1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên Cứu Khả Năng Thay Thế Bột Cá Bằng Bột Đậu Nành Có Bổ Sung Acid Amin Làm Thức Ăn Cho Cá Tra

49 66 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN NGUYỄN THỊ THÚY AN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG THAY THẾ BỘT CÁ BẰNG BỘT ĐẬU NÀNH CÓ BỔ SUNG ACID AMIN LÀM THỨC ĂN CHO CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) GIAI ĐOẠN GIỐNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN KHÓA 32 2010 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN NGUYỄN THỊ THÚY AN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG THAY THẾ BỘT CÁ BẰNG BỘT ĐẬU NÀNH CÓ BỔ SUNG ACID AMIN LÀM THỨC ĂN CHO CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) GIAI ĐOẠN GIỐNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NI TRỒNG THỦY SẢN KHĨA 32 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PGS TS TRẦN THỊ THANH HIỀN KS NGUYỄN HOÀNG ĐỨC TRUNG 2010 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Trần Thị Thanh Hiền, anh Nguyễn Hồng Đức Trung anh Lê Quốc Phong hướng dẫn nhiệt tình tận tâm đóng góp nhiều ý kiến hay góp phần giúp cho đề tài em hồn chỉnh Em gữi lời cám ơn đến anh chị cao học khóa 14 bạn lớp ni trồng thủy sản khóa 32 khoa Thủy Sản – ĐHCT động viên, chia nhiều vấn đề suốt trình học tập trình làm đề tài tốt nghiệp Cuối em xin gữi lời cám ơn đến tồn thể q thầy khoa Thủy sản đặc biệt thầy cố vấn Nguyễn Văn Kiểm thầy Phạm Minh Thành Cám ơn quý thầy cô truyền đạt cho em kiến thức kinh nghiệm quý báo mà em học suốt thời gian học tập trường Rất mong đóng góp ý kiến thầy cơ, anh chị bạn để báo cáo em hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! i TÓM TẮT Nghiên cứu tiến hành nhằm xác định mức thay bột cá bột đậu nành có bổ sung thêm acid amin làm thức ăn cho cá tra (Pangasianodon hyphthalmus) giai đoạn giống dựa kết tăng trưởng, hiệu sử dụng thức ăn thành phần hóa học cá Cá tra giống có khối lượng ban đầu 4,2 g/con nuôi bể 60 lít có hệ thống nước chảy tràn sục khí với mật độ 30 con/bể Cá cho ăn thức ăn có hàm lượng protein bột cá thay hàm lượng protein bột đậu nành bổ sung thêm Lysine (20,3 g/kg thức ăn tương ứng 53,5 g/kg protein) Methionin (10,1 g/kg thức ăn tương ứng 26,7 g/kg protein) thiếu bột đậu nành so với nhu cầu cá tra Tỷ lệ thay bột cá bột đậu nành 60%, 70%, 80%, 90%, 100% nghiệm thức đối chứng sử dụng hoàn toàn bột cá làm thức ăn cho cá tra Sau tuần thí nghiệm, tỷ lệ sống cá đạt 100% nghiệm thức, nghiệm thức thay 70% bột đậu nành cho tăng trưởng, hiệu sử dụng thức ăn cá tra tốt Thành phần hóa học cá sau thí nghiệm khơng bị ảnh hưởng tỷ lệ thay bột cá bột đậu nành, ngoại trừ hàm lượng tro giảm dần với việc tăng tỷ lệ bột đậu nành thức ăn Hệ số HIS khác biệt có ý nghĩa thống kê nghiệm thức (p>0,05) ii MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Giới thiệu .1 1.2 Mục tiêu đề tài .2 1.3 Nội dụng đề tài 1.4 Thời gian thực PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Đặc điểm sinh học cá tra 2.1.1 Đặc điểm phân loại 2.1.2 Đặc điểm sinh trưởng 2.1.3 Đặc điểm dinh dưỡng 2.2 Nghiên cứu nhu cầu dinh dưỡng cá da trơn 2.2.1 Nhu cầu Protein 2.2.2 Nhu cầu acid amin 2.2.3 Nhu cầu Lipid 2.2.4 Nhu cầu cacbohydrat 2.2.5 Nhu