1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỌC HIỂU văn bản THƠ mới VIỆT NAM

77 777 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 208,68 KB

Nội dung

Đổi mới chương trình và SGK môn Ngữ văn để đáp ứng yêu cầu phát triển phẩm chất và năng lực, giáo viên cần chú ý hình thành cho học sinh cách học, tự học, từ phương pháp tiếp cận, phương pháp đọc hiểu đến cách thức tạo lập văn bản và nghenói; thực hành, luyện tập và vận dụng nhiều kiểu loại văn bản khác nhau để sau khi rời nhà trường các em có thể tiếp tục học suốt đời và có khả năng giải quyết các vấn đề trong cuộc sống. Nhiệm vụ của giáo viên là tổ chức các hoạt động học tập cho học sinh; hướng dẫn, giám sát và hỗ trợ học sinh để các em từng bước hình thành và phát triển các phẩm chất và năng lực mà chương trình giáo dục mong đợi.

CHỦ ĐỀ: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THƠ MỚI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1932 - 1945 I Tác giả chuyên đề: ………… II Đối tượng học sinh bồi dưỡng: - HS Lớp 11 (Chương trình bản) - Dự kiến số tiết bồi dưỡng: 08 Tiết -PHẦN I : NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I Lý xây dựng chuyên đề: Chúng ta sống thời đại công nghệ kỹ thuật số phát triển cách nhanh chóng Học sinh bị bao vây giới cơng nghệ đại Có nhiều điều hấp dẫn giới số khiến cho học sinh đơi khơng cịn cảm thấy say mê với môn học nhà trường, đặc biệt Ngữ văn – mơn học địi hỏi cao về khả tư duy, khả liên tưởng, tưởng tượng diễn đạt Trong thời đại mà thay đổi diễn nhanh chóng, ngày, giờ, yêu cầu người học, xã hội, ngành giáo viên cao lúc hết Việc đổi phương pháp dạy học, kỹ thuật dạy học trở thành vấn đề cấp thiết Mỗi giáo viên ý thức việc cần thiết phải thay đổi mình, thay đổi cách thức tổ chức học, cách kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Tuy nhiên, cá nhân tự xoay sở thử nghiệm nhiều thời gian, công sức phải nếm trải nhiều thất bại đường tìm kiếm phương pháp dạy học Như vậy, để tìm kiếm đường việc giảng dạy, nâng cao chất lượng dạy học, tạo nên tiết học hấp dẫn, phát triển lực học sinh để phát huy tinh thần cộng tác, huy động trí tuệ tập thể việc đổi sinh hoạt chun mơn vấn đề quan trọng nhất, gốc rễ để giải vấn đề đổi giáo dục Từ yêu cầu đổi giáo dục, đặc biệt đổi PPDH nhằm phát triển phẩm chất lực , tập trung phát huy tính tích cực người học nên năm gần đây, vấn đề đổi sinh hoạt chuyên môn, đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá Bộ GD&ĐT đặc biệt trọng Hướng dẫn số 791/HD-BGDĐT ngày 25/6/2013 Bộ GD&ĐT việc thí điểm phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thơng nêu rõ định hướng điều chỉnh nội dung dạy học chương trình hành xây dựng kế hoạch giáo dục môn học, hoạt động giáo dục nhà trường theo bước: rà soát lại nội dung chương trình SGK hành, xếp lại nội dung dạy học mơn học chương trình hành theo định hướng phát triển lực học sinh Như vậy, chủ trương Bộ GD&ĐT giao quyền tự chủ cho nhà trường việc việc xây dựng kế hoạch dạy học cho phù hợp với đối tượng học sinh phù hợp với tình hình thực tiễn nhà trường; khuyến khích giáo viên chủ động lựa chọn nội dung, xây dựng chủ đề dạy học môn học chủ đề tích hợp, liên mơn, đồng thời xây dựng kế hoạch dạy học