Như Bác Hồ đã nói: “Vì lợi ích mười năm trồng cây, Vì lợi ích trăm năm trồng người”. Ngoài công việc giảng dạy, thì giáo viên còn đảm nhận một nhiệm vụ trọng trách hết sức cao cả đó là việc quản lý, tổ chức và hình thành nhân cách cho học sinh thông qua công tác chủ nhiệm lớp. Nhằm xây dựng lớp học thành một tập thể đoàn kết, tích cực trong mọi hoạt động, mang tính chất giáo dục toàn diện, phát huy khả năng tự quản, tự giác của học sinh dưới sự chỉ đạo thống nhất về công tác chủ nhiệm của nhà trường. Cho nên công tác chủ nhiệm lớp thường vẫn được coi là vừa “khó”, lại vừa “khổ”. Công tác chủ nhiệm quyết định không nhỏ đến chất lượng dạy và học. Làm tốt công tác chủ nhiệm tức là người giáo viên đã hoàn thành tốt việc giảng dạy các bộ môn và tổ chức giáo dục, rèn luyện đạo đức cho học sinh. Đặc biệt trong nhà trường, vai trò của người giáo viên chủ nhiệm hết sức quan trọng. Giáo viên chủ nhiệm thay mặt nhà trường quản lý điều hành lớp, trực tiếp giáo dục tư tưởng đạo đức, hình thành nhân cách cho học sinh, là cầu nối giữa ba môi trường giáo dục gia đình, nhà trường và xã hội.
Trang 1TRÌNH BÀY BIỆN PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNGCÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP CỦA CÁ NHÂN TẠI CƠ SỞ GIÁO DỤC,
NƠI GIÁO VIÊN ĐANG LÀM VIỆC
Như Bác Hồ đã nói: “Vì lợi ích mười năm trồng cây, Vì lợi ích trăm nămtrồng người” Ngoài công việc giảng dạy, thì giáo viên còn đảm nhận một nhiệmvụ trọng trách hết sức cao cả đó là việc quản lý, tổ chức và hình thành nhân cáchcho học sinh thông qua công tác chủ nhiệm lớp Nhằm xây dựng lớp học thànhmột tập thể đoàn kết, tích cực trong mọi hoạt động, mang tính chất giáo dục toàndiện, phát huy khả năng tự quản, tự giác của học sinh dưới sự chỉ đạo thống nhấtvề công tác chủ nhiệm của nhà trường Cho nên công tác chủ nhiệm lớp thườngvẫn được coi là vừa “khó”, lại vừa “khổ” Công tác chủ nhiệm quyết định khôngnhỏ đến chất lượng dạy và học Làm tốt công tác chủ nhiệm tức là người giáoviên đã hoàn thành tốt việc giảng dạy các bộ môn và tổ chức giáo dục, rèn luyệnđạo đức cho học sinh Đặc biệt trong nhà trường, vai trò của người giáo viên chủnhiệm hết sức quan trọng Giáo viên chủ nhiệm thay mặt nhà trường quản lýđiều hành lớp, trực tiếp giáo dục tư tưởng đạo đức, hình thành nhân cách chohọc sinh, là cầu nối giữa ba môi trường giáo dục gia đình, nhà trường và xã hội
Trong giai đoạn hiện nay, công tác chủ nhiệm lớp ngày càng đòi hỏi sựdày công của người giáo viên bởi yêu cầu ngày càng cao của xã hội đang pháttriển, bởi tình hình cuộc sống vẫn đang tồn tại những tác động xấu đến học sinh,bởi sự mưu sinh của gia đình nên không ít phụ huynh đã giao phó việc giáo dụccon cái cho nhà trường Trong nhà trường tiểu học nói chúng và lớp 1 nói riêng,các em còn rất nhỏ, vốn hiểu biết chưa nhiều, các em như “Tờ giấy trắng” viếtnhư thế nào thì nó in đậm, in sâu khó xóa mờ Các em rất thơ ngây, hiếu động,dễ bị dụ dỗ, nghe theo Mặt khác trong học tập có một số em còn ham chơi, ítchú ý, học hay quên, ý thức tự giác chưa cao… Do vậy, khắc phục những hạnchế trên cần có những giải pháp để nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm.Nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm để cho từng “Mầm non của đất nước”phát triển tươi tốt, đơm hoa kết trái cho đời.
