Trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn coi trọng vấn đề xây dựng đạo đức cách mạng cho đội ngũ cán bộ, đảng viên. Vì theo Người: “cán bộ là cái gốc của mọi công việc”( ); “muôn việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hoặc kém”( ). Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn nhấn mạnh vai trò là gốc, là nền tảng của đạo đức cách mạng trong mối quan hệ biện chứng giữa đức và tài mối quan hệ cơ bản, cốt lõi nhất trong nhân cách của người cán bộ, đảng viên.
Trang 1Đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân, xây dựng đạo đức cách mạng người quân nhân quân đội nhân dân Việt Nam
hiện nay dưới ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh
Trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Chủ tịch HồChí Minh luôn coi trọng vấn đề xây dựng đạo đức cách mạng cho độingũ cán bộ, đảng viên Vì theo Người: “cán bộ là cái gốc của mọicông việc”(1); “muôn việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốthoặc kém”(2) Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn nhấn mạnh vai trò là gốc, lànền tảng của đạo đức cách mạng trong mối quan hệ biện chứng giữađức và tài - mối quan hệ cơ bản, cốt lõi nhất trong nhân cách củangười cán bộ, đảng viên Cho nên, Người khẳng định đồng thời vớixây dựng đạo đức cách mạng phải kiên quyết chống chủ nghĩa cá nhân Đây cũng là vấn đề gắn liền, xuyên suốt quá trình xây dựng, lãnh đạo
và trưởng thành của một đảng kách mệnh, sự tồn vong của mỗi dântộc, sự phát triển của mỗi con người: “Một dân tộc, một Đảng và mỗicon người hôm qua là vĩ đại, có sức hấp dẫn lớn, không nhất định hômnay và ngày mai vẫn được mọi người yêu mến và ca ngợi, nếu lòng dạkhông trong sáng nữa, nếu sa vào chủ nghĩa cá nhân”(3)
Ngày nay, trước những diễn biến phức tạp, nhanh chóng khônlường của tình hình thế giới, những vấn đề thời đại tác động, ảnhhưởng cả tích cực và tiêu cực đến mọi mặt đời sống xã hội nước ta,trong khi Đảng, Nhà nước và nhân dân ta thực hiện nhất quán chủtrương phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Trang 2mà mặt trái của nó là điều kiện, là “mảnh đất màu mỡ” cho chủ nghĩa
cá nhân nảy nở Mặt khác: “tình trạng suy thoái về đạo đức, lối sống,
tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí trong một bộ phận cán bộ, đảngviên chưa được ngăn chặn đẩy lùi”(1)… là những biểu hiện gia tăngcủa chủ nghĩa cá nhân, như Nghị quyết Hội nghị lần thứ IX, Ban Chấphành Trung ương khoá IX, Đảng ta đã nhận định: “Chủ nghĩa cá nhân
có chiều hướng phát triển”(2).Đại hội Đảng X đã nhấn mạnh: “Bệnh cơhội, chủ nghĩa cá nhân trong một bộ phận cán bộ Đảng viên có chiềuhướng gia tăng, vẫn còn tình trạng “chạy chức”, “chạy quyền”, “chạytội”, “chạy bằng cấp” thoái hoá biến chất về chính trị, tư tưởng, về đạođức, lối sống; tệ nạn quan liêu, tham nhũng, lãng phí, sách nhiễu nhândân trong một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên diễn ra nghiêmtrọng, kéo dài chưa được ngăn chặn đẩy lùi, nhất là trong các cơ quancông quyền, các lĩnh vực xây dựng cơ bản, quản lý đất đai, quản lýdoanh nghiệp nhà nước và quản lý tài chính, làm giảm lòng tin củanhân dân đối với Đảng Đó là một nguy cơ lớn liên quan đến sự sốngcòn của Đảng, của chế độ”(3) Chính vì vậy, cuộc đấu tranh chống chủnghĩa cá nhân hiện nay có vị trí đặc biệt quan trọng trong xây dựngđạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên, quần chúng nhân dân đápứng với yêu cầu mới của sự nghiệp cách mạng Trong Hội nghị lầnthứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khoá VII: Về một số nhiệm
vụ đổi mới và chỉnh đốn Đảng đã khẳng định “phải kiên quyết đấutranh chống chủ nghĩa cá nhân ích kỷ, lối sống thực dụng, chỉ nghĩđến tiền tài, địa vị, lạc thú cá nhân, xa rời quần chúng, cách biệt người
Trang 3lao động”(1) và một trong những công tác quan trọng trong xây dựngĐảng mà Đại hội X Đảng ta nhấn mạnh đó là: “rèn luyện đạo đức cáchmạng, chống chủ nghĩa cá nhân”(2).