phù hợp với chủ đề theo hình thức, phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực; trọng giáo dục đạo đức giá trị sống, kỹ sống, hiểu biết xã hội, thực hành pháp luật, tăng cường hoạt động nhằm đưa học gắn liền với thực tiễn sống Công văn số 5555/CV-BGDĐT ngày 08/10/2014 Bộ GD&ĐT việc hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn, đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá đạo: “Các Sở GDĐT, Phòng GDĐT nhà trường/trung tâm thường xuyên đạo tổ chức sinh hoạt tổ/nhóm chuyên mơn thơng qua dự giờ, rút kinh nghiệm để hồn thiện chuyên đề, tiến trình dạy học phương pháp tổ chức hoạt động dạy học; có biện pháp khuyến khích, tạo điều kiện cho giáo viên tham gia hoạt động chun mơn mạng; có hình thức động viên, khen thưởng tổ/nhóm chun mơn, giáo viên tích cực đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá” Trên sở đạo Bộ GD&ĐT, năm qua, Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc tổ chức buổi tập huấn để hướng dẫn cụ thể việc thực đổi nội dung, hình thức, phương pháp sinh hoạt chun mơn theo hướng phát triển lực người học Đặc biệt, đợt tập huấn (từ 01-06/08/2018), giáo viên cốt cán Sở hướng dẫn cho giáo viên thuộc trường THPT tỉnh với nội dung "Sinh hoạt chuyên môn phương pháp kỹ thuật tổ chức hoạt động tự học cuả HS" Theo đó, trường THPT Tam Đảo, BGH nhà trường đạo tổ, nhóm chun mơn, giáo viên tìm hiểu vấn đề áp dụng vào thực tiễn đơn vị Xuất phát từ định hướng đổi chương trình SGK mơn Ngữ Văn: Đổi chương trình SGK mơn Ngữ văn để đáp ứng u cầu phát triển phẩm chất lực, giáo viên cần ý hình thành cho học sinh cách học, tự học, từ phương pháp tiếp cận, phương pháp đọc hiểu đến cách thức tạo lập văn nghenói; thực hành, luyện tập vận dụng nhiều kiểu loại văn khác để sau rời nhà trường em tiếp tục học suốt đời có khả giải vấn đề sống Nhiệm vụ giáo viên tổ chức hoạt động học tập cho học sinh; hướng dẫn, giám sát hỗ trợ học sinh để em bước hình thành phát triển phẩm chất lực mà chương trình giáo dục mong đợi Xuất phát từ thực tiễn: Nội dung kiến thức tác phẩm thơ Mới Việt Nam giai đoạn 1932-1945 PPCT Bộ GD&ĐT ban hành (chương trình Ngữ văn lớp 11 THPT- Học kỳ II, ban bản) gồm tiết học: + Vội Vàng – Xuân Diệu (2 tiết); + Tràng Giang – Huy Cận (1 tiết); + Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử (2 tiết) + Đọc thêm: Tương tư (Nguyễn Bính, Chiều xuân (Anh Thơ) (1 tiết) Các tiết học bố trí riêng lẻ PPCT, học sinh khó rút đặc điểm thơ Mới cách hệ thống, liền mạch Do vậy, chúng tơi thống nhóm tiết học riêng biệt thành chủ đề dạy học để giúp học sinh hệ thống kiến thức, từ áp dụng vào việc đọc hiểu văn theo đặc trưng thể loại: vận dụng kiến thức, kỹ học để đọc hiểu văn văn học khác thuộc trào lưu thơ Mới Việt Nam giai đoạn 1930-1945; nêu lên kiến giải, suy nghĩ phương diện nội dung, nghệ thuật truyện học chuyên đề; viết đoạn văn văn nghị luận tác phẩm thơ học chuyên đề; rút học lí tưởng sống, cách sống, từ tác phẩm thơ học liên hệ vào thực tiễn sống thân Xuất phát từ lý nêu trên, Nhóm Ngữ văn – trường THPT Tam Đảo lựa chọn xây dựng chuyên đề: Sinh hoạt chuyên môn phương pháp kỹ thuật tổ chức hoạt động tự học cuả HS, áp dụng cụ thể vào chủ đề Đọc hiểu văn thơ Mới Việt