chóng Qua bảng 4.5, thời gian phối giống sau cai sữa 6,5 ngày, tức khoảng ngày thứ kể từ thời điểm bắt đầu lên giống Kết gần giống với kết Trương Thanh Phong (2008), thời gian phối giống lại sau cai sữa heo nái 6,6 ngày Trại áp dụng phối kép lần/kỳ lên giống Theo Lê Hồng Mận (2002), heo nái ngoại lai, thời điểm phối giống tốt sau có tượng chịu đực 6-8 giờ, cho phối vào cuối ngày thứ sáng ngày thứ kể từ lúc bắt đầu động dục Khi thực thụ tinh nhân tạo, thấy heo nái chịu đực buổi sớm cho phối vào buổi chiều, có triệu chứng chịu đực vào buổi chiều sáng hơm sau cho phối Thường chắc, cho phối lần giai đoạn chịu đực “chặn đầu khóa đi” thời kỳ rụng trứng 4.2.4 Tỉ lệ phối giống đậu thai Bảng 4.6: Tỉ lệ phối giống đậu thai nái trại Số nái (n) Trung bình ( x ), % 83,3 Sai số chuẩn (SE) 16,7 Tỉ lệ phối giống đậu thai tiêu quan trọng để đánh giá khả sinh sản heo nái Theo Nguyễn Trọng Nghiêm (2000), tỉ lệ đậu thai từ 75% trở lên đạt kết tốt Qua khảo sát trại nái, tỉ lệ đậu thai trại 83,3% (>75%) tức đạt kết tốt Do trại sử dụng phối kép phối thời điểm nên tỉ lệ đậu thai cao 25 4.3 CÁC CHỈ TIÊU NĂNG SUẤT SINH SẢN 4.3.1 Số qua thời điểm sơ sinh, 21 ngày tuổi cai sữa Qua theo dõi suất sinh sản heo trại thời gian thí nghiệm, kết ghi nhận sau: Bảng 4.7: Số sơ sinh, số 21 ngày tuổi số cai sữa Chỉ tiêu Số sơ sinh (con) Số 21 ngày (con) Số ổ (n) Số cai sữa (con) 7 Trung bình ( x ) 11,0 9,7 9,7 Sai số chuẩn (SE) 0,8 1,2 1,2 11.5 11.0 11.0 10.5 10.0 9.7 9.7 21 ngày Cai sữa 9.5 9.0 Sơ sinh Biểu đồ 4.3: Số qua thời điểm sơ sinh, 21 ngày cai sữa Theo Nguyễn Thiện (2008), số sơ sinh tiêu kinh tế kỹ thuật quan trọng Nó phản ánh khả đẻ nhiều hay giống, kỹ thuật chăm sóc ni dưỡng heo nái có chửa kỹ thuật thụ tinh nhân tạo dẫn tinh viên Số heo sơ sinh/ổ trung bình theo bảng biểu đồ 11con/ổ Theo Nguyễn Tấn An (2009), số sơ sinh sinh phụ thuộc vào tuổi nái, chế độ nuôi dưỡng chăm sóc trước sau phối Vì dinh dưỡng số trứng rụng 26 làm giảm tỉ lệ đậu thai, giảm số sinh ra/ổ Ngoài ra, việc xác định thời điểm phối giống ảnh hưởng không nhỏ đến số sinh Theo Nguyễn Minh Thông (1997), heo nái tơ đẻ lứa đầu thể chưa ổn định, cần nhu cầu trì, tăng trưởng mang thai ni nên kết sản xuất thường heo nái rạ Theo Thái Bích Tuyền (2009), số sơ sinh/ổ ổn định từ lứa thứ đến lứa bắt đầu giảm xuống lứa Tương tự, theo Phạm Hữu Doanh Lưu Kỷ (2004), số con/lứa đẻ thấp lứa tăng dần qua lứa, bắt đầu giảm xuống từ lứa thứ Các heo nái theo dõi trại đẻ hai lứa, sinh trưởng phát triển hoàn chỉnh nên sức sản xuất tương đối Qua kết bảng 4.7 biểu đồ 4.3, số 21 ngày 9,7 con/ổ So với lúc sơ sinh có hao hụt số heo trung bình từ 11 con/ổ giảm 9,7 con/ổ, tỉ lệ chết từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi cao, đến 11,7% Tỉ lệ chết cao số heo để ni có heo bị dị tật, liệt bẩm sinh nhiều heo cịi, yếu