ĐINH THỊ HOA hồi PHÂN TÍCH sử DỤNG THUỐC điều TRỊ rối LOẠN LIPID máu tại BỆNH VIỆN đa KHOA HUYỆN BA vì LUẬN văn dược sĩ CHUYÊN KHOA cấp i

76 37 0
ĐINH THỊ HOA hồi PHÂN TÍCH sử DỤNG THUỐC điều TRỊ rối LOẠN LIPID máu tại BỆNH VIỆN đa KHOA HUYỆN BA vì LUẬN văn dược sĩ CHUYÊN KHOA cấp i

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ĐINH THỊ HOA HỒI PHÂN TÍCH SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN LIPID MÁU TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN BA VÌ LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI 2018 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ĐINH THỊ HOA HỒI PHÂN TÍCH SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN LIPID MÁU TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN BA VÌ LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: Dược lý – Dược lâm sàng MÃ SỐ: CK 60 72 04 05 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đào Thị Vui Thời gian thực hiện: Từ tháng 7/2018 đến 11/2018 HÀ NỘI 2018 LỜI CẢM ƠN Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đào Thị Vui – Trưởng Bộ môn Dược lực, Trường đại học Dược Hà Nội, người thầy dành nhiều thời gian, công sức trực tiếp hướng dẫn, bảo giúp đỡ suốt q trình thực hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo trường Đại học Dược Hà Nội giảng dạy giúp đỡ suốt năm tháng học tập trường Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, bác sĩ, dược sĩ công tác Bệnh viện đa khoa huyện Ba Vì tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực đề tài Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè – người ln bên tôi, chia sẻ, động viên giúp đỡ suốt thời gian vừa qua Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2018 Học viên Đinh Thị Hoa Hồi MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Các thành phần lipid máu 1.1.1 Lipid 1.1.2 Các lipoprotein 1.1.3 Các apolipoprotein 1.2 Bệnh học rối loạn chuyển hóa lipid máu 1.2.1 Định nghĩa 1.2.2 Nguyên nhân gây rối loạn lipid máu 1.2.3 Phân loại rối loạn lipid máu 1.2.4 Đặc điểm rối loạn lipid máu bệnh nhân đái tháo đường týp 1.3 Tổng quan điều trị rối loạn lipid máu 1.3.1 Nguyên tắc điều trị 1.3.2 Các hướng dẫn điều trị .8 1.4 Thuốc điều trị rối loạn lipid máu 20 1.4.1 Các nhóm thuốc điều trị rối loạn lipid máu 20 1.4.2 Phối hợp thuốc điều trị rối loạn lipid máu 24 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn .25 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 25 2.2 Phương pháp nghiên cứu 25 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 25 2.2.2 Thu thập số liệu 25 2.2.3 Nội dung nghiên cứu 26 2.2.4 Cơ sở phân tích .27 2.3 Xử lý liệu 30 CHƯƠNG KẾT QUẢ 31 3.1 Đặc điểm bệnh nhân, tình hình sử dụng thuốc điều trị RLLPM bệnh nhân ĐTĐ týp 31 3.1.1 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 31 3.1.2 Tình hình sử dụng thuốc điều trị RLLPM bệnh nhân ĐTĐ týp 36 3.2 Phân tích tính hợp lý sử dụng thuốc điều trị rối loạn lipid máu bệnh nhân ĐTĐ týp 39 3.2.1 Lựa chọn thuốc điều trị RLLPM theo phân loại RLLPM BN 39 3.2.2 Sự thay đổi số lipid máu trình điều trị 40 3.2.3 Sử dụng thuốc bệnh nhân suy giảm chức gan, thận .41 3.2.4 Sự