Nam giai đoạn 1930-1945, chương trình Ngữ văn lớp 11 THPT- Học kỳ Xây dựng chuyên đề này, hướng tới hai mục đích: Thứ nhất, đổi sinh hoạt chuyên môn theo hướng định hướng phương pháp kỹ thuật tổ chức hoạt động tự học cuả HS, chuyển từ sinh hoạt chuyên môn truyền thống sang sinh hoạt chun mơn theo hình thức Chun đề bước thực hóa đạo Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc, Ban Giám hiệu trường THPT Tam Đảo để hình thức nội dung sinh hoạt chuyên môn thực thay đổi, trở nên thiết thực, hiệu hấp dẫn với giáo viên; Chuyên đề giúp giáo viên nắm vững cách thức xây dựng chủ đề dạy học cụ thể Trên sở giáo viên có nhận thức hướng tích cực nghiên cứu cách thức xây dựng kế hoạch dạy học với chủ đề chương trình Thứ hai, chuyên đề hướng tới mục tiêu thay đổi phương pháp dạy học truyền thống phương pháp dạy học đại, tăng cường khả thực hành học sinh, phát triển cách toàn diện lực người học, biến tiết học nặng lý thuyết khô khan trở thành trình học tập sinh động, gắn liền với thực tiễn Sau thực xong chuyên đề, học sinh không hiểu kiến thức tác phẩm văn học thực phê phán Việt Nam giai đoạn 1930-1945 mà cịn có trải nghiệm thực với vai trò thân sau học tác phẩm; Giúp học sinh rèn luyện kỹ tiếp nhận sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập; kỹ tích cực chủ động, sáng tạo, hợp tác học sinh việc thực nhiệm vụ học tập; kỹ trình bày, trao đổi, thảo luận kết thực nhiệm vụ học tập II Phạm vi, đối tượng áp dụng: Chuyên đề tập trung vào vấn đề Sinh hoạt chuyên môn phương pháp kỹ thuật tổ chức hoạt động tự học cuả HS, áp dụng cụ thể chủ đề Đọc hiểu văn thơ Mới Việt Nam giai đoạn 1932-1945 chương trình Học kỳ - Ngữ văn 11 THPT - Đối tượng HS lớp 11 III Phương pháp thực - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Dựa vào CT, Chuẩn kiến thức, kĩ để xây dựng kế hoạch dạy học - Phương pháp nghiên cứu thực tế: Thu thập thông tin từ nguồn khác (sách, báo, truy cập Internet, trải nghiệm thực tế…) - Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp: Từ tài liệu thu thập kết hợp với kiến thức chương trình sách giáo khoa tiến hành phân tích, xử lý để hoàn thành kế hoạch giảng dạy IV Các hoạt động chủ yêu thực chuyên đề: - Hoạt động hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn Thơ Mới Việt Nam giai đoạn 19321945 - Hoạt động hướng dẫn học sinh tự đọc hiểu Thơ Mới Việt Nam giai đoạn 19321945 - Hoạt động kiểm tra đánh giá kết đọc hiểu văn thơ Mới Việt Nam giai đoạn 1932-1945 học sinh - Hoạt động viết tiểu luận thu hoạch PHẦN II : KẾ HOẠCH DẠY HỌC CHỦ ĐỀ: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THƠ MỚI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1932-1945 A MỤC TIÊU DẠY HỌC CHỦ ĐỀ: Sau học xong chuyên đề, học sinh cần phải có được: I.Kiến thức, kỹ năng, thái độ: 1.Về kiến thức: - Có hiểu biết khái quát Thơ Mới ý nghĩa to lớn phong trào Thơ Mới tiến trình đại hóa văn học dân tộc Biết áp dụng tri thức đọc hiểu văn thơ Mới ngồi chương trình - Ghi nhớ tri thức đọc hiểu (thông tin tác giả, hoàn cảnh sáng tác tác phẩm, đặc trưng thể loại thơ Mới trào lưu VH lãng mạn) - Nêu đặc sắc nội dung nghệ thuật văn thuộc thơ Mới Việt Nam giai đoạn 1932-1945 + Vội vàng: Thơ khẳng định, đề cao cá