Trang 2Trường Tiểu học Hồng Tiến, Thị Xã Hương Trà, Thừa Thiên Huế với đặcđiểm học sinh trong lớp đa số là người dân tộc thiểu số Nhà trường nằm trên địabàn thuộc vùng núi, tỉ lệ hộ nghèo và cận nghèo cao; đa số gia đình học sinh đềucó hoàn cảnh kinh tế khó khăn, một số em còn thiếu đồ dùng học tập, hầu hết bốmẹ các em đi làm ăn xa các em phải ở với ông bà, cô bác nên thiếu sự phối hợpgiáo dục từ phụ huynh học sinh, phụ huynh chưa thật sự quan tâm nhiều đến conem, còn phó mặc cho thầy cô giáo, ít gặp gỡ giáo viên để trao đổi tình học tập,rèn luyện của con em ở lớp cũng như ở nhà, trình độ tiếp thu bài chưa đồng đều,chất lượng đầu năm rất thấp Có em nhà ở xa trường, việc đi lại tốn nhiều thờigian, đi suốt đoạn đường xa, mệt mỏi nên ảnh hưởng tới sức khỏe khi các emđến lớp Mặt khác trí tuệ các em không đồng đều, khả năng nhận thức (tiếp thu)cũng không đồng đều Có một số em không chú ý, không có thái độ tích cựchọc, mà đến lớp như một thói quen, với thái độ lơ đễnh Khi cô giáo giảng xong,hỏi lại là không biết gì, chính vì vậy những em đó thường hay tự ti, mặc cảm, sợsệt, nhút nhát, chưa biết thể hiện mình Đa số vốn giao tiếp của các em rất hạnchế, lời nói chưa được to, rõ ràng, hay có kiểu nói rất nhỏ, nói lắp bắp, khôngthể nghe được.
Từ thực tế trên đặt ra cho giáo viên chủ nhiệm phải cố gắng thật nhiều đểlàm tốt công tác chủ nhiệm và phải có những giải pháp phù hợp với đối tượng.Một số giải pháp cơ bản đó là:
Một là, người giáo viên chủ nhiệm phải hiểu và xác định đúng vai trò,vị trí, nhiệm vụ của mình.
Công tác chủ nhiệm lớp là một trong những nhiệm vụ cực kỳ khó khănnếu thực hiện đầy đủ và có trách nhiệm các yêu cầu, nhiệm vụ của người giáoviên chủ nhiệm, đặc biệt làm chủ nhiệm ở một trường có nhiều điểm khó khănnhư Trường tiểu học Hồng Tiên; không thể phủ nhận vai trò của giáo viên chủnhiệm trong công tác duy trì sĩ số ở trường tiểu học nếu như xác định đúng vị trí,nhiệm vụ, biết tổ chức giáo dục Người giáo viên chủ nhiệm phải tham gia cáchoạt động chính trị xã hội, phải rèn luyện đạo đức, tác phong sư phạm đây vừa
Trang 3là trách nhiệm vừa yêu cầu cần thiết trong việc giáo dục học sinh Vì để làm tốtcông tác chủ nhiệm trước hết phải được học sinh tin yêu quý trọng, có vậy thìtrong lời nói, cử chỉ, hành động của thầy mới có tính thuyết phục cao đối vớihọc sinh.
Khi được phân công làm công tác chủ nhiệm, phải làm sao để học sinhyếu, học sinh ít chịu học tập chăm chỉ cần cù chịu khó chăm chỉ học tập, họcsinh có hoàn cảnh khó khăn biết phấn đấu vượt khó, duy trì việc học tập củamình… Đó là công việc hết sức cần thiết và cũng là một trong những mục tiêu,yêu cầu đầu tiên đối với công tác chủ nhiệm Vai trò của giáo viên chủ nhiệm rấtquan trọng trong việc quản lý học sinh trên mọi phương diện và cũng là trungtâm thu hút học sinh đến trường đến lớp Lớp học là một tổ chức nhỏ trong nhàtrường, có nhiều lớp tốt sẽ đưa phong trào nhà trường đi lên và đây cũng là mộtmục tiêu quan trọng trong giáo dục, tạo nên môi trường thân thiện, hình thànhnên sự tích cực trong học sinh.