thay đổi chức gan, thận trình điều trị .42 3.2.5 Các cặp tương tác thuốc điều trị RLLPM với thuốc khác .44 CHƯƠNG BÀN LUẬN 45 4.1 Đặc điểm bệnh nhân, tình hình sử dụng thuốc điều trị RLLPM bệnh nhân ĐTĐ týp 45 4.1.1 Đặc điểm bệnh nhân .45 4.1.2 Tình hình sử dụng thuốc điều trị RLLPM bệnh nhân ĐTĐ týp 47 4.2 Tính hợp lý sử dụng thuốc RLLPM bệnh nhân ĐTĐ týp 51 4.2.1 Lựa chọn thuốc điều trị RLLPM theo phân loại RLLPM BN 51 4.2.2 Sự thay đổi số lipid máu trình điều trị 51 4.2.3 Sử dụng thuốc bệnh nhân suy giảm chức gan, thận .53 4.2.4 Sự thay đổi chức gan, thận trình điều trị .53 4.2.5 Các cặp tương tác thuốc điều trị RLLPM với thuốc khác .54 KẾT LUẬN 55 KIẾN NGHỊ 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT AHA/ACC Hiệp hội tim mạch Hoa Kỳ/Trường môn tim mạch Hoa Kỳ (American Heart Association/American College of Cardiology) ALAT Alanine aminotransferase ASAT Aspartate aminotransferase BN Bệnh nhân BTM/BMV Bệnh tim mạch/Bệnh mạch vành BTMDXV Bệnh tim mạch xơ vữa CCĐ Chống định CT Cholesterol toàn phần (Total cholesterol) ĐTĐ Đái tháo đường EAS/ESC HDL-C HTMHVN IDL-C Hội xơ vữa Châu Âu/Hội tim mạch Châu Âu (European Atherosclerosis Society/European Society of Cardiology) Cholesterol gắn với lipoprotein tỷ trọng cao (High density lipoprotein – cholesterol) Hội Tim mạch học Việt Nam Cholesterol gắn với lipoprotein tỷ trọng trung bình (Intermediate density lipoprotein-cholesterol) LDL-C Cholesterol gắn với lipoprotein tỷ trọng thấp (Low density lipoprotein-cholesterol) MĐCC Mức độ chứng MĐKC Mức độ khuyến cáo MLCT Mức lọc cầu thận RLLPM Rối loạn lipid máu TBMMN Tai biến mạch máu não TDKMM Tác dụng không mong muốn TG Triglycerid THA Tăng huyết áp VLDL-C Cholesterol gắn với lipoprotein tỷ trọng thấp (Very low density lipoprotein-cholesterol) XVĐM Xơ vữa động mạch YTNC Yếu tố nguy DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại RLLPM theo Fredrickson/WHO .5 Bảng 1.2 Phân loại RLLPM theo Hiệp hội tim mạch Châu Âu Bảng 1.3 Phân loại statin 10 Bảng 1.4 Các nhóm đối tượng hưởng lợi từ liệu pháp statin 11 Bảng 1.5 Khuyến cáo mục tiêu điều trị LDL-C (HTMHVN 2015) 12 Bảng 1.6 Khuyến cáo mức mục tiêu điều trị non-HDL-C (HTMHVN 2015) 12 Bảng 1.7 Khuyến cáo điều trị RLLPM bệnh nhân ĐTĐ týp (HTMHVN 2015) 13 Bảng 1.8 Khuyến cáo điều trị thuốc (HTMHVN 2015) 14 Bảng 1.9 Mục tiêu điều trị RLLPM phòng ngừa bệnh tim mạch (ESC/EAS 2016) 15 Bảng 1.10 Mục tiêu điều trị LDL-C (ESC/EAS 2016) 16 Bảng 1.11 Khuyến cáo điều trị thuốc (ESC/EAS 2016) 18 Bảng 1.12 Các thuốc thường dùng RLLPM 20 Bảng 1.13 Liều dùng statin 21 Bảng 1.14 Các thuốc điều trị rối loạn lipid khác 23 Bảng 2.1 Phân loại thể trạng theo tiêu chuẩn WHO năm 2004 áp dụng cho khu vực Châu Á – Thái Bình Dương .27 Bảng 2.2 Các tiêu đánh giá số phản ánh chức gan, thận .27 Bảng 2.3 Phân loại type rối loạn lipid máu theo De Gennes 28 Bảng 2.4 Phân tầng nguy tim mạch (EAS/ESC 2016) 29 Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi giới bệnh nhân mẫu nghiên cứu 31 Bảng 3.2 Đặc điểm thể trạng bệnh nhân mẫu nghiên cứu .32 Bảng 3.3 Đặc điểm bệnh lý mắc kèm bệnh nhân mẫu nghiên cứu 32 Bảng 3.4 Đặc điểm chức