Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
1,89 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o TRẦN PHƯƠNG LINH NGUỒN VỐN ODA NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM TRONG LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Hà Nội - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN PHƯƠNG LINH NGUỒN VỐN ODA NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM TRONG LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG Chuyên ngành: Kinh tế Quốc tế Mã số: 60 31 01 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội, 2019 LỜI CAM ĐOAN Luận văn Thạc sĩ kinh tế “Nguồn vốn ODA Nhật Bản vào Việt Nam lĩnh vực phát triển sở hạ tầng” tơi thực nghiên cứu hồn thiện hướng dẫn TS Nguyễn Thị Vũ Hà Các tài liệu, số liệu, dẫn chứng mà sử dụng Luận văn có thật thân tơi thu thập, xử lý mà khơng có chép không hợp lệ Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung cam đoan Hà Nội, ngày 04 tháng 09 năm 2019 Tác giả Trần Phương Linh LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài này, cố gắng thân, tác giả nhận giúp đỡ, hướng dẫn tận tình thầy, giáo Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) Trước hết, tác giả xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN, đến Quý thầy cô Khoa Kinh tế Quốc tế - Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN Đăc biệt tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới giáo TS Nguyễn Thị Vũ Hà, người dành nhiều thời gian tâm huyết tận tình hướng dẫn, giúp đỡ kiến thức nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, phương pháp trình bày để tác giả hồn thiện nội dung luận văn Mặc dù tác giả cố gắng nỗ lực, tìm tịi nghiên cứu để hoàn thiện luận văn Tuy nhiên nhận thức thời gian nghiên cứu hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tác giả mong nhận góp ý bảo thầy cô để đề tài nghiên cứu hoàn thiện Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả Trần Phương Linh TÓM TẮT ODA nguồn ngoại lực quan trọng Việt Nam Nguồn vốn có đóng góp quan trọng cho trình phát triển kinh tế - xã hội xóa đói giảm nghèo Việt Nam Đây nguồn vốn thuộc ngân sách nhà nước phân bổ ưu tiên cho lĩnh vực xây dựng sở hạ tầng xã hội hạ tầng kinh tế Việt Nam Kể từ xuất vào năm 1993 đến nay, ODA hỗ trợ xây dựng phát triển số ngành lĩnh vực trọng yếu Việt Nam Tuy nhiên, đặt số vấn đề đặc biệt Việt Nam trở thành nước có thu nhập trung bình năm 2010 đạt Mục tiêu Thiên niên kỷ năm 2015 Luận văn tập trung vào nghiên cứu nội dung nguồn vốn ODA Nhật Bản vào Việt Nam lĩnh vực phát triển sở hạ tầng Tác giả hệ thống hóa vấn đề lí luận thực tiễn liên quan đến nguồn vốn ODA: khái niệm bản, phân loại nêu lên vai trò, hiệu sử dụng vốn ODA Luận văn tập trung phân tích đánh giá thực trạng sử dụng nguồn vốn ODA Nhật Bản vào Việt Nam nói chung lĩnh vực phát triển sở hạ tầng nói riêng giai đoạn 2013 – 2017 dựa số liệu tình hình thực dự án Việt Nam nhà tài trợ công bố hệ thống liệu Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD) để làm sở đề xuất số giải pháp thu hút sử dụng cách có hiệu vốn ODA Nhật Bản vào lĩnh vực phát triển sở hạ tầng năm tới MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC HÌNH ii DANH MỤC BẢNG .iii PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu .3 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .4 