1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Các biện pháp thi giáo viên giỏi tỉnh môn văn, sử, địa, thể dục theo thông tư 22

97 123 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 4,61 MB

Nội dung

Trình bày một biện pháp góp phần nâng cao chất lượng công tác giảngdạy của giáo viên nơi đang làm việc. Thời lượng trình bày biện pháp không quá 30phút, bao gồm cả thời gian Ban Giám khảo trao đổi. Biện pháp được lãnh đạo cơsở giáo dục xác nhận áp dụng hiệu quả và lần đầu được dùng để đăng ký thi giáoviên dạy giỏi cơ sở giáo dục phổ thông và chưa được dùng để xét duyệt thành tíchkhen thưởng cá nhân trước đó.Lưu ý: khi đến tham dự thi, giáo viên nộp cho Ban giám khảo 03 bản báocáo biện pháp của cá nhân tại cơ sở giáo dục được áp dụng hiệu quả và 01 giấyxác nhận của Phòng GDĐT kèm theo minh chứng xác thực về việc giúp học sinhcó sự tiến bộ rõ rệt thông qua việc vận dụng hiệu quả biện pháp trong công tácgiảng dạy.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUỲNH LƯU BÁO CÁO BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY: Giúp học sinh lớp phát triển kĩ để làm tốt số dạng đề nghị luận tác phẩm truyện (đoạn trích nâng) nhằm nâng cao chất lượng thi vào lớp 10 THPT (Phục vụ kỳ thi GVDG Tỉnh cấp THCS) Họ tên: Phạm Hoàng Hiếu Đơn vị công tác: Trường THCS Cầu Giát Chức vụ giữ: Giáo viên Môn dự thi: Ngữ Văn NGHỆ AN- NĂM 2020 SỞ GD&ĐT NGHỆ AN PHÒNG GD&ĐT QUỲNH LƯU CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Quỳnh Lưu, ngày 03 tháng 10 năm 2020 BÁO CÁO BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC GIẢNG DẠY (Phục vụ kỳ thi GVDG tỉnh cấp THCS) Tên biện pháp: Giúp học sinh lớp phát triển kĩ để làm tốt số dạng đề nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) nhằm nâng cao chất lượng thi vào lớp 10 THPT Mã số dự thi: I Vấn đề cần giải - Thực tế đề thi vào lớp 10 THPT năm có nhiều dạng đề như: nghị luận số phận nhân vật, tình huống, chi tiết đặc sắc v.v…những chưa định hướng rõ nét sách giáo khoa - Học sinh chưa có kĩ làm để làm tốt dạng đề nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) nên đạt điểm thấp thi vào lớp 10 THPT II Mục tiêu: - Nâng cao chất lượng thi vào lớp 10 THPT trường THCS Cầu Giát năm - Giáo viên hình thành 05 dạng đề nghị luận cho học sinh thông qua việc hướng dẫn bước làm dàn ý III Đối tượng tác động: Học sinh khối lớp IV Thời điểm, địa điểm thực hiện: Ôn thi vào lớp 10 THPT trường THCS Cầu Giát- Quỳnh Lưu- Nghệ An V Cách thức thực hiện: Giáo viên hình thành 05 dạng đề nghị luận cho học sinh thông qua việc hướng dẫn bước làm dàn ý sau đây: Dạng 1: Nghị luận nhân vật 1.1 Nghị luận vẻ đẹp nhân vật Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, nhân vật Thân bài: Ý1: Phân tích, đánh giá hồn cảnh Ý2: Cảm nhận vẻ đẹp: ngoại hình, tài năng, phẩm chất, tâm hồn,… Ý3: Đánh giá: Nghệ thuật, thái độ nhà văn… Ý4: Liên hệ, mở rộng: So sánh, suy nghĩ nhân vật sống… Kết bài: Khái quát, khẳng định vẻ đẹp nhân vật Đề minh họa: Cảm nhận nhân vật anh