1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thử Nghiệm Sử Dụng Ovaprim Để Kích Thích Sinh Sản Nhân Tạo Cá Tra (Pangasianodon Hypophthalmus)

46 291 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN HUỲNH THỊ NGỌC TIÊN THỬ NGHIỆM SỬ DỤNG OVAPRIM ĐỂ KÍCH THÍCH SINH SẢN NHÂN TẠO CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2010 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN HUỲNH THỊ NGỌC TIÊN THỬ NGHIỆM SỬ DỤNG OVAPRIM ĐỂ KÍCH THÍCH SINH SẢN NHÂN TẠO CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CÁN BỘ HƢỚNG DẪN Ts BÙI MINH TÂM 2010 LỜI CẢM TẠ Trƣớc hết xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô Khoa Thủy Sản – Trƣờng Đại học Cần Thơ Đặc biệt thầy, cô môn Kỹ thuật nuôi Thủy sản nƣớc tạo điều kiện cho thực luận văn Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Bùi Minh Tâm, tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi hồn thành đề tài tốt nghiệp Xin cảm ơn đến Thầy cố vấn học tập, tận tâm dạy bảo giúp đỡ suốt thời gian học trƣờng Xin cảm ơn anh, em trại cá – Khoa Thủy Sản tập thể lớp Nuôi Trồng Thủy Sản K32 nhiệt tình giúp đỡ, động viên tơi hồn thành đề tài Và tơi hồn thành luận văn nhờ động viên giúp đỡ lớn từ phía gia đình tơi, xin đƣợc cám ơn tất ngƣời thân Một lần xin gởi lời cảm ơn chân thành nhất, lời tri ân sâu sắc đến tất ngƣời giúp đỡ tơi Nhờ đƣợc quan tâm hƣớng dẫn tận tình q thầy giúp tơi hồn thành Luận văn tốt nghiệp Và tơi hứa trân trọng, gìn giữ tất thầy truyền đạt, không ngừng học tập rèn luyện để bổ sung kiến thức cho thân, phục vụ cho xã hội Trong q trình thực luận văn, chắn khơng thể tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Rất mong nhận đƣợc thơng cảm đóng góp q thầy cô Chân thành cảm ơn ! Sinh viên thực Huỳnh Thị Ngọc Tiên i TĨM TẮT Thí nghiệm “Thử nghiệm sử dụng Ovaprim để kích thích sinh sản nhân tạo cá tra (pangasianodon hypophthalmus)” thu đƣợc số kết tiêu sinh sản nhƣ sau: Sử dụng chất kích thích Ovaprim nồng độ (0,5, 0,75 ml/kg cá cái) có tác dụng gây chín rụng trứng Đối với nồng độ Ovaprim 0,5 ml/kg cá có sức sinh sản thực tế 25.751 trứng/kg cá cái, tỷ lệ thụ tinh 43,2% tỷ lệ nở 54,5%, nồng độ 0,75 ml/kg cá sức sinh sản thực tế 11.428 trứng/kg cá cái, tỷ lệ thụ tinh 3% tỷ lệ nở 38,8%, nồng độ ml/kg cá đạt sức sinh sản thực tế 19.564 trứng/kg cá cái, tỷ lệ thụ tinh 12,9% tỷ lệ nở 63,4% Thời gian hiệu ứng thuốc nồng độ lần lƣợt 6h10, 7h30 13h Đƣờng kính trứng đo đƣợc nằm khoảng từ (0,92 – 1,07 mm) Thời gian phát triển phôi từ 21h10 – 23h30 nhiệt độ 27 – 29oC ii MUC LỤC CHƢƠNG I: GIỚI THIỆU CHƢƠNG II: LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Đặc điểm sinh học cá tra 2.1.1 Phân loại 2.1.2 Phân bố 2.1.3 Hình thái, sinh lý 2.1.4 Đặc điểm dinh dƣỡng 2.2.5 