KẾT CẤU LUẬN VĂN .5 Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGUỒN VỐN ODA 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.2 Cơ sở lý luận thu hút sử dụng nguồn vốn ODA 11 1.2.1 Khái niệm ODA 11 1.2.2 Đặc điểm ODA 13 1.2.3 Phân loại ODA 16 1.2.4 Đối tác lĩnh vực ODA .19 1.2.5 Vai trò nguồn vốn ODA nước tiếp nhận đầu tư .20 Kết luận Chương 22 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Thiết kế nghiên cứu 23 2.2 Các phương pháp nghiên cứu: 24 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu: 24 2.2.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp 25 2.2.3 Phương pháp thống kê 27 Kết luận Chương 27 Chương THỰC TRẠNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA NHẬTBẢN TRONG LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG 28 3.1 Tổng quan ODA vào Việt Nam 28 3.1.1 Nguồn vốn ODA cam kết giải ngân 29 3.1.2 Hình thức chuyển giao ODA vào Việt Nam 30 3.1.3 Các đối tác tài trợ ODA cho Việt Nam 31 3.1.4 Kênh chuyển giao ODA vào Việt Nam 31 3.2 Tổng quan nguồn vốn ODA Nhật Bản vào Việt Nam 32 3.2.1 Cách tiếp cận viện trợ Nhật Bản 33 3.2.2 Chính sách ưu tiên Nhật Bản với Việt Nam 35 3.2.3 Tình hình cam kết giải ngân vốn ODA Nhật Bản Việt Nam 36 3.2.4 Các lĩnh vực tài trợ ODA .39 3.3 Nguồn vốn ODA Nhật Bản giải ngân lĩnh vực phát triển sở hạ tầng Việt Nam 40 3.3.1 Lĩnh vực Giao thông vận tải kho bãi .43 3.3.2 Lĩnh vực lượng 46 3.3.3 Lĩnh vực truyền thông 48 3.3.4 Lĩnh vực cấp nước vệ sinh 50 3.3.5 Lĩnh vực giáo dục 51 3.3.6 Một số dự án ODA Nhật Bản điển hình Việt Nam .52 3.4 Đánh giá chung 57 3.4.1 Kết đạt 57 3.4.2 Hạn chế nguyên nhân: 62 Kết luận Chương 68 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT, SỬDỤNGMỘT CÁCH CÓ HIỆU QUẢ NGUỒN VỐN ODA NHẬT BẢN PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG TẠI VIỆT NAM 70 4.1 Định hướng phát triển sở hạ tầng 70 4.2 Giải pháp tăng cường thu hút, sử dụng cách có hiệu nguồn vốn ODA phát triển sở hạ tầng Việt Nam 73 Kết luận Chương 79 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Nguyên nghĩa STT Chữ viết tắt ADB Asian Developmet Bank: Ngân hàng phát triển châu Á ASEAN Đông Nam Á ASEM The Asia-Europe Meeting: Hội nghị thượng đỉnh Á – Âu DAC Development Assistance Committee: Uỷ ban hỗ trơ phát triển ĐPT Đang phát triển FDI Foreign Direct Investment: Đầu tư trực tiếp nước GTVT Giao thông vận tải IBRD IDA International Development Association: Hiệp hội phát triển quốc tế 10 IMF International Monetary Fund: Quỹ Tiền tệ quốc tế 11 JBIC Japan Bank for International Cooperation: Ngân hàng hợp tác 12 JICA 13 ODA 14 OECD 15 WB Association of Southeast Asian Nations: Hiệp hội quốc gia International Bank for Reconstruction and Development Ngân hàng Tái thiết Phát triển Quốc tế quốc tế Nhật Bản Japan International Cooperation Agency: Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản Official Development Assistance: Vốn viện trợ phát triển thức Organization for Economic Co-operation and Development: Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế World Bank: Ngân hàng Thế giới i DANH MỤC HÌNH STT Hình Nội dung Trang Hình 2.1 Quy trình nghiên cứu 24 Hình 3.1 Hình 3.2 Tổng số vốn ODA cam kết giải ngân cho Việt Nam giai đoạn 2013 - 2017 Cơ cấu tổ chức ODA Nhật Bản 29 34 Tỷ lệ giải