ớt, khơng đủ sức dành bú với heo khỏe dễ bị heo mẹ đè, ngồi cịn trại vệ sinh chuồng cách dùng vòi xịt nước trực tiếp lên chuồng nái nên gây ẩm ướt, heo lạnh dễ tiêu chảy Theo Văn Vĩnh Thành (2009), trọng lượng heo sơ sinh nhỏ tỉ lệ chết cao sức tăng trưởng khả chống chịu bệnh tật Theo Lưu Tuấn Kiệt (2007) (Trích dẫn Trương Thanh Phong, 2008), số cai sữa tiêu để đánh giá suất sinh sản heo Số cai sữa phản ánh q trình chăm sóc ni dưỡng, phản ánh tính khéo ni nái khả thích nghi heo Theo Trần Thị Bích Phượng (2007), hao hụt heo giai đoạn chủ yếu phụ thuộc vào lượng thức ăn chất lượng thức ăn cung cấp qui trình chăm sóc ni dưỡng Cũng từ bảng 4.7 biểu đồ 4.3, ta thấy số heo cai sữa trung bình 9,7 con/ổ So với thời điểm 21 ngày số lượng heo khơng bị hao hụt Như so sánh giai đoạn: từ sơ sinh đến 21 ngày từ 21 ngày đến cai sữa giai đoạn từ 21 ngày đến cai sữa có tỉ lệ heo cịn sống cao hơn, tỉ lệ hao hụt giảm rõ rệt Điều phù hợp với kết Trương Thanh Phong (2008), cho từ tuần tuổi đến cai sữa thời điểm mà heo lớn có khả đương đầu tốt với môi trường ngoại cảnh nên tỉ lệ heo cịn sống ln cao giai đoạn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi 27 4.3.2 Trọng lượng toàn ổ qua thời điểm sơ sinh, 21 ngày cai sữa Bảng 4.8: Trọng lượng toàn ổ sơ sinh, 21 ngày cai sữa Chỉ tiêu Trọng lượng sơ sinh toàn ổ (kg/ổ) Trọng lượng toàn ổ 21 ngày (kg/ổ) Trọng lượng cai sữa toàn ổ (kg/ổ) Số ổ (n) 5 Trung bình ( x ) 14,1 52,6 64,8 Sai số chuẩn (SE) 1,0 8,3 10,3 kg/ổ 70.0 64.8 60.0 52.6 50.0 40.0 30.0 20.0 14.1 10.0 0.0 Sơ sinh 21 ngày Cai sữa Biểu đồ 4.4: Trọng lượng toàn ổ qua thời điểm sơ sinh, 21 ngày cai sữa Trọng lượng sơ sinh toàn ổ trọng lượng cân sau heo đẻ ra, cắt rốn, lau khô chưa cho bú sữa đầu Trọng lượng toàn ổ sơ sinh tiêu thể khả nuôi dưỡng thai heo mẹ, kỹ thuật chăn ni, chăm sóc quản lý phòng bệnh cho heo nái chửa sở chăn ni Do đó, thành tích bao gồm phần heo nái phần nuôi dưỡng người trước hết thuộc thành tích heo nái (Nguyễn Thiện, 2008) Qua bảng 4.8 biểu đồ 4.4, trọng lượng sơ sinh toàn ổ 14,1 kg/ổ 28 Trọng lượng sơ sinh toàn ổ phụ thuộc vào số sơ sinh đẻ Trọng lượng sơ sinh toàn ổ cao số đẻ nhiều (Nguyễn Tấn An, 2009) Khối lượng toàn ổ lúc 21 ngày tuổi tổng khối lượng (kg) nuôi đến 21 ngày (kể ghép bầy) Theo Lê Hồng Mận (2002), tiêu đánh giá khả cho sữa heo nái khối lượng heo tồn ổ lúc 21 ngày tuổi, tăng trọng heo giai đoạn chủ yếu từ nguồn sữa heo mẹ Trọng lượng toàn ổ 21 ngày tuổi trại khảo sát 52,6 kg/ổ Kết cao với kết luận Lê Hồng Mận (2002), cho khối lượng toàn ổ lúc 21 ngày tuổi heo ngoại 35 – 50 kg/ổ Khối lượng cai sữa toàn ổ tiêu đánh giá khả nuôi heo mẹ kỹ thuật sử dụng thức ăn cho heo Tuy nhiên, khối lượng cai sữa phụ thuộc vào ngày tuổi heo cai sữa (Vũ Đình Tơn et al., 2005) Trọng lượng cai sữa toàn ổ trại khảo sát 64,8 kg/ổ Kết