Để cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân hiện nay mang lạihiệu quả cao phải xuất phát từ yêu cầu, nhiệm vụ của cách mạng tronggiai đoạn mới, phải nghiên cứu những quan điểm, tư tưởng cơ bản củaChủ tịch Hồ Chí Minh về chủ nghĩa cá nhân, đi từ thực trạng đội ngũcán bộ, đảng viên và phải coi đó là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân
và của cả hệ thống chính trị Nghị quyết Trung ương VI (lần 2) KhoáVIII, Đảng ta đã nhấn mạnh: “Thường xuyên xây dựng và chỉnh đốnĐảng, thực hiện Di chúc của Bác, nhằm nâng cao đạo đức cách mạng,chống chủ nghĩa cá nhân trong cán bộ, đảng viên”(3)
Quân đội nhân dân Việt Nam do Chủ tịch Hồ Chí Minh tổ chức,giáo dục, rèn luyện; quá trình xây dựng, chiến đấu và trưởng thànhluôn gắn liền với sự nghiệp cách mạng của Đảng, của dân tộc, là quânđội của dân, do dân, vì dân; luôn trung với Đảng, trung với nước, hiếuvới dân, trở thành quân đội anh hùng được biểu hiện tập trung ở danhhiệu “Bộ đội Cụ Hồ” mà nhân dân trao tặng Đó là kết quả của quátrình rèn luyện đạo đức cách mạng của lớp lớp thế hệ cán bộ, chiến sĩquân đội vun đắp nên
Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay, là một
bộ phận của xã hội, quân đội ta cũng chịu ảnh hưởng chung những cănbệnh của xã hội, chịu sự chi phối của chủ nghĩa cá nhân Cho nên,đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân; nâng cao đạo đức cách mạng chocán bộ chiến sĩ trong quân đội đang là vấn đề cấp thiết, là một mặt đặc
Trang 4biệt quan trọng trong xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam về chínhtrị - nhân tố cơ bản suy đến cùng quyết định đến mọi thắng lợi củaquân đội ta trong thời kỳ mới.
Nhận thức một cách đầy đủ, đúng đắn những quan điểm tưtưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về chủ nghĩa cá nhân và chống chủnghĩa cá nhân là cơ sở khoa học giúp chúng ta đấu tranh có hiệu quảđối với chủ nghĩa cá nhân đồng thời giữ gìn phẩm chất đạo đức trongsáng cho đội ngũ cán bộ, chiến sĩ trong quân đội ta hiện nay, góp phầnxây dựng Quân đội vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức bảođảm hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ được Đảng, Nhà nước và nhândân giao phó
Chủ tịch Hồ Chí Minh có quan niệm hết sức sáng tạo, độc đáo;
có phương pháp hết sức khoa học trên cả bình diện lý luận và thựctiễn; giúp cho mọi người nhận biết sâu sắc cả về nguồn gốc, bản chất,tác hại, ảnh hưởng của chủ nghĩa cá nhân và cách phòng chống, biệnpháp đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân
Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng: Chủ nghĩa cá nhân nó nằmngay trong lòng mỗi con người “ai cũng có một ít”, là kẻ thù bêntrong, là giặc “nội xâm”; là kẻ thù “vô hình” nhưng lại biểu hiện trong
tư tưởng, hành động của mỗi người Có lúc Người cho đó là “địchnhân” ở trong lòng mà mỗi người phải chiến thắng “nếu nó còn lạitrong mình, dù là ít thôi, thì nó sẽ chờ dịp để phát triển”(1) Cho nên,cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân là cuộc đấu tranh nội tại giữacái “thiện” và cái “ác”; giữa cái “đúng” và cái “sai”; giữa cái “tiến bộ”
và cái “thoái bộ” Người viết: “Mỗi con người đều có thiện và ác ởtrong lòng Ta phải biết làm cho phần tốt ở trong mỗi người nảy nở
Trang 5như hoa mùa xuân và phần xấu bị mất dần đi, đó là thái độ của ngườicách mạng”(1), “làm cho phần thiện trong con người nảy nở để đẩy lùiphần ác”(2).