cầu Vitamin khoáng 2.3 Tình hình nghiên cứu khả sử dụng bột đậu nành làm thức ăn cho cá .11 2.3.1 Khả sử dụng nguồn protein bột đậu nành làm thức ăn cho cá 11 2.3.2 Những nghiên cứu bổ sung acid amin (Methionine Lysine) vào thức ăn cho cá 12 PHẦN III VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 Vật liệu nghiên cứu 14 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 14 3.1.2 Vật liệu nghiên cứu 14 3.2 Phương pháp nghiên cứu 14 3.2.1 Hệ thống thí nghiệm 14 3.2.2 Thức ăn thí nghiệm 14 3.2.3 Bố trí thí nghiệm 15 3.2.4 Chăm sóc quản lý 15 3.2.5 Phương pháp thu phân tích mẫu: .16 3.2.6 Các tiêu đánh giá 16 3.3 Xử lý số liệu 17 iii PHẦN IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 18 3.1 Kết phân tích thành phần hóa học thức ăn thí nghiệm 18 4.2 Các yếu tố môi trường thí nghiệm 18 4.3 Tỷ lệ sống cá thí nghiệm 19 4.3 Sự sinh trưởng cá Tra 20 4.4 Hiệu sử dụng thức ăn 24 4.5 Thành phần hóa học cá tra .28 4.6 Hệ số HSI (Hepatic Somatic Index) .29 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 31 5.1 Kết Luận 31 5.2 Đề Xuất .31 iv DANH SÁCH HÌNH VÀ BẢNG Hình 1: Tốc độ tăng trưởng đặc biệt cá qua tuần thí nghiệm………….25 Hình 2: Hệ số chuyển hóa thức ăn cá tra……………………………… 29 Bảng 1: Nhu cầu protein cá tra theo giai đoạn phát triển……………… Bảng 2: Nhu cầu acid amin (% protein) số loài cá…………………8 Bảng 3: Thành phần hóa học thức ăn……………………………………21 Bảng 4: tiêu sinh trưởng cá tra………………………………… 24 Bảng 5: Hệ số chuyển hóa thức ăn cá tra……………………………… 28 Bảng 6: Thành phần hóa học cá trước sau thí nghiệm……………….31 Bảng 7: Hệ số HIS cá tra thí nghiệm……………………………………33 v DANH SÁCH PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các yếu tố mơi trường thí nghiệm .36 Phụ lục 2: Các tiêu sinh trưởng tỷ lệ sống cá sử dụng loại thức ăn khác 37 Phụ lục 3: Các hệ số chuyển hóa thức ăn cá .38 Phụ lục 4: Hệ số HIS cá .39 Phụ lục 5: Thành phần hóa học cá sau thí nghiệm 40 Phụ lục 6: Thành phần hóa học thức ăn thí nghiệm 40 vi PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Giới thiệu Cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) đối tượng thủy sản nuôi phổ biến tỉnh ĐBSCL An giang, Đồng tháp, Cần thơ, Vĩnh long, có giá trị kinh tế cao thị trường nước ưa chuộng nên góp phần đáng kể việc tăng kim ngạch xuất cho nước ta Trong năm qua, nghề nuôi cá tra phát triển rầm rộ làm cho sản lượng cá tra tăng nhanh cách đột biến Theo ước tính nơng nghiệp phát triển nông thôn tháng năm 2008 (Đề án – Cá tra, 2008) sản lượng cá tra năm 2004 đạt 272 nghìn đến năm 2007 đạt tới triệu sản phẩm cá tra xuất đạt tỷ USD chiếm 27% tổng giá trị kim ngạch xuất ngành thủy sản nước Bên cạnh việc phát triển đột biến, hai năm gần nghề nuôi cá tra thể thiếu bền vững nhiều nguyên nhân cung vượt q cầu, ni theo phong trào, chi phí đầu tư cao thêm vào lãi xuất ngân hàng ngày tăng Do đó, để tối ưu hóa suất lợi nhuận, phát triển bền vững nghề nuôi cá tra cần phải cải tiến kỹ thuật nuôi nghiên cứu đối tượng kĩ Theo Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn (2008) chi phí đầu tư ni cá tra lớn, trung bình 4,5 tỉ đồng/ha, chi phí đầu tư cho thức ăn chiếm tỉ lệ cao khoảng 60-70% tổng chi phí sản xuất Chính thế, nghiên cứu nhu cầu dinh dưỡng thức ăn cho cá tra