ghi nhận cao so với kết nghiên cứu Nguyễn Tấn An (2009) trại Hòa An 58,4 kg/ổ Như vậy, tiêu trọng lượng toàn ổ ba thời điểm sơ sinh, 21 ngày cai sữa tương đối cao Cho thấy, yếu tố môi trường nhiệt độ độ ẩm phù hợp 4.3.3 Trọng lượng trung bình qua thời điểm sơ sinh, 21 ngày cai sữa Bảng 4.9: Trọng lượng trung bình sơ sinh, 21 ngày cai sữa Trọng lượng sơ sinh trung bình (kg/con) Trọng lượng 21 ngày trung bình (kg/con) Trọng lượng cai sữa trung bình (kg/con) Số (n) 64 45 45 Trung bình ( x ) 1,3 5,8 7,2 Sai số chuẩn (SE) 0,0 0,2 0,2 Chỉ tiêu 29 kg/con 8.0 7.2 7.0 5.8 6.0 5.0 4.0 3.0 2.0 1.3 1.0 0.0 Sơ sinh 21 ngày Cai sữa Biểu đồ 4.5: Trọng lượng trung bình qua thời điểm sơ sinh, 21 ngày cai sữa Trọng lượng sơ sinh tiêu phản ánh q trình chăm sóc ni dưỡng heo nái thời gian mang thai, đặc biệt giai đoạn chửa kỳ cuối, giai đoạn phát triển nhanh kích cỡ bào thai Trong giai đoạn này, dưỡng chất cung cấp cho nái để nuôi bào thai (ngoại trừ lượng trì thể nái) thể mẹ không phát triển (tăng trọng) Khẩu phần nghèo chất dinh dưỡng giai đoạn có ảnh hưởng xấu đến bào thai, đặc biệt trọng lượng sơ sinh (Lưu Tuấn Kiệt, 2007) Heo sơ sinh có trọng lượng nhỏ (từ kg trở xuống) sống đến cai sữa (tỷ lệ sống 50-60%) gắn liền với tăng trọng thấp giai đoạn theo mẹ cai sữa (21-28 ngày tuổi) (Phan Xuân Hảo, 2008) Qua bảng 4.9, trọng lượng sơ sinh trung bình 1,3 kg/con Theo Võ Văn Ninh (2006), trọng lượng sơ sinh từ 1,3 – 1,5 kg/con kết phù hợp Như vậy, heo sinh có trọng lượng mức trung bình, khơng q nhỏ không lớn Heo nhỏ chậm lớn, yếu ớt, dễ bệnh tật Heo lớn gây đẻ khó, chết ngộp, đẻ gây tổn thương đường sinh dục heo nái Trọng lượng 21 ngày tuổi nói lên khả tiết sữa heo nái Theo PGS Võ Trọng Hốt (2000), trọng lượng lúc 21 ngày tuổi tiêu đánh giá khả tăng trọng heo con, tiêu đánh giá khả tiết sữa heo mẹ Khả tiết sữa heo mẹ cao tuần thứ 2-3, sau giảm dần Do người ta dùng trọng lượng 21 ngày tuổi để đánh giá khả tiết sữa heo mẹ 30 Qua bảng 4.9 biểu đồ 4.5, trọng lượng trung bình heo 21 ngày tuổi 5,8kg/con So với trọng lượng trung bình lúc sơ sinh heo có trọng lượng 21 ngày tăng lần Điều với kết luận Nguyễn Thiện (2008), cho thông thường khối lượng heo lúc 21 ngày tuổi gấp lần khối lượng sơ sinh Theo Nguyễn Minh Thông (1997), thời gian từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi, giai đoạn phần lớn heo bị hao hụt thời gian theo mẹ Trong giai đoạn sơ sinh khác biệt môi trường bụng mẹ môi trường bên ngoài, từ giai đoạn úm sang bỏ úm, ngày đầu tiếp xúc với nước (do tắm mẹ, rửa chuồng…) làm ẩm độ chuồng nuôi cao mà thể heo sức đề kháng thấp nên dễ gây bệnh tật, tiêu chảy Điều ảnh hưởng đến thể trọng heo mà làm tỉ lệ hao hụt tăng lên (do heo bị cịi, kiệt sức chết) yếu tố chăm sóc ni dưỡng quan trọng Trọng lượng cai sữa phụ thuộc nhiều vào lượng dưỡng chất ăn vào heo