Nguyen Thi Huyen Trang - Luan van thac si -chuyen nganh Kinh te quoc te

105 7 0
Nguyen Thi Huyen Trang - Luan van thac si -chuyen nganh Kinh te quoc te

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG -o0o - LUẬN VĂN THẠC SĨ THÂM HỤT THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành: Kinh tế Quốc tế NGUYỄN THỊ HUYỀN TRANG Hà Nội - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG -o0o - LUẬN VĂN THẠC SĨ THÂM HỤT THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Ngành: Kinh tế học Chuyên ngành: Kinh tế Quốc tế Mã số: 60310106 Họ tên: Nguyễn Thị Huyền Trang Người hướng dẫn: TS Đinh Thị Thanh Bình Hà Nội - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tự thân thực khơng chép cơng trình nghiên cứu người khác để làm sản phẩm riêng Các thông tin thứ cấp sử dụng luận văn có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Hà Nội, tháng năm 2017 Người cam đoan Nguyễn Thị Huyền Trang ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn Thạc sĩ này, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới giáo viên hướng dẫn: TS Đinh Thị Thanh Bình Cảm ơn ln ủng hộ tận tình giúp đỡ, góp ý chi tiết cho tơi để tơi hồn thành tốt nghiên cứu Bên cạnh đó, tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Kinh tế Quốc tế, thầy cô trường Đại Học Ngoại Thương suốt hai năm qua giảng dạy trang bị cho kiến thức chuyên sâu kinh nghiệm quý giá, làm tảng vững cho nghiên cứu Do thời gian nghiên cứu có hạn khả cịn nhiều hạn chế nên luận văn khó tránh khỏi sai sót, mong nhận bảo thầy để giúp tơi hồn thiện luận văn với kết tốt Trân trọng cảm ơn Hà Nội, tháng năm 2017 Học viên thực Nguyễn Thị Huyền Trang iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG BIỂU vi TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .viii LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THÂM HỤT CÁN CÂN THƯƠNG MẠI 1.1 Cơ sở lý luận thâm hụt cán cân thương mại .9 1.1.1 Một số lý thuyết thương mại quốc tế 1.1.2 Cán cân thương mại 14 1.1.3 Thâm hụt cán cân thương mại .20 1.2 Kinh nghiệm quốc tế xử lý thâm hụt cán cân thương mại .26 1.2.1 Kinh nghiệm Mỹ 26 1.2.2 Kinh nghiệm Hàn Quốc 27 1.2.3 Kinh nghiệm Thái Lan 29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THÂM HỤT CÁN CÂN THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC 31 2.1 Lịch sử hình thành phát triển mối quan hệ thương mại Việt Nam-Trung Quốc .32 2.1.1 Khái quát mối quan hệ thương mại truyền thống hai quốc gia 32 2.1.2 Những bước tiến quan hệ song phương hai nước .33 2.1.3 Chính sách thương mại xuất nhập quốc gia 36 2.2 Thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam Trung Quốc giai đoạn 2010-2016 42 2.2.1 Xuất Việt Nam sang Trung Quốc 43 2.2.2 Nhập Việt Nam từ Trung Quốc 50 2.3 Thâm hụt thương mại Việt Nam – Trung Quốc .55 iv 2.3.1 Tổng quan cán cân thương mại Trung Quốc 55 2.3.2 Tổng quan cán cân thương mại Việt Nam 58 2.3.3 Thâm hụt thương mại Việt Nam –Trung Quốc 63 2.3.4 Nguyên nhân tình trạng thâm hụt thương mại Việt Nam- Trung Quốc 67 2.3.5 So sánh cán cân thương mại Việt Nam - Trung Quốc với cán cân thương mại số nước khu vực với Trung Quốc 70 2.3.6 Đánh giá nguy tình trạng thâm hụt cán cân thương mại Việt Nam - Trung Quốc 73 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRONG VIỆC CẢI THIỆN CÁN CÂN THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC 76 3.1 Quan điểm đạo định hướng Chính phủ việc cải thiện cán cân thương mại Việt Nam –Trung Quốc .76 3.1.1 Quan điểm đạo Chính phủ việc cải thiện cán cân thương mại Việt Nam- Trung Quốc 76 3.1.2 Định hướng Chính phủ giai đoạn 2016-2020 80 3.2 Bài học cho Việt Nam việc cải thiện cán cân thương mại song phương với Trung Quốc 81 3.3 Đề xuất giải pháp cải thiện cán cân thương mại Việt NamTrung Quốc 83 3.3.1 Nâng cao lực xuất doanh nghiệp Việt Nam 83 3.3.2 Cải thiện cấu hàng xuất nhập 85 3.3.3 Phát triển ngành công nghiệp phụ trợ 86 3.3.4 Nhóm giải pháp khác 88 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ ASEAN Tiếng Anh Association of South East Asian Nations Tiếng Việt Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại giới GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội TMQT FDI APEC ACFTA ITC Thương mại Quốc tế Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước Asia -Pacific Economic Diễn đàn kinh tế Châu Á Thái Bình Cooperation Dương ASEAN-China Free Trade Area International Trade Center Khu vực mậu dich tự ASEANTrung Quốc Trung tâm thương mại quốc tế vi DANH MỤC BẢNG BIỂU BẢNG: Bảng 1.1: Cán cân thương mại Mỹ giai đoạn 2010-2015 26 Bảng 2.1: Giá trị xuất Việt Nam - Trung Quốc (2010-2016) 47 Bảng 2.2: Nhóm hàng Trung Quốc nhập lớn từ Việt Nam năm 2016 .49 Bảng 2.3: Thị trường nhập lớn Việt Nam giai đoạn 20112016 .53 Bảng 2.4: Danh mục hàng hóa nhập chủ yếu từ Trung Quốc (20112016) 53 Bảng 2.5: Mức độ biến động cán cân thương mại Trung Quốc (20102016) 58 Bảng 2.6: Tình hình cán cân thương mại song phương Việt Nam số nước năm 2016 67 Bảng 3.1: Tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam giai đoạn 2008-2015 78 BIỂU: Biểu đồ 2.1: Kim ngạch thương mại Việt Nam-Trung Quốc (1995 -2015) 35 Biểu đồ 2.2: Top thị trường xuất lớn Việt nam (20102016) 44 Biểu đồ 2.3: Kim ngạch xuất Việt Nam -Trung Quốc (2010-2016) 46 Biểu đồ 2.4: Cơ cấu xuất Việt Nam sang Trung Quốc năm 2016 48 Biểu đồ 2.5: Kim ngạch nhập Việt Nam-Trung Quốc (2010-2016) 50 Biểu đồ 2.6: Kim ngạch nhập Việt Nam từ Trung Quốc (20052016) 52 Biểu đồ 2.7: Cơ cấu hàng nhập từ thị trường Trung Quốc năm 2015 54 Biểu đồ 2.8: Diễn biến cán cân thương mại Trung Quốc (1995-2016) 55 Biểu đồ 2.9: Cán cân thương mại Trung Quốc với số nước năm 2015 .56 vii Biểu đồ 2.10: Diễn biến cán cân thương mại Trung Quốc (2010-2016) 57 Biểu đồ 2.11: Diễn biến cán cân thương mại Việt Nam (2001-2016) .59 Biểu đồ 2.12: Tỷ trọng xuất khu vực kinh tế giai đoạn 20102016 .60 Biểu đồ 2.13: Diễn biến Cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 20102016 .61 Biểu đồ 2.14: Cán cân thương mại Việt Nam với số nước năm 2016 63 Biểu đồ 2.15: Diễn biến cân thương mại song phương Việt Nam-Trung Quốc giai đoạn 1995-2016 65 Biểu đồ 2.16: Thương mại Việt Nam-Trung Quốc giai đoạn 2010-2016 .66 Biểu đồ 2.17: Cán cân thương mại Campuchia-Trung Quốc (2010-2016) 71 Biểu đồ 2.18: Cán cân thương mại Lào –Trung Quốc (2010-2016) 72 Biểu đồ 2.19: Mức độ thâm hụt cán cân thương mại Việt Nam, Lào, Campuchia với Trung Quốc (2010-2016) 73 viii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Tác giả lựa chọn đề