tình hình cần thiết thức ăn nhân tố định suất, sản lượng hiệu kinh tế nghề ni Cá tra lồi ăn tạp thiên động vật nên phần ăn cá tra nguồn protein động vật thường chiếm tỷ lệ cao 50% lượng thức ăn Nguồn protein phổ biến sử dụng chế biến thức ăn thủy sản bột cá nguồn nguyên liệu giàu protein, vitamin có đầy đủ acid amin thiết yếu Tuy nhiên sản lượng bột cá ngày trở nên khang giá thành tăng cao làm tăng chi phí đầu tư sản xuất người nuôi, giá cá tra lại thường xuyên lại mức thấp làm cho lợi nhuận người ni hạn chế, có bị lỗ Để giảm giá thành thức ăn có nhiều nghiên cứu tiến hành nhằm thay protein bột cá loại protein thực vật Trong số loại protein thực vật, bột đậu nành nguồn protein tốt thay cho protein bột cá thức ăn ĐVTS có nhiều protein, khống, vitamin, acid amin giá thành lại rẻ nguồn cung ổn định (Trần Thị Thanh Hiền, 2009) Tuy nhiên, protein thực vật thường thiếu hai acid amin thiết yếu Methionin Lysine Do đó, để sử dụng hiệu bột đậu nành có nhiều cơng trình nghiên cứu việc thay protein bột cá protein bột đậu nành có bổ sung thêm acid amin cá rô phi (Polat, 1999), cá trơn Nam Phi (Boua ctv, 2008), Đối với nhóm cá da trơn thuộc giống Pangasianodon chưa có nghiên cứu lĩnh vực Vì vậy, đề tài “Nghiên cứu khả thay thay bột cá bột đậu nành có bổ sung thêm acid amin (Lysin Methionine) cho cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) giai đoạn giống” cần thiết 1.2 Mục tiêu đề tài Mục tiêu lâu dài: Xây dựng tiêu chuẩn công thức thức ăn cho cá tra đảm bảo thành phần dinh dưỡng nhằm tối ưu hóa suất lợi nhuận cho người ni Mục tiêu cụ thể: Xác định mức thay bột cá bột đậu nành có bổ sung acid amin vào thức ăn cho cá tra nhằm tăng hiệu sử dụng bột đậu nành, giảm giá thành thức ăn tăng lợi nhuận 1.3 Nội dụng đề tài - Xác định tốc độ tăng trưởng cá sử dụng thức ăn có bổ sung acid amin với lượng protein bột cá thay protein bột đậu nành theo tỷ lệ khác - Hiệu sử dụng thức ăn cá sử dụng bột đậu nành có bổ sung acid amin - Thành phần hóa học cá trước sau thí nghiệm 1.4 Thời gian thực Từ tháng 08/2009 đến tháng 05/2010 PER thấp FCR cao có ý nghĩa so với nghiệm thức cịn lại (Martínez Llorens, 2009) Thêm vào đó, hiệu sử dụng protein cá cải thiện cách bổ sung thêm lysine methionine để cân acid amin phẩn ăn cá Đối với cá bơn nhật (Paralichthys olivaceus) sử dụng bánh dầu nành thay cho bột cá tỷ lệ 0% 25% cho PER FI cao nghiệm thức khác (50; 75; 87,5; 100%) Khi bổ sung thêm acid amin cải thiện FI tăng trưởng cá Tác giả cho thức ăn chứa nhiều bột cá kích thích cá bắt mồi nhiều nên thức ăn chứa nhiều bột đậu nành làm giảm lượng thức ăn phần ăn cá làm cho FI giảm dẫn đến tăng trưởng giảm (Deng, 2006) Cũng vậy, cá quân Hàn Quốc (Sebastes schlegeli) giống có PER nghiệm thức 0% SBM cao có ý nghĩa so với nghiệm thức sử dụng mức thay bột đậu nành khác nhau, PER giảm tăng tỷ lệ bột đậu nành, cải thiện tăng trưởng hiệu sử dụng thức ăn cách bổ sung thêm lysine methionine (Lim, 2004) Đối với cá trơn phía nam (Silurus Meridionalis) thay 39% SBM có bổ sung thêm 0,21-0,33% methionine cho FCR thấp khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức đối chứng, tăng mức thay lên 52% SBM FCR tăng (Ai and Xie, 2005) Trái lại, thí nghiệm cá nheo xanh (Ictalurus furcatus) Webster (1995) khơng có khác biệt ý nghĩa FCR, PER mức thay bột đậu nành khác (thức ăn chứa 13%, 9%, 4%, 0% bột cá thêm 48%, 55%, 62%, 69% SBM) Khi bổ sung thêm Lmethionine không cải thiên tăng trưởng hiệu sử dụng thức ăn cá nheo xanh Hơn nữa, bột đậu nành thay cho bột cá có hiệu sử dung thức ăn tốt so với nguồn protein thực vật khác Thí nghiệm cá rơ hu (Labeo rohita) (Khan, 2003) cá sử dụng thức ăn bột cá bột đậu nành FCR thấp so với bột đậu phộng bột hạt cải FI cao nghiệm thức bột cá nghiệm thức sử dụng hỗn hợp (SBM, bột đậu phộng, bột hạt cải) Trong đó, thí nghiệm cá bơn nhật (Paralichthys olivaceus) Pham (2007) sử dụng hỗn hợp (SBM : bột vải = 1:1) thay cho bột cá từ - 40% FCR tăng lên với PER giảm thay 20% FI không khác biệt có ý nghĩa nghiệm thức trung bình 0,66g/con/ngày 27 4.5 Thành phần hóa học cá tra Bảng 6: Thành phần hóa học cá trước sau thí nghiệm Chỉ tiêu Ẩm độ (%) Cá trước thí nghiệm 82,0 Cá sau thí nghiệm 0% BĐN 74,8±0,27a 60% BĐN 74,7±0,22a 70% BĐN 75,1±0,36a 80% BĐN 75,4±0,12a 90% BĐN 74,7±0,21a 100% BĐN 75,1±0,14a Tro (%) Đạm (%) Chất béo (%) 2,47 11,3 2,28 2,31±0,02c 2,25±0,01c 2,06±0,02b 2,01±0,05ab 1,94±0,01a 1,96±0,01a 12,80±0,10ab 12,89±0,04ab 13,04±0,07b 12,99±0,05ab 12,97±0,05 ab 12,77±0,12a 8,85±0,20b 8,51±0,32ab 7,86±0,19a 7,91±0,14a 8,54±0,16ab 8,45±0,23ab Ghi chú: Giá trị thể số trung bình ± độ lệch chuẩn Các số liệu nằm cột có mang chữ giống sai khác khơng có ý nghĩa thống kê p>0,05 Theo Trần Thị Thanh Hiền (2009) thức ăn có ảnh hưởng lớn đến thành phần sinh hóa thể động vật thủy sản đặc biệt hàm lượng lipid Cá sử dụng nguồn thức ăn khác có thành phần hóa học khác Kết thí nghiệm hồn tồn phù hợp với nhận định thành phần sinh hóa cá trước sau thí nghiệm khác hồn tồn chứng tỏ thức ăn có ảnh hưởng đến thành phần sinh hóa thể cá Hàm lượng tro ẩm độ cá trước thí nghiệm cao cá sau thí nghiệm, cịn hàm lượng đạm lipid cá trước thí nghiệm thấp cá sau thí nghiệm Đối với cá sau thí nghiệm, ẩm độ cá sau thí nghiệm khoảng 74,7 75,4% khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê nghiệm thức (p>0,05) hàm lượng tro giảm dần tăng hàm lượng bột đậu nành khác biệt có ý nghĩa thống kê (p0,05) nghiệm thức Đối với thí nghiệm cá tra sử dụng khoai thay nguồn cacbonhydrat HIS có xu hướng tăng dần theo mức tăng lượng khoai thức ăn (Lê Thành Vinh, 2008) Thêm vào đó, theo kết nghiên cứu Thái Thị Thanh Thúy (2009) tăng hàm lượng methionine thức ăn từ 11,9-38,2 g/kg protein HIS giảm dần từ 3,33-2,56 Điều cho thấy thức ăn thay bột cá bột đậu nành có bổ sung acid amin theo nhu cầu cá tra hàm lượng cacbonhydrat thức ăn cân nghiệm thức bột mì tinh nên thức ăn thí nghiệm khơng làm ảnh hưởng đến chuyển hóa gan Nhiều thí nghiệm cho kết tương tự như: khơng khác biệt có ý nghĩa HIS sử dụng thức ăn có hàm lượng SBM tăng tử 0-60% cá bớp giống (Rachycentron canadum) (Zhou, 2005) Thí nghiệm cá bơn nhật (Paralichthys olivaceus) Pham (2007) cá ăn thức ăn 0, 10, 20, 30, 40% SBM thay cho bột cá khơng có khác biệt HIS (1,44-1,73%) Cá trơn vundu (Heterobranchus longifilis) có HIS khơng khác biệt nghiệm thức SBM 0%, 30% 60% Khi sử dụng bột vải thay cho bột cá với mức SBM (0,9) có HIS cao so với bột vải (0,7) (Toko, 2008) 30 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Kết