gan bệnh nhân bắt đầu điều trị 33 Bảng 3.5 Đặc điểm chức thận bệnh nhân bắt đầu điều trị 34 Bảng 3.6 Đặc điểm số lipid máu bắt đầu theo dõi 34 Bảng 3.7 Phân loại type rối loạn lipid máu .35 Bảng 3.8 Đánh giá nguy tim mạch bệnh nhân mẫu nghiên cứu 35 Bảng 3.9 Các thuốc điều trị RLLPM sử dụng .36 Bảng 3.10 Phác đồ khởi đầu sử dụng mẫu nghiên cứu 37 Bảng 3.11 Số lần thay đổi phác đồ điều trị bệnh nhân .36 Bảng 3.12 Các dạng thay đổi phác đồ điều trị mẫu nghiên cứu .38 Bảng 3.13 Các biến cố bất lợi trình điều trị .39 Bảng 3.14 Lựa chọn thuốc điều trị RLLPM theo phân loại RLLPM 40 Bảng 3.15 Sự thay đổi số lipid máu trước sau điều trị 41 Bảng 3.16 Liều fibrat khởi đầu bệnh nhân có chức thận suy giảm 42 Bảng 3.17 Chức gan bệnh nhân trình điều trị 43 Bảng 3.18 Các trường hợp ASAT/ALAT tăng gấp lần giá trị bình thường xuất điều trị .43 Bảng 3.19 Các cặp tương tác thuốc điều trị RLLPM với thuốc khác 44 ĐẶT VẤN ĐỀ Rối loạn lipid máu (RLLPM) yếu tố nguy hàng đầu gây tử vong bệnh lý tim mạch RLLPM gây xơ vữa động mạch, hẹp động mạch đặc biệt động mạch vành Quan trọng RLLPM xảy bệnh nhân có bệnh tim mạch bệnh tim thiếu máu cục bộ, nhồi máu tim, tăng huyết áp… hay bệnh nhân có bệnh lý tương đương bệnh mạch vành tiểu đường, bệnh động mạch chi vữa xơ động mạch RLLPM có xu hướng tăng nhanh thời gian gần đây, làm gia tăng gánh nặng bệnh tật tử vong nước phát triển phát triển có Việt Nam Điều trị RLLPM đóng vai trị quan trọng phịng ngừa tiên phát bệnh tim mạch, giúp làm chậm tiến triển xơ vữa mạch máu bệnh nhân xác định có bệnh lý động mạch vành [43] Tuy nhiên, RLLPM lại chưa quan tâm mức điều trị đầy đủ, khả đạt mục tiêu điều trị thấp Kết từ nghiên cứu CEPHEUS khảo sát tình hình điều trị RLLPM nước Châu Á gồm Việt Nam cho thấy có gần 50% số bệnh nhân khơng đạt mục tiêu LDL-C, nhóm bệnh nhân nguy cao cao có tỷ lệ đạt mục tiêu thấp [42] Tại Bệnh viện đa khoa huyện Ba Vì, số lượng bệnh nhân mắc bệnh RLLPM bệnh nhân đái tháo đường týp đến điều trị ngày tăng phòng khám ngoại trú Mặt khác chưa có nghiên cứu triển khai để đánh giá đặc điểm nhóm bệnh nhân việc sử dụng thuốc phác đồ chưa? Kết điều trị sao? Với mong muốn đưa đánh giá đề xuất giúp cho việc điều trị ngày hiệu quả, an toàn, hợp lý sử dụng thuốc, việc theo dõi, so sánh, đánh giá thực trạng cách có hệ thống thuốc điều trị RLLPM Bệnh viện đa khoa huyện Ba Vì việc cần thiết Do tiến hành đề tài “Phân tích sử dụng thuốc điều trị rối loạn lipid máu Bệnh viện đa khoa huyện Ba Vì” nhằm mục tiêu: Khảo sát đặc điểm bệnh nhân, tình hình sử dụng thuốc điều trị rối loạn lipid máu bệnh nhân đái tháo đường type điều trị ngoại trú Bệnh viện đa khoa huyện Ba Vì Phân tích tính hợp lý sử dụng thuốc điều trị rối loạn lipid máu bệnh nhân đái tháo đường type điều trị ngoại trú Bệnh viện đa khoa huyện Ba Vì ngừng lại kiểm tra lại sau 14 ngày, khoảng thời gian để nồng độ enzym gan lại trở bình thường gần mức bình thường Các trường hợp ngừng điều trị statin, nồng độ ASAT/ALAT hạ từ từ Tác dụng không mong muốn fenofibrat làm tăng enzym gan Do cần tăng cường theo dõi phản ứng có hại xảy bệnh nhân vào lần tái khám để có biện pháp xử trí kịp thời [4] 