Do tập ăn cho heo thức ăn cho heo góp phần ảnh hưởng đến trọng lượng cai sữa (Trần Thị Bích Phượng, 2007) Trọng lượng cai sữa có liên quan mật thiết với trọng lượng sơ sinh Theo nghiên cứu Văn Vĩnh Thành (2009), kết luận rọng lượng heo sơ sinh cao trọng lượng heo cai sữa cao, trọng lượng heo sơ sinh thấp trọng lượng heo cai sữa thấp Tương tự, Quiniou et al (2002) cho biết, heo có trọng lượng sơ sinh thấp (dưới kg) có mức tăng trọng thấp giai đoạn theo mẹ, cai sữa giai đoạn ni thịt thấp heo có mức trọng lượng sơ sinh lớn Kết trọng lượng heo cai sữa trại 7,2 kg/con, phù hợp với kết Nguyễn Ngọc Tuân Trần Thị Dân (2000), trọng lượng cai sữa heo lúc tuần tuổi trung bình đạt 5,00 – 7,27 kg/con, đồng thời phù hợp với yêu cầu Pond (1974) (trích dẫn Lê Thị Dình, 2008), heo cai sữa 28 ngày tuổi trọng lượng đạt 6,8kg Như vậy, tiêu trọng lượng trung bình heo thời điểm sơ sinh, 21 ngày cai sữa trại cao Cho thấy, nhiệt độ độ ẩm phù hợp có tác động tốt đến heo 31 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN - ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua trình thu thập xử lý số liệu, chúng tơi có số kết luận sau: Nhiệt độ ẩm độ chuồng nuôi tương đối phù hợp với sinh lý heo nái heo theo mẹ Chỉ tiêu sinh lý sinh sản heo nái trại chuẩn tốt Chỉ tiêu suất sinh sản heo nái trại tương đối cao Cho thấy khả tiết sữa, nuôi heo nái chế độ chăm sóc ni dưỡng trại tốt 5.2 ĐỀ NGHỊ Hao hụt số lượng heo từ sơ sinh đến 21 ngày tương đối cao, trại nên có biện pháp khắc phục hạn chế dội rửa chuồng nái ni trực tiếp vịi nước, sớm loại bỏ heo dị tật bẩm sinh, tránh tượng mẹ đè để không làm ảnh hưởng đến suất trại Do đề tài thực thời gian ngắn, kết thu thập xử lý thực heo nái mang thai ni Để nghiên cứu đạt tính xác cao hơn, tin cậy hơn, chúng tơi có số đề nghị sau: Thực tiếp thời gian dài qua nhiều lứa đẻ heo nái để số liệu xác Nên có so sánh giống heo để biết suất giống tối ưu Nghiên cứu nên áp dụng heo nái hậu bị để theo dõi thêm số tiêu tuổi lên giống lần đầu, tuổi phối giống lần đầu… 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ kế hoạch đầu tư, 2010 Giới thiệu khái quát tỉnh Sóc Trăng Đặng Thanh Tùng, 2006 Bệnh sinh sản heo nái Chi cục thú y An Giang Đỗ Võ Anh Khoa (2003) Đánh giá suất sinh sản heo nái lai xí nghiệp chăn ni heo giống Phước Thọ - Vĩnh Long Luận án thạc sĩ Khoa Nông Nghiệp & SHƯD Đại học Cần Thơ Hoàng Hà, 2009 Hội chứng MMA heo nái sinh sản Tạp chí Thơng tin Khoa học, Cơng nghệ Mơi trường Trà Vinh Hội Chăn nuôi Việt Nam (2002) Cẩm chăn nuôi gia súc gia cầm tập NXB Nông Nghiệp Hà Nội Hội Chăn nuôi Việt Nam (2004) Dinh dưỡng gia súc gia cầm NXB Nông Nghiệp Hà Nội Huỳnh Thị Ái Xuyên (2008) So sánh suất sinh sản heo nái có lứa đẻ khác Nông Trường Sông Hậu Luận văn tốt nghiệp Khoa Nông Nghiệp & SHƯD Đại học Cần Thơ Lê Hồng Mận (2002) Chăn