Đặc điểm sinh trƣởng 2.1.6 Đặc điểm sinh sản 2.2 Sơ lƣợc kích thích tố để kích thích sinh sản nhân tạo lồi cá ni 2.2.1 Não thùy thể (Hypophysis – tuyến yên) 2.2.2 HCG (Human Chorionic Gonadotropin) 2.2.3 GnRH-a 2.2.4 LRH-a (Luteotropin Releasing hormone - Analog) 2.2.5 Ovaprim 2.3 Một số kết nghiên cứu sản xuất giống cá trơn 10 CHƢƠNG III: 13 VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 13 3.1.1 Thời gian 13 3.1.2 Địa điểm 13 3.2 Vật liệu nghiên cứu 13 3.2.1 Dụng cụ 13 3.2.2 Thuốc hoá chất sử dụng 13 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 13 3.3.1 Chọn cá bố mẹ để tiến hành cho sinh sản nhân tạo 13 3.3.2 Thí nghiệm dùng Ovaprim nồng độ khác để kích thích sinh sản nhân tạo cá tra 14 3.3.3 Xác định thời điểm vuốt trứng, kỹ thuật vuốt trứng/tinh 15 iii 3.3.4 Kỹ thuật thụ tinh, khử dính ấp trứng 16 3.3.5 Các tiêu theo dõi 16 3.3.6 Phƣơng pháp xử lý số liệu 17 CHƢƠNG IV: 18 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 18 4.1 Kết kích thích sinh sản nhân tạo cá tra 18 4.1.1 Đƣờng kính trứng 18 4.1.2 Kết số tiêu sinh sản nhân tạo cá tra sử dụng kích thích tố Ovaprim 19 4.2 Thụ tinh nhân tạo ấp trứng 23 4.2.1 Thụ tinh nhân tạo 23 4.2.2 Quá trình ấp trứng 26 CHƢƠNG V: 30 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 30 5.1 Kết luận 30 5.2 Đề xuất 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 PHỤ LỤC iv DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1: Cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) Hình 3.1: Vị trí tiêm cá tra q trình nghiên cứu 15 Hình 4.1: Lọ đựng mẫu trứng 18 Hình 4.2: Lấy mẫu trứng đo 18 Hình 4.3: SSS thực tế cá tra tiêm Ovaprim nồng độ khác (0,5, 0,75, ml/kg cá 20 Hình 4.4: Tỷ lệ thụ tinh cá tra nghiệm thức 22 Hình 4.5: Tỷ lệ nở cá tra nghiệm thức 23 Hình 4.6: Vuốt trứng cá Tra 24 Hình 4.7: Vắt tinh cá Tra 24 Hình 4.8: Khử dính trứng cá tra dd muối urea 25 Hình 4.9: Khử dính với Tanin 25 Hình 4.10: Hệ thống ấp trứng bình Zoug Jar 26 Hình 4.11: Ấp trứng bố trí thí nghiệm 26 Hình 4.12.1 – 4.12.19: Q trình phát triển phơi cá tra nhiệt độ 27-29oC 28 v DANH SÁCH BẢNG Bảng 3.1: Nồng độ Ovaprim dùng tiêm nghiệm thức 14 Bảng 4.1: Đƣờng kính cá Tra qua lần tiêm kích thích tố 19 Bảng 4.2: Kết số tiêu sinh sản cá tra 19 Bảng 4.3: Điều kiện môi trƣờng ấp trứng 26 Bảng 4.4: Thời gian giai đoạn phát triển phôi cá tra điều kiện nhiệt độ 27 – 29oC 27 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Chú thích ĐBSCL Đồng Bằng Sông Cửu Long Ctv Cộng tác viên ĐHCT Đại học Cần Thơ NT Nghiệm thức dd dung dịch SSS Sức sinh sản TL Tỷ lệ P Pangasius vii CHƢƠNG I GIỚI THIỆU Cá tra lồi cá có giá trị kinh tế cao, từ lâu đƣợc nuôi phổ biến Việt Nam nhiều nƣớc giới Thịt cá tra thơm ngon, bổ dƣỡng Thịt cá tra fillet