Hai là, những việc làm của giáo viên chủ nhiệm đầu năm học mới.
Giáo viên chủ nhiệm phải tìm hiểu tình hình của lớp, gặp giáo viên chủnhiệm lớp năm học lớp mỗ giáo để nắm tình hình của lớp nói chung và tình hìnhcụ thể của từng học sinh nói riêng, đặc biệt cần chú ý đến những em ngoan, họcgiỏi, có năng khiếu và những em chưa ngoan, học còn yếu kém, hay nghịchngợm thường được gọi là học sinh cá biệt…
Giáo viên chủ nhiệm tiếp xúc với học sinh, với phụ huynh, với đồngnghiệp… để tìm hiểu kĩ hơn về lớp của mình chủ nhiệm như: những nguyênnhân học sinh yếu, những em cá biệt, nắm được gia cảnh của từng em (nhất làmột số em có hoàn cảnh đặc biệt như: mồ côi, bố mẹ ly dị, gia đình nghèo, bốmẹ sống buông thả cờ bạc, rượu chè, hay cải cọ nhau…).
Giáo viên chủ nhiệm tìm hiểu, phân loại học sinh trong lớp mình thànhcác nhóm: Nhóm tích cực trong học tập, rèn luyện; Nhóm hiền, trầm; Nhóm họctập còn yếu, có những biểu hiện chưa tích cực… để tiện cho việc theo dõi, cóbiện pháp giáo dục phù hợp và sắp xếp vị trí ngồi của học sinh phù hợp: phân
Trang 4công những bạn học khá, giỏi kèm cho những bạn học còn yếu, thực hiện “Đôibạn cùng tiến”; một bạn hay nói chuyện ngồi giữa những bạn hiền, trầm… [1,tr.156].
Ba là, khảo sát đối tượng học sinh để đưa ra những phương pháp giáodục phù hợp.
Khảo sát đối tượng thông qua hồ sơ học bạ, qua giáo viên chủ nhiệm cũ,qua học sinh trong lớp hoặc qua phụ huynh Tiến hành phân loại đối tượng đểđưa vào sổ kế hoạch công tác chủ nhiệm, cụ thể:
Học sinh gặp hoàn cảnh khó khăn.Học sinh khuyết tật.
Học sinh các biệt về đạo đức.Học sinh yếu.
Học sinh có những năng lực đặc biệt.
Đối với những học sinh có hoàn cảnh gia đình khó khăn, học sinh khuyếttật, học sinh cá biệt về đạo đức cần: Tìm hiểu nguyên nhân qua gia đình, giađình có sự mâu thuẫn giữa bố và mẹ, gia đình thiếu quan tâm hoặc có thể bị bạnbè, kẻ xấu lôi kéo… Hoặc trẻ có những tính xấu mà bản thân gia đình chưa giáodục được…; Dùng phương pháp tác động tình cảm, nghiêm khắc đối với họcsinh nhưng không cứng nhắc Tuyệt đối không sử dụng phương pháp trách phạt,chú ý gần gũi các em và thường xuyên nhắc nhở động viên khen chê kịp thời.Giao cho các em đó một chức vụ trong lớp nhằm gắn với các em trách nhiệm đểtừng bước điều chỉnh mình.
Đối với học sinh học yếu: Tìm hiểu nguyên nhân vì sao em đó học yếu,học yếu những môn nào Có thể là ở gia đình các em đó không có thời gian họctập vì phải làm nhiều việc hoặc em đó có lỗ hỏng về kiến thức nên cảm thấychán nản Giáo viên lập kế hoạch giúp đỡ đối tượng bằng những việc cụ thể nhưsau: Giảng lại bài mà các em chưa hiểu hay còn hiểu mù mờ vào những thờigian ngoài giờ lên lớp; Đưa ra những câu hỏi từ dễ đến khó để học sinh có thểtrả lời được nhằm tạo hứng thú và củng cố niềm tin ở các em; Thường xuyên
Trang 5kiểm tra các đối tượng đó trong qua trình lên lớp; Tổ chức cho học sinh học theonhóm để học sinh khá giỏi giúp đỡ học sinh yếu kém tiến bộ; Gặp gỡ phụ huynhhọc sinh trao đổi về tình hình học tập, cũng như sự tiến bộ của con em để phụhuynh giúp đỡ thêm việc học ở nhà cho các em; Chú ý tránh thái độ miệt thị,phân biệt đối xử làm cho các em nhụt chí, xấu hổ trước bạn bè.