niên truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long (Ngữ văn 9, tập 1) Giáo viên định hướng tìm ý: vịi vọi đỉnh n Sơn 2600m, anh mệnh danh “người cô độc gian” “thèm người” chàng trai yêu đời say mê công việc, yêu lao động đến nhiệt thành trái tim, tâm nguyện hệ trẻ… 1.2 Nghị luận thân phận (số phận) nhân vật Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, số phận nhân vật Thân bài; Ý1: Phân tích, đánh giá hoàn cảnh (giống dạng 1.1) Ý2: Khái quát vẻ đẹp nhân vật Ý3: Cảm nhận thân phận: qua nguyên nhân, kết cục, ý nghĩa kết cục Ý4: Đánh giá: Nghệ thuật, giá trị sâu sắc… Ý5: Liên hệ, mở rộng ( giống dạng 1.1) Kết bài: Khái quát, khẳng định số phận nhân vật Đề minh họa: Suy nghĩ thân phận người phụ nữ qua nhân vật Vũ Nương chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ (Ngữ văn 9, tập 1) 1.3 Nghị luận điễn biến tâm lí nhân vật Mở bài: ( giống dạng 1.1) Thân bài: Ý1: Phân tích, đánh giá hồn cảnh (giống dạng 1.1) Ý2: Phân tích diễn biến: trước, trong, sau tình huống, việc nhân vật thay đổi tâm lí sao-> rút vẻ đẹp nhân vật Ý3: Đánh giá (giống dạng 1.1) Kết bài: Khái quát tâm lí làm nên vẻ đẹp đặc trưng nhân vật Đề minh họa: Phân tích diễn biến tâm lí nhân vật ơng Hai tác phẩm Làng Kim Lân (Ngữ văn 9, tập 1) Dạng 2: Nghị luận đoạn trích truyện 2.1 Nghị luận nhân vật đoạn trích (Tương tự dạng 1) Đề minh họa: Cảm nhận nhân vật ơng Hai đoạn trích: Ơng lão ơm thằng út lên lịng, vỗ nhè nhẹ vào lưng nó, khẽ hỏi: - Húc kia! Thầy hỏi nhé, ai? - Là thầy lị u - Thế nhà đâu? - Nhà ta làng Chợ Dầu - Thế có thích làng chợ Dầu không? Thằng bé nép đầu vào ngực bố trả lời khe khẽ: - Có Ơng lão ơm khít thằng bé vào lịng, lúc lâu ơng lại hỏi: - À, thầy hỏi Thế ủng hộ ai? Thằng bé dơ tay lên, mạnh bạo rành rọt: - Ủng hộ Cụ Hồ Chí Minh mn năm! Nước mắt ơng lão giàn ra, chảy rịng rịng hai má Ơng nói thủ thỉ: - Ừ rồi, ủng hộ Cụ Hồ Mấy hôm ru rú xó nhà, lúc buồn khổ chẳng biết nói ai, ơng lại thủ thỉ với Ơng nói để ngỏ lịng mình, để lại minh oan cho Anh em đồng chí biết cho bố ơng Cụ Hồ đầu cổ xét soi cho bố ông Cái lịng bố ơng đấy, có dám đơn sai Chết chết có dám đơn sai Mỗi lần nói đơi câu nỗi khổ lịng ơng vơi đơi phần (Trích Làng - Kim Lân, Ngữ văn lớp 9, tập 1) 2.2: Nghị luận nội dung đoạn trích Mở bài: giới thiệu tác giả, tác phẩm, nội dung đoạn trích Thân bài: Ý1: Khái qt hồn cảnh, nội dung dẫn đến đoạn trích Ý2: Cảm nhận nội dung, nghệ thuật đặc sắc Ý3: Đánh giá: nghệ thuật, thành công tác giả, tác phẩm… Ý4: Liên hệ, mở rộng: suy nghĩ nội dung đoạn trích sống Kết bài: Khái quát, khẳng định lại nội dung, nghệ thuật đoạn trích Đề minh họa: Cảm nhận đoạn trích: Tơi cịn nhớ buổi chiều hơm - buổi chiều sau ngày mưa rừng, giọt mưa đọng lá, rừng sáng lấp lánh Đang ngồi làm việc ni lông nóc, tơi nghe tiếng kêu Từ đường mịn chạy lẫn rừng sâu, anh hớt hải chạy về, tay cầm khúc ngà đưa lên khoe với Mặt anh hớn hở đứa trẻ quà Sau anh lấy vỏ đạn hai mươi li Mĩ, đập mỏng làm thành cưa nhỏ, cưa khúc ngà thành miếng