thƣơng phẩm ĐBSCL có mặt hầu hết siêu thị, cửa hàng quầy bán lẻ thủy sản khoảng 65 nƣớc với thƣơng hiệu riêng, mang lại nguồn ngoại tệ lớn năm (Nguyễn Chung, 2008) Sinh sản nhân tạo cá lĩnh vực có vai trị quan trọng khoa học, khâu mang tính định đến phát triển nghề nuôi thủy sản Để chủ động điều khiển q trình sinh sản đối tƣợng đó, đặc điểm sinh học, sinh học sinh sản ngun lý sinh sản cá ngồi tự nhiên cần có hiểu biết loại kích dục tố hiệu loại kích dục tố loài Ngày sinh sản nhân tạo cá tra có nhiều loại kích dục tố sử dụng, nhƣng phố biến có hiệu loại kích dục tố nhƣ: HCG (Human Chorionic Gonadotropin), LHRH-a (Luteotropin Hormon Releasing Hormone Analog) kết hợp với Domperidone LHRH-A Domperidone đƣợc sử dụng phổ biến nhiều lồi cá Hormone đƣợc nhập từ Trung Quốc có giá rẻ lại không gây phản ứng phụ phản ứng miễn dịch cá Nhƣng chất lƣợng kích thích tố khơng ổn định đƣợc sở sản xuất giống sử dụng Bên cạnh sử dụng LHRH-a kích thích sinh sản cá có nhƣợc điểm kéo dài thời gian tái thành thục cá so với sử dụng HCG não thùy (Nguyễn Tƣờng Anh, 1999) Ở Việt Nam, kết thu đƣợc cho thấy cá tra có khả sinh sản phƣơng pháp nhân tạo Tuy nhiên giai đoạn đầu kỹ thuật chƣa ổn định có nhiều khó khăn cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện Mãi đến năm 1998 nƣớc ta thành công việc sinh sản nhân tạo cá tra đƣa vào sản xuất đại trà (Dƣơng Thúy Yên ctv, 2006) Sự phát triển mạnh mẽ nghề ni cá tra đặt địi hỏi cao giống, số lƣợng nhƣ chất lƣợng Do mà thị trƣờng cá tra giống có tiềm lớn thành cơng nghề sản xuất cá tra ngày gần nhƣ đặt trọng tâm vào kỹ thuật sản xuất để có giống tốt Hiện nghề nuôi cá tra đà phát triển, trở thành phong trào rộng rãi phổ biến khắp ĐBSCL Trƣớc nghề nuôi cá tra thƣơng phẩm Kết tỷ lệ nở đƣợc trình bày hình 4.5: % 70,0 60,0 63,4 54,5 50,0 40,0 38,8 30,0 20,0 10,0 0,0 I II III Nghiệm thức Hình 4.5: Tỷ lệ nở cá tra nghiệm thức Kết nghiên cứu thể (hình 4.5) cho thấy nghiệm thức III với nồng độ Ovaprim ml/kg cá có tỷ lệ nở cao 63,4%, nghiệm thức I với nồng độ Ovaprim 0,5 ml/kg cá có tỷ lệ nở đạt 54,5% nghiệm thức lại có tỷ lệ nở thấp 38,8% Tuy điều kiện mơi trƣờng ấp trứng nằm khoảng thích hợp để phơi phát triển bình thƣờng nhƣng tỷ lệ nở trứng cá tra không cao Tỷ lệ nở nghiên cứu đạt (38,8 – 63,4%), kết cao so với Clarias batrachus tỷ lệ nở từ (17,1 – 26,9%, Cheah Yeo,1994) Nhƣng so sánh với kết (M.S.H Cheah C.L Lee, 1999) sử dụng Ovaprim kích thích sinh sản nhân tạo cá da trơn đuôi lƣơn (Neosilurus ater) với tỷ lệ nở (75,6 – 82%) kết nghiên cứu lại thấp 4.2 Thụ tinh nhân tạo ấp trứng 4.2.1 Thụ tinh nhân tạo 23 Với nhiệt độ 27 – 29oC, thời gian hiệu ứng thuốc sau tiêm liều định từ 6h10 – 13h trứng chín rụng Khi trứng chín rụng hồn tồn tiến hành vuốt Hình 4.6: Vuốt trứng cá Tra Hình 4.7: Vắt tinh cá Tra Sau vuốt trứng ta tiến hành vuốt tinh, nhiên trình nghiên cứu tinh cá đực vuốt khơng nên mổ lấy buồng tinh, vắt trực tiếp vô trứng dùng lông gà để quậy để trứng đƣợc tiếp xúc hết với tinh dịch Sau tiến hành trộn trứng với dung dịch muối urea (3g urea + 4g muối NaCl)/lít nƣớc chuẩn bị trƣớc, tiếp tục dùng lông gà khuấy trứng thời gian khoảng – 10 phút chắt bỏ phần dung dịch (lặp lại – lần) Kết thúc trình khử dính dung dịch Tanin 1‰ thời gian – 10 giây chắt 24 bỏ dịch, sau rửa nƣớc thƣờng Khi trứng đƣợc khử dính hồn tồn ta đƣa trứng vào hệ thống bình Jar khay để ấp Hình 4.8: Khử dính dd muối urea Hình 4.9: Khử dính với Tanin 25 4.2.2 Quá trình ấp trứng Sau đƣa vào ấp bình Zoug Jar lấy mẫu trứng đem ấp bố trí thí nghiệm, sau khử dính với dung dịch muối urea đƣờng kính trứng tăng lên trƣơng nƣớc Sự tăng kích thƣớc sau thụ tinh theo nhiều tác giả nghiên cứu có lợi mỡ rộng khoảng khơng gian sinh tồn cho phơi phát triển, cho phép quay cách tự do, tăng cƣờng xáo trộn chất dịch quanh noãn hồng cải thiện điều kiện trao đổi khí q trình phát triển phơi Hình 4.10: Hệ thống ấp trứng bình Zoug Jar Hình 4.11: Ấp trứng bố trí thí nghiệm Trong q trình ấp trứng yếu tố: nhiệt độ, Oxy hịa tang, pH có ảnh hƣởng đến phát triển phôi trứng cá tra Bảng 4.3: Điều kiện môi trƣờng ấp trứng Chỉ tiêu Sáng Chiều Nhiệt độ (oC) 27 29 Oxy (ppm) 4 pH 7,5 Theo Phạm Minh Thành Nguyễn Văn Kiểm (2008) Ở nhiệt độ 28 – 29oC thời gian nở trứng cá tra từ 26 – 28 Bên cạnh đó, nhiệt độ 30oC trứng cá tra nở vòng 22 (Phạm Văn Khánh, 1996) Trong q trình quan sát phơi sau 21h10 đến 23h30 phơi bắt đầu nở Thời gian nở phôi phụ thuộc vào nhiệt độ hàm lƣợng Oxy hòa tang Khi nhiệt độ tăng, thời gian nở phơi rút ngắn nhiệt độ giảm thời gian 26 nờ phôi kéo dài (Nguyễn Văn Kiểm, 2005) Khi nhiệt độ thấp 24oC trứng cá tra khó nở nhiệt độ cao 32oC, trứng bị hỏng hoàn toàn (Nguyễn Chung, 2008) Hàm lƣợng Oxy hòa tan nƣớc ppm pH từ – 7,5 nằm khoảng thích hợp cho phát triển phôi Tuy nhiên, hàm lƣợng Oxy nƣớc thấp 2ppm phơi chết ngạt (Nguyễn Văn Kiểm, 2005) Bảng 4.4: Thời gian giai đoạn phát triển phôi cá tra điều kiện nhiệt độ 27 – 29oC Hình Thời gian Hình dạng phơi 4.12.1 00:00 phút Trứng thụ tinh 4.12.2 00:22 phút Hình thành đĩa mầm 4.12.3 00:39 phút tế bào 4.12.4 00:45 phút tế bào 4.12.5 00:53phút tế bào 4.12.6 01:05 phút 16 tế bào 4.12.7 01:30 phút 32 tế bào 4.12.8 01:55 phút Nhiều tế bào 4.12.9 02: 42 phút Phôi nang cao 4.12.10 03:30 phút Phôi nang thấp 4.12.11 04:10 phút Đầu phôi vị 4.12.12 05:35 phút Giữa phôi vị 4.12.13 07:20 phút Cuối phôi vị 4.12.14 09:25 phút Bắt đầu phân chia đốt sống 4.12.15 11:05 phút Hình thành đốt sống rõ rệt 4.12.16 15: 10 phút Xuất điểm mắt