Tóm lại dù với đối tượng nào bản thân giáo viên phải lưu ý dùng phươngpháp tác động tình cảm, động viên khích lệ kịp thời, phối hợp với phụ huynh đểgiáo dục và đặc biệt xác định vấn đề giáo dục đạo đức là then chốt.
Bốn là, xây dựng “Lớp học thân thiện, học sinh tích cực”.
Hiện nay, toàn ngành giáo dục - đào tạo đang thực thi Chỉ thị số 40/2008/CT-BGD-ĐT ngày 22/7/2008 về việc phát động phong trào thi đua “Xây dựngtrường học thân thiện, học sinh tích cực” và Kế hoạch số 307/KH-BGD ĐTngày 22/7/2008 về việc triển khai thực hiện chỉ thị trên [2, tr.39] Để triển khaicó hiệu quả phong trào này, giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường phổ thông cầnlàm tốt những việc sau:
Rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh; ứng xử thân thiện trong mọi tìnhhuống; Có thói quen rèn luyện sức khỏe, ý thức tự bảo vệ bản thân, phòng ngừatai nạn giao thông, đuối nước và các tệ nạn xã hội; Có thái độ lên án và kiênquyết bài trừ mọi hành vi bạo lực, lạm dụng các hình thức trừng phạt học sinhhay xúc phạm danh dự, nhân phẩm học sinh.
Xây dựng môi trường sư phạm thân thiện trong mối quan hệ giữa cán bộ,giáo viên với học sinh, giữa nhà trường với gia đình học sinh, cộng đồng.
Phát huy vai trò tích cực của học sinh trong học tập và rèn luyện.
Tổ chức cho học sinh tham gia bảo vệ cảnh quan, môi trường, giữ gìn vệsinh công cộng, vệ sinh trường lớp và giáo dục học sinh ý thức giữ gìn vệ sinhcá nhân Đảm bảo trường lớp xanh, sạch, đẹp, an toàn.
Thông qua các giờ sinh hoạt lớp, tuyên truyền giáo dục cho học sinh truyềnthống lịch sử, văn hóa, cách mạng của địa phương, truyền thống nhà trường, làmcho học sinh có ý thức tôn trọng, tìm hiểu, chăm sóc và phát huy giá trị các di tích
Trang 6lịch sử văn hóa, cách mạng ở địa phương, có lòng yêu quê hương đất nước, phấnđấu học tập tốt đem kiến thức về xây dựng quê hương giàu mạnh.
Giáo viên chủ nhiệm gần gũi, thân thiện, tiếp cận học sinh, rút ngắnkhoảng cách với học sinh, lắng nghe ý kiến của học sinh, là chỗ dựa cho các emkhi các em cần tư vấn, trao đổi ý kiến và cùng tham gia với học sinh trong cácbuổi lao động hay các phong trào… luôn yêu thương và cảm thông với các emnhất là những em có hoàn cảnh khó khăn nếu có chuyện vui buồn thì giáo viênchủ nhiệm phải khéo léo lôi cuốn sự quan tâm của cả lớp, cùng nhau sẽ chia,cùng nhau giải quyết Đồng thời nên chú ý các hoạt động tương trợ, giúp đỡ cáchọc sinh có hoàn cảnh khó khăn.
Trong lớp trang trí các khẩu hiệu: Nói lời hay, làm việc tốt; Học thật tốt,dạy thật tốt; Mỗi thầy giáo, cô giáo là tấm gương sáng cho học sinh noi theo…để mỗi ngày đến lớp học sinh đều nhìn thấy và nhắc nhở các em thực hiện.