nhân,thơ mang cảm hứng tình yêu thiên nhiên + Tràng giang: Thơ thấm thía nỗi buồn đơn + Đây thôn Vĩ Dạ: Thơ thể niềm khát khao hướng cuốc sống trần + Hai đọc thêm:… - Khái quát số đặc điểm tác phẩm thơ Mới Việt Nam giai đoạn 1932-1945 2.Về kỹ năng: *Kỹ đọc hiểu: - Huy động tri thức tác giả, hoàn cảnh sáng tác tác phẩm, ngôn ngữ…để đọc hiểu văn - Đọc hiểu văn theo đặc trưng thể loại: + Nhận diện thể thơ giải thích ý nghĩa việc sử dụng thể thơ + Nhận diện phá cách việc sử dụng thể thơ (nếu có) + Nhận diện đề tài , chủ đề , cảm hứng chủ đạo thơ + Nhận diện phân tích tâm trạng, tình cảm nhân vật trữ tình thơ + Phân tích vẻ đẹp nội dung nghệ thuật thơ trữ tình đại Việt Nam + Đánh giá sáng tác độc đáo nhà thơ qua thơ học - Đọc diễn cảm, đọc sáng tạo đoạn thơ hay - Nhận diện , phân tích đánh giá nét đặc sắc nghệ thuật thơ chủ đề (hình ảnh, chi tiết, biện pháp tu từ, vần nhịp…) - Nhận biết giống khác thơ trung đại đại đề tài, cảm hứng, thể loại ngôn ngữ - Vận dụng kiến thức , kĩ học đề đọc thơ lãng mạn 19301945 khác Việt Nam; nêu kiến giải, suy nghĩ phương diện nội dung nghệ thuật thơ học chủ đề; viết đoạn văn văn nghị luận thơ học chủ đề rút học lý tưởng sống, cách sống từ thơ học liên hệ, vận dụng vào thực tiễn sống thân *Các kỹ tích hợp: -Kỹ làm việc nhóm -Kỹ lập kế hoạch -Rèn kỹ trình bày, diễn đạt -Kỹ quản lý thời gian -Kỹ nghị luận văn học -Kỹ sử dụng ứng dụng tin học Về thái độ: - Giáo dục thái độ sống tích cực, nhân cách sống sáng, yêu đời, biết cống hiến tuổi trẻ cho lý tưởng xã hội - Yêu đời, yêu thiên, yêu sống, yêu nước - Có ý thức xác định lẽ sống, lý tưởng sống cao đẹp II Định hướng phát triển lực - Năng lực tự học: + Xác định mục tiêu học tập: Xác định nhiệm vụ học tập cách tự giác, chủ động; tự đặt mục tiêu học tập để nỗ lực phấn đấu thực + Đánh giá điều chỉnh việc học: Nhận điều chỉnh sai sót, hạn chế thân giáo viên, bạn bè góp ý; chủ động tìm kiếm hỗ trợ người khác gặp khó khăn học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: + Phát làm rõ vấn đề: Phân tích tình học tập; phát nêu tình có vấn đề học tập + Đề xuất, lựa chọn giải pháp: Xác định biết tìm hiểu thơng tin liên quan đến vấn đề; đề xuất giải pháp giải vấn đề + Thực đánh giá giải pháp giải vấn đề: Thực giải pháp giải vấn đề nhận phù hợp hay không phù hợp giải pháp thực - Năng lực giao tiếp: + Sử dụng tiếng Việt: Nghe hiểu nội dung hay nội dung chi tiết đề bài, lời giải thích, thảo luận; có thái độ tích cực nghe; có phản hồi phù hợp, + Xác định mục đích giao tiếp: Bước đầu biết đặt mục đích giao tiếp hiểu vai trị quan trọng việc đặt mục tiêu trước giao tiếp - Năng lực hợp tác: + Xác định mục đích phương thức hợp tác: Chủ động đề xuất mục đích hợp tác giao nhiệm vụ; xác định loại cơng việc hồn thành tốt hợp tác theo nhóm với quy mơ phù hợp + Đánh giá hoạt động hợp tác: Biết dựa vào mục đích đặt để tổng kết hoạt động chung nhóm; nêu mặt được, mặt thiếu sót cá nhân nhóm - Năng lực thẩm mỹ: + Nhận đẹp: Có cảm xúc kiến cá nhân trước tượng tự nhiên, đời sống xã hội nghệ thuật + Diễn tả, giao lưu thẩm mỹ: Giới thiệu được, tiếp nhận có chọn lọc thơng tin trao đổi biểu đẹp tự nhiên, đời sống xã hội, nghệ thuật tác phẩm mình, người khác B CHUẨN