4.2.5 Các cặp tương tác thuốc điều trị RLLPM với thuốc khác Tương tác thuốc làm thay đổi tác dụng dược lý, gây liều, tăng độc tính, xảy tác dụng khơng mong muốn thuốc Trong nghiên cứu có cặp tương tác mức độ nghiêm trọng (atorvastatin – colchicin) có ý nghĩa lâm sàng chiếm 4,1% Khi phối hợp hai thuốc làm tăng hấp thu, giảm chuyển hóa lẫn nhau, làm tăng tác dụng khơng mong muốn thuốc đặc biệt tăng nguy đau cơ, tiêu vân Do điều trị cần tránh phối hợp thuốc với Đây phối hợp thuốc chưa hợp lý cần lưu ý sử dụng thuốc cho bệnh nhân 54 KẾT LUẬN Qua phân tích tình hình sử dụng thuốc điều trị RLLPM 125 bệnh nhân điều trị ngoại trú Bệnh viện đa khoa huyện Ba Vì rút kết luận sau: Về đặc điểm bệnh nhân, tình hình sử dụng thuốc điều trị RLLPM mẫu nghiên cứu - Đặc điểm bệnh nhân: + Phần lớn bệnh nhân 55 tuổi (52,0%) Bệnh nhân nam (67,2%) chiếm tỷ lệ cao so với bệnh nhân nữ (32,8%) Bệnh nhân thừa cân chiếm 32%, chủ yếu giai đoạn tiền béo phì + 11,2% trường hợp có kèm bệnh lý đau thắt ngực tiền sử TBMMN; 37,6% bệnh nhân có kèm THA + 100% bệnh nhân nghiên cứu có nguy tim mạch cao cao đánh giá theo EAS/ESC 2016 + Bệnh nhân tăng lipid máu hỗn hợp chiếm tỷ lệ cao (70,4%) - Tình hình sử dụng thuốc RLLPM: + Hai nhóm hoạt chất sử dụng statin fibrat 100% bệnh nhân mẫu nghiên cứu sử dụng phác đồ đơn độc, statin đơn độc (87,8%) chiếm tỷ lệ cao phác đồ fibrat đơn độc (12,2%) + Phác đồ khởi đầu atorvastatin 10mg chiếm tỷ lệ cao 73,6% Số bệnh nhân thay đổi phác đồ lần chiếm 36%, BN thay đổi phác đồ lần chiếm 14,4% + Bệnh nhân biểu đau mỏi chiếm 4,8% Về tính hợp lý sử dụng thuốc điều trị rối loạn lipid máu - Với bệnh nhân có TG ≥ 5,7 mmol/l, dự phòng viêm tụy cấp mục tiêu hàng đầu fibrat ưu tiên, có 4,8% bệnh nhân sử dụng statin chưa phù hợp với khuyến cáo Với bệnh nhân có TG < 5,7 mmol/l, có 12% bệnh nhân sử dụng fibrat chưa phù hợp - Sau tháng điều trị, số LDL-C giảm 22,7%, TG giảm 19,1%, CT giảm 18,5%, HDL-C tăng 10,8% 55 - Số bệnh nhân có Clcr < 50 ml/phút sử dụng liều fenofibrat chưa hợp lý chiếm 7,2% - Trong trình điều trị có BN (2,4%) có ASAT/ALAT tăng > lần giới hạn bình thường Các bệnh nhân xử trí ngừng sử dụng statin - Có 74 lần gặp tương tác thuốc RLLPM với thuốc khác Trong có tương tác mức độ nghiêm trọng (atorvastatin – colchicin) có ý nghĩa lâm sàng 56 KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu xin đưa số kiến nghị sau: - Cân nhắc ưu tiên lựa chọn phác đồ statin, sử dụng statin liều cao với bệnh nhân có nguy tim mạch cao, cân nhắc lợi ích thay đổi phác đồ điều trị cho bệnh nhân để dự phòng biến cố tim mạch xảy - Bổ sung thêm số loại thuốc điều trị RLLPM để tăng lựa chọn cho bác sĩ kê đơn statin mạnh (rosuvastatin 20(40)mg), statin yếu (simvastatin 10mg, pravastatin 10-20mg) - Tại phòng khám, tư vấn để bệnh nhân hiểu rõ vai trò tuân thủ thay đổi lối sống trình điều trị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ môn Dược lâm sàng, Trường Đại học Dược Hà Nội (2007), Dược lâm sàng điều trị, Nhà xuất Y học, tr 133-150 Bộ mơn Hóa sinh, Trường Đại học Dược Hà Nội (2005), "Hóa sinh lâm sàng biện giải ca lâm sàng", TTTT thư viện Đại học Dược Hà Nội, tr 