nhỏ Những lúc rỗi, anh cưa lược, thận trọng, tỉ mỉ cố cơng người thợ bạc Chẳng hiểu tơi thích ngồi nhìn anh làm cảm thấy vui vui thấy bụi ngà rơi lúc nhiều Một ngày, anh cưa vài Không sau, lược hoàn thành Cây lược dài độ tấc, bề ngang độ ba phân rưỡi, lược cho gái, lược dùng để chải mái tóc dài, lược có hàng thưa Trên sống lưng lược có khắc dịng chữ nhỏ mà anh gò lưng, tẩn mẩn khắc nét: “Yêu nhớ tặng Thu ba” Cây lược ngà chưa chải mái tóc con, gỡ rối phần tâm trạng anh Những đêm nhớ con, anh nhớ hối hận đánh con, nhớ con, anh lấy lược ngắm nghía mài lên tóc cho lược thêm bóng, thêm mượt Có lược, anh mong gặp lại Nhưng chuyện không may xảy Một ngày cuối năm năm mươi tám - năm ta chưa võ trang - trận càn lớn quân Mĩ - ngụy, anh Sáu bị hi sinh Anh bị viên đạn máy bay Mĩ bắn vào ngực Trong phút cuối cùng, khơng cịn đủ sức trăng trối lại điều gì, có tình cha chết được, anh đưa tay vào túi, móc lược, đưa cho tơi nhìn hồi lâu Tôi không đủ lời lẽ để tả nhìn ấy, biết rằng, bây giờ, nhớ lại đôi mẳt anh - Tôi mang trao tận tay cho cháu Tơi cúi xuống gần anh khẽ nói Đến lúc ấy, anh nhắm mắt xi (Trích Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng, Ngữ văn Tập 1) Dạng 3: Nghị luận nghệ thuật truyện 3.1 Nghị luận chi tiết đặc sắc, độc đáo Mở bài: giới thiệu tác giả, tác phẩm, chi tiết độc đáo Thân bài: Ý1: Tóm tắt việc xuất chi tiết Ý2: Cảm nhận: hoàn cảnh xuất hiện, bất ngờ, độc đáo, ý nghĩa chi tiết… Ý3: Đánh giá: thành công, phong cách nhà Kết bài: Khái quát, khẳng định giá tri chi tiết Đề minh họa: Suy nghĩ câu nói ơng Hai “ làng u thật, làng theo Tây phải thù” (Trích Làng- Kim Lân, Ngữ văn 9, tập 1) Giáo viên định hướng: Từ sâu thẳm tâm hồn ông ta đọc tình yêu làng đằm sâu huyết mạch, người nơng dân lại có nhận thức mẻ đáng trân trọng Yêu làng theo Tây hại nước hại dân phải thù, định đầy đau đớn, xót xa… 3.2 Nghị luận tình truyện Mở bài: giới thiệu tác giả, tác phẩm, tình Thân bài: Ý1: Khái quát việc làm xuất tình Ý2: Phân tích: độc đáo, bất ngờ; đánh giá vai trò, ý nghĩa tình huống… Ý3: Đánh giá: thành cơng nghệ thuât, nội dung đặc sắc… Kết bài: Khái quát, khẳng định sức mạnh tình tác phẩm Đề minh họa: Phân tích tình truyện văn Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng để thấy vẻ đẹp tình phụ tử thiêng liêng cảnh ngộ éo le chiến tranh (Ngữ văn 9, tập 1) Dạng 4: Nghị luận giá trị tác phẩm, đoạn trích Mở bài: giới thiệu tác giả, nội dung nghệ thuật tác phẩm Thân bài: Ý1: Giới thiệu hồn cảnh sáng tác Ý2: Phân tích: Giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật Ý3: Đánh giá: thành công tác phẩm, tài nhà văn Kết bài: Khái quát, khẳng định lại giá trị tác phẩm Đề minh họa: Phân tích giá trị thực giá trị nhân đạo sâu sắc Chuyện Người Con Gái Nam Xương Nguyễn Dữ (Ngữ văn 9, tập 1) Dạng 5: Nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) có ý kiến, nhận định Mở bài: dẫn dắt vấn đề, nêu xuất xứ trích ý kiến, nhận định… Thân bài: Ý1: Giải thích: từ ngữ, khái niệm, khía cạnh… Ý2: Chứng