Đối với học sinh dân tộc thiểu số, giáo viên chủ nhiệm gần gũi các em,cuốn hút các em vào các hoạt động tập thể, giúp các em đoàn kết, hòa đồng vớibạn bè…
Năm là, nghệ thuật tiếp xúc của giáo viên chủ nhiệmvới học sinh trong lớp.
Mỗi người thầy phải là một “nghệ sĩ”, làm thầy phải có nghệ thuật làmthầy, đó là nhận định của nhiều bậc tiền bối Đúng vậy, qua thực tế dạy học tôinhận thấy, người giáo viên vừa như là một đạo diễn, vừa là một nhà biên kịch vàcũng vừa là một diễn viên mà cần phải làm tròn tất cả các trọng trách đó vì thếngười thầy cần phải có nghệ thuật làm thầy, có nghệ thuật tiếp xúc với học sinh,thể hiện như sau:
Làm gương cho các em học sinh noi theo: Người giáo viên nào cũng
muốn có học trò ngoan, tử tế vì thế người giáo viên cần phải tử tế trước “Làmthầy tử tế mới có trò tử tế” [3, tr.190] Trong khi mình trao cho người khác kiếnthức, thì cũng là lúc mình học tập, trau dồi kỹ năng, kiến thức Nghề giáo viênluôn đối diện với con người, đồng thời cũng phơi bày con người mình ra Người
Trang 7giáo viên đứng trên bục giảng như tấm gương, học sinh sẽ soi vào tấm gươngđó, nhưng điều đó không có nghĩa là rập khuôn máy móc mà học sinh biết đánhgiá và nhận xét được thầy giáo nào tốt, cô giáo nào chưa tốt… vì thế người giáoviên cần phải có chuẩn mực, có nhân cách đạo đức tốt, phải không ngừng rènluyện thêm về mọi mặt để hoàn thiện chính mình cả kiến thức lẫn đạo đức… đểlàm tấm làm gương sáng cho các em học sinh noi theo.
Không ngừng làm mới bản thân: Học sinh ở tuổi mới lớn, tò mò, ham học
hỏi… nếu giáo viên chủ nhiệm lúc nào cũng một phương pháp, một phong cáchthì rất dể gây nên sự nhàm chán đối với học sinh vì thế người giáo viên phảikhông ngừng làm mới mình, gây sự ngạc nhiên, sự bất ngờ, hứng thú cho họcsinh, giúp học sinh khám phá những điều mới lạ, thú vị… tạo không khí vui vẻ,thân thiện để các em thấy được mỗi ngày đến trường là một ngày vui.
Làm người dạy học phải nghiêm: Nếu người giáo viên không nghiêm thì
học sinh sẽ nhờn, nói không nghe Nhưng làm sao để học sinh thấy được trongcái nghiêm có tình cảm của giáo viên với học trò, việc gì học sinh làm đúng,phải được công nhận là đúng, việc gì các em làm sai phải nhắc nhở, giáo viênphải công bằng, uy tín với các em, không hứa suông, giáo viên đối với học sinhphải vừa thật mềm mỏng nhưng cũng vừa cương quyết để thể hiện rõ trường học
là nơi có “kỉ cương, tình thương và trách nhiệm”.
Bỏ bực dọc, buồn phiền, lo lắng… ngoài cổng trường: cuộc sống nhà giáo
với vô vàng công việc phải lo toan, đôi lúc vì việc trường hay việc nhà họ cũngcó thể bực dọc, buồn phiền, tâm trạng bồn chồn, lo lắng… như những con ngườibình thường khác Tuy nhiên khi bước vào lớp người giáo viên phải coi nhưbình thường, không có chuyện gì xảy ra cả, dồn hết tâm trí vào lớp học…
Phải sâu sát với học sinh: giáo viên chủ nhiệm là người gần gũi với học
sinh nhất, quan tâm đến học sinh, tôn trọng và lắng nghe ý kiến học sinh, nắmbắt được những tâm tư nguyện vọng của các em, chia sẽ với các em những niềmvui, nỗi buồn… hướng dẫn các em tận tình, hướng dẫn cán bộ lớp tự quản mộtsố một số hoạt động của lớp: quét sân trường, trồng và chăm sóc cây… Thường
Trang 8xuyên dự giờ lớp chủ nhiệm, nắm chất lượng học tập của các em, kịp thời nhắcnhở các em học tập tốt, phân tổ nhóm giúp nhau trong học tập; 15 phút sinh hoạtđầu giờ giáo viên chủ nhiệm thường xuyên có mặt để đôn đốc, nhắc nhở, theodõi các hoạt động của học sinh trong lớp… để kịp thời có biện pháp thích hợp.