ngân nguồn vốn ODA Nhật Bản lĩnh Hình 3.3 vực phát triển sở hạ tầng Việt Nam giai đoạn 41 2013 - 2017 Hình 3.4 Hình 3.5 Hình 3.6 Hình 3.7 Tình hình giải ngân vốn ODA Nhật Bản lĩnh vực phát triển sở kinh tế giai đoạn 2013 - 2017 Nguồn vốn cấu vốn ODA Nhật Bản lĩnh vực giao thông vận tải giai đoạn từ 2013 - 2017 Nguồn vốn ODA Nhật Bản giải ngân cho Việt Nam lĩnh vực lượng giai đoạn 2013 – 2017 Nguồn vốn ODA Nhật Bản giải ngân cho Việt Nam lĩnh vực truyền thông giai đoạn 2013- 2017 44 45 47 49 Nguồn vốn ODA Nhật Bản giải ngân cho Việt Nam Hình 3.8 lĩnh vực cấp nước vệ sinh 50 giai đoạn 2013 -2017 10 Hình 3.9 Nguồn vốn ODA Nhật Bản giải ngân cho Việt Nam lĩnh vực giáo dục giai đoạn 2013 -2017 ii 51 ODA sử dụng vào phát triển sở hạ tầng yếu tố phức tạp mặt kinh tế tài lẫn kinh tế kỹ thuật Do đó, với trình độ hạn chế, nước tiếp nhận không chuẩn bị chiến lược kế hoạch phát triển cụ thể phân ngành, lĩnh vực sở chiến lược phát triển tổng thể quốc gia, hiệu thu hút sử dụng nguồn lực khó đảm bảo, chí bị lệ thuộc vào định hướng nhà tài trợ Trên sở thực tiễn ra, phủ Việt Nam nhận thấy cần phải chuẩn bị chiến lược, kế hoạch thu hút sử dụng nguồn lực cách minh bạch hợp lý Đối với lĩnh vực sở hạ tầng, cần xác định rõ dự án sử dụng ODA hạn mức bao nhiêu? Phương án hoàn vốn nào? Đồng thời phải thận trọng điều kiện mà bên tài trợ đưa Chủ động tăng cường hiệu kỹ thuật việc sử dụng, để vừa tranh thủ nguồn ODA mà không ảnh hưởng đến độc lập, tự chủ định hướng phát triển quốc gia - Hướng ODA vào đồng hóa đại hóa hệ thống sở hạ tầng, coi trọng cơng trình thiết yếu: Theo Ngân hàng Thế giới (WB) công ty Tài Quốc tế (IFC), sở hạ tầng trụ cột đánh giá lực cạnh tranh quốc gia tiền đề vật chất quan trọng ảnh hưởng định đến tăng trưởng giảm nghèo Có sở hạ tầng đồng bộ, kinh tế có điều kiện để tăng trưởng cao ổn định, đặc biệt xu tồn cầu hóa Kết cấu hạ tầng kinh tế nước ta cịn lạc hậu, chi phí dịch vụ sở hạ tầng cao nhiều nước khu vực hạn chế lực cạnh tranh hàng hóa sản xuất nước Vì sử dụng ODA vào đồng hóa đại hóa hệ thống sở hạ tầng định hướng phát triển khẳng định chiến lược phát triển kinh – xã hội Việt Nam Để phát triển sở hạ tầng, đặc biệt cơng trình trọng yếu, địi hỏi nhiều yếu tố, ngồi u 71 cầu vốn lớn u cầu cơng nghệ đại kinh nghiệm quản lý tiên tiến yếu tố trọng Vì quan điểm đạo Đảng thu hút sử dụng vốn ODA rõ rằng: vốn ODA xây dựng sở hạ tầng phải tận dụng công nghệ tiên tiến giới, phải lựa chọn cơng trình cơng nghệ thích hợp, ODA gắn với dự án, mà dự án lại mua sắm trang thiết bị công nghệ nhà tài trợ, đồng thời học kinh nghiệm kỹ họ để tự làm chủ cơng nghệ đại, nâng cao lực quản lý - Đảm bảo tham gia người thụ hưởng, tổ chức nghề nghiệp tổ chức xã hội vào trình chuẩn bị thực dự án ODA: Thực tế cho thấy, thành công chương trình, dự án kinh tế mang tính cộng đồng nói chung, dự án sử dụng vốn ODA vào xây dựng sở hạ tầng kinh tế nói riêng có phần đóng góp tích cực người thụ hưởng, tổ chức nghề nghiệp, tổ chức xã hội Sự tham gia đối tượng này, trước hết làm cho dự án thiết lập cách sát thực tế hơn, cần thiết phù hợp với đối tượng thụ hưởng Nhờ ý nghĩa thực tiễn dự án khẳng định từ đầu, đảm bảo tính đắn hiệu việc thu hút sử dụng nguồn vốn Một đối tượng thụ hưởng tổ chức nghề nghiệp, tổ chức xã hội tham gia trực tiếp vào trình chuẩn bị thực dự án, có trao đổi hai chiều thông tin người hưởng lợi chủ đầu tư dự án gia tăng khả chấp nhận dự án, tránh xung đột không đáng có, tạo đồng thuận ủng hộ hoạt động dự án Với tham gia này, tính minh bạch trách nhiệm quan quản lý nâng cao Điều đáp ứng yêu cầu nhà tài trợ mà phù hợp với nguyên tắc dân chủ sở Đảng Nhà nước Việt Nam 72 4.2 Giải pháp tăng cường thu hút, sử dụng cách có hiệu nguồn vốn ODA phát triển sở hạ tầng Việt Nam - Hồn thiện mơi trường pháp lý để thu hút vốn đầu tư nước ngồi có hiệu hơn: Kể từ năm 1993 tới nay, Chính phủ khơng ngừng hồn thiện khung pháp lý cho việc quản lý nguồn vốn ODA Song tồn vấn đề thiếu số hướng dẫn thực thi văn cụ thể, chưa có nghị định phù hợp quản lý tài chính, cịn khác biệt quy định Chính phủ với quy định tổ chức tài trợ Do đó, thời gian tới Chính phủ cần: xúc tiến việc rà soát lại hệ thống văn pháp quy có liên quan tới quản lý vốn ODA nhằm bổ sung quy phạm mà thực tế đòi hỏi, đồng thời chỉnh sửa bất cập văn ban hành Chính phủ cần tiếp tục làm hài hòa thủ tục tiếp nhận thực chương trình, dự án ODA Việt Nam nhà tài trợ thông qua việc hài hịa khn khổ thể chế, pháp lý tổ chức hội nghị liên quan đến việc quản lý, sử dụng ODA để xác định tháo gỡ vấn đề vướng mắc trình tổ chức, thực chương trình, dự án Chẳng hạn, sau thời gian thực hiện, khung pháp lý ODA bộc lộ số hạn chế như: Khâu phân cấp quản lý sử dụng ODA cần bổ sung, sửa đổi theo hướng phân cấp mạnh thẩm quyền phê duyệt điều chỉnh bổ sung nội dung dự án, chương trình ODA cho bộ, ngành, địa phương trình thực hiện; Bổ sung quy định kế hoạch tổng thể, kế hoạch chi tiết thực dự án năm kế hoạch theo dõi, đánh giá dự án báo cáo nghiên cứu tiền khả thi để nâng cao chất lượng tính khả thi dự án; Nghị định cần được, sửa đổi theo hướng không phân biệt ODA khơng hồn lại ODA vay ưu đãi phân bổ sử dụng cho 73 lĩnh vực, thực tế, hai loại ODA sử dụng chung cho hầu hết dự án Chính phủ phê duyệt Định hướng thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước giai đoạn 2018 2020, tầm nhìn 2021 – 2025 (6/11/2018) Để xác định tháo gỡ vấn đề vướng mắc trình tổ chức, thực chương trình dự án, phủ cần có biện pháp làm hài hịa thủ tục tiếp nhận thực chương trình, dự án ODA Việt Nam nhà tài trợ thông qua việc hài hịa khn khổ thể chế, pháp lý tổ chức hội nghị liên quan đến việc quản lý, sử dụng ODA cần quán triệt số yêu cầu sau: + Trong Luật đầu tư phải thiết lập chế tài đủ mạnh để quy xét trách nhiệm người định đầu tư Các chế tài phải rõ ràng cụ thể tới mức: (i) Người định đầu tư sai, gây lãng phí, thất thoát phải bị xử lý mức độ khác tùy theo mức độ sai phạm, xử phạt hành chính, bị cách chức miễn nhiệm; (ii) Chủ đầu tư phải chịu trách nhiệm toàn diện hiệu quả, chất lượng dự án, chấm dứt tình trạng giao cho người khơng đủ điều kiện lực chuyên môn nghiệp vụ thực quản lý dự án; (iii) Sắp xếp lại ban quản lý dự án theo tiêu chí tiêu chuẩn phù hợp; (iv) Chủ đầu tư phải có trách nhiệm kiểm tra, giám sát thường xuyên ban quản lý dự án, phát kịp thời vấn đề phát sinh đề xuất biện pháp xử lý 74 Tất dự án phát triển kết cấu phát triển sở hạ tầng sử dụng vốn ODA phải thực tốt khâu quy trình dự án đầu tư, thực quy định đầu tư xây dựng nước phù hợp với thông lệ quốc tế, đặc biệt khâu chọn dự án, đấu thầu xây dựng mua sắm vật tư thiết bị, tư vấn… + Phân định rõ trách nhiệm quan việc định quản lý vốn ODA, nên lựa chọn quan chịu trách nhiệm hoàn toàn từ khâu chuẩn bị dự án đến khâu thực hiện, vận hành khai thác dự án Nên thành lập tổ chức liên ngành làm nhiệm vụ tổng hợp, phân tích thơng tin, đánh giá tình hình mối quan hệ với tiêu vĩ mô như: dư nợ quốc gia, dư nợ phủ, tốc độ tăng sản phẩm nước, kim nghạch xuất nhập khẩu, cán cân toán, bội chi ngân sách nhà nước Tập trung công tác quản lý sử dụng vốn ODA vào đầu mối Hình thành quan quản lý nợ cơng có chun mơn, chủ yếu tập trung vào ODA Điều ảnh hưởng tới tất công đoạn phối hợp triển khai ODA: từ khâu xây dựng cơng trình quốc gia mang tính chất liên ngành, liên đới cao việc quản lý cấp sở vấn đề giải phóng mặt bằng, tái định cư - Sử dụng vốn ODA để phát triển sở hạ tầng có trọng điểm, trọng tâm Một mục tiêu chung nhà tài trợ sử dụng ODA để tạo môi trường, tạo điều kiện ban đầu cho nước nhận tài trợ khai thác nguồn lực khác nước Đại phận ODA sử dụng để đầu tư phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội, phát triền nguồn nhân lực tăng cường thể chế Phát triển theo trung tâm lan tỏa dần vấn đề có tính quy luật phát triển kinh tế theo khơng gian Chính vậy, tập trung vốn ODA xây dựng tổ hợp hạ tầng kinh tế - xã hội vùng trọng điểm thời gian 75 ngắn, tạo vùng kinh tế trọng điểm có cảng, sân bay đại, liên lạc viễn thông tốt, đường xá cầu cống thuận tiện, kho tàng bốc dỡ tốt, việc cung cấp điện nước đảm bảo, việc chăm sóc sức khỏe cho người làm việc vùng phải lo liệu chu đáo Không nên rải vốn ODA phân tán, nơi mà nên tập trung vào vùng trọng điểm thời gian, sau số lại tập trung xây dựng tổ hợp sở hạ tầng nơi khác -Quản lý chặt chẽ vốn sử dụng vốn nhà nước cách hồn thiện chế mơ hình quản lý phù hợp Đàn thiện chế mô kn thiện chế mơ hình quản lý phù hợp nước ctrơi chện tii chện chế mơ hình quản lý phù hợp nước cách hp đảm bảo quy trình dự án chuẩn bị chu đáo, thận trọng, việc quản lý chặt chẽ trình thực dự án phải coi trọng Những dự án thuộc lĩnh vực thường có liên quan tới công đoạn kỹ thuật với nhiều hạng mục mà vật liệu, thiết bị có khả thay cao, khoản mục tài phức tạp nên q trình thực khơng quản lý chặt chẽ dễ dẫn tới thất thốt, lãng phí không đảm bảo tiến độ chất lưhát tVihá nhà thơ chế mơ hình quản lý phù hợp t kiệm bảo đảm chất lượng tiến độ, ngồi việc đảm bảo quy trình dự án chuẩn bị chu đáo, thận trọng, việc quản lý chặt chẽ trình thực dự án phải coi trọó phải sửa chữa, gia cố tốn Điều làm uy tín quốc gia thu hút sử dụng vốn ODA từ đối tác nước Để giải vấn đề cần: + Tạo lập chế quản lý cho ban quản lý dự án phải chịu trách nhiệm toàn diện dự án từ khâu chuẩn bị khâu thực hiện, nghiệm thu vận hành dự án trước chủ đầu tư đối tượng thụ hưởng Xác định minh 76 bạch tính pháp lý ban quản lý dự án theo hướng đảm bảo tính chuyên nghiệp, chống khép kín tự chịu trách nhiệm + Quy định trách nhiệm rõ ràng cho chủ đầu tư Với tư cách người đại diện pháp nhân Nhà nước việc sử dụng nguồn vốn, chủ đầu tư phải chịu trách nhiệm cụ thể trước Nhà nước cơng trình tiến độ chất lượng Từ đó, buộc chủ đầu tư phải phải lựa chọn ban quản lý dự án thực có chất lượng phù hợp với yêu cầu công việc + Xây dựng quy chế làm việc ban quản lý dự án cách chặt chẽ, có sách đãi ngộ, có kinh phí hoạt động rõ ràng, minh bạch Qua phải có chế thưởng, phạt nghiêm minh Ví dụ, q trình thực dự án, cơng trình khơng bị thất thốt, đạt yêu cầu chất lượng, đảm bảo tiến độ chủ đầu tư phải có chế độ khen thưởng Ngược lại, qua tra, kiểm tra, tra công chức cán ban quản lý dự án có sai phạm phải xử lý kỷ luật cách nghiêm khắc người lãnh đạo phải chịu trách nhiệm liên đới - Kế hoạch chuẩn bị khâu dự án để đảm bảo trình thực dự án thuận lợi nhất: Thơng thường, dự án kết cấu phát triển sở hạ tầng sử dụng vốn ODA dự án phức tạp khía cạnh kinh tế lẫn khía cạnh kỹ thuật, đồng thời lại phải trải qua thủ tục nước thủ tục nhà tài trợ, nên đưa vào triển khai thực phải thời gian tương đối dài, trung bình từ 2-3 năm, chí có dự án tới năm Do đó, khâu cơng việc cần phải điều chỉnh hay bổ sung, sửa chữa làm chậm tiến độ thực dự án Ngược lại, việc chuẩn bị, thiết kế dự án mà làm tốt từ đầu, khơng đẩy nhanh tiến độ thực dự án, mà tạo điều kiện cho việc dự tốn tài chuẩn xác, nhờ 77 mà khâu cơng tác khác thực tốt Thực tế cho thấy, phần lớn dự án bị chậm khâu chuẩn bị dự án để đưa đàm phán, ký kết không chu đáo, văn nghiên cứu tiền khả thi không đáp ứng yêu cầu, dẫn đến chậm trễ việc trình duyệt báo cáo phải điều chỉnh Để đảm bảo tiến độ thực đảm bảo hiệu kinh tế - xã hội dự án cơng tác quy hoạch, lập kế hoạch chuẩn bị dự án cần trọng thời gian tới, cần nhấn mạnh tới khía cạnh sau: + Cần chuẩn bị đủ ngân sách để đảm bảo hiệu q trình thực + Phải tính đến lợi ích hợp pháp người dân khu vực bị giải tỏa, tái định cư mà giải việc làm cho người dân bi đất canh tác, nhà ở, địa điểm kinh doanh Việc chậm trễ dự án phát triển sở hạ tầng chủ yếu khâu giải phóng mặt tái định cư + Khâu chuẩn bị dự án, Cần có phối hợp chặt chẽ với nhà tài trợ Do trình chuẩn bị dự án nhà tài trợ khác với phía Việt Nam, nên phải đảm bảo hài hòa để giảm nhẹ gánh nặng cho Chính phủ Việc chia sẻ thơng tin, tham khảo ý kiến quan đối tác, phối hợp chủ động tích cực nhà tài trợ Chính phủ chiến lược phát triển ngành bên chia sẻ đạo kiên Chính phủ quan trọng 78 Kết luận Chương Từ việc nghiên cứu Chương thực trạng thu hút sử dụng nguồn vốn ODA Nhật Bản lĩnh vực phát triển sở hạ tầng từ năm 2013 2017, đánh giá chung tác động nguồn vốn ODA Nhật Bản vào Việt Nam lĩnh vực phát triển sở hạ tầng Chương luận văn đưa định hướng giải pháp nhằm sử dụng hiệu nguồn vốn ODA vào lĩnh vực phát triển sở hạ tầng, tập trung vào nhóm giải pháp chính: Hồn thiện môi trường pháp lý để thu hút vốn đầu tư nước ngồi có hiệu hơn; Quản lý chặt chẽ vốn sử dụng vốn nhà nước cách hồn thiện chế mơ hình quản lý phù hợp; Kế hoạch chuẩn bị khâu dự án để đảm bảo trình thực dự án thuận lợi Từ việc xác định nhóm giải pháp cần thiết, tác giả đề xuất kiến nghị Chính phủ biện pháp cụ thể để thực 79 KẾT LUẬN Nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức - ODA đóng vai trị quan trọng việc phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam thời gian qua chắn thời gian tới nguồn vốn ngoại lực quan trọng để tiếp tục đầu tư phát triển qua dự án đầu tư trền hầu hết ngành thuộc lĩnh vực Để làm vậy, vấn đề đảm bảo việc quản lý đồng vốn ODA hiệu Trong năm tới, xu hướng ODA giới ngày cảng giảm, việc vận động ODA khó khăn Hơn nữa, điều kiện đất nước Nhật Bản nay, nguồn vốn ODA mà Nhật Bản dành cho Việt Nam chắn bị ảnh hưởng dài hạn Để vận động lượng ODA phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội giai đoạn mà Đảng Nhà nước ta đặt ra, đòi hỏi nỗ lực tất ban, ngành liên quan mà trước mắt cần nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn quý báu Theo Chiến lược Phát triển Kinh tế Xã hội 2011-2020, Việt Nam ưu tiên phát triển lĩnh vực trọng tâm hoàn thiện thể chế, phát triển nguồn nhân lực xây dựng hệ thống sở hạ tầng đại Vốn ODA Nhật Bản góp phần quan trọng hỗ trợ cho Việt Nam phát triển nguồn nhân lực, cải cách thể chế tăng cường lực cho nhiều quan Việt Nam, cải tạo phát triển nhiều cơng trình sở hạ tầng kinh tế quan trọng lĩnh vực điện, giao thông vận tải, nông nghiệp phát triển nông thôn, bưu viễn thơng, hạ tầng thị, phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa … Có thể nói, Nhật Bản hợp tác cách toàn diện với Việt Nam công kiến thiết đất nước, xây dựng xã hội công thông qua thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tăng cường lực cạnh tranh quốc tế 80 Nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn ODA nói chung ODA Nhật Bản vào phát triển sở hạ tầng nói riêng tiền đề cho cơng tác vận động ODA mà cịn đóng góp phần quan trọng cho phát triển chung đất nước, có phát triển bền vững doanh nghiệp 81 TÀI LIao hiệu I Tài liệu Tiếng Việt: Nguyễn Thị Vũ Hà, 2019 Vốn hỗ trợ phát triển thức vào Việt Nam giai đoạn 2010 – 2017: nhìn từ sở liệu nhà tài trợ Hà Nội: Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 2, trang 3-10 Nguyễn Thị Vũ Hà, 2019 Vai trò ODA phát triển sở hạ tầng kinh tế Việt Nam số vấn đề đặt Hà Nội: Kỷ yếu hội kinh tế Viêt Nam năm 2018, trang 239-254 Phạm Đình Hạnh, 2016 Đầu tư phát triển hạ tầng giao thông: thực trạng giải pháp Hà Nội: Tạp chí cộng sản Vũ Thị Thu Hằng, 2016, “QuThu Hằnhà nưhu Hằng, 2016, “ộntrợ phát triển thức (ODA) xây d016, “ộntrợ phát triển thức g vàam” Luận án tiến sỹ kinh tế, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Nguyễn Thu Hiền, 2015, Tình hình thu hút vốn ODA Nhật Bản vào Việt Nam”, Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Bùi Danh Lưu, 2002 Một số ý kiến chiến lược phát triển ngành giao thông vận tải đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Hà Nội: NXB Giao thông vận tải Lê Thanh Nghĩa, 2009, Nâng cao hiệu quản lý sử dụng vốn ODA Việt Nam, (2009) Luận văn thạc sỹ kinh tế Hà Thị Ngọc Oanh, 2004, Hỗ trợ phát triển thức (ODA) – Những hiểu biết thực tiễn Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hà Thị Ngọc Oanh, 2007 Kinh tế đối ngoại: nguyên lý vận dụng Việt Nam Hà Nội: NXB Tài 82 10 Vũ Thị Kim Oanh, 2002, Những giải pháp chủ yếu nhằm sử dụng có hiệu ODA Việt Nam, Luận án Tiến sỹ, Đại học Ngoại thương Hà Nội 11 Trần Anh Phương, 2009 Nhật Bản – nhà tài trợ ODA hàng đầu cho Việt Nam, Hà Nội: Tạp chí cộng sản 12 Nguyễn Xuân Thiên, 2015 Giáo trình Thương mại quốc tế Hà Nội: NXB Đại học quốc gia 13 Nguyễn Thu Trang, 2003, Vai trị Hỗ trợ Phát triển Chính thức (ODA) Nhật Bản số nước Châu Á Thái Bình Dương Việt Nam”, Học viện Ngân hàng 14 Phạm Thị Túy, 2008, Thu hút sử dụng ODA vào phát triển hạ tầng Việt Nam, thực trạng thu thút, sử dụng ODA phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế Luận án Tiến sỹ, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh 15 Nghị định phủ/ NĐ-CP, Quy chế quản lý sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức, (Số 131/NĐ-CP, 2006) 16 Quyết định Bộ giao thơng vận tải, Về đề án chương trình sách thu hút đầu tư nước ngồi vào ngành giao thông vận tải đến năm 2020, (số 2657/QĐ-BGTVT, 24/7/2015) 17 Quyết định Thủ tướng Chính phủ, Định hướng thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước ngồi giai đoạn 2018 - 2020, tầm nhìn 2021 - 2025 (Số: 1489/QĐ-TTg, 6/11/2018) 18 Chỉ thị Thủ tướng phủ/ CT-TTg, Về việc tăng cường quản lý, nâng cao hiệu sử dụng vốn vay ODA, vay ưu đãi nước ngồi tình hình chi cho đầu tư phát triển, không vay cho chi thường xuyên, (số 18/CT-TTg, 29/06/2019) 83 II Tài liệu tiếng Anh: 19 Chenery Strout, 1996, Foreign Assistance and Economic Development 20 Helmut FUHRER, 1996, A history of the development assistance committee and the development co-operation directorate in dates, names and figures 21 International Development Center of Japan, 2002 Evaluation Study of Japanese ODA for Vietnam Summary 22 Mitani Katsuaki, Toyotome Ichiro, 2010 Nhat Tan Bridge (VietnamJapan Friendship Bridge) Construction Project 23 Nguyen Cam Nhung, 2016 The Aid Effectiveness of Non-traditional Donors in Vietnam 24 Tun Lin Moe, 2012, An empirical investigation of relationships between official development assistance (ODA) and human and educational development III Tài liệu Internet: 25 OECD (Organization for Economic Cooperation and Development): 26 https://stats.oecd.org/qwids/ 27 JICA (Japan International Cooperation Agency): Nhật Bản hỗ trợ phát triển cửa ngõ quốc tế Hà Nội 28 29 Báo đầu tư (2018) Nhật Bản tiếp tục hỗ trợ ODA cho Việt Nam 30 31 Thời báo tài việt nam online (2019) Bộ Tài thơng báo khung điều kiện vay ngân hàng phát triển 84 32 33 Báo người tiêu dùng (2014) Quan chức Việt Nam, án tham nhũng ODA động trời, 34 http://nangluongvietnam.vn/news/vn/dien-luc-viet-nam/danh-von-odaxay-nhiet-dien-thai-binh-dz-truyen-tai-dien.html 35 http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/von-oda-nhat-ban-se-theohuong-moi-302732.html 36 Tạp chí Việt Nam Business Forum (2018) Nhật - Nhà cung cấp ODA hàng đầu hỗ trợ phát triển giao thông Việt Nam, 37 Tạp chí Việt Nam Business Forum (2018) Vốn ODA Nhật Bản góp phần thay đổi diện mạo giao thông Việt Nam, 38 http://www.dankinhte.vn/cach-tiep-can-vien-tro-cua-nhat-ban/ 39 https://www.jica.go.jp/vietnam/vietnamese/activities/c8h0vm00009cc59oatt/activities_10.pdf 40 http://vccinews.vn/news/21064/nhat-ban-nha-cung-cap-oda-hang-dau-hotro-phat-trien-giao-thong-viet-nam.html 41 https://vietnamnet.vn/vn/kinh-doanh/dau-tu/bo-tai-chinh-von-vay-nhatban-dang-dat-hon-471751.html 85 ... nguồn vốn ODA Nhật Bản cho Việt Nam lĩnh vực phát triển sở hạ tầng thực theo nội dung sau: -Hệ thống hóa sở lý luận nguồn vốn ODA - Phân thích thực trạng ODA vào Việt Nam nói chung ODA Nhật Bản. .. trợ thức ODA Vai trị ODA Tình hình thu hút sử dụng vốn ODA Nhật Bản lĩnh vực phát triển sở hạ tầng Các giải pháp để nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn ODA Nhật Bản lĩnh vực phát triển sở hạ tầng -... Bản vào Việt Nam Thực trạng vốn ODA Nhật Bản lĩnh vực phát triển sở hạ tầng Định hướng giải pháp sử dụng hiệu nguồn vốn ODA Nhật lĩnh vực phát triển sở hạ tầng Việt Nam Hình 2.1: Quy trình nghiên