tim đập 4.12.17 17:18 phút Phôi cử động 4.12.18 20:33 phút Cá cử động mạnh đuôi tách khỏi võ trứng 4.12.19 21:10 phút Cá nở 27 Hình 4.12.1 Hình 4.12.2 Hình 4.12.3 Hình 4.12.4 Hình 4.12.5 Hình 4.12.6 Hình 4.12.7 Hình 4.12.8 Hình 4.12.9 Hình 4.12.10 Hình 4.12.11 Hình 4.12.12 28 Hình 4.12.13 Hình 4.12.14 Hình 4.12.15 Hình 4.12.16 Hình 4.12.17 Hình 4.12.18 Hình 4.12.19 Hình 4.12.1 – 4.12.19: Q trình phát triển phơi cá tra nhiệt độ 27 – 29oC 29 CHƢƠNG V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận Qua kết nghiên cứu, rút đƣợc số kết luận: - Thời gian hiệu ứng thuốc cá tra 6h10 – 13h Trong nghiệm thức I có thời gian hiệu ứng thuốc ngắn (6h10 phút) - Sức sinh sản thực tế cá tra nghiệm thức dao động 11.428 - 25.571 (trứng/ kg) Trong nghiệm thức I với nồng độ Ovaprim 0,5 ml/kg cá có sức sinh sản đạt cao (25.571 trứng/kg) - Tỷ lệ thụ tinh nồng độ từ – 43,2%, nghiệm thức I với nồng độ 0,5 ml/kg cá có tỷ lệ thụ tinh cao (43,2%) tỷ lệ nở đạt 54,5% 5.2 Đề xuất - Cần có thêm cá bố mẹ để tiến hành nghiên cứu - Tiếp tục nghiên cứu thêm việc sử dụng kích thích tố Ovaprim sinh sản nhân tạo cá tra nói riêng số lồi cá khác nói chung 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Thủy sản – Trung tâm khuyến khƣ quốc gia, 2005 Kỹ thuật sản xuất giống nuôi thƣơng phẩm số đối tƣợng Thủy sản nƣớc NXB Nông Nghiệp Hà Nội 204 trang Bộ Thủy sản, 2007 Báo cáo tổng kết năm 2006 phƣơng hƣớng hoạt động thời gian tới Cacot, P 1999 Etude du cycle sexuel et maitrise la reproduction de Pangasius bocourti (Sauvage, 1880) et Pangasius hypophthalmus (Sauvage, 1878) dans delta due Mekong au Viet-Nam PhD Thesis Dƣơng Nhựt Long, 2003 Kỹ thuật nuôi thủy sản nƣớc Khoa Thủy Sản Trƣờng ĐHCT 191 trang Dƣơng Thúy Yên, Lê Xuân Sinh Nguyễn Văn Triều, 2006 Khảo sát tình hình sản xuất giống cá da trơn, giống Pangasius hai tỉnh Đồng Tháp An Giang Khoa Thủy sản Trƣờng Đại học Cần Thơ Đỗ Minh Tri, 2008 Thử nghiệm sản xuất giống cá Hú (Pangasius conchophilus) Luận văn TNCH Khoa Thủy sản – ĐHCT Hội nghề cá Việt Nam (VINAFIS), 2004 Kỹ thuật sản xuất giống nuôi cá tra, cá basa đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm NXB Nông Nghiệp Hà Nội Lê Sơn Trang, Nguyễn Văn Triều, Philippe Cacot, Dƣơng Nhựt Long, 1999 Kỹ thuật sinh sản nhân tạo cá Hú (P conchophilus) cá Tra bần ((P kunyit) Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học 1999 Trƣờng Đại học Cần Thơ Mai Đình Yên, Nguyễn Văn Trọng, Nguyễn Văn Thiện, Lê Hoàng Yến Hứa Bạch Loan, 1992 Định loại loài cá nƣớc Nam Bộ NXB Khoa học kỹ thuật 351 trang Nguyễn Tƣờng Anh, 1999 Một số vấn đề nôi tiết học sinh sản cá Học viện Công nghệ châu Á Viện nghiên cứu nuôi trồng Thủy sản I NXB nông nghiệp Hà Nội 238 trang Nguyễn Tuần ctv, 1997 Sinh sản nhân