Theo Hồ Chí Minh “chủ nghĩa cá nhân là trái ngược với chủnghĩa tập thể”(3), “chủ nghĩa cá nhân trái ngược với đạo đức cáchmạng”(4) Nếu chủ nghĩa tập thể là biểu hiện ở phương châm sống mỗingười vì mọi người và mọi người vì mỗi người Mọi lợi ích luôn đượckết hợp một cách hài hoà, luôn biết đặt lợi ích của Đảng, cách mạng,của nhân dân lên trên hết, trước hết… thì trái lại chủ nghĩa cá nhân là
“việc gì cũng nghĩ đến lợi ích riêng của mình trước hết Họ không lo
muốn có chủ nghĩa xã hội phải có chủ nghĩa tập thể, muốn có chủnghĩa tập thể phải kiên quyết quét sạch chủ nghĩa cá nhân Người viết:
“thắng lợi của chủ nghĩa xã hội không thể tách rời thắng lợi của cuộcđấu tranh trừ bỏ chủ nghĩa cá nhân”(6)
Đồng thời với việc đối lập chủ nghĩa cá nhân với chủ nghĩa tậpthể, Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng chỉ rõ chủ nghĩa cá nhân là trái vớiđạo đức cách mạng Theo Người: “Đạo đức cách mạng là tuyệt đốitrung thành với Đảng, với nhân dân”, là “quyết tâm suốt đời đấu tranhcho Đảng, cho cách mạng”, là “đặt lợi ích của Đảng, của nhân dân laođộng lên trên, lên trước lợi ích riêng của cá nhân mình…”(7) Còn chủnghĩa cá nhân trái ngược hoàn toàn với đạo đức cách mạng, “họ yêucầu hưởng thụ, yêu cầu nghỉ ngơi, họ muốn lựa chọn công tác theo ý
Trang 6thích cá nhân mình, không muốn làm công tác mà đoàn thể giao phócho họ Họ muốn địa vị cao nhưng lại sợ trách nhiệm nặng”(1) Chonên, đồng thời với xây dựng đạo đức cách mạng phải kiên quyết đấutranh chống chủ nghĩa cá nhân Bởi vì, đạo đức là cái “gốc”, cái “nềntảng” của người cách mạng Muốn làm cách mạng, người cách mạngphải có cái tâm, cái đức trong sáng, nếu không có đạo đức cách mạngthì dù tài giỏi đến mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân, khônglàm nổi việc gì Muốn có đạo đức cách mạng phải quét sạch chủ nghĩa
cá nhân, đạo đức cách mạng và chủ nghĩa cá nhân như hai mặt đối lậptrong nhân cách của người cách mạng luôn đấu tranh loại trừ, phủđịnh nhau và chủ nghĩa cá nhân nhất định phải tiêu diệt”(2)
Trong khi khẳng định phải kiên quyết tiêu diệt chủ nghĩa cánhân, Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng nhắc nhở những người cách mạngphải biết phân biệt chủ nghĩa cá nhân với lợi ích chính đáng của cánhân Người viết: “Đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân không phải là
“giày xéo lên lợi ích cá nhân”… Nếu những lợi ích cá nhân đó khôngtrái với lợi ích của tập thể thì không phải là xấu”(3) Bởi vì, mỗi ngườiđều có tính cách, sở trường, đời sống riêng của bản thân và gia đìnhmình, lợi ích của cá nhân luôn gắn liền với lợi ích tập thể, là một bộphận của lợi ích tập thể; chỉ có dưới chủ nghĩa xã hội thì mỗi ngườimới có điều kiện để cải thiện đời sống riêng của mình, phát huy sởtrường, năng lực của mình, chăm lo lợi ích chính đáng của cá nhângóp phần xây dựng cho lợi ích tập thể Chỉ có điều khi lợi ích cá nhânmâu thuẫn với lợi ích tập thể thì đòi hỏi người cách mạng phải biết đặtlợi ích của tập thể lên trên, lợi ích cá nhân phải phục tùng lợi ích tập