Khen chê đúng lúc: Giáo viên chủ nhiệm kết hợp phương pháp nêu gương
người tốt việc tốt để các em học hỏi Chú ý khen thưởng, tuyên dương kịp thờinhững việc làm tốt, còn những việc làm chưa tốt thì nên nhắc nhở nhỏ nhẹ, nếucần tế nhị giáo viên có thể gặp riêng học sinh để trao đổi Không nên chỉ trích,xúc phạm các em, làm như thế chỉ phản tác dụng, đôi lúc còn làm học sinh xấuhổ, lì lợm chống cự lại hoặc chán nản, bỏ học…
Phải có tấm lòng nhân hậu: Người giáo viên phải thật sự quan tâm đến
học sinh, coi học sinh như con, như em ruột thịt của mình Mình chân thành vớihọc sinh thì học sinh không có lí do gì mà “quay lưng” lại với mình, học sinh sẽtin tưởng và gần gũi, thương yêu mình hơn Tuy nhiên, làm được việc nàykhông dể vì học sinh khó có thể cảm nhận được nếu người giáo viên không biếtquan tâm, lo lắng, nhắc nhở các em từ việc học hành đến cách ăn mặc, đi đứng,giao tiếp… Sẵn sàng bỏ qua cho học sinh những lỗi lầm thơ ngây khờ dại, độngviên tuyên dương các em kịp thời dù đó chỉ là việc làm tốt nhỏ nhoi, hỏi hang âncần, thân mật, đôi lúc chỉ cần thể hiện qua ánh mắt, nụ cười để các em cảm nhậnđược tình cảm của mình đối với học trò… làm được như thế thì công tác chủnhiệm lớp sẽ tốt biết bao.
Sáu là, giải quyết các vấn đề nẩy sinh trong lớp.
Một tập thể đông học sinh, mỗi em có nhiều hoạt động, nhiều em rất năngđộng, hoạt náo nên việc nẩy sinh các vấn đề trong mỗi buổi học là lẽ tự nhiên.Khi trong lớp có học sinh vi phạm nội quy của lớp, của trường, giáo viên cầnphải có giải pháp cụ thể để khắc phục từng bước như: nhắc nhở, khuyên răng,phê bình, gọi điện thoại cho người thân, hỏi ý kiến học sinh trong lớp, Tổng phụtrách Đội, Ban giám hiệu nhà trường… để có biện pháp giải quyết hợp lý.
Bảy là, giáo dục học sinh cá biệt.
Trang 9“Học sinh cá biệt” như nhiều người vẫn gọi thì tôi thấy nói như vậy là hơinặng đối với các em, những học sinh này là những em “có cá tính”, thích thểhiện mình nhưng đôi lúc do suy nghĩ lệch lạc, không kiềm chế hoặc do bất mãnmột việc gì đó nên đã có những biểu hiện “Khác người” nên bị mọi người đánhgiá là “Học sinh cá biệt”, “Học sinh khó bảo”, “Học sinh hư hỏng”, “bótay.com.vn”… Là nhà giáo dục mà nói như vậy là không được, như Bác Hồ đã
nói“Hiền dữ đâu phải tính sẵn, phần nhiều do giáo dục mà nên”, vậy trách
nhiệm của giáo viên chúng ta là giáo dục các em nên người, cần phải kiên trì,không nên nóng vội mong có kết quả ngay ở học sinh mà cần có những biện
pháp và nghệ thuật giáo dục các em cụ thể như sau: Tôn trọng học sinh; Yêu
thương học sinh; Quan tâm, chia sẻ; Theo dõi, giúp đỡ; Động viên kịp thời… [4,tr.290].