Luận - Tỷ lệ sống cá tra đạt 100% nghiệm thức sau tuần thí nghiệm cho thấy thức ăn không ảnh hưởng đến tỷ lệ sống cá - Sinh trưởng cá giảm dần tăng tỷ lệ thay bột cá bột đậu nành Mức thay 70% bột đậu nành cho sinh trưởng cá tối ưu - Hệ số FCR cá tăng dần tăng tỷ lệ thay bột đậu nành, ảnh hưởng có ý nghĩa thay bột đậu nành từ 80% trở lên - Thành phần hóa học cá sau thí nghiệm có tỷ lệ khoáng giảm dần với việc giảm lượng bột cá Tuy nhiên, cá nghiệm thức 70% bột đậu nành có hàm lượng đạm cao lipid thấp - Hệ số HIS không bị ảnh hưởng thức ăn khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê nghiệm thức - Mức thay bột cá bột đậu nành có bổ sung acid amin sau thí nghiệm đề nghị 70% 5.2 Đề Xuất - Tiếp tục nghiên cứu bổ sung thêm acid amin thiết yếu khác (Glycine, Cystine…), bổ sung thêm khoáng vitamin để nâng mức thay bột đậu nành cho bột cá - Nghiên cứu khả thay bột cá loại protein thực vật khác bột đậu phộng, bánh dầu vải, bánh dầu mè…làm thức ăn cho cá tra - Thí nghiệm cá tra có kích cỡ lớn để tìm mức thay bột đậu nành thích hợp cho giai đoạn phát triển cá Góp phần xây dựng công thức thức ăn hiệu cho nghề nuôi cá tra 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ai Q and Xie X, 2005 Effect of replacement of fish meal by soybean meal and supplementation of methionine in fish meal/soybean mealbased diets on growth performance of the southern catfish (Silurus meridionalis) Institute of Fisheries Science, Southwest China Normal University Chou, R.L.; B.Y Her; M.S Su; G Hwang; Y.H Wu; H.Y Chen 2004 Substituting fish meal with soybean meal in diets of juvenile cobia Rachycentron canadum Aquaculture, 229: 325-333 Davies, S J and P C Morris 1997 Influence of multiple amino acid supplementation on the performance of rainbow trout, Oncorhynchus mykiss (Walbaum), fed soya based diets Aquaculture research, 28: P65-74 Deng, J.; K Mai; Q Ai; W Zhang; X Wang; W Xu; Z Liufu 2006 Effects of replacing fish meal with soy protein concentrate on feed intake and growth of juvenile Japanese fluonder, Paralichthys olivaceus Aquaculture, 258: 503-513 Dương Nhựt Long, 2003 Giáo trình kỹ thuật ni thủy sản nước Khoa Thủy Sản - ĐHCT Gallagher, M.L 1994 The use of soybean meal as a replacement for fish meal in diets for hybrid striped bass (Morone saxatilis x M chrysops) Aquaculture, vol 126: 119 - 127 Huỳnh Nguyễn Bình Khang, 2008 Khả sử dụng bột đậu nành làm thức ăn cho cá tra (Pangasianodon hypophthlamus) giai đoạn giống Luận văn tốt nghiệp đại học Khoa thủy sản – ĐHCT Jose, S.; M.V Mohan; S Shyama; K.G R Nair & P.T Mathew, 2006 Effect of soybean meal based diets on the growth and survival rate of the Indian major carp, Cirrhinus mrigala (Ham.) Aquaculture nutrition ,12: 275 - 279 Khan, M A.; A K Jafri; N K Chadha; & N Usmani 2003 Growth and body composition of rohu (Labeo rohita) fed diets containing oilseed meals: partial or total replacement of fish meal with soybean meal Aquaculture Nutrition , 9: 391 – 396 Lâm Đăng Khoa, 2005 Nghiên cứu khả sử dụng bột đậu nành công thức thức ăn cá rô đồng (Anabas testudineus) giai đoạn giống Luận văn tốt nghiệp Khoa thủy sản – ĐHCT Lê Anh Tuấn, 2006 Nghiên cứu thay bột cá nguồn đạm cạn tổ hợp