Trang 7thể Thật có lý khi Đảng ta khẳng định phải giải quyết hài hoà quan hệlợi ích: cá nhân - tập thể - xã hội; phải thực hiện dân giàu, nước mạnh,
xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, trong đó coi trọng lợi ích chínhđáng của người lao động, “khuyến khích nhân dân làm giàu hợppháp”(1) Thực chất đây là quan điểm của Đảng để giải quyết đúng đắnmối quan hệ giữa chống chủ nghĩa cá nhân và khuyến khích, quantâm, chăm lo đến lợi ích chính đáng của cá nhân
Từ những quan niệm vừa khoa học vừa mang tính độc đáo, sángtạo trên, Chủ tịch Hồ Chí Minh luận giải rõ nguồn gốc, tác hại, ảnhhưởng của nó đối với xã hội nói chung và đội ngũ cán bộ, đảng viênnói riêng Theo Người, chủ nghĩa cá nhân sinh ra từ chế độ chiếm hữu
tư nhân về tư liệu sản xuất Nó cũng phát triển, nảy nở cùng với sựphát triển của các hình thức tư hữu, chủ nghĩa cá nhân phát triển đếnđỉnh cao thành một “lý thuyết” hoàn chỉnh khi nó gắn chặt với chế độ
tư hữu tư bản chủ nghĩa; nó bảo vệ cho sự thống trị của giai cấp tưsản Người chỉ rõ: “cách sản xuất và sức sản xuất phát triển và biếnđổi mãi, do đó mà tư tưởng của người, chế độ xã hội, v.v… cũng pháttriển và biến đổi theo”(2) Nghĩa là, tư tưởng cá nhân, chủ nghĩa cánhân xuất phát từ khi có chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất và phân chiagiai cấp trong xã hội Chủ nghĩa cá nhân trong xã hội ngày nay, cảtrong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội vẫn còn tồn tại là do nhữngtàn dư, tư tưởng, thói quen lạc hậu của xã hội cũ để lại mà trong mỗicon người còn tồn tại: “Sinh trưởng trong xã hội cũ, chúng ta ai cũngmang trong mình hoặc nhiều hoặc ít vết tích xấu xa của xã hội đó vềthói quen… Vết tích xấu nhất và nguy hiểm nhất của xã hội cũ là chủ
Trang 8nghĩa cá nhân”(1) Bản chất của chủ nghĩa cá nhân là “bất kỳ việc gìcũng xuất phát từ lòng tham muốn danh lợi, địa vị cho cá nhân mìnhchứ không nghĩ gì đến lợi ích của giai cấp, của nhân dân”(2) Như vậy,theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, chủ nghĩa cá nhân có nguồn gốc cả kinh
tế - xã hội, tư tưởng, tâm lý, thói quen, tập quán của xã hội cũ Dovậy, cán bộ, chiến sĩ trong quân đội ta đều xuất thân từ xã hội thuộcđịa nửa phong kiến, trong chiến tranh, bị kẻ thù xâm lược, hoặc đấtnước đang trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội còn tồn tại đanxen hai kết cấu kinh tế, nhiều hình thức sở hữu, nhiều tư tưởng, vănhoá… tất yếu còn tồn tại những biểu hiện tư tưởng của chủ nghĩa cánhân (hoặc ít hoặc nhiều) Cho nên, đấu tranh chống chủ nghĩa cánhân trong quân đội ta hiện nay là tất yếu nhằm nâng cao đạo đứccách mạng cho cán bộ, chiến sĩ đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ cáchmạng trong giai đoạn mới