BỊ THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU I Giáo viên - Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án -Thiết kế hồ sơ đọc mẫu, phiếu học tập, đề kiểm tra - Các tư liệu khác II Học sinh - Nghiên cứu nội dung chuyên đề - Sưu tầm tranh, ảnh, video liên quan đến chuyên đề C XÂY DỰNG BẢNG MÔ TẢ VÀ BIÊN SOẠN CÁC CÂU HỎI CỦA CHỦ ĐỀ I Bảng mô tả mức yêu cầu cần đạt cho loại câu hỏi/bài tập chuyên đề: Mức độ nhận biết Mức độ thông hiểu Mức độ vận dụng vận dụng cao Nêu nét tác giả Chỉ biểu người tác giả thể tác phẩm Nêu hiểu biết thêm tác giả qua việc đọc hiểu thơ Nêu hồn cảnh sáng tác thơ Phân tích tác động hoàn cảnh đời đến việc thể nội dung tư tưởng thơ Nêu việc làm hoàn cảnh tương tự tác giả Chỉ ngôn ngữ sử dụng để sáng tác thơ Lý giải số từ ngữ, hình ảnh…trong câu thơ Đánh giá việc sử dụng ngôn ngữ tác giả thơ Xác định thể thơ Chỉ đặc điểm bố cục, vần, nhịp… Đánh giá tác dụng thể thơ việc thể nội dung thơ Xác định nhân vật trữ tình – Nêu cảm xúc nhân vật trữ tình câu/cặp câu thơ – Khái quát tranh tâm trạng nhân vật trữ tình thơ Nhận xét tâm trạng nhân vật trữ tình câu/cặp câu/ thơ Xác định hình tượng nghệ thuật xây dựng thơ -Phân tích đặc điểm hình tượng nghệ thuật thơ -Nêu tác dụng hình tượng nghệ thuật việc giúp nhà thơ thể nhìn sống người -Đánh giá cách xây dựng hình tượng nghệ thuật – Nêu cảm nhận/ ấn tượng riêng thân hình tượng nghệ thuật Chỉ câu/ cặp câu thơ thể rõ tư tưởng nhà thơ Lí giải tư tưởng nhà thơ câu/ cặp câu thơ Nhận xét tư tưởng tác giả thể thơ II Biên soạn câu hỏi, tập tương ứng với cấp độ tư mô tả: 1.Văn VỘI VÀNG Mức độ nhận biết Mức độ thông hiểu Mức độ vận dụng vận dụng cao Nêu nét tác giả Xuân Diệu Xuân Diệu người nào? Bài thơ giúp em hiểu thêm tác giả? Nêu xuất xứ thơ – Trình bày hiểu biết em tập thơ? Tập thơ có vị trí đời thơ Xuân Diệu Nhan đề thơ gì? Giải thích ý nghĩa nhan đề Lý giải nhà thơ lại đặt nhan đề “Vội vàng” Em hiểu thể thơ tự Hãy kể tên số thơ loại Đọc xác định thể thơ? Nhân vật trữ tình thơ ai? -Những từ ngữ thơ giúp em xác định nhân vật trữ tình – Cảm hứng chủ đạo nhân vật trữ tình thơ gì? Em có nhận xét tâm trạng nhân vật trữ tình thơ? Tình yêu sống tha thiết: – Mở đầu thơ, tác giả thể khát vọng kì đên ngơng cuồng Đó khát vọng gì? Từ ngữ thể điều – Vậy tranh mùa xuân nào? Chi tiết thể điều này? Có cách sử dụng nghệ thuật tác giả? này? – Hãy cho biết tâm trạng tác giả qua đoạn thơ trên? Nghệ thuật có tác dụng gì? Nỗi băn khoăn ngắn ngủi kiếp người: Chi tiết thể điều đó? – Từ quan niệm thời gian tuyến tính, nhà thơ cảm nhận điều gì? – Quan niệm thời gian người xưa Xn Diệu có khác? – Quan niệm sống Xuân Diệu qua đoạn thơ đó? 3.Lời giục giã cuống quýt vội vàng để tận hưởng tuổi xuân mình – Đọc đoạn thơ – Cảm nhận trôi chảy thời gian, Xn Diệu làm để níu giữ thời gian? – Hãy nhận xét đặc điểm hình ảnh, ngơn từ, nhịp điệu đoạn thơ mới? –Giáo dục KNS: Trình bày ấn tượng sâu đậm cá nhân hồn thơ Xuân Diệu? –Giáo dục KNS: Bài thơ thể quan niệm sống đẹp tâm hồn khao khát sống lối sống tiêu cực gấp gấp Tổng kết – Hãy nêu đặc sắc nghệ thuật thơ? – Hãy rút ý nghĩa văn bản? 2.Văn TRÀNG GIANG Mức độ nhận biết Mức độ thông hiểu Mức độ vận dụng vận dụng cao Nêu nét