thức ăn nuôi cá mú chấm đen (Epinephelus 32 malabaricus) giai đoạn giống phịng thí nghiệm Tạp chí khoa học – cơng nghệ thủy sản số 03-04 Trường Đại học Nha Trang Lê Thanh Hùng, 2003 Khuynh hướng sử dụng protein thực vật thức ăn thủy sản – kết nghiên cứu cá basa ĐH Nông Lâm TP HCM Tuyển tập nghề cá SCL số đặc biệt Lê Thanh Hùng Và Phạm Việt Huy, 2006 Tình hình sử dụng thức ăn nuôi cá tra cá basa khu vực ĐB SCL Tạp chí nghiên cứu khoa học: P144-151 – Trường ĐHCT Lê Thanh Hùng, 2008 Bài giảng thức ăn dinh dưỡng thủy sản Khoa Thủy sản – Đại học Nông Lâm Lê Thành Vinh, 2008 Nghiên cứu khả sử dụng khoai làm thức ăn cá tra (Pangasianodon hypophthlamus) Luận văn cao học Khoa thủy sản – ĐHCT Lim, S.R.; S.M Choi; X J Wang; K W Kim; I S Shin; T S Min; S C Bai 2004 Effects of dehulled soybean meal as a fish meal replacer in diets for fingerling and growing Korean rockfish Sebastes schlegeli Aquaculture, 231: 457–468 Lưu Thanh Tùng, 2008 Nghiên cứu ảnh hưởng loại thức ăn khác lên tăng trưởng cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) từ giai đoạn 150gam Luận văn tốt nghiệp đại học Khoa thủy sản – ĐHCT Martínez –Llorens, S.; A D Tomas; I J Garcia; M P Torres and M J Cerdas 2009 Optimum dietary soyabean meal level for maximizing growth and nutrient ulitization of on-growing gilthead sea bream (Sparus aurata) Aquaculture nutrition, 15: 320-328 Mcgoogan, B.B and D M Gatlin, 1997 Effects of Replacing Fish Meal with Soybean Meal in Diets for Red Drum Sciuenops ocellatus and Potential for Palatability Enhancement Journal of the world aquaculture society Vol 28, No 4: 374-385 Nguyễn Thanh Phương, Trần Thị Thanh Hiền, Bùi Thị Bích Hằng, Mai Viết Thi, Huỳnh Thị Tú, 1999 Nghiên cứu nhu cầu dinh dưỡng chế biến thức ăn nuôi cá basa (Pangasius bocourti) Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu cấp trường Đại học Cần Thơ NRC (Nation Reseach Council), 1993 Nutrient requirements of fishes, national academic press, Washington, USA, 114p Pham, M.A.; K Y Lee; S J Lim and K H Park, 2007 Evaluation of cottonseed and soybean meal as partial replacement for fishmeal in 33 diets for juvenile Japanese flounder (Paralichthys olivaceus) Fisheries Science, 73: 760–769 Phan Hồng Cương, 2009 Tình hình sử dụng cá tạp khả sử dụng bột đậu nành phối chế thức ăn chế biến ni cá Lóc (Channa striata) Luận văn cao học Khoa Thủy sản – ĐHCT Polat, A 1999 The effect of methionine supplementation to soybean mealbased diets on the growth and whole body-carcass chemical composition of tilapia (T zillii) In Journal of Zoology 23: 173–178 Pongmaneerat J and Watanabe T 1992 Utilization of soybean meal as protein source in diets for rainboe trout Nippon Suisan Gakkaishi 58(10), 1983–1990 p Sardar, P.; M Abid; H S Randhawa; S K Prabhakar, 2009 Effect of dietary Lysine and methionine supplementation on growth, nutrient utilization, carcass compositions anhd haemato_biochemical status in indian Major carp, Rohu (Labeo rohita) fed soy protein – based diet Aquaculture nutrition, 15: 339-346 Solaiman M Ai-Ogaily., 2002 Substitution of fish meal with soybean meal in practical diets for Nile Tilapia (Oreochromis niloticus) In Saudi.J.Biol.Scie., vol Takagi S.; S Shimeno; H Hosokawa and M