nuôi lợn nái sinh sản nông hộ NXB Nông Nghiệp Hà Nội Lê Hồng Mận (2006) Kỹ thuật chăn ni lợn nơng hộ, trang trại & phịng chữa bệnh thường gặp NXB Lao động – Xã hôi 10 Lê Minh Hồng (2002) Kỹ thuật ni lợn nái suất cao NXB Hà Nội 11 Lê Thị Dình, 2008 Theo dõi ảnh hưởng ngày tuổi heo chuyển sang nuôi sau cai sữa đến suất heo sau cai sữa LVTN, ĐHCT 12 Lưu Tuấn Kiệt (2007) Điều tra suất sinh sản giống heo ngoại nuôi trại giống Tà Niên – Tỉnh Kiên Giang Luận văn tốt nghiệp Khoa Nông Nghiệp & SHƯD Đại học Cần Thơ 13 Nguyễn Minh Thông (1997) Nghiên cứu suất sinh sản heo nái nuôi trại chăn nuôi Phước Thọ - Tỉnh Vĩnh Long Luận án thạc sĩ Khoa Nông Nghiệp & SHƯD Đại học Cần Thơ 14 Nguyễn Ngọc Tuân Trần Thị Dân (2000) Kỹ thuật chăn nuôi heo NXB Nông Nghiệp TP.HCM 15 Nguyễn Tấn An (2009) Tổ chức công tác giống đánh giá suất heo nái trại chăn ni Hịa An Luận văn tốt nghiệp Khoa Nơng Nghiệp & SHƯD Đại học Cần Thơ 16 Nguyễn Thiện (2008) Giống lợn suất cao – Kỹ thuật chăn nuôi hiệu NXB Nông Nghiệp Hà Nội 17 Nguyễn Thiện Võ Trọng Hốt (2007) Kỹ thuật chăn nuôi chuồng trại nuôi lợn NXB Nông Nghiệp Hà Nội 18 Nguyễn Thiện, Phạm Sĩ Lăng, Hoàng Văn Tiến, Phan Địch Long Võ Trọng Hốt (2005) Chăn nuôi lợn hướng nạc gia đình trang trại NXB Nơng Nghiệp Hà Nội 19 Nguyễn Trọng Nghiêm (2000) Đánh giá trạng tổ chức công tác giống suất sinh sản heo nái trại heo Nông Trường Sông Hậu Luận văn tốt nghiệp Khoa Nông Nghiệp & SHƯD Đại học Cần Thơ 33 20 Phạm Hữu Doanh Lưu Kỷ (2004) Kỹ thuật nuôi heo nái mắn đẻ sai NXB Nông Nghiệp Hà Nội 21 Phan Xuân Hảo, 2008 Xác định ảnh hưởng khối lượng sơ sinh giới tính tới tỷ lệ sống loại thải heo đến tuần tuổi Tạp chí Khoa Học Phát Triển, trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, Tập VI, số 1, 33-37 22 Phùng Thị Văn (2004) Kỹ thuật nuôi lợn nái sinh sản NXB Nông Nghiệp Hà Nội 23 Thạch Thanh Thúy (2002) Đánh giá khả suất sinh sản đàn heo giống nuôi trại Vĩnh Khánh - tỉnh An Giang Luận văn tốt nghiệp Khoa Nông Nghiệp & SHƯD Đại học Cần Thơ 24 Thái Bích Tuyền (2009) Xây dựng tiêu chuẩn giám định phân cấp suất sinh sản heo ngoại trung tâm giống vật nuôi tỉnh Sóc Trăng Luận văn tốt nghiệp Khoa Nơng Nghiệp & SHƯD Đại học Cần Thơ 25 Trần Thế Thông (1979) Hỏi đáp chăn nuôi heo đạt suất cao NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 26 Trần Thị Bích Phượng (2007) Đánh giá suất sinh sản heo nái ni xí nghiệp chăn ni Phước Thọ - Vĩnh Long Luận văn tốt nghiệp Khoa Nông Nghiệp & SHƯD Đại học Cần Thơ 27 Trần Thị Ngọc Trân, 2008 Ảnh hưởng nhiệt độ ẩm độ môi trường đến thân nhiệt, nhịp tim, nhịp thở heo theo mẹ LVTN, ĐHCT 28 Trần Tiến Dũng, 2002 Sinh sản gia súc (Dùng cho sinh viên ngành chăn nuôi thú y trường đại học nông nghiệp) Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội 29 Trần Văn Phùng (2005) Kỹ thuật chăn nuôi