tài “Thâm hụt thương mại Việt Nam Trung Quốc: Thực trạng Giải Pháp” với mục tiêu làm rõ tranh tình hình thương mại song phương Việt Nam Trung Quốc, từ xem xét cán cân thương mại hai quốc gia để đánh giá mức độ thâm hụt thương mại Việt Nam so với quốc gia láng giềng Theo đánh giá tác giả, nghiên cứu đạt kết sau: Chương 1: Trên sở trình bày lý luận thực tiễn thâm hụt cán cân thương mại quốc tế, tác giả dẫn chứng nguyên nhân xảy tình trạng thâm hụt thương mại số quốc gia giới Mỹ, Pakistan, Ấn Độ, Trung Quốc kinh nghiệm xử lý tình trạng thâm hụt thương mại số quốc gia điển hình Chương 2: Qua nghiên cứu thực trạng trao đổi thương mại hai chiều Việt Nam với Trung Quốc giai đoạn 2010-2016 đánh giá mức độ thâm hụt thương mại Việt Nam với Trung Quốc so với số nước láng giềng khác Lào Campuchia Tác giả nguyên nhân dẫn đến thâm hụt thương mại Việt Nam-Trung Quốc giai đoạn cấu hàng hóa xuất nhập hai nước nhiều bất cập ngành cơng nghiệp phụ trợ Việt nam cịn yếu nên Việt Nam đẩy mạnh xuất đồng nghĩa với việc phải tăng cường nhập nguyên phụ liệu sản xuất từ Trung Quốc Chương 3: Từ nguyên nhân tình trạng thâm hụt trình bày chương 2, tác giả có để xuất giải pháp cải thiện tình hình cán cân thương mại với Trung Quốc giải pháp quan trọng phát triển ngành công nghiệp phụ trợ để tự chủ yếu tố đầu vào, giảm bớt phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc; cải thiện cấu hàng hóa cách tăng giá trị hàng công nghiệp chế tạo, giảm giá trị hàng nguyên liệu thô; nâng cao lực doanh nghiệp xuất để thâm nhập thị trường Trung Quốc nhằm đẩy mạnh xuất sang thị trường tiềm Trong khuôn khổ luận văn, tác giả có điểm so với nghiên cứu đề tài trước ngồi phân tích thực trạng thương mại Việt Nam- ... Investment Đầu tư trực tiếp nước Asia -Pacific Economic Diễn đàn kinh tế Châu Á Thái Bình Cooperation Dương ASEAN-China Free Trade Area International Trade Center Khu vực mậu dich tự ASEANTrung... phương Việt Nam-Trung Quốc giai đoạn 199 5-2 016 65 Biểu đồ 2.16: Thương mại Việt Nam-Trung Quốc giai đoạn 201 0-2 016 .66 Biểu đồ 2.17: Cán cân thương mại Campuchia-Trung Quốc (201 0-2 016) ... -o0o - LUẬN VĂN THẠC SĨ THÂM HỤT THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Ngành: Kinh tế học Chuyên ngành: Kinh tế Quốc tế Mã số: 60310106 Họ tên: Nguyễn Thị Huyền Trang

Ngày đăng: 12/11/2020, 21:50

Mục lục

    Nguyễn Thị Huyền Trang

    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

    DANH MỤC BẢNG BIỂU

    TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    Tác giả lựa chọn đề tài “Thâm hụt thương mại giữa Việt Nam và Trung Quốc: Thực trạng và Giải Pháp” với mục tiêu làm rõ bức tranh về tình hình thương mại song phương giữa Việt Nam và Trung Quốc, từ đó xem xét cán cân thương mại giữa hai quốc gia để đánh giá mức độ thâm hụt thương mại của Việt Nam so với quốc gia láng giềng này. Theo đánh giá của tác giả, bài nghiên cứu đã đạt được các kết quả như sau:

    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THÂM HỤT CÁN CÂN THƯƠNG MẠI

    1.1. Cơ sở lý luận về thâm hụt cán cân thương mại

    1.1.1. Một số lý thuyết về thương mại quốc tế

    1.1.1.1. Chủ nghĩa trọng thương

    1.1.1.2. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith

Tài liệu liên quan