minh ý kiến Ý3: Bàn bạc, mở rộng, nâng cao: Khẳng định ý kiến đúng, sai; tài nhà văn Kết bài: khẳng định tính chất đắn vấn đề… Đề minh họa: Có ý kiến cho rằng: “ Những ngơi xa xôi Lê Minh Khuê tái rõ nét thực sống chiến đấu hệ trẻ Việt Nam thời chống Mỹ” Qua truyện ngắn làm sang tỏ nhận định (Ngữ văn 9, tập 2) VI Định hướng minh họa với đề bài: Cảm nhận tình cảm cha qua đoạn trích: Chúng tôi, người – kể anh, tưởng bé đứng n thơi Nhưng thật lạ lùng, đến lúc ấy, tình cha dậy người nó, lúc khơng ngờ đến kêu thét lên: - Ba a a ba! Tiếng kêu tiếng xé, xé im lặng xé ruột gan người, nghe thật xót xa Đó tiếng “ba” mà cố đè nén năm nay, tiếng “ba” vỡ tung từ đáy lịng nó, vừa kêu vừa chạy xơ tới, nhanh sóc, chạy thót lên dang tay ơm chặt lấy cổ ba […] Trong lúc đó, ơm chặt lấy ba Khơng ghìm xúc động khơng muốn cho thấy khóc, anh Sáu tay ôm con, tay rút khăn lau nước mắt, lên mái tóc con: - Ba ba ba với - Không! – Con bé hét lên, hai tay siết chặt lấy cổ, nghĩ hai tay khơng thể giữ ba nó, dang hai chân câu chặt lấy ba nó, đơi vai nhỏ bé run run” (Trích Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng, Ngữ văn 9, tập 1) Giáo viên định hướng: Định hướng tìm hiểu đề: - Dạng đề: nghị luận nội dung đoạn trích - Yêu cầu: cảm nhận - Vấn đề nghị luận: tình cảm cha - Phạm vi: Truyện ngắn Chiếc lược ngà Định hướng lập ý: Ý1: Khái qt hồn cảnh: ơng Sáu phải vào chiến trường sau ba ngày phép, lúc chia tay bé Thu nhận ba Ý2: Cảm nhận nội dung: + Bé Thu bùng phát tình yêu cha mãnh liệt: tiếng gọi ba thiết tha, nồng cháy cử chỉ, hành động cuống quýt, gấp gáp muốn ôm trọn anh Sáu vòng tay… + Anh Sáu dành cho tình u lắng sâu xúc động lịng người: Giọt nước mắt mà ông cố giấu, lời hứa trở với gói trọn tình cảm u thương mãnh liệt mà ông dành cho con… Ý3: Đánh giá: Khẳng định thành cơng việc tạo tình huống, miêu tả tâm lí nhân vật nhằm làm bật tình cha thiêng liêng, sâu nặng… Ý4: Liên hệ, mở rộng: suy nghĩ: tình cảm cha sống VII Kết đạt được: a Đổi PPDH/KTĐG theo định hướng phát triển lực, phẩm chất - Giáo viên tổ chức liên tiếp hoạt động học tập cho học sinh nhằm phát triển lực giải tình huống, tạo lập văn bản… - Giáo viên đa dạng hóa hình thức kiểm tra đánh giá: nhớ dạng bài, bước làm, thực hành định hướng đề bài, viết bài… - Biện pháp đáp ứng yêu cầu đổi phướng pháp dạy học môn Ngữ Văn theo định hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh b Phù hợp với đối tượng học sinh thực tiễn nhà trường THCS Cầu Giát - Sử dụng cho đối tượng học sinh đại trà, bồi dưỡng học sinh giỏi lớp - Sử dụng cho tất học sinh, giáo viên trường khó khăn thuận lợi - Biện pháp áp dụng rộng rãi việc phát triển kĩ cho học sinh để làm tốt dạng đề văn nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) trường THCS c Kết cụ thể - Kĩ năng: + Trước áp dụng: nhận diện đề sai nhiều, viết khơng có luận điểm, ý chồng chéo nhau, bước làm thiếu, sơ sài, diễn xuôi, kể chuyện… + Sau áp dụng: nhận diện xác dạng đề, định hướng rõ cách làm, viết có luận điểm rõ ràng, viết có trình tự lập luận… - Điểm số: + Trước áp dụng: Sĩ số 0.5->1.5 điểm 2.0->2.5 điểm 3.0->4.0 điểm 4.5->5.0 điểm 60 20 35 Tỉ lệ 33.3% 58.3% 8.4% 0% + Sau áp dụng: Sĩ số 0.5->1.5 điểm 2.0->2.5 điểm 3.0->4.0 điểm 4.5->5.0 điểm 60 40 12 Tỉ lệ 13.3% 63.3% 20% 3,4% GIÁO VIÊN DỰ THI Phạm Hoàng Hiếu Trong hình thức giáo viên kết hợp lồng ghép việc kiểm tra cũ kết nối với mới, làm cho em nắm kiến thức học trước, đồng thời giáo viên cịn đánh giá- cho điểm học sinh Vì việc khởi động trò chơi tạo niềm tin, tình cảm hào hứng phấn khởi cho em để em bước vào học Ví dụ 1: Bài 12: Sự phát triển phân bố cơng nghiệp Giáo viên tổ chức trị chơi: VỊNG QUAY MAY MẮN Bước 1: Giáo viên nêu luật chơi: Bước 2: Giáo viên tổ chức hoạt động Câu 1: Các loại khoáng sản nhiên liệu nước ta bao gồm? A Than, dầu mỏ, khí đốt B Than, sắt, đồng C Sắt, dầu mỏ, đá vôi D Sắt, thiếc, than Câu 2: Các khoáng sản nhiên liệu sở để phát triển ngành công nghiệp nào? A Sản xuất vật liệu xây dựng C Luyện kim B Năng lượng D Sản xuất hàng tiêu dùng Câu 3: Vùng mạnh bật cơng nghiệp khai khống lượng là: A.Trung du miền núi Bắc Bộ B Bắc Trung Bộ B Bắc Trung Bộ D Đồng SôngHồng Câu 4: Cơ cấu ngành công nghiệp nước ta trở nên đa dạng linh hoạt do: A Tác động cơng nghệ C Chính sách nhà nước B Giải việc làm D Thị trường nước Câu 5: Than dầu khí sở để phát triển ngành cơng nghiệp sau ? A Năng lượng, khí B Năng lượng, hoá chấ 20 C Năng lượng, luyện kim D Luyện kim, khai thác Câu 6: Tỉnh có trữ lượng than lớn nước ta là: A Quảng Ninh B Cao Bằng C Thái Nguyên D Lạng Sơn Ví dụ 2: Bài 23: Vùng Bắc Trung Bộ Giáo viên tổ chức khởi động trị chơi: “ Ai thơng minh học sinh lớp 9” Bước 1: Giáo viên nêu cách chơi Bước 2: Giáo viên tổ chức trò chơi Trong thơ có câu “Trường Sơn, đơng nắng tây mưa Ai chưa đến chưa hiểu mình” Em cho biết câu thơ muốn nói đến tượng thời tiết ? Nhân dân ta có câu: “Đói ăn sắn ăn khoai, Đừng thấy lúa trổ tháng hai mà mừng” Câu nói muốn nói đến tượng thời tiết khí hậu nước ta? Bằng kiến thức hiểu biết em điền từ thiếu vào câu thơ sau “Đường vô ………………quanh quanh Non xanh nước biếc tranh họa đồ ” ? Xâu chuỗi kiến thức trả lời câu hỏi kiến thức thực tế làm cho em nghĩ đến vùng kinh tế nước ta? Bước 3: Giáo viên dẫn dắt vào Ví dụ 3: Bài 39: Phát triển tổng hợp kinh tế bảo vệ tài nguyên, môi trường biển - đảo (tiếp theo) Giáo viên tổ chức khởi động TRỊ CHƠI Ơ CHỮ Bước 1: Giáo viên nêu luật chơi Bước 2: Giáo viên tổ chức hoạt động 21 Bước 3: Giáo viên dẫn dắt vào Hiệu thực biện pháp * Hiệu đạt - Các tiết dạy Địa lí mà thân tơi thực ln diễn khơng khí vui tươi, nhẹ nhành, học sinh tham gia sôi nổi, hăng say xây dựng - Thực hình thức tổ chức hoạt động khởi động nêu biện pháp thiết thực, có tính khả thi cao dễ áp dụng vào hoạt động dạy học mơn Địa lý nói riêng mơn học khác nói chung Cũng khởi động từ việc kiểm tra cũ tiến hành hình thức đa dạng hơn, sơi động hơn, phù hợp với học, phù hợp sở thích, tâm lí HS Bên cạnh đó, biện pháp cịn đưa hình thức khởi động