heo nái sinh sản NXB Lao Động – Xã Hội Hà Nội 30 Trương Chí Sơn (1999) Bài giảng chăn ni heo Khoa Nông Nghiệp & SHƯD Đại học Cần Thơ 31 Trương Chí Sơn Lê Thị Mến (2000) Giáo trình chăn nuôi heo A Đại học Cần Thơ 32 Trương Lăng (1993) Sổ tay công tác giống lợn NXB Đà Nẵng 33 Trương Lăng (2003) Sổ tay công tác giống lợn NXB Đà Nẵng 34 Trương Lăng (2007) Cai sữa sớm lợn NXB Nông Nghiệp Hà Nội 35 Trương Thanh Phong (2008) Khảo sát suất sinh sản đàn heo nái ni trại thực nghiệm Hịa An Luận văn tốt nghiệp Khoa Nông Nghiệp & SHƯD Đại học Cần Thơ 36 Viện Chăn nuôi quốc gia (1994) Kỹ thuật chăn nuôi lợn NXB Lao Động – Xã Hội 37 Viện Chăn nuôi quốc gia (1995) Thành phần giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc gia cầm Việt Nam NXB Nông Nghiệp Hà Nội 38 Võ Thị Thùy Dung (2008) Tình hình chăn ni Trung tâm giống gia súc gia cầm tỉnh Sóc Trăng Luận văn tốt nghiệp Khoa Nông Nghiệp & SHƯD Đại học Cần Thơ 39 Võ Văn Ninh (2001) Kỹ thuật chăn nuôi heo NXB Trẻ Đà Nẵng 40 Võ Văn Ninh (2004) Bài giảng chăn nuôi heo Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh 41 Võ Văn Ninh (2006) 52 câu hỏi đáp chăn nuôi heo nông hộ NXB Nông Nghiệp TP.HCM 42 Võ Văn Ninh Hồ Mộng Hải (2006) Nuôi heo thịt suất cao bệnh thông thường heo NXB Nông Nghiệp TP.HCM 34 43 Võ Văn Sơn (2004) Bài giảng cao học chăn nuôi heo Đại học Cần Thơ 44 Vũ Đình Tơn Trần Thị Thuận (2005) Giáo trình chăn nuôi lợn NXB Hà Nội 45 Quiniou, N…,Dagon, J…,Gaudre…, D (2002) Variation of piglets birth weight and consequences on subsequent performance Journal of Livestock Production Science, Elsever, 78, 63-70 35 ... tài: ? ?Khảo sát tiêu sinh lý sinh sản suất heo nái trại heo Trung Hiếu tỉnh Sóc Trăng? ?? thực heo nái trại heo Đinh Trung Hiếu, Ấp Trà Canh A2 – Xã Thuận Hòa – Huyện Châu Thành – Tỉnh Sóc Trăng. .. với sinh lý heo nái heo theo mẹ Chỉ tiêu sinh lý sinh sản heo nái trại chuẩn tốt Chỉ tiêu suất sinh sản heo nái trại tương đối cao Cho thấy khả tiết sữa, nuôi heo nái chế độ chăm sóc ni dưỡng trại. .. NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG Luận văn tốt nghiệp Ngành: CHĂN NUÔI - THÚ Y Tên đề tài: KHẢO SÁT NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA HEO NÁI TẠI TRẠI HEO ĐINH TRUNG HIẾU SÓC TRĂNG Cán hướng dẫn: Sinh viên thực

Ngày đăng: 09/11/2020, 22:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Đặng Thanh Tùng, 2006. Bệnh sinh sản heo nái. Chi cục thú y An Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh sinh sản heo nái
3. Đỗ Võ Anh Khoa (2003). Đánh giá năng suất sinh sản của heo nái thuần và lai xí nghiệp chăn nuôi heo giống Phước Thọ - Vĩnh Long. Luận án thạc sĩ. Khoa Nông Nghiệp & SHƯD. Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá năng suất sinh sản của heo nái thuần và lai xí nghiệp chăn "nuôi heo giống Phước Thọ - Vĩnh Long