51-87 Bộ Y tế (2007), "Thuốc hạ lipid máu", Dược lý học tập 2, Nhà xuất Y học, tr 91-101 Bộ Y tế (2015), Dược thư Quốc gia Việt Nam, Nhà xuất Y học Bộ Y tế (2015), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh nội tiết chuyển hóa, Nhà xuất Y học Tạ Mạnh Cường (2010), "Rối loạn lipid máu", www.cardionet.vn Phạm Tử Dương (2003), “Hội chứng tăng lipid máu”, Bách khoa thư bệnh học tập 2, tr 290-295 Đào Thu Giang Nguyễn Thị Kim Thủy (2011), "Dự báo nguy mắc bệnh động mạch vành bệnh nhân rối loạn lipid máu", Y học thực hành 791, tr 42 - 45 Lê Thị Thu Hà Trần Đức Thọ (1999), "Nghiên cứu cường insulin, rối loạn chuyển hóa lipid HbA1C người đái tháo đường typ 2", Tạp chí nội khoa số 3, tr 28 - 32 10 Nguyễn Thanh Hiền, Phạm Tú Quỳnh (2011), "Cập nhật điều trị rối loạn lipid máu phần I, II", http://www.timmachhoc.vn/boi-duong-sau-dai-hoc/1022cap-nhat-dieu-tri-roi-loan-lipid-mau.html 11 Hội tim mạch học Quốc gia Việt Nam (2015), "Khuyến cáo chẩn đoán điều trị rối loạn lipid máu 2015" http://www.vnha.org.vn 12 Hoàng Thị Thanh Huyền (2016), Phân tích tình hình sử dụng thuốc điều trị rối loạn lipid máu bệnh nhân ngoại trú Bệnh viện Hữu Nghị đa khoa Nghệ An , Luận văn thạc sỹ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội 13 Nguyễn Thy Khuê (2011), "Statin rối loạn chuyển hóa lipid bệnh nhân đái tháo đường type 2", http://timmachhoc.vn/boi-duong-sau-dai-hoc/759statins-va-ri-lon-chuyen-hoa-lipid-benh-nhan-dai-thao-duong-typ-2-phnii.html 14 Đàm Thị Lâm (2013), Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị rối loạn lipid máu phòng khám ngoại trú bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ninh, Luận văn tốt nghiệp Dược sỹ chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Dược Hà Nội 15 Hồng Thị Thu Minh (2011), Khảo sát tình hình sử dụng nhóm fibrat bệnh nhân tăng lipid máu khoa nội Bệnh viện Y học cổ truyền Bộ công an, Luận văn thạc sỹ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội 16 Trương Thị Nhung (2014), Đánh giá việc sử dụng thuốc điều trị rối loạn lipid máu Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình, Luận văn thạc sĩ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội 17 Nguyễn Quang Phổ Đỗ Thị Minh Thìn (2010), "Nghiên cứu rối loạn lipid máu bệnh nhân đái tháo đường typ có tăng huyết áp bệnh viện đa khoa trung ương Cần Thơ", Y học thành phố Hồ Chí Minh 14(4), tr 220224 18 Nguyễn Toàn Thắng (2013), Đánh giá sử dụng thuốc điều trị rối loạn lipid máu viện Y học hàng không, Luận án Dược sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Dược Hà Nội 19 Phạm Thị Thảo (2015), Đánh giá sử dụng thuốc điều trị rối loạn lipid máu bệnh nhân đái tháo đường type khoa Khám bệnh Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Giang , Luận văn thạc sỹ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội 20 Lê Đức Trình (2003), Hormon nội tiết học, Nhà xuất Y học 21 Nguyễn Khoa Diệu Vân (2009), "Nghiên cứu tỷ lệ tăng huyết áp số yếu tố liên quan bệnh nhân đái tháo đường týp ngoại trú Bệnh viện Bạch Mai", Tạp chí Y học thực hành, tr 13 22 Nguyễn Lân Việt (2007), Rối loạn lipid máu, Thực hành bệnh tim mạch, Nhà