tác giả Huy Cận Huy Cận người nào? Bài thơ giúp em hiểu thêm tác giả? – Nêu hoàn cảnh sáng tác thơ – Hồn cảnh có ảnh hưởng đến tâm trạng tác giả? Em kể vắn tắt số hiểu biết em giai đoạn lịch sử lúc bây giờ? Nêu xuất xứ thơ – Trình bày hiểu biết em tập thơ? Tập thơ có vị trí đời thơ Huy Cận Nhan đề thơ gì? Giải thích ý nghĩa nhan đề đó? Mối quan hệ nhan đề âm hưởng thơ? Đọc xác định thể thơ? Em hiểu thể thơ Hãy kể tên số thơ loại Nhân vật trữ tình thơ ai? -Những từ ngữ thơ giúp em xác định nhân vật trữ tình? – Cảm hứng chủ đạo nhân vật trữ tình thơ gì? Em có nhận xét tâm trạng nhân vật trữ tình thơ? 1/Ba khổ thơ đầu:Bức tranh thiên nhiên tâm trạng nhà thơ Khổ 1: – Đọc khổ thơ – Nhận xét hình ảnh,nhạc điệu,cách gieo vần khổ thơ? – Hãy phân tích hình ảnh sơng nước,thuyền,cành củi khơ để thấy biểu tâm trạng tác giả? Khổ 2: – Đọc khổ thơ – Cảnh sông miêu tả nào? – Từ “đâu” gợi ta có cảm giác dấu hiệu sống? – Suy nghĩ em âm nói đến câu này? – Nhận xét hình ảnh – Thủ pháp nghệ thuật tương phản phát huy tác dụng gì? – Tâm trạng tác giả biểu ntn? “trời sâu chót vót”? Khổ 3: – Đọc khổ thơ – Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? – Hình ảnh cánh bèo manh tính ước lệ tượng trưng cho điều gì? – Câu hỏi tu từ cho ta thấy giao kết tình người? 2/Tình yêu quê hương – Đọc khổ thơ – Xác định từ ngữ mang vẻ đẹp cổ điển? Tổng kết: – Liệt kê thủ pháp nghệ thuật sử dụng thơ? – Vì nói thiên nhiên thơ đậm màu sắc cổ điển mà gần gũi thân thuộc? – Hãy nhận xét đặc sắc nghệ thuật thơ? – Vì ba khổ thơ đầu nhà thơ bày tỏ nỗi buồn sâu lắng,thống thiết trước thiên nhiên? (Gv gợi mở cho em bối cảnh đất nước) – Tình yêu thiên nhiên có thấm đượm lịng u nước thầm kín khơng? Vì sao? – Phân tích điểm khác nỗi nhớ thơ xưa thơ HC(Gv giới thiệu Hồng Hạc Lâu Thơi Hiệu) Em rút ý nghĩa văn bản? Giáo dục KNS Em trình bày suy nghĩ, cảm nhận vẻ đẹp giọng điệu, gương mặt thơ Huy Cận dịng Thơ Mới 2.Văn ĐÂY THƠN VĨ DẠ Mức độ nhận biết Mức độ thông hiểu Mức độ vận dụng vận dụng cao Nêu nét tác giả Hàn Mặc Tử Hàn Mặc Tử người nào? Bài thơ giúp em hiểu thêm tác giả? – Hồn cảnh có ảnh hưởng đến tâm trạng tác giả? Kể số giai thoại tình yêu củaHàn Mặc Tử liên quan đến hoàn cảnh sáng tác thơ Nêu xuất xứ thơ – Trình bày hiểu biết em tập thơ? Tập thơ có vị trí đời thơ Hàn Mặc Tử Nhan đề thơ gì? – Giải thích ý nghĩa nhan đề Lý giải nhà thơ lại đổi nhan đề thơ Ở thônVĩ thành Đây thôn Vĩ Dạ? – Nêu hoàn cảnh sáng tác thơ 10 ... sinh đọc hiểu văn Thơ Mới Việt Nam giai đoạn 19321945 - Hoạt động hướng dẫn học sinh tự đọc hiểu Thơ Mới Việt Nam giai đoạn 19321945 - Hoạt động kiểm tra đánh giá kết đọc hiểu văn thơ Mới Việt Nam. .. biết khái quát Thơ Mới ý nghĩa to lớn phong trào Thơ Mới tiến trình đại hóa văn học dân tộc Biết áp dụng tri thức đọc hiểu văn thơ Mới chương trình - Ghi nhớ tri thức đọc hiểu (thơng tin tác giả,... ĐỘNG 1: HƯỚNG DẪN HỌC SINH ĐỌC HIỂU CÁC VĂN BẢN THƠ MỚI VIỆT NAM 1932-1945 TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 11 11 (1 tiết lớp) Hoạt động 1.1: TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHONG TRÀO THƠ MỚI 1932 -1945 - Hình thức

Ngày đăng: 12/11/2020, 13:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w