Chủ tịch Hồ Chí Minh không những luận giải rõ nguồn gốc, bảnchất của chủ nghĩa cá nhân mà còn chỉ rõ tính chất mức độ nguy hại,ảnh hưởng của nó đối với xã hội, con người nói chung và cán bộ,chiến sĩ trong quân đội ta nói riêng Theo Người, đối với sự nghiệpcách mạng thì “chủ nghĩa cá nhân là một trở ngại lớn cho việc xâydựng chủ nghĩa xã hội”(3) Nhưng nếu toàn xã hội một lòng, một dạkiên quyết chống thì sẽ vượt qua được trở ngại đó Người khẳng định:
“Chủ nghĩa tập thể, chủ nghĩa xã hội nhất định thắng, chủ nghĩa cánhân nhất định phải tiêu diệt”(4) Cũng có lúc, Người chỉ rõ: Chủ nghĩa
cá nhân là kẻ địch “hung ác”, là “kẻ địch đồng minh” với chủ nghĩa đế
Trang 9quốc, chủ nghĩa tư bản (kẻ địch nguy hiểm) và kẻ địch to là những
“thói quen và truyền thống lạc hậu”, “nó ngấm ngầm ngăn trở cách
nghĩa xã hội thắng lợi phải chiến thắng chủ nghĩa cá nhân: “thắng lợicủa chủ nghĩa xã hội không thể tách rời thắng lợi của cuộc đấu tranhchống chủ nghĩa cá nhân”(2)
Đối với mỗi con người, mỗi cán bộ, đảng viên thì “Chủ nghĩa cánhân là một thứ rất gian giảo, xảo quyệt; nó khéo dỗ dành người ta đi
quan liêu, mệnh lệnh, bè phái, chủ quan, tham ô, lãng phí…”(4) “Dochủ nghĩa cá nhân mà ngại gian khổ, khó khăn, sa vào tham ô, hủ hoá,lãng phí, xa hoa… mà mất đoàn kết, thiếu tính tổ chức, tính kỷ luật,kém tinh thần trách nhiệm, không chấp hành đúng đường lối, chínhsách của Đảng và của Nhà nước, làm hại đến lợi ích của cách mạng,
người, mỗi cán bộ, đảng viên mà sa vào chủ nghĩa cá nhân sẽ phạmnhiều sai lầm, mất tư cách đạo đức cách mạng; làm thoái hoá, biếnchất, làm hỏng sự nghiệp cách mạng Do vậy, người cách mạng phảikiên quyết tiêu diệt chủ nghĩa cá nhân, nâng cao đạo đức cách mạngmới hoàn thành nhiệm vụ vẻ vang của mình
Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ căn dặn người cách mạng phảikiên quyết quét sạch chủ nghĩa cá nhân mà Người còn yêu cầu phảichống một cách triệt để dù cho nó tồn tại ở bất kỳ hình thức nào, dù nó
Trang 10đã bộc lộ hay còn đang tiềm ẩn trong tư tưởng của cán bộ, đảng viên,
ở tất cả các cấp từ Trung ương đến địa phương; ở tất cả các lĩnh vựccủa đời sống xã hội; ở trong mọi cán bộ chiến sĩ quân đội Trên thực
tế, Người không chỉ bàn về chủ nghĩa cá nhân mà Người còn là thànhviên số một, đi đầu trong đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân Nhiềulần Người nhắc nhở, yêu cầu các cán bộ đang nắm quyền phải từ bỏ tưtưởng “cố tranh cho được Uỷ viên này, Chủ tịch kia lo ăn ngon, mặcđẹp, lo chiếm của công làm của tư, lợi dụng địa vị và công tác củamình mà buôn bán phát tài, lo việc riêng hơn việc công”… Đây lànhững biểu hiện rất rõ của chủ nghĩa cá nhân cần phải chống và Ngườicũng chống rất quyết liệt Trước khi bước vào Chiến dịch Điện BiênPhủ (1954) trên cương vị Chủ tịch nước, Người đã phải ký quyết định