Tám là, vận động học sinh bỏ học đến trường (Duy trì sĩ số lớp).
Nếu trong lớp có học sinh bỏ học Giáo viên chủ nhiệm phải tìm hiểunguyên nhân, liên hệ với phụ huynh học sinh và đến vận động kịp thời Giáoviên chủ nhiệm phải tác động từ nhiều phía, làm công tác tư tưởng với gia đìnhhọc sinh và học sinh để cho các em biết việc học là quan trọng, cần thiết đối vớimỗi người; Phối hợp với các đoàn thể ở địa phương trong công tác vận động họcsinh; Phân công học sinh trong lớp đến động viên, khuyên bạn đi học, giúp đỡbạn trong việc học như chép bài, soạn bài, hướng dẫn làm bài… Từ đó học sinhcảm nhận được tình cảm của thầy cô, bạn bè, xã hội đối với mình và ý thức đượchọc tập vừa là quyền, vừa là nghĩa vụ của mình.
Chín là, giáo viên chủ nhiệm với việc phối hợp giữa gia đình, nhàtrường và xã hội để giáo dục học sinh.
Điều 94, chương VI, Luật giáo dục 2005 quy định: “Mọi người trong gia
đình có trách nhiệm xây dựng gia đình văn hóa, tạo môi trường thuận lợi cho
việc phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất” Điều 97, chương VI, Luật
giáo dục 2005 quy định: “Trách nhiệm của xã hội giúp nhà trường tổ chức cáchoạt động giáo dục góp phần xây dựng phong trào học tập và môi trường giáo
Trang 10dục lành mạnh, ngăn chặn những hoạt động có ảnh hưởng xấu đến thanh thiếuniên”…
Như vậy, không chỉ nhà trường, gia đình và xã hội đều có trách nhiệmtrong việc tạo môi trường thuận lợi, lành mạnh để giúp học sinh học tập và pháttriển toàn diện mọi mặt Vì thế giáo viên chủ nhiệm cần phối hợp giữa các bộphận trong nhà trường, phối hợp tốt giữa gia đình, nhà trường và xã hội để giáodục học sinh cụ thể như sau:
Giáo viên chủ nhiệm phối hợp với giáo viên bộ môn, lắng nghe ý kiếnphản ảnh của giáo viên bộ môn để nắm bắt tình hình học tập của học sinh lớpmình, kịp thời giải quyết các công việc nẩy sinh trên lớp đồng thời trao đổi vớigiáo viên bộ môn về tình hình lớp mình để giáo viên bộ môn nắm bắt sát thựctình hình học sinh và có biện pháp giáo dục hợp lý.
Thông qua các cuộc họp, Hội nghị, Đại hội, các kì sinh hoạt đoàn thể…giáo viên chủ nhiệm trao đổi với Hội đồng giáo viên trong trường và lãnh đạonhà trường, tranh thủ sự hổ trợ, giúp đỡ của nhà trường đối với lớp, đặc biệt làgiúp đỡ các học sinh khiếm khuyết về năng lực học tập hay những học sinh cóhoàn cảnh đặc biệt khó khăn; đề xuất ý kiến với lãnh đạo nhà trường và các tổchức đoàn thể, tổ chức nhiều hơn các phong trào vui chơi giải trí lành mạnh thuhút học sinh tham gia…
Giáo viên chủ nhiệm liên hệ với Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh,Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh và các tổ chức xã hội có liên quan trongviệc hổ trợ, giám sát việc học tập, rèn luyện, hướng nghiệp của học sinh lớpmình chủ nhiệm góp phần huy động các nguồn lực trong cộng đồng phát triểnnhà trường trao đổi và cung cấp những thông tin về hoàn cảnh gia đình, về tâmtư tình cảm, nguyện vọng của các em học sinh có hoàn cảnh khó khăn để Đoàn,Đội có hướng xử lý và giúp đỡ, các em sẽ thấy được sự quan tâm của của mọingười đối với mình, từ đó các em trở nên ngoan hơn, ham học hơn.
Giáo viên chủ nhiệm cần liên lạc với phụ huynh học sinh theo định kì(qua phiếu liên lạc giữa gia đình và nhà trường); và thường xuyên (qua điện