tạo cá Basa (Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thủy Sản II) Hội thảo nghiên cứu cá trơn ĐBSCL 31 Nguyễn Văn Kiểm, 2000 Kỹ thuật sinh sản nhân tạo lồi cá ni Đồng Bằng Sông Cửu Long Khoa Nông nghiệp Trƣờng Đại học Cần Thơ 104 trang Nguyễn Văn Kiểm, 2005 Kỹ thuật sản xuất cá giống Khoa Thủy Sản Trƣờng Đại học Cần Thơ 95 trang Nguyễn Văn Kiểm Nguyễn Văn Triều, 2007 Ni vỗ thành thục kích thích cá lăng (Mystus wyckii) sinh sản kích dục tố Tạp chí Khoa học 2008 (2) Số chuyên đề thủy sản, trang 39 – 44 Nguyễn Văn Kiểm, 2008 Nghiên cứu đặc điểm sinh học thử nghiệm kích thích sinh sản cá Lăng (Mystus wyckii) Báo cáo cấp Nguyễn Thanh Phƣơng, Bùi Minh Tâm, Lý Văn Khánh, Nguyễn Thị Kim Liên, Dƣơng Nhựt Long, Trần Ngọc Hải, Trần Thị Thanh Hiền, Vũ Ngọc Út, Lê Quốc Việt, Nguyễn Huấn, Nguyễn Thanh Hiệu Nguyễn Hoàng Thanh, 2008 Nghiên cứu sản xuất giống loài thủy sản địa Đồng Bằng Sông Cửu Long Khoa Thủy Sản Trƣờng Đại học Cần Thơ Nguyễn Chung, 2008 Kỹ thuật sinh sản nuôi cá tra NXB Nông Nghiệp 142 trang Phạm Văn Khánh, 1996 Sinh sản nhân tạo cá tra Đồng Bằng Sơng Cửu Long Luận án phó tiến sĩ nông nghiệp, 178 trang Phạm Minh Thành – Nguyễn Văn Kiểm, 2008 Giáo trình Sản xuất cá giống Khoa Thủy Sản Trƣờng Đại học Cần Thơ 160 trang Phạm Thị Thu Hồng, 2006 Sự cần thiết ứng dụng GAP nuôi cá tra – hƣớng giải để phát triển bền vững Báo Tôm, số 131 Phạm Văn Khánh, 2003 Kỹ thuật ni số lồi cá xuất NXB Nơng Nghiệp TP Hồ Chí Minh Trƣơng Thủ Khoa Trần Thị Thu Hƣơng, 1993 Định loại cá nƣớc vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long Khoa Thủy sản Trƣờng Đại học Cần Thơ Trần Thanh Xuân, 1994 Cá tra (Pangasius micronemmus, Bleeker), số đặc điểm sinh học sinh sản nhân tạo Tạp chí Thủy sản, tháng 2/1994: 13 – 17 32 Các trang Web Sutchi/Striped/Swai Catfish http://www.jjphoto.dk/fish_archive/warm_freshwater/pangasius_hypophthalmu s.htm (12/11/2009) .Foi Summary Ovaprim http://www.fda.gov/AnimalVeterinary/DevelopmentApprovalProcess/MinorUs eMinorSpecies/ucm125475.htm (20/02/2010) Các phƣơng pháp kích thích sinh sản cho cá http://vst.vista.gov.vn/home/database/an_pham_dien_tu/nong_thon_doi_moi/2 007/2007_00031/MItem.2007-07-30.0023/MArticle.2007-0730.0602/marticle_view (02/03/2010) Marc Legendre (I), Jacques Slembrouck (1), Jojo Subadgja (1), Anang Hari Kristanto (1), 2000 Effect of varying latency on the in vivo survival of ova after Ovaprim and HCG – induced ovulation in the Asian catfish Pangasius hypophthalmus (Siluriformes, pangasiidae) (1) IRD (ex ORSTOM), Catfish Asia Project, Instalasi Penelitian Perikanan Air Tawar, Jalan Ragunan-Pasar Minggu, P.O Box 7220/jkspm, Jakarta 12540, Indonesia and GAMEr, B.P 5095, 34033 Montpe//ier Cedex 1, France (2) RIFF, Jalan Raya 