Ukawa, 2001 Effect of lysine and methionine supplementation to a soy protein concentrate diet for red sea bream (Pagrus major) Fisheries Science, 67: 1088– 1096 Tacon A G J., Haaster J.V., Featherstone P.B., Kerr K Và Jackson A J., 1983 Studies on the utilization of full-fat soybean and solvent extacted soybean meal in a complete diet for Rainbow trout Bulletin of the Japanese Society of scientific fisheries 49 (9), 1437-1443pp Thái Thị Thanh Thúy, 2009 Xác định nhu cầu Lysine Methionine tức ăn cá tra (Pangasianodon hypophthlamus) Luận văn cao học Khoa thủy sản – ĐHCT Toko, I.; E D Fiogbe & P Kestemont, 2008 Growth, feed efficiency and body mineral composition of juvenile vundu catfish (Heterobranchus longifilis, Valenciennes 1840) in relation to various dietary levels of soybean or cottonseed meals Aquaculture nutrition, 14: 193-203 Trần Thị Thanh Hiền ctv., 2003 Nghiên cứu nhu cầu chất đạm, chất bột đường phát triển thức ăn cho ba loài cá trơn nuôi phổ biến cá basa (Pangasius bocourti), cá hú (Pangasius conchophilus) cá tra 34 (Pangasius hypophthalmus) giai đoạn giống Báo cáo khoa học đề tài cấp Đại học Cần Thơ Trần Thị Thanh Hiền, Dương Thúy Yên, Trần Lê Cẩm Tú, Lê Bảo Ngọc, Hải Đăng Phương, Lee Swee Heng, 2006 Đánh giá khả sử dụng cám gạo ly trích dầu làm thức ăn cho cá Tạp chí nghiên cứu khoa học: 175-183 - Trường ĐHCT Trần Thị Thanh Hiền, 2009 Giáo trình Dinh dưỡng thức ăn thủy sản Khoa thủy sản – Đại học Cần Thơ Trương Quốc Phú, 2000 Bài giảng phân tích chất lượng nước mơi trường ao ni thủy sản Khoa thủy sản – ĐHCT Trương Quốc Phú, Nguyễn Lê Hồng Yến, Huỳnh Trường Giang, 2006 Giáo trình quản lý chất lượng nước nuôi thủy sản Khoa thủy sản – ĐHCT Webster, C.D.; L S Goodgame-Tui and J H Tidwell, 1995 Total raplacement of fish meal by soybean meal, with various percentages of supplemental L-methionine, in diets for blue catfish (I furcatus) Aquaculture research, 26: 299-306 Webster C.D., Tidwell J.H., Tiu L.S and Yancey D.H., 1995 Use of soybean meal as partial or total substitute of fish meal in diets for blue catfish (Ictalurus furcatus) Aquaculture Research Center, Kentucky State University, Frankfort, KY 40601, USA Webster, C.D.; L G Tiu; M Morgan, 2000 Differences in growth in Blue Catfish (Zctalurus furcatus) and Channel Catfish (Z punctatus) fed low-protein diets with and without supplemental methionine and/or lysine Journal of the world aquaculture society vol 31, No 2: 195205 Webster, C D.; D H Yancey; J H Tidwell, 2003 Effect of partially or totally replacing fish meal with soybean meal on growth of blue catfish (Ictalurus furcatus) Aquaculture vol.103: 141-152 Zhou, Q.C.; K S Mai; B P Tan; Y J Liu, 2005 Partial replacement of fishmeal by soybean meal in diets for juvenile cobia (Rachycentron canadum) Aquaculture, 11: 175-182 35 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các yếu tố mơi trường thí nghiệm Nhiệt Nhiệt pH NGHIỆM Bể độ độ sáng THỨC sáng chiều 27.26 29.49 8.08 NT 0% 12 27.25 29.60 8.18 (đối chứng) 15 27.24 29.36 8.08 27.24 29.48 8.06 NT 60% 27.31 29.59 8.10 13 27.29 29.58 8.14 27.28 29.48 8.15 NT 70% 11 27.21 29.53 8.11 14 27.31 29.50 8.23 27.38 29.49 8.14 NT 80% 10 27.30 29.53 8.16 16 27.21 29.49 8.11 27.18 