xử án tử hình đối với Đại tá Trần Vụ Châu (Cục trưởng Cục Quânnhu) vì đã sa vào chủ nghĩa cá nhân, tham ô, lãng phí tiền của củanhân dân trong khi cả nước tập trung sức người, sức của cho chiếndịch, cho chiến thắng của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâmlược
Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, chủ nghĩa cá nhân biểu hiện trong
xã hội, trong mỗi con người, mỗi cán bộ, đảng viên rất đa dạng, phongphú, nó “khôn ngoan” len lỏi cả trong tư tưởng, ý chí, hành động,trong đạo đức, lối sống, việc làm, lời nói… Do đó, muốn đấu tranhchống chủ nghĩa cá nhân phải xem xét một cách toàn diện con người,trong mọi hoàn cảnh và phải đấu tranh thường xuyên, liên tục, mọilúc, mọi nơi và là trách nhiệm của mọi người
Ngày nay, chủ nghĩa cá nhân được biểu hiện rõ nhất ở sự suythoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống như Nghị quyết Đại hội
Trang 11Đảng lần thứ VI, VII, VIII, IX và các Nghị quyết Trung ương xácđịnh: Đảng ta coi đó là một trong bốn nguy cơ không thể xem thường,
có tác động nguy hại đến sự tồn vong của chế độ xã hội chủ nghĩa ởnước ta hiện nay Quân đội nhân dân Việt Nam tất yếu phải nhận diệnmột cách đầy đủ về chủ nghĩa cá nhân, trên cơ sở nền tảng tư tưởngchủ nghĩa Mác - Lê nin và quan điểm, tư tưởng của Chủ tịch Hồ ChíMinh về chủ nghĩa cá nhân để có biện pháp đấu tranh, khắc phục chủnghĩa cá nhân trong quân đội đạt hiệu quả
Hiện nay, trong sự nghiệp đổi mới, công nghiệp hoá, hiện đạihoá đất nước còn tồn tại những nhân tố (khách quan, chủ quan) tạođiều kiện cho sự ảnh hưởng của chủ nghĩa cá nhân trong xã hội nóichung và quân đội ta nói riêng
Thứ nhất, Đảng ta nhất quán thực hiện chủ trương phát triển nềnkinh tế hàng hoá nhiều thành phần, kinh tế thị trường định hướng xãhội chủ nghĩa, bên cạnh mặt tích cực là thúc đẩy kinh tế xã hội pháttriển, phát huy mọi nguồn lực phát triển đất nước, chính sách này cũng
có mặt trái, mặt tiêu cực là điều kiện cho chủ nghĩa cá nhân nảy sinh.Bởi vì bản thân nền kinh tế nhiều thành phần còn tồn tại các thànhphần kinh tế tư nhân, là cơ sở cội nguồn về kinh tế cho chủ nghĩa cánhân nảy nở, nó từng ngày, từng giờ tác động đến lợi ích của các tầnglớp xã hội, tạo ra sự bất bình đẳng về lợi ích của các giai tầng trong xãhội Đây cũng là mảnh đất “màu mỡ” cho chủ nghĩa cá nhân ẩn náu vàchờ thời cơ trỗi dậy Chính cơ sở kinh tế - xã hội này làm cho sự phântầng xã hội, phân hoá giàu nghèo quá xa, chênh lệch về lợi ích thậmchí ở ngay trong từng giai tầng cũng làm nảy sinh chủ nghĩa cá nhântrong xã hội cũng như trong quân đội Điều này biểu hiện trong quân