gắn kết với thực tiễn để vừa phát huy hiểu biết thực tế em, vừa đảm bảo phương pháp dạy học phát tiển lực cho HS Tôi tin rằng, biện giải áp dụng, thì, học Địa lý tránh nhàm chán; môn học lôi học sinh - Khảo sát điều tra kết + Kết thi cuối kì trường sở tại- nơi công tác giảng dạy, thu kết sau: Trước áp dụng biện pháp: 22 Giỏi Khá Trung bình Lớp Sĩ số Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) 9A 37 18 49 16 43 9B 35 20 57 12 34 9C 36 15 41 17 47 12 Sau áp dụng biện pháp: Giỏi Khá Trung bình Lớp Sĩ số Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) 9A 37 31 84 16 0 9B 35 28 80 20 0 9C 36 30 83 17 0 Từ số liệu thực tế học tập học sinh sử dụng biện pháp dạy học nhận thấy hiệu học có nhiều ưu điểm vượt trội so với phương pháp truyền thống * Khả phát triển/mở rộng/ vận dụng biện pháp - Hoạt động khởi động có nhiều hình thức thực Nhiệm vụ giáo viên cần tìm tịi, sáng tạo để tìm hình thức tổ chức hoạt động khởi động dạy học mơn Địa lí cho phù hợp với tiết học, học - Tiếp tục thực biện pháp “Đa dạng hố hình thức tổ chức hoạt động khởi động nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh giảng dạy mơn Địa lí 9” năm học hình thức đa dạng - Sử dụng hình thức tổ chức hoạt động khởi động nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh không áp dụng giảng dạy mơn Địa lí mà cịn áp dụng khối lớp khác môn học khác - Biện pháp “Đa dạng hố hình thức tổ chức hoạt động khởi động nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh giảng dạy mơn Địa lí Đã áp dụng trường sở tại- nơi cơng tác giảng dạy đạt hiệu cao, nên nhân rộng trường khác cụm, huyện tỉnh * Các minh chứng thu thực biện pháp (phần phụ lục) - Bảng số liệu khảo sát biện pháp + Sau tiến hành thực biện pháp, qua khảo sát khảo sát đầu năm cuối năm, thu kết sau: 23 Đầu năm học Mức độ Sĩ số Khơng thích Bình thường Thích Rất thích 9A 37 10 19 9B 35 15 9C 36 11 19 Mức độ Sĩ số Khơng thích Bình thường Thích Rất thích 9A 37 19 13 9B 35 13 20 9C 36 14 16 Lớp Cuối năm học Lớp Lời nhận xét học sinh 24 25 26 Hình ảnh minh họa thực biện pháp 27 28 29 30 31 32 Video thực biện pháp (báo cáo PowerPoint) GIÁO VIÊN DỰ THI Lê Thị Huệ XÁC NHẬN CỦA ……….……………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 33 …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 34 ... năm 2020 Người báo cáo 13 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI TỈNH CẤP THCS BÁO CÁO BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY Tên biện pháp: ? ?Biện pháp tổ chức hoạt động Khởi... Chức vụ giữ: Giáo viên Môn dự thi: Lịch sử NGHỆ AN – NĂM 2020 14 Lý chọn biện pháp: a Thực trạng: Những năm gần đây, để thực chương trình giáo dục phổ thông 2018 yêu cầu đặt cho giáo viên phải tổ... phẩm chất chung lực môn Ngữ văn Cách thức thực biện pháp Đối tư? ??ng áp dụng: Học sinh lớp 9C, 9D Địa điểm trường THCS Quỳnh Bảng Năm học 2019-2020 * Cách thức tiến hành biện pháp sở: Để khai thác

Ngày đăng: 12/11/2020, 05:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w