xuất y học Hà Nội 23 Phạm Nguyễn Vinh (2008), Bệnh học tim mạch, Nhà xuất Y học, tr 68-77 TIẾNG ANH 24 American Diabetes, Association (2009), "Standards of medical care in diabetes-2009", Diabetes Care 32 Suppl 1, pp S13-61 25 American Society of Healthy-system Pharmacists (2011), AHFS Drugs Information 26 Andersone P.O., Knoben J.E., Troutman W.G (2002), Handbook of drug clinical data – tenth edition, pp 368-386 27 Association American Diabetes (2013), "Standards of medical care in diabetes 2013", Diabetes Care, 36 Suppl 1, pp S11-66 28 Barbara G.W., Joseph T.D., Terry L.S., Cecily V.D (2014), Pharmacotherapy Handbook edition Chapter 11: Hyperlipidemia 29 Baynes J., Dominiczak M (2009), Medical biochemistry 3rd edition, Elsevier Limited 30 Binbrek A S., Elis A., Al-Zaibag M., et al (2006), "Rosuvastatin versus atorvastatin in achieving lipid goals in patients at high risk for cardiovascular disease in clinical practice: A randomized, open-label, parallel-group, multicenter study (DISCOVERY Alpha study)", Curr Ther Res Clin Exp, 67(1), pp 21-43 31 European Association for Cardiovascular Prevention, et al (2016), "ESC/EAS Guidelines for the management of dyslipidaemias: the Task Force for the management of dyslipidaemias of the European Society of Cardiology (ESC) and the European Atherosclerosis Society (EAS)", Eur Heart J, 32(14) 32 Expert Panel on Detection Evaluation , Treatment of High Blood Cholesterol in Adults (2001), "Executive Summary of The Third Report of The National Cholesterol Education Program (NCEP) Expert Panel on Detection, Evaluation, And Treatment of High Blood Cholesterol In Adults (Adult Treatment Panel III)", JAMA, 285(19), pp 2486-97 33 Garcia Ruiz F J., Marin Ibanez A., Perez-Jimenez F., et al (2004), "Current lipid management and low cholesterol goal attainment in common daily practice in Spain The REALITY Study", Pharmacoeconomics, 22 Suppl 3, pp 1-12 34 Goldberg I J (2001), "Clinical review 124: Diabetic dyslipidemia: causes and consequences", J Clin Endocrinol Metab, 86(3), pp 965-71 35 Hermans M P., Castro Cabezas M., Strandberg T., et al (2010), "Centralized Pan-European survey on the under-treatment of hypercholesterolaemia (CEPHEUS): overall findings from eight countries", Curr Med Res Opin, 26(2), pp 445-54 36 Keech A., Simes R J., Barter P., Best J., et al , Field investigators study (2005), "Effects of long-term fenofibrate therapy on cardiovascular events in 9795 people with type diabetes mellitus (the FIELD study): randomised controlled trial", Lancet, 366(9500), pp 1849-61 37 Kim H S., Wu Y., Lin S J., et al (2008), "Current status of cholesterol goal attainment after statin therapy among patients with hypercholesterolemia in Asian countries and region: the Return on Expenditure Achieved for Lipid Therapy in Asia (REALITY-Asia) study", Curr Med Res Opin, 24(7), pp 1951-63 38 Krauss R M (2004), "Lipids and lipoproteins in patients with type diabetes", Diabetes Care, 27(6), pp 1496-504 39 LaRosa J C., Grundy S M., Waters D D.,et al., Investigators Treating to New Targets (2005), "Intensive lipid lowering with atorvastatin in patients with stable coronary disease", N Engl J Med, 352(14), pp 1425-35 40 Margolis K L., O'Connor P J., Morgan T M., et al (2014), "Outcomes of combined cardiovascular risk factor management strategies in type diabetes: the ACCORD randomized trial", Diabetes Care, 37(6), pp 1721-8 41 Miller M., Cannon C P., Murphy S A., Qin J., et al (2008), "Impact of triglyceride levels beyond low-density lipoprotein cholesterol after acute coronary syndrome in the PROVE IT-TIMI 22 trial", J Am Coll Cardiol, 51(7), pp 724-30 42 Park J E., Chiang C E., Munawar M., et al (2012), "Lipid-lowering treatment in hypercholesterolaemic patients: the CEPHEUS Pan-Asian survey", Eur J Prev Cardiol, 19(4), pp 781-94 43 Ray K K., Cannon C P (2005), “The potential relevance of the multiple lipidindependent (pleiotropic) effects of statins in the management of acute coronary syndromes”, J Am Coll Cardiol, 46(8), pp 1425-33 44 Saely C H., Drexel H., Huber K (2010), "[High-dose statin therapy for highrisk patients]", Herz, 35(7), pp 497-502 45 Sakai N (2006), "[Disorder of lipid and lipoprotein metabolism in metabolic syndrome]", Nihon Rinsho, 64 Suppl 9, pp 422-7 46 Stone N J., Robinson J G., Lichtenstein A H., Bairey Merz C N., et al Guidelines American College of Cardiology/American Heart Association Task Force on Practice (2014), "2013 ACC-AHA guideline on the treatment of blood cholesterol to reduce atherosclerotic cardiovascular risk in adults: a report of the American College of Cardiology/American Heart Association Task Force on Practice Guidelines", Circulation, 129(25 Suppl 2), pp S1-45 47 Sweetman S.C., Pharm B., Pharm S.F.R (2009), Martindale: The Complete Drug Reference Thirty-six edition, Pharmaceutical Press, London, pp 12181389 48 Thompson G R (2004), "Management of dyslipidaemia", Heart, 90(8), pp 949-55 49 Vecchione C., Gentile M T., Aretini A., Marino G., et al (2007), "A novel mechanism of action for statins against diabetes-induced oxidative stress", Diabetologia, 50(4), pp 874-80 50 W.H.O Expert Consultation (2004), "Appropriate body-mass index for Asian populations and its implications for policy and intervention strategies", Lancet, 363(9403), pp 157-63 51 Walley T., Folino-Gallo P., Stephens P., Van Ganse E (2005), "Trends in prescribing and utilization of statins and other lipid lowering drugs across Europe 1997-2003", Br J Clin Pharmacol, 60(5), pp 543-51 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN BỆNH NHÂN Họ tên: Tuổi: Mã bệnh nhân Giới: Nam □ Nữ □ Nghề nghiệp Địa Ngày bắt đầu nghiên cứu: Ngày kết thúc nghiên cứu: Thể trạng : Chiều cao: (m) Cân nặng:……………… (kg) Tiền sử gia đình:……………………………………………………………… Hút thuốc lá: □ Có □ Khơng □ Khơng biết Uống rượu: □ Có □ Khơng □ Không biết Tăng huyết áp Huyết áp ≥140/90mmHg sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp □ Có □ Khơng □ Khơng biết Tiền sử thân bệnh tim mạch: Các quan khác: - Mắt: - Tim: - Hô hấp: - Thần kinh: - Da: Các xét nghiệm cận lâm sàng thời điểm Xét nghiệm Cholesterol toàn phần (mmol/l) Triglycerid (mmol/l) HDL-C (mmol/l) LDL-C (mmol/l) Glucose lúc đói (mmol/l) Ure (mmol/l) Creatinin (µmol/l) T0 T1 T2 T3 ASAT (U/l) ALAT (U/l) Creatine kinase (CK) (U/l) (nếu có) Thuốc điều trị STT Tên thuốc Hoạt chất Nồng độ, hàm lượng Liều dùng, đường dùng Thời gian dùng …/…/…đến …/…/… …/…/…đến …/…/… …/…/…đến …/…/… …/…/…đến …/…/… …/…/…đến …/…/… …/…/…đến …/…/… 10 Theo dõi ADR lâm sàng thời gian điều trị Biểu Vàng da Đau Buồn nơn Đầy bụng Tiêu chảy Táo bón Phát ban ADR khác Ngày xuất Ngày kết thúc Mức độ Xử trí Ghi PHỤ LỤC HIỆU CHỈNH LIỀU CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN LIPID MÁU TRÊN BỆNH NHÂN SUY THẬN Thuốc Atorvastatin Hiệu chỉnh liều Không cần hiệu chỉnh liều bệnh nhân suy giảm chức thận [25] Rosuvastatin - Không cần hiệu chỉnh liều bệnh nhân suy giảm chức thận từ nhẹ đến trung bình - Những bệnh nhân suy thận nặng (Clcr < 30 ml/phút) có chạy thận nhân tạo, liều khởi đầu rosuvastatin nên mg, liều cao không 10 mg/ngày [25] Fenofibrat Liều khởi đầu fenofibrat với bệnh nhân suy giảm chức thận có có độ thải creatinin < 50 ml/phút 43 mg với viên nang Antara® chứa vi hạt, 54 mg/ngày với dạng viên nén (ví dụ: Lofibra®), 67 mg/ngày với viên nang chứa vi hạt Lofibra®, 48 mg/ngày với viên nén TriCor®, 50mg/ngày với viên nén Triglide® [25] PHỤ LỤC CHUYỂN ĐỔI ĐƠN VỊ CÁC CHỈ SỐ LIPID MÁU Các trị số thành phần lipid, lipoprotein máu thường tính theo đơn vị mg/dl mmol/l Tùy theo thói quen sử dụng vùng, quốc gia khác mà loại đơn vị sử dụng nhiều Ở chúng tơi xin nêu cơng thức tính từ đơn vị mg/dl đơn vị mmol/l Hệ số chuyển đổi lipid, lipoprotein máu Hệ số chuyển đổi Hệ số chuyển đổi Cholesterol toàn phần 0,0260 38,46 Triglyceride 0,0115 86,96 HDL-C 0,0257 38,89 LDL-C 0,0257 38,80 Chất Công thức chuyển đổi hệ thống đơn vị X (đơn vị mg/dl) x Hệ số chuyển đổi → ← x Hệ số chuyển đổi Y (đơn vị mmol/l) Ví dụ: 100 mg/dl LDL-C = 100 x 0,0257 = 2,57 mmol/l (2,6 mmol/l) PHỤ LỤC THANG ĐIỂM SCORE DÀNH CHO CÁC NƯỚC CÓ NGUY CƠ TIM MẠCH THẤP PHỤ LỤC PHÂN NHÓM KHUYẾN CÁO VÀ MỨC CHỨNG CỨ Phân nhóm khuyến cáo Nhóm khuyến cáo Ý nghĩa I Phải dùng IIa Nên dùng IIb Có thể dùng III Khơng dùng Mức độ chứng khuyến cáo Mức chứng Căn vào A Số liệu từ nhiều thử nghiệm lâm sàng phân nhóm ngẫu nhiên phân tích gộp B Số liệu từ thử nghiệm lâm sàng phân nhóm ngẫu nhiên nhiều nghiên cứu lớn không ngẫu nhiên C Đồng thuận ý kiến chuyên gia từ nghiên cứu nhỏ, nghiên cứu hồi cứu, nghiên cứu sơ ... TRƯỜNG Đ? ?I HỌC DƯỢC HÀ N? ?I ĐINH THỊ HOA H? ?I PHÂN TÍCH SỬ DỤNG THUỐC ? ?I? ??U TRỊ R? ?I LOẠN LIPID MÁU T? ?I BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN BA VÌ LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: Dược lý – Dược lâm... lipid máu Bệnh viện đa khoa huyện Ba Vì? ?? nhằm mục tiêu: Khảo sát đặc ? ?i? ??m bệnh nhân, tình hình sử dụng thuốc ? ?i? ??u trị r? ?i loạn lipid máu bệnh nhân đ? ?i tháo đường type ? ?i? ??u trị ngo? ?i trú Bệnh viện. .. ngo? ?i trú Bệnh viện đa khoa huyện Ba Vì Phân tích tính hợp lý sử dụng thuốc ? ?i? ??u trị r? ?i loạn lipid máu bệnh nhân đ? ?i tháo đường type ? ?i? ??u trị ngo? ?i trú Bệnh viện đa khoa huyện Ba Vì CHƯƠNG TỔNG QUAN

Ngày đăng: 10/11/2020, 08:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan