1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp thúc đẩy đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn việt nam

125 180 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 554,5 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Nước ta nước nông nghiệp, với gần 80% dân số sống nông thôn Nông thôn nước ta trải rộng suốt từ vùng cao biên giới qua vùng cao nguyên đến đồng châu thổ dòng sông lớn ven biển Nông thôn địa bàn kinh tế - xã hội quan trọng đất nước Công đổi làm cho “dân giàu, nước mạnh” tách rời việc mở mang phát triển khu vực nông thôn rông lớn Nhìn chung đại phận nông thôn nước ta tình trạng phát triển kinh tế- xã hội, sở hạ tầng thiếu thốn lạc hậu, điển hình giao thông thông tin liên lạc Giao thông thông tin liên lạc nhân tố quan trọng hàng đầu để mở mang sản xuất, tiếp cận thị trường, tiếp thu khoa học kỹ thuật mở mang dân trí Thực trạng nông thôn Việt Nam giống nông thôn hầu phát triển nguyên nhân dẫn đến tình trạng kinh tế - xã hội chậm phát triển yếu hệ thống sở hạ tầng, đặc biệt phải kể đến yếu sở hạ tầng giao thông Hiện nay, việc đầu tư phát triển sở hạ tầng giao thông cho nông thôn khó khăn làm để có vốn? Nhận thức tính cấp thiết vấn đề này, trình thực tập Ban Tổng hợp (Viện Chiến lược - Bộ Kế hoạch đầu tư), chọ đề tài “Một số giải pháp thúc đẩy đầu tư phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn Việt Nam từ đến năm 2010” để nghiên cứu làm Báo cáo Chuyên đề thực tập Mục tiêu đề tài nghiên cứu khó khăn, thuận lợi tác động đến trình đầu tư, thực trạng huy động sử dụng vốn đầu tư, từ đưa giải pháp thích hợp nhằm thúc đẩy vốn đầu tư phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn nước ta thời gian tới Nội dung đề tài kết cấu làm ba chương: Chương I: Cơ sở lý luận đầu tư phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn Chương II: Thực trạng huy đông sử dung vốn đầu tư phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn Chương III: Một số giải pháp nông cao đầu tư phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn Việt Nam từ đến năm 2010 Tôi xin chân thành cảm ơn: Thầy giáo Th.s Lê Quang Cảnh, Th.s Nguyễn Hoàng Hà cô Ban Tổng hợp giúp hoàn thành đề tài Do đề tài đề cập đến vấn đề rộng lớn nên trình nghiên cứu không tránh khỏi thiếu sót, xin góp ý thầy cô cán ban Tổng hợp để đề tài hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ VÀ CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN I Cở sở hạ tầng giao thông nông thôn Các khái niệm sở hạ tầng 1.1 Cơ sở hạ tầng Thuật ngữ sở hạ tầng sử dụng lần lĩnh vực quân Sau chiến tranh giới lần thứ hai sử dụng rộng rãi lĩnh vực khác như: giao thông, kiến trúc, xây dựng… Đó sở vật chất kỹ thuật hình thành theo “kết cấu” định đóng vai trò “nền tảng” cho hoạt động diễn Với ý nghĩa thuật ngữ “ sở hạ tầng” mở rộng lĩnh vực hoạt động có tính chất xã hội để sở trường học, bệnh viện, rạp hát, nhà văn hoá phục vụ cho hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá… Như vậy, sở hạ tầng tổng thể điều kiện sở vật chất, kỹ thuật kiến trúc đóng vai trò tảng cho hoạt động kinh tế, xã hội diễn cách bình thường Hệ thống sở hạ tầng bao gồm: sở hạ tầng kinh tế sở hạ tầng kỹ thuật + Cơ sở hạ tầng kinh tế công trình phục vụ sản xuất bến cảng, điện, giao thông, sân bay… + Cơ sở hạ tầng xã hội toàn sở thiết bị vầ công trình phục vụ cho hoạt động văn hóa, nâng cao dân trí, văn hoá tinh thần dân cư trường học, trạm xá, bệnh viện, công viên, nơi vui chơi giải trí… 1.2 Cơ sở hạ tầng nông thôn Cơ sở hạ tầng nông thôn phận tổng thể sở hạ tầng vật chất – kỹ thuật kinh tế quốc dân Đó hệ thống thiết bị công trình vật chất – kỹ thuật tạo lập phân bố, phát ttriển vùng nông thôn rong hệ thống sản xuất nông nghiệp, tạo thành sở, điều kiện chung cho phát triển kinh tế, xã hội khu vực lĩnh vực nông nghiệp Nội dung tổng quát sở hạ tầng nông thôn bao gồm hệ thống cấu trúc, thiết bị công trình chủ yếu sau: + Hệ thống công trình thuỷ lợi, thuỷ nông, phòng chống thiên tai, bảo vệ cải tạo đất đai, tài nguyên, môi ttrường nông nghiệp nông thôn như: đê điều, kè đập, cầu cống kênh mương thuỷ lợi, trạm bơm… + Các hệ thống công trình giao thông vận tải nông thôn: cầu cống, đường xá, kho tầng bến bãi phục vụ trực tiếp cho việc vận chuyển hàng hoá, giao lưu lại dân cư +Mạng lưới thiết bị phân phối, cung cấp điện, mạng lưới thông tin liên lạc… +Những công trình xử lý, khai thác cung cấp nước sinh hoạt cho dân cư nông thôn + Mạng lưới sở thương nghiệp, dịch vụ cung ứng vât tư, nguyên vật liệu,…Mà chủ yếu công trình chợ búa tụ điểm giao lưu buôn bán + Cơ sở nghiên cứu khoa học, thực chuyển giao công nghệ kỹ thuật; trạm trại sản xuất cung ứng giao giống vật nuôi trồng Nội dung sở hạ tầng nông thôn phân bố, cấu trúc trình độ phát triển có khác biệt đáng kể khu vực, quốc gia địa phương, vùng lãnh thổ caủa đất nước Tại nước phát triển, sở hạ tầng nông thôn bao gồm hẹ thống, công trình cung cấp gá, khí đốt, xử lý làm nguồn nước tưới tiêu nông nghiệp, cung cấp cho nông dân nghiệp vụ khuyến nông 1.3 Cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn Cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn phận sở hạ tầng nông nghiệp, bao gồm sở hạ tầng đường sông, đường mòn, đường đất phục vụ lai nội nông thôn, nhằm phát triển sản xuất phục vụ giao lưu kinh tế, văn hoá xã hội làng xã, thôn xóm Hệ thống nhằm boả bảm cho phuơng tiện giới loại trung, nhẹ xe thô sơ qua lại Trong trình nghiên cứu sở hạ tậng giao thông nông thôn cần phân biệt rõ với hệ thống giao thông nông thôn Hệ thống giao thông nông thôn bao gồm: sở hạ tầng giao thông nông thôn, phương tiện vận tải người sử dụng Như vậy, sở hạ tầng giao thông nông thôn phận hệ thông giao thông nông thGiao thông nông thôn không di chuyển người dân nông thôn vầ hàng hoá họ, mà phương tiện để cung cấp đầu vào sản xuất dịch vụ hỗ trợ cho khu vự nông thôn thành phần kinh tế quốc doanh tư nhân Đối tượng hưởng lợi ích trực tiếp hệ thống giao thông nông thôn sau xây dựng mới, nâng cấp người dân nông thôn, bao gồm nhóm người có nhu cầu ưu tiên lại khác nông dân, doanh nhân, người ruộng đất, cán công nhân viên đơn vị phục vụ công cộng làm việc nông thôn… * Hệ thống sở hạ tầng giao thông nông thôn Cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn bao gồm: + Mạng lưới đưòng giao thông nông thôn: đường huyện, đường xã đường thôn xóm, cầu cống, phà tuyến + Đường sông công trình bờ + Các sở hạ tầng giao thông mức độ thấp (các tuyến đường mòn, đường đất cầu cống không cho xe giới lại mà cho phép nguời bộ, xe đạp, xe máy vv lại) Các đường mòn đường nhỏ cho người bộ, xe đập, xe thồ, xe súc vật kéo, xe máy cho xe lớn hơn, có tốc độ thấp lại phần mạng lưới giao thông, giữ vai trò quan rọng việc vận chuyển hàng hoá lại người dân Đặc điểm sở hạ tầng giao thông nông thôn Cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn gắn liền với hệ thống kinh tế, xã hội Cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn nhân tố thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội, vừa phục thuộc vào trình độ phát triển kinh tế, xã hội nông thôn So với hệ thống kinh tế, xã hội khác, sở hạ tầng giao thông nông thôn có đặc điểm sau: 2.1 Tính hệ thống, đồng Cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn hệ thống cấu trúc phức tạp phân bố toàn lãnh thổ, có phận có mức độ phạm vi ảnh hưởng cao thấp khác tới phát triển kinh tế – xã hội toàn nông thôn, vùng làng, xã Tuy vậy, phận có mối liên hệ gắn kết với trình hoạt động, khai thác sử dụng Do vậy, việc quy hoạch tổng thể phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn, phối hợp kết hợp ghĩa phận hệ thống đồng bộ, giảm tối đa chi phí tăng tối đa công dụng sở hạ tầng giao thông nông tthôn xây dựng trình vận hành, sử dụng Tính chất đồng bộ, hợp lý việc phối, kết hợp yếu tố hạ tầng giao thông ý nghĩa kinh tế, mà có ý nghĩa xã hội nhân văn Các công trình giao thông thường công trình lớn, chiếm chỗ không gian Tính hợp lý công trình đem lại thay đổi lớn cảnh quan có tác động tích cực đến sinh hoạt dân cư địa bàn 2.2 Tính định hướng: Đặc trưng xuất phát từ nhiều khía cạnh khác vị trí hệ thống giao thông nông thôn: Đầu tư cao, thời gian sử dụng lâu dài, mở đường cho hoạt động kinh tế, xã hội phát triển… Đặc điểm đòi hỏi phát triển sở hạ tậng giao thông nông thôn phải trọng vấn đề chủ yếu: - Cơ sở hạ tầng giao thông toàn nông thôn, vùng hay làng, xã cần hình thành phát triển trước bước phù hợp với hoạt động kinh tế, xã hội Dựa quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội để định việc xây dựng sở hạ tầng giao thông nông thôn Đến lượt mình, phát triển sở hạ tầng giao thông quy mô, chất lượng lại thể định hướng phát triển Kinh tế, xã hội tạo tiền đề vật chất cho tiến trình phát triển kinh tế – xã hội Thực tốt chiến lược ưu tiên phát triển sở hạ tầng giao thông toàn nông thôn, toàn vùng, địa phương giai đoạn phát triển vừa quán triệt tốt đặc điểm tính tiên phong định hướng, vừa giảm nhẹ nhu cầu huy động vốn đầu tư tập trung vào công trình ưu tiên 2.3 Tính địa phương, tính vùng khu vực Việc xây dựng phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn phụ thuộc vào nhiều yếu tố địa lý, địa hình, trình độ phát triển… Do địa bàn nông thôn rộng, dân cư phân bố không điều kiện sản xuất nông nghiệp vừa đa dạng, phức tạp lại vừa khác biệt lớn địa phương, vùng sinh thái Vì thế, hệ thống sở hạ tầng giao thông nông thôn mang tính vùng địa phương rõ nét Điều thể trình tạo lập, xây dựng tổ chức quản lý, sử dụng chúng Yêu cầu đặt việc xác định phân bố hệ thống giao thông nông thôn, thiết kế, đầu tư sử dụng nguyên vật liệu, vừa đặt hệ thống chung quốc gia, vừa phải phù hợp với đặc điểm, điều kiện địa phương, vùng lãnh thổ 2.4 Tính xã hội tính công cộng cao Tính xã hội công cộng cao công trình giao thông nông thôn thể xây dựng sử dụng Trong sử dụng, hầu hết công ttrình sử dụng nhằm phục vụ việc lại, buôn bán giao lưu tất người dân, tất sở kinh tế, dịch vụ Trong xây dựng, loại công trình khác có nguồn vốn khác từ tất thành phần, chủ thể ttrong kinh tế quốc dân Để việc xây dựng, quản lý, sử dụng thống đường nông thôn có kết cần lưu ý: + Đảm bảo hài hoà nghĩa vụ xây dựng quyền lợi sử dụng tuyến đường cụ thể Nguyên tắc gắn quyền lợi nghĩa vụ + Thực tốt việc phân cấp xây dựng quản lý swr dụng công trình cho cấp quyền, đối tượng cụ thể để khuyến khích việc phát triển sử dụng có hiệu sở hạ tầng II Vai trò đầu tư, mối quan hệ đầu tư phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn 1- Khái niệm phân biệt đầu tư 1.1 Đầu tư Trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh phát triển Kinh tế – xã hội nói chung phát triển giao thông nông thôn nói riêng, hoạt động kinh tế gắn liền với việc huy động sử dụng nguồn lực nhằm đem lại lợi ích kinh tế – xã hội định Các hoạt động gọi hoạt động đầu tư Đầu tư ( hay hoạt động đầu tư ) theo nghĩa rộng nói chung hi sinh nguồn lực dể tiến hành hoạt động nhằm đem lại cho người đầu tư kết định tương lai lớn nguồn lực bỏ Các hoạt động nói tiến hành vùng không gian khoảng thời gian định Nguồn lực bỏ tiền, tài nguyên thiên nhiên, sức lao động, tài sản vật chát khác Trong hoạt động kinh tế nguồn tài lực (tiền vốn) có vai trò quan trọng Quá trình sử dụng tiền vốn đầu tư nói chung qúa trình chuyển hoá vốn tiền thành vốn vật (máy móc, thiết bị, đất đai…)hoặc vốn dạng hình thức tài sản vô hình (lao động chuyên môn cao, công nghệ bí công nghệ, quyền sở hữu công nghiệp… ) để tạo trì, tăng cường lực sở vật chất – kỹ thuật hay yếu tố, điều kiện hoạt động kinh tế Theo nghĩa hẹp, đầu tư bao gồm hoạt động sử dụng nguồn lực nhằm đem lại cho nèn kinh tế – xã hội kết tương lai lớn nguồn lực sử dụng để đạt kết đó, hoạt động gọi đầu tư phát triển Như vậy, xét phạm vi quốc gia hoạt động sử dụng nguồn lực để trực tiếp làm tăng tài sản vật chất, nguồn nhân lực trí tuệ để trì hoạt động tài sản nguồn nhân lực sẵn có thuộc phạm vi đầu tư theo nghĩa hẹp Trong phạm vi doanh nghiệp, hoạt động đầu ta phận hoạt động kinh doanh doanh nghiệp để tạo hay tăng cường yếu tố, điều kiện sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao kết hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 1.2 Phân loại hoạt động đầu tư Khái niệm đầu tư cho thấy tính đa dạng hoạt động kinh tế Hoạt động đầu tư phân loại theo tiêu thức khác nhau, cách phân loại có ý nghĩa riêng việc theo dõi, quản lý thực hoạt động đầu tư a Theo lĩnh vực kinh tế tầm vĩ mô, hoạt động đầu tư chia thành: - Đầu tư tài sản vật chất, hình thức đầu tư nhằm tạo sở vật chất – kỹ thuật cho kinh tế hay tăng cường nang lực hoạt động sở vật chất, kỹ thuật làm tảng tiềm lực sản xuất kinh doanh hoạt động xã hội khác - Đầu tư tài chính: Là hình thức đầu tư dạng cho vay mua chứng có giá để hưởng lãi suất định trước ( gửi tiền vào ngân hàng, mua trái phiếu… ) hưởng lãi suất tuỳ theo kết hoạt động sản xuất kinh doanh công ty hành ( cổ phiếu cty, trái phiếu công ty ) Đầu tư tài không trực tiếp tạo sở vật chất kỹ thuật cho kinh tế song nguồn cung cấp vốn quan trọng cho hoạt động đầu tư phát triển Do đầu tư tài goị đầu tư di chuyển - Đầu tư thương mại: Là hình thức đầu tư dạng bỏ tiền vốn mua hàng hóa để bán với giá cao nhằm thu lợi nhuận chênh lệch giá mua giá bán Đầu tư thương mại nói chung không tạo tài sản cho kinh tế, sông lại có vai trò quan trọng trình lưu thông hàng hoá, thúc đẩy sản xuất kinh doanh, thúc đẩy hoạt động đầu tư phát triển 10 Nên áp dụng hình thức khoán quản lý tu cho cá nhân nhóm người lao động xã đạo, dân đấu thầu Các huện tổng kết kinh nghiệm, hướng dẫn xã tổ chức giao thầu theo quy chế huyện đề 2.2 Về quản lý xây dựng a Trước xây dựng thiết phải có dự án duyệt Cơ quan có thẩm quyền duyệt huyện, xã tuỳ theo quy mô dự án sở quy hoạch tỉnh thống nhất, tổng hợp báo cáo Bộ Kế hoạch đầu tư Bộ Giao thông vận tải Các dự án phải thẩm định trươc định đầu tư phải có chủ đầu tư (huyện xã) + Chủ đầu tư tự quản ký, ký hợp đồng với đơn vị xâyu dựng địa phương giám sát, nghiệm thu, toán công trình + Các dự án thực phải thông qua huyện thông báo cho Hội đồng Nhân dân, Uỷ ban nhân dân xã, sau tập hợp báo cáo cho tỉnh, hàng năm tỉnh báo cáo cho Bộ giao thông để tổng hợp boá cáo cho nhà nước + Các huyện phải có phòng quản lý sở hạ tầng có giao thông nông thôn + Các xã có cán bọ chuyên trách kiêm nhiệm theo dõi giao thông vận tải 111 b Trong trình thực dự án xây dựng giao thông nông thôn cần phải quản lý chất lượng tổ chức nghiệm thu bàn giao quản lý sửa chữa công trình sau + Đối với tuyến đường huyện chủ làm đầu tư thực quản lý chất lượng theo điều lệ xây dựng hành + Đối với tuyến đường xã, thôn xóm ấp: Địa phương tổ chưsc lực lượng giám sát quản lý chất lượng, nghiệm thu mời Ban quản lý huyện Công trình thi công xong phải nghiệm thu khối lượng, chất lượng, giá trị bàn giao đưa vào sử dụng, quản lý bảo dưỡng theo nguyên tắc sau: * Đối với đường huyện: Việc nghiệm thu thực theo điều lệ xây dựng hành Phòng giao thông huyện có kế hoạch quản lý sửa chữa hàng năm tuyến đường Có thể tổ chức giao đoạn tuến xã sử dụng quản lý, sửa chữa có hướng dẫn nghiệp vụ hàng năm * Đối với đường xã thôn: Uỷ ban nhân dân xã tổ chức nghiệm thu Tổ chức giao đoạn tuyến cho thôn, buôn quản lý, sửa chữa hàng năm Giao thông vận tải nông thôn miền núi phận tách rời hệ thống giao thông vận tải toàn quốc, đồng thời mang đặc thù riêng mặt tổ chức xây dựng quản lý Do cần nghiên cứu thiết lập hệ thống tổ 112 chức biện pháp quản lý phù hợp từ Bộ xuống huyện, xã thôn Trong trình tổ chức thực hiện, cần theo dõi bổ sung để phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương thời kỳ phát triển để nghiệp phát triển giao thông nông thôn nước ta ngày tiến lên vững Giải pháp sách phát triển CSHT GTNT 3.1 Đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý kinh tế kỹ thuật Một nguyên nhân làm cho đầu tư vào sở hạ tầng giao thông hiệu chưa cao đội ngũ cán quản lý kỹ thuật Hầu hết địa phương có cán quản lý vốn đầu tư phát triển kinh tế nông thôn nói chung va quản lý dự án phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn nói riêng Đội ngũ kinh nghiệm kiến thức chuyên môn, hay có hạn chế, trình độ học vấn thấp nên gây lãng phí, thất thoát lớn công xây dựng sở hạ tầng giao thông nông thôn tham ô tiền đầu tư xây dựng bản, tăng tiền vật liệu hay mua vật tư chất lượng… Đặc biệt đội ngũ cán địa phương tỉnh dân tộc miền núi Hiện nước có 1568 xã thuộc khu vực III với 43.300 cán quyền sở song đại phận trưởng thành từ thực tiễn công tác địa bàn sở xã thôn, bản… Theo thống kê chương trình phát triển nhân lực miền núi phía Bắc ACECA có tới 75% lực lượng cán thôn xã vùng miền núi phía 113 Bắc có trình độ sơ cấp trở xuống, đội ngũ cán có Đại học cao đẳng thấp có 4,5% Với thực trạng tren, năm tới để trình đàu tư phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn hiệu cần phải có sách đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán quản lý: + Thực tổ chức thường xuyên lớp đào tạo nhắn hạn trình độ quản lý kinh tế, kỹ thuật cho cán cấp huyện, xã + Có sách đào tạo độ ngũ lãnh đạo kế cận việc cử cán trể học, bồi dưỡng kiến thức thực thi khuyến khích em địa phương học tập trường đại học, cao đẳng phục vụ quê hương 3.2 Áp dụng tiến kỹ thuật vào xây dựng sở hạ tầnh giao thông nông thôn Giao thông nông nông thôn muốn phát triển phụ thuộc vào nhiều yếu tố, phát triển ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vấn đề then chốt Hiện nay, việc nhanh chóng phổ cập tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất xây dựng noong thôn, đặc biệt xây dựng sở hạ tầng gioat hông nông thôn đường có hiệu đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu đại hoá kinh tế nông thôn Trong thực tế nước ta nay, phương tiện thiết bị xây dựng lạc hậu lý làm cho tuyến đương nông thôn nhanh chóng xuóng cấp, tuổi thọ công trình thấp,… Với yêu 114 cầu tăng mức đầu tư cho công trình nghiên cứu phổ cập khoa học công nghệ vào nông thôn nói chung phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn nói riêng, cần phải thực số chế độ cụ thể nhằm khuyến khích mạnh mẽ cán khoa học công nghệ công tác nông thôn Tích cực đưa khoa học kỹ thuật, vật liệu mới, sử dụng vật liệu chỗ, công nghệ thi công đơn giản, dễ thực để đông đảo nhân dân tự quản lý tự làm có hướng dẫn kỹ thuật Huy động đơn vị, chuyên gia nước thiết kế mẫu, mô hình loại công trình để áp dụng với địa bàn khác Mặt khác, nghiên cứu ứng dụng cải tiến kỹ thuật mô hình, mẫu công trình có nướoc để phù hợp với vùng Xây dựng trung tâm nghiên cứu công nghệ sở hạ tầng có sở hạ tầng giao thông nông thôn, Nhà nước càn cấp số kinh phí cho trung tâm hoạt động nhằm nghiên cứu thu thập công nghệ Bên cạnh cần vận động sở, tổ chức ứng dụng công nghệ có hiệu Phân cấp đầu tư vốn cho nghiên cứu khoa học công nghệ sau: - Vốn ngân sách trung ương cấp cho công trình, đề tài, đề án, thiết kế quy hoạch công nghệ, xây dựng thực nghiệm mang tính chất chung phổ biến 115 - Vốn ngân sách địa phương, ngành nghiên cứu đề tài, công nghệ xây dựng thực nghiệm mang tính chất đặc thù địa phương 3.3 Cải tiến chế huy động vốn hoàn vốn a Đối với chế huy động vốn Huy động vốn dựa vào sở tính toán nhu cầu vốn đầu tư, khả huy động nguồn vốn cung ứng lĩnh vực phạm vi toàn kinh tế Đảm bảo thực công tác kế hoạch hoá điềf hành công tác huy động vốn theo tháng, quý sở tiêu cần đáp ứng Đối với ngân sách trung ương ngân sách địa phương trích 45% thu từ thuế sử dụng đất nông nghiệp để địa phương xây dựng phát triển nông thôn Với công trình lớn Nhà nước cần phải huy động