2, Sukamandi Subang 41256, Java Barat, Indonesia http://horizon.documentation.ird.fr/exl-doc/pleins_textes/doc34-08/010020351.pdf (8/03/2010) M.S.H Cheah and C.L Lee Induced Ovulation of the Australian Eel-tailed Catfish Neosilurus ater (Perugia) with Ovaprim, 1999 Asian Fisheries Science 13(2000): 87-96 Asian Fisheries Society, Manila, Philippine http://www.asianfisheriessociety.org/modules/wfdownloads/visit.php?cid=16& lid=412 (15/03/2010) 33 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Sự biến đổi đƣờng kính trứng qua lần tiêm NT I Stt Trƣớc tiêm (mm) Liều dẫn (mm) Liều dẫn (mm) Sơ (mm) Quyết định (mm) Sau vuốt (mm) 0,87 0,94 1,06 1,03 1,02 1,06 0,95 0,98 0,95 1,06 1,03 1,06 0,97 1,06 1,06 1,02 1,06 1,05 0,87 0,95 0,94 1,08 1,02 1,03 0,92 0,92 1,03 1,02 1,11 1,13 0,90 0,90 1,05 1,05 1,08 1,08 0,90 0,94 0,98 1,00 1,06 1,14 0,94 1,02 0,98 1,03 1,03 1,02 0,97 1,02 1,03 1,06 1,02 1,06 10 0,92 0,95 1,03 1,05 1,03 1,02 11 0,84 0,86 1,05 1,02 0,98 1,06 12 0,89 0,89 0,95 1,00 1,10 1,08 13 1,02 1,03 1,03 1,06 1,08 1,06 14 0,90 0,90 1,08 0,97 1,06 1,08 15 0,94 0,94 1,00 1,11 1,05 1,10 16 0,86 0,89 1,02 1,00 1,02 1,10 17 0,86 0,92 1,08 1,05 0,97 1,03 18 0,97 0,97 0,95 1,03 1,06 1,06 19 0,87 0,94 0,92 1,03 1,05 1,08 20 0,97 0,94 0,98 1,05 1,10 1,11 21 0,95 0,95 1,05 1,03 1,06 1,06 22 0,89 0,92 0,95 1,10 1,00 1,03 23 0,92 1,03 1,03 0,98 1,02 1,06 24 0,94 0,97 1,03 1,03 1,10 1,05 25 0,90 0,92 094 1,00 1,02 1,00 26 0,90 0,90 1,06 1,03 1,06 1,05 27 0,92 0,94 1,05 1,00 1,08 1,13 28 0,89 0,90 0,97 1,00 1,06 1,08 29 0,89 0,92 0,94 1,03 1,02 1,05 30 0,94 0,95 1,02 1,06 1,08 1,06 Phụ lục 2: Sự biến đổi đƣờng kính trứng qua lần tiêm NT II Trƣớc tiêm (mm) 0,87 0,97 0,97 1,10 1,03 1,10 1,05 0,94 0,94 0,98 1,02 1,10 1,10 0,90 0,94 1,00 1,08 1,05 0,98 1,00 1,03 1,08 1,06 1,02 1,00 0,95 0,95 1,03 1,06 1,03 1,12 0,98 1,06 1,06 1,03 1,05 1,07 0,92 1,00 0,97 1,06 1,05 1,05 0,98 1,02 1,06 1,10 1,08 1,10 10 1,00 0,98 1,05 1,02 1,06 1,05 11 0,90 0,94 1,05 1,06 1,06 1,12 12 1,02 1,02 1,05 1,05 1,08 1,05 13 0,94 1,00 1,00 1,00 1,05 1,10 14 0,94 1,00 1,06 1,08 1,11 1,07 15 0,97 0,97 0,97 0,98 1,06 1,12 16 0,92 0,98 1,05 1,02 1,05 1,05 17 0,92 0,92 1,02 1,06 1,06 1,07 18 0,89 0,89 1,14 1,05 1,08 1,05 19 0,94 0,94 1,03 1,13 1,05 1,07 20 1,00 1,00 1,03 1,06 1,05 1,02 21 0,95 1,02 1,10 1,08 1,02 1,00 22 1,00 1,00 1,06 1,08 1,06 1,07 23 0,89 0.97 1,03 1,03 1,06 1.05 24 0,97 1,02 1,02 1,06 1,08 1,07 25 0,94 0,95 1,08 1,11 1,06 1,05 26 0,97 1,02 0,98 1,03 1,03 1,14 27 0,95 1,02 1,02 1,02 1,00 1,00 28 0,92 0,98 1,00 1,03 1,08 1,07 29 0,95 0,97 1,10 1,03 1,00 1,07 30 0,94 0,97 1,02 1,02 1,03 1,07 Stt Liều dẫn (mm) Liều dẫn (mm) Sơ (mm) Quyết định (mm) 0,97 1,06 1,02 1,03 Sau vuốt (mm) 1,10 Phụ lục 