Tác giả: Đỗ Võ Anh Khoa
Năm: 2003
4. Hoàng Hà, 2009. Hội chứng MMA ở heo nái sinh sản. Tạp chí Thông tin Khoa học, Công nghệ và Môi trường Trà Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội chứng MMA ở heo nái sinh sản
5. Hội Chăn nuôi Việt Nam (2002). Cẩm năng chăn nuôi gia súc gia cầm tập 1. NXB Nông Nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm năng chăn nuôi gia súc gia cầm tập 1
Tác giả: Hội Chăn nuôi Việt Nam
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp Hà Nội
Năm: 2002
6. Hội Chăn nuôi Việt Nam (2004). Dinh dưỡng gia súc gia cầm. NXB Nông Nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dinh dưỡng gia súc gia cầm
Tác giả: Hội Chăn nuôi Việt Nam
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp Hà Nội
Năm: 2004
7. Huỳnh Thị Ái Xuyên (2008). So sánh năng suất sinh sản của heo nái có các lứa đẻ khác nhau tại Nông Trường Sông Hậu. Luận văn tốt nghiệp. Khoa Nông Nghiệp & SHƯD. Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: So sánh năng suất sinh sản của heo nái có các lứa đẻ khác nhau tại "Nông Trường Sông Hậu
Tác giả: Huỳnh Thị Ái Xuyên
Năm: 2008
8. Lê Hồng Mận (2002). Chăn nuôi lợn nái sinh sản ở nông hộ. NXB Nông Nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chăn nuôi lợn nái sinh sản ở nông hộ
Tác giả: Lê Hồng Mận
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp Hà Nội
Năm: 2002
9. Lê Hồng Mận (2006). Kỹ thuật mới về chăn nuôi lợn ở nông hộ, trang trại & phòng chữa bệnh thường gặp. NXB Lao động – Xã hôi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật mới về chăn nuôi lợn ở nông hộ, trang trại & phòng chữa bệnh "thường gặp
Tác giả: Lê Hồng Mận
Nhà XB: NXB Lao động – Xã hôi
Năm: 2006
10. Lê Minh Hoàng (2002). Kỹ thuật nuôi lợn nái năng suất cao. NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật nuôi lợn nái năng suất cao
Tác giả: Lê Minh Hoàng
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2002
11. Lê Thị Dình, 2008. Theo dõi ảnh hưởng của ngày tuổi heo con chuyển sang nuôi sau cai sữa đến năng suất heo con sau cai sữa. LVTN, ĐHCT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Theo dõi ảnh hưởng của ngày tuổi heo con chuyển sang nuôi sau cai sữa đến "năng suất heo con sau cai sữa
12. Lưu Tuấn Kiệt (2007). Điều tra năng suất sinh sản của các giống heo ngoại nuôi tại trại giống Tà Niên – Tỉnh Kiên Giang. Luận văn tốt nghiệp. Khoa Nông Nghiệp & SHƯD. Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra năng suất sinh sản của các giống heo ngoại nuôi tại trại giống Tà "Niên – Tỉnh Kiên Giang
Tác giả: Lưu Tuấn Kiệt
Năm: 2007
13. Nguyễn Minh Thông (1997). Nghiên cứu năng suất sinh sản của heo nái nuôi tại trại chăn nuôi Phước Thọ - Tỉnh Vĩnh Long. Luận án thạc sĩ. Khoa Nông Nghiệp & SHƯD. Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu năng suất sinh sản của heo nái nuôi tại trại chăn nuôi "Phước Thọ - Tỉnh Vĩnh Long