vốn thông qua nhiều công cụ huy động khác song công cụ phải đảm bảo cách hợp lý thời hạn, phương thức toán, giao dịch, trao đổi loại tiền huy động Khai thác triệt để nguồn thu ngân sách Nhà nước, cải tiến hệ thống thuế; nguồn vốn để đàu tư phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn Đối với vốn góp dân huy động đóng góp tiền, sức lao động đóng vật Trong năm tới, phải tập trung vốn hỗ trợ ODA vốn tổ chức tài quốc tế vào phát triển CSHT giao 116 thông nông thôn Nguồn vốn viện trợ không hoàn lại phải tập trung ưu tiên phát triển cho vùng sâu vùng xa, vùng có dân tộc người, vùng miền núi trung du Đối với đầu tư trực tiếp nước cần khuyến khích Đầu tư sở hạ tầng nông thôn theo hình thức BOT, BT, BTO Trong ba hình thức cần khuyến khích Đầu tư theo hình thức BT hình thức đem lại lợi ích cho hai bên đối tác lĩnh vực đầu tư xây dựng sở hạ tầng giao thông nông thôn b Đối với chế hoàn vốn Trong thực tế năm qua, vốn đầu tư doanh nghiệp, nhân nước vào phát triển CSHT giao thông nông thôn nhỏ bé Mà nguyên nhân chủ yếu chế hoàn vốn Nhà nước với vấn đề chưa rõ ràng, làm cho doanh nghiệp cá nhân không dám bỏ tiền đầu tư Mục tiêu hoàn vốn để tái đầu tư, chế vốn phải tính toán phù hợp với điều kiện vùng Chúng ta phải xác định mức phí sử dụng mà nguời hưởng lợi từ công trình phải trả cho thời gian thu hồi không lâu, phí thu hồi đầy đủ, hấp dẫn nhà đầu tư mà lại phù hợp với thu nhập người sử dụng Để huy động nguồn vốn quan trọng vào phát triển CSHT giao thông nông thôn đòi hỏi Nhà nước cần có sách đổi chế hoàn vốn rõ ràng 117 + Nếu tư nhân doanh nghiệp bỏ tiền đầu tư xây dựng, bảo dưỡng đường, sở hạ tầng giao thông đường sông, cầu cống,… quyền thu phí nguời dân, phương tiện qua lại, đơn vị đóng địa bàn có sử dụng công trình sở hạ tầng giao thông nông thôn + Khuyến khích nhà đầu tư nước đầu tư vào hình thức BOT, BT, BOT vào xây dựng giao thông nông thôn Nếu nhà đầu tư tham gia xây dựng công trình giao thông nông thôn hưởng ưu đãi đầu tư xây dựng công trình sau Nhà nước cần phải bước giảm nhẹ thủ tục hành phức tạp, không phân biệt đối xử nhà đầu tư nước nước, hỗ trợ mặt giải phóng mặt bằng… 118 KẾT LUẬN Phát triển sở hạ tầng hệ thống giao thông nông thôn đất nước có 80% dân số sống khu vực nông thôn việc vô cần thiết Cơ sở hạ tầng GTNT chủ yếu hệ thống tuyến đường huyện đường xã hệ thống đường huyện đường thôn xã hệ thống đường tỉnh trở thành tuyến nối quan trọng liên kết khu vực nông thôn tới trung tâm kinh tế, thương mại vùng Ngoài ra, giao thông nông thôn phải kể đến mạng lưới rộng lớn đường nhỏ phân loại với tuyến sông ngòi nông thôn Những năm qua GTNT cải thiện phần, tỉnh phấn đấu xoá xã “trắng” giao thông nông thôn, nhiều fnơi đường xá chưa đáp ứng nhu cấu lại người dân đoều kiện thời tiết Đường nông thôn nhiều nơi đạt tiêu chuẩn thấp thiếu kết cấu thoát nước ngang, không bào trì lúc Vốn cho đầu tư CSHT GTNT hạn hẹp chủ yếu vốn nhân dân đóng góp với khoảng 65% năm 2000, vốn đầu tư Nhà nước có xu hướng giảm so với tổng số vốn đầu tư cho giao thông nông thôn Đề tài tổng hợp vấn đề lý luận quan điểm đầu tư phát triển CSHT GTNT Đảng Nhà nước, làm rõ vai trò sở hạ tầng với trình công nghiệp hoá đại hoá nông nghiệp nông thôn, đặc biệt tầm quan trọng việc thúc đẩy sản xuất nâng cao mức sống dân cư 119 Đề tài nêu rõ yếu nguyên nhân yếu đó, đồng thời nêu nhu cầu to lớn vấn đề cấp thiết phát triển CSHT GTNT thời gian tới, từ đưa nhu cầu vốn cho phát triển CSHT GTNT Qua đó, đề tài đưa số giải pháp góp phần thúc đẩy trình đầu tư phát trỉen giao thông nông thôn giải pháp huy động tối đa nguồn lực vào phát triển CSHT GTNT, giải pháp sách giải pháp nâng cao trình độ tổ chức quản lý trình đầu tư phát triển CSHt GTNT, giải pháp huy động tối đa nguồn lực vào phat triển CSHT GTNT quan trọng song cần phải có giải pháp kết hợp để đạt hiệu tốt Đề tài đề cập tới vấn đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng với phát triển nông nghiệp nông thôn Do trình độ hạn chế chắn không khỏi có thiếu sót, em xin góp ý thầy cô bạn Với quan tâm đầu tư Nhà nước đóng góp nhiệt tình nhân dân, hy vọng thời gian tới sở hạ tầng giao thông nông thôn góp phần thúc đẩy trình công nghiệp hoá đại hoá nông nghiệp nông thôn 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Kinh tế đầu tư NXB Thống kê Hà Nội 2001 Giáo trình kinh tế phát triển NXB Thống kê Hà Nội 1999 Văn kiện Đại hội đảng toàn quốc lần VIII, IX Văn kiện NXB, Chính trị Quốc gia Hà Nội 2001 Niên giám Thống kê 2000 NXB Tài Niên giám Thống kê 2001 NXB Tài Xây dựng hạ tầng sở nông thôn giai đoạn Công nghiệp hoá - 121 đại hoá NXB.Thống kê 2001 Dự án xây dựng giao thông nông thôn WB Số liệu tổng hợp vốn đầu tư cho nông nghiệp - nông thôn Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn The rural Transport project, WB 1996 10 Tạp chí GTVT Số /2002 GTVT Số 10 /2002 GTVT Số /2002, 1+2/00 Quản lý Nhà nước Số /2001 MỤC LỤC Tran g LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN I Cơ sở hạ tâng giao thông nông thôn 122 Các khái niệm sở hạ tầng Đặc điểm sở hạ tầng giao thông nông thôn II Vai trò đầu tư, mối quan hệ đầu tư phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn Khái niệm phân biệt đầu tư Vai trò đầu tư phát triển 11 Đặc điểm đầu tư phát triển sở hạ tầng giao thông 16 nông thôn Nguồn vốn đầu tư phát triển 17 III Nội dung đầu tư phát triển Cơ sở hạ tầng giao thông vận 18 tải Sự cần thiết phải đầu tư phát triển sở hạ tầng giao 18 thông nông thôn Mối quan hệ đầu tư sở hạ tầng giao thông nông 20 thôn phát triển kinh tế nông thôn Kinh nghiệm số nước đầu tư phát triển sở 26 hạ tầng giao thông nông thôn CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ 32 PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN VIỆT NAM I Khái quát khu vực nông thôn Việt Nam 32 Miền núi 32 Đồng Bằng Sông Cửu Long 33 Vùng Đồng Bằng 34 123 II HIện trạng sở hạ tầng giao thông nông thôn 37 Tình hình phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn 37 Đánh giá thành tựu tồn sở hạ tầng giao 43 thông nông thôn Việt Nam III Thực trạng huy động sử dụng vốn đầu tư phát triển 46 sở hạ tầng giao thông vận tải Thực trạng huy động sử dụng vốn đầu tư phát triển 47 sở hạ tầng giao thông vận tải Đánh giá tình hình đầu tư phát triển sở hạ tầng giao 57 thông nông thôn CHƯƠNG III MỘT SỐ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ 67 TẦNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN VIỆT NAM TỪ NAY ĐẾN NĂM 2010 I Căn mục tiêu huy động phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn Mục tiêu phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn 67 Quan điểm phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn 68 Mục tiêu phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn 70 Mục tiêu phương hướng đầu tư phát triển sở hạ 71 tầng giao thông nông thôn III Dự báo khả huy động vốn đầu tư phát triển sở 76 hạ tầng giao thông nông thôn Huy động nguồn vốn đầu tư Nhà nước 76 Huy động nguồn vốn dân 77 124 Dự báo khả thu hút đầu tư nước 78 II Một số giải pháp nâng cao đầu tư phát triển sở 80 hạ tầng giao thông nông thôn Giải pháp huy động tối đa nguồn vốn 80 Giải pháp nâng cao tổ chức quản lý dự án đầu tư phát 87 triển sở hạ tầng giao thông nông thôn Giải pháp sách phát triển sở hạ tầng giao thông 90 nông thôn KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 125 [...]... triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn, nhờ đó mà tác động ngược lại làm cho giao thông nông thôn phát triển nhanh hơn 3 Kinh nghiệm của một số nước về đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn: Thực tế phát trỉen kinh tế thế giới trong vòng 2- 3 thập niên vừa qua đã chỉ rõ, tất cả các nước có nền kinh tế phát triển nhanh đều đề ra chủ trương phát triển hệ thông cơ sở hạ tầng đi trước một. .. bước đặc biệt chú trọng đầu tư phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn Có thể nói hầu hết các nước có tốc độ phát triển nhanh nhiều năm qua đều là những nước đã hoàn thành cơ bản dựng hệ thông cơ sở hạ tầng, trong đó có giao thông nông thôn Có thể thấy rõ điều này qua tình hình thực hiện đầu tư và chiến lược phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn của một số nước như Hàn Quốc, Trung... sự đầu tư vào nông nghiệp mà nhất là phát triển cơ sở hạ tầng và trên heets là cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn. trong các Đại hội đại biểu toàn quốc cũng như các hội nghị phát triển nông nghiệp nông thôn, đều đã nhận định đâuf tư phát triển CSHT giao thông ở nông thôn là vô cùng cần thiết trong điều kiện hiện nay Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói Giao thông là mạch máu của tổ chức kinh tế, giao thông. .. kỳ các cơ sở vật chất kỹ thuật còn phải thực hiện các chi phí thường xuyên Tất cả những hoạt động mà chi phí này đều là những hoạt động đầu tư 3 Đặc điểm của đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn: Đầu tư trong nông nghiệp, kinh tế nói chung và trong đầu tư cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn nói riêng thông thường đều trực tiếp hay gián tiếp chịu ảnh của các đặc điểm sản xuất nông nghiệp... của một số nước Châu á có chế độ chính trị khác nhau, ta thấy rằng muốn phát triển nông thôn nhất thiết phải xây dựng cơ sở hạ tầng và trên hết phải có một mạng lưới đường giao thông phát triển hợp lý mới có khả năng đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội và qua đó đưa đất nước đi lên Qua đây tôi xin rút ra một số bài học kinh nghiệm đối với quá trình đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn. .. các vùng phát triển 2 Mối quan hệ giữa đầu tư CSHT GTNT và phát triển kinh tế nông thôn: 2.1- Vai trò của cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn: 2.1.1- Tạo điều kiện cơ bản cho phát triển kinh tế và tăng lợi ích xã hội cho nhân dân trong khu vực có mạng lưới giao thông + Tác động kinh tế của cơ sowr hạ tầng giao thông gắn với sự phát trieern... lực phát triển giao thông nông thôn Mục tiêu phát triển đường xá nông thôn phải chú ý tạo thêm việc làm cho nông dân vào lúc nông nhàn 3.4 Trung Quốc Trung Quốc là nước nông nghiệp,đất rộng người đông, dân số trên 1.2 tỷ người trong đó nông đân chiếm 80% Đối với cơ sở nông thôn là làng hành chính – mỗi làng có từ 80 – 900 dân, do đó công nghiệp nông thôn phát triển nên mạng lưới cơ sở hạ tầng giao thông. .. và một số nước trong khu vực Đông Nam á có điều kiện tự nhiên và đặc điểm sản xuất nông nghiệp như nước ta 3.1 Malaysia Trong cuốn “Malaysia – kế hoạch triển vọng làn thứ hai, 1991 – 2000 do cục xuất bản quốc gia Malaysia ấn hành, phần cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn đã đưa ra những kết luận quan trọng về đầu tư phát triẻen cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn trong sự phát triển nông nghiệp nông thôn. .. thị trường nông thôn Cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn tốt sẽ giúp giảm giá thành sản xuất, giảm rủi ro, thúc đẩy lưu thông hàng hóa trong sản xuất 21 kinh dính nông nghiệp và các ngành liên quan trực tiếp đến nông nghiệp- khu vực phụ thuộc nhiều vào tự nhiên Cơ sở hạ tầng giao thông ở nông thôn tốt sẽ tăng khả năng giao lưu hàng hoá, thị trường nông thôn dược mở rộng, kích thích kinh tế hoọ nông dân... dựng giao thông Thứ ba, trong điều kiện kinh tế còn khó khăn thì việc đầu tư xây dựng nhiều đường tiêu chuẩn cấp thấp phục vụ đi lại sản xuất sau đó sẽ nâng cấp, bảo dưỡng Mở rộng phong trào phát triển cơ sở giao thông sang tất cả các thành phần kinh tế, chủ thể trong xã hội 34 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN VIỆT NAM I- Khái quát khu vực nông thôn Việt

Ngày đăng: 05/05/2016, 19:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w