29.49 8.09 NT 90% 27.24 29.53 8.15 18 27.24 29.54 8.13 27.19 29.41 8.13 NT 100% 27.28 29.55 8.11 17 27.31 29.53 8.16 36 pH chiều 8.20 8.33 8.25 8.28 8.30 8.26 8.21 8.30 8.29 8.34 8.28 8.25 8.30 8.30 8.21 8.28 8.25 8.21 Oxy sáng 6.35 6.55 6.35 6.43 6.14 6.37 5.99 6.42 6.61 6.34 6.56 6.11 6.56 6.43 6.31 6.35 6.57 5.95 Oxy chiều 6.40 7.32 6.33 6.53 6.04 6.61 6.44 5.71 6.60 7.12 6.50 6.49 6.86 6.33 6.58 6.30 6.73 6.52 NGHIỆM THỨC BỂ SR (%) Wi (g) Wf (g) NT 0% (đối chứng) NT 60% NT 70% NT 80% NT 90% NT 100% WG DWG SGR (g/ngay) (%/ngay) 0.51 3.80 0.50 3.77 0.49 3.72 0.51 3.80 0.45 3.55 0.43 3.49 0.50 3.75 0.43 3.49 0.44 3.54 0.32 2.99 0.34 3.09 12 15 13 11 14 10 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 5.42 5.43 5.42 5.41 5.44 5.44 5.46 5.41 5.43 5.43 5.41 26.70 26.42 25.84 26.64 24.15 23.53 26.40 23.46 23.99 19.01 19.79 21.28 20.99 20.43 21.23 18.71 18.09 20.94 18.04 18.57 13.59 14.37 16 18 100 100 100 100 5.42 5.43 5.43 5.41 20.60 18.22 19.04 17.97 15.18 12.79 13.61 12.57 0.36 0.30 0.32 0.30 3.18 2.88 2.99 2.86 17 100 100 100 5.44 5.44 5.41 15.81 13.49 14.21 10.37 8.04 8.80 0.25 0.19 0.21 2.54 2.16 2.30 Phụ lục 2: Các tiêu sinh trưởng tỷ lệ sống cá sử dụng loại thức ăn khác 37 Phụ lục 3: Các hệ số chuyển hóa thức ăn cá NGHIỆM THỨC NT 0% (đối chứng) NT 60% NT 70% NT 80% NT 90% NT 100% BỂ FCR PER FI Dr TA 12 15 13 11 14 10 16 18 0.90 0.92 0.89 0.90 0.94 0.94 0.97 1.01 0.98 0.99 1.02 1.01 1.07 1.16 1.06 1.17 1.36 3.15 3.09 3.20 3.13 3.00 3.00 2.92 2.78 2.88 2.85 2.77 2.82 2.66 2.45 2.69 2.45 2.10 2.83 2.87 2.75 2.85 2.83 2.80 3.02 3.02 2.94 2.63 2.78 2.80 2.75 3.07 2.71 2.71 2.75 90.22 90.22 90.22 89.41 89.41 89.41 89.25 89.25 89.25 89.85 89.85 89.85 90.39 90.39 90.39 89.75 89.75 17 1.20 2.39 2.56 89.75 38 Phụ lục 4: Hệ số HIS cá NGHIỆM THỨC BỂ 12 15 13 11 14 10 16 18 17 NT 0% (đối chứng) NT 60% NT 70% NT 80% NT 90% NT 100% 39 HIS 2.41 2.14 2.30 2.27 2.17 2.31 1.96 2.32 2.38 2.17 2.20 2.22 2.13 2.62 2.12 2.40 2.20 2.33 Phụ lục 5: Thành phần hóa học cá sau thí nghiệm NGHIỆM THỨC NT 0% (đối chứng) NT 60% NT 70% NT 80% NT 90% NT 100% Bể Protein Lipid Ẩm độ Tro 12 15 13 11 14 10 16 18 17 12.79 12.62 12.98 12.81 12.92 12.95 13.03 13.17 12.92 12.99 12.90 13.09 12.87 13.00 13.05 12.95 12.81 12.54 8.59 9.23 8.72 8.73 7.88 8.93 7.69 8.24 7.64 7.73 7.82 8.18 8.26 8.55 8.82 8.89 8.13 8.34 75.15 74.25 74.93 75.07 74.82 74.33 75.19 74.39 75.62 75.56 75.36 75.16 74.51 75.10 74.43 74.85 75.32 75.13 2.33 2.27 2.34 2.25 2.25 2.24 2.02 2.08 2.08 2.10 1.92 2.00 1.93 1.96 1.93 1.97 1.97 1.95 Phụ lục 6: Thành phần hóa học thức ăn thí nghiệm THỨC ĂN NT O% NT 60% NT 70% NT 80% Ẩm độ Dr Tro Protein Xơ Lipid 9.81 9.75 10.63 10.55 10.68 10.83 9.90 90.22 90.22 89.41 89.41 89.25 89.25 89.85 8.48 8.47 7.51 7.23 7.13 6.89 6.51 35.53 35.06 35.70 35.24 35.44 35.49 35.25 2.41 2.39 3.33 3.37 3.62 3.55 3.62 6.58 40 6.49 6.64 6.95 NT 90% NT 100% 10.39 9.70 9.53 9.40 11.10 89.85 90.39 90.39 89.75 89.75 6.10 6.35 6.29 6.79 5.10 35.20 35.03 35.22 35.19 34.86 3.60 3.67 3.73 4.03 4.10 Luận văn chỉnh sửa theo ý kiến hội đồng ngày 18/05/2010 HỘI ĐỒNG KÝ TÊN 41 6.67 6.77 ... meridionalis) thay bột cá bột đậu nành cải thiện tốc độ tăng trưởng cá mức thay cho bột cá 39% (Ai Xie, 2005