3: Sự biến đổi đƣờng kính trứng qua lần tiêm NT III Trƣớc tiêm (mm) 0,87 0,92 0,92 1,05 1,02 1,05 1,05 1,00 1,03 1,06 1,06 1,02 1,06 0,95 0,95 1,06 1,08 1,05 1,06 0,86 0,94 0,98 1,02 1,03 1,03 0,94 0,97 0,98 0,97 1,02 1,11 0,97 0,98 1,06 1,10 1,03 1,03 0,89 0,89 1,02 1,00 1,03 1,11 0,86 0,94 0,98 1,05 1,03 1,06 10 0,94 0,94 1,00 1,00 1,00 1,02 11 0,95 0,98 1,03 1,06 1,00 1,08 12 0,94 0,92 1,03 1,06 0,95 1,02 13 1,00 1,00 1,00 1,02 1,00 1,02 14 0,95 0,95 1,03 1,05 1,03 1,03 15 1,00 1,00 0,95 0,98 1,03 1,03 16 1,00 1,06 0,98 1,03 1,05 1,10 17 0,94 1,02 1,03 1,06 1,03 1,06 18 0,98 0,98 1,03 1,06 1,03 1,03 19 0,95 0,95 1,00 1,00 0,97 1,03 20 0,98 0,98 0,97 1,00 1,05 1,05 21 0,94 0,94 1,00 0,97 1,00 1,05 22 0,90 0,90 1,00 1,02 1,05 1,05 23 0,95 0,95 1,02 1,02 1,08 1,08 24 0,89 0,97 0,98 1,00 1,03 1,03 25 0,94 0,94 1,05 1,05 1,02 1,05 26 0,90 0,92 0,98 1,02 1,06 1,10 27 0,87 0,90 0,92 1,03 1,10 1,13 28 0,92 0,95 1,05 1,02 1,00 1,05 29 0,94 1,00 1,00 0,98 1,00 1,03 30 0,95 0,95 1,05 1,03 1,08 1,13 Stt Liều dẫn (mm) Liều dẫn (mm) Sơ (mm) Quyết định (mm) 0,94 0,98 0,98 1,02 Sau vuốt (mm) 1,08 Hình 4.4: Khử dính với dd muối urea Phụ lục 4: Kết kích thích sinh sản cá tra sử dụng Ovaprim Phụ lục 4.1: Kết thời gian hiệu ứng thuốc, tỷ lệ đẻ sức sinh sản thực tế cá tra Lần lập lại Thời gian hiệu ứng (giờ) SSS thực tế (trứng/kg cá cái) Tỷ lệ đẻ (%) NT I NT II NT III NT I NT II NT III NT I NT II NT III 5:10 7:10 12:50 100 100 100 3.438 18.464 7.759 6:30 7:50 13:00 100 100 100 3.081 4.391 21.871 6:50 13:10 100 100 70.193 29.063 Phụ lục 4.2: Kết tỷ lệ thụ tinh, tỷ lệ nở thời gian phát triển phôi cá tra Lần lập lại TL thụ tinh (%) TL nở (%) NT I NT II NT II NT III NT I NT II NT III 53,33 3,33 0,00 68,8 40 0,00 22:50 23:30 21:35 72,67 2,67 6,33 67,4 37,5 52,6 22:30 21:15 21:50 3,67 32,33 27,3 74,2 23:20 NT III NT I Thời gian phát triển phơi (giờ) Chú thích: NT I: Nghiệm thức I (Ovaprim: 0,5 ml/kg cá cái) NT II: Nghiệm thức II (Ovaprim: 0,75 ml/kg cá cái) NT III: Nghiệm thức III (Ovaprim: ml/kg cá cái) 21:10 ... tài nghiên cứu ? ?Thử nghiệm sử dụng Ovaprim để kích thích sinh sản nhân tạo cá tra? ?? đƣợc thực Mục tiêu đề tài Xác định nồng độ Ovaprim thích hợp để kích thích sinh sản nhân tạo cá tra nhằm làm phong... TĨM TẮT Thí nghiệm ? ?Thử nghiệm sử dụng Ovaprim để kích thích sinh sản nhân tạo cá tra (pangasianodon hypophthalmus)? ?? thu đƣợc số kết tiêu sinh sản nhƣ sau: Sử dụng chất kích thích Ovaprim nồng... phú thêm vấn đề sử dụng kích thích tố kích thích sinh sản cá tra Nội dung đề tài Thử nghiệm dùng Ovaprim nồng độ khác để kích thích sinh sản nhân tạo cá tra Xác định tiêu sinh sản CHƢƠNG II LƢỢC

Ngày đăng: 12/11/2020, 23:18

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w