Tác giả: Nguyễn Minh Thông
Năm: 1997
14. Nguyễn Ngọc Tuân và Trần Thị Dân (2000). Kỹ thuật chăn nuôi heo. NXB Nông Nghiệp TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật chăn nuôi heo
Tác giả: Nguyễn Ngọc Tuân và Trần Thị Dân
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp TP.HCM
Năm: 2000
15. Nguyễn Tấn An (2009). Tổ chức công tác giống và đánh giá năng suất heo nái tại trại chăn nuôi Hòa An. Luận văn tốt nghiệp. Khoa Nông Nghiệp & SHƯD. Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức công tác giống và đánh giá năng suất heo nái tại trại chăn nuôi "Hòa An
Tác giả: Nguyễn Tấn An
Năm: 2009
16. Nguyễn Thiện (2008). Giống lợn năng suất cao – Kỹ thuật chăn nuôi hiệu quả. NXB Nông Nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giống lợn năng suất cao – Kỹ thuật chăn nuôi hiệu quả
Tác giả: Nguyễn Thiện
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp Hà Nội
Năm: 2008
17. Nguyễn Thiện và Võ Trọng Hốt (2007). Kỹ thuật chăn nuôi và chuồng trại nuôi lợn. NXB Nông Nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật chăn nuôi và chuồng trại nuôi lợn
Tác giả: Nguyễn Thiện và Võ Trọng Hốt
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp Hà Nội
Năm: 2007
18. Nguyễn Thiện, Phạm Sĩ Lăng, Hoàng Văn Tiến, Phan Địch Long và Võ Trọng Hốt (2005). Chăn nuôi lợn hướng nạc ở gia đình và trang trại. NXB Nông Nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chăn "nuôi lợn hướng nạc ở gia đình và trang trại
Tác giả: Nguyễn Thiện, Phạm Sĩ Lăng, Hoàng Văn Tiến, Phan Địch Long và Võ Trọng Hốt
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp Hà Nội
Năm: 2005
19. Nguyễn Trọng Nghiêm (2000). Đánh giá hiện trạng tổ chức công tác giống và năng suất sinh sản heo nái tại trại heo 1 Nông Trường Sông Hậu. Luận văn tốt nghiệp. Khoa Nông Nghiệp &SHƯD. Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiện trạng tổ chức công tác giống và năng suất sinh sản "heo nái tại trại heo 1 Nông Trường Sông Hậu
Tác giả: Nguyễn Trọng Nghiêm
Năm: 2000
20. Phạm Hữu Doanh và Lưu Kỷ (2004). Kỹ thuật nuôi heo nái mắn đẻ sai con. NXB Nông Nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật nuôi heo nái mắn đẻ sai con
Tác giả: Phạm Hữu Doanh và Lưu Kỷ
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp Hà Nội
Năm: 2004
21. Phan Xuân Hảo, 2008. Xác định ảnh hưởng của khối lượng sơ sinh và giới tính tới tỷ lệ sống và loại thải của heo con đến 3 tuần tuổi. Tạp chí Khoa Học và Phát Triển, trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, Tập VI, số 1, 33-37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định ảnh hưởng của khối lượng sơ sinh và giới tính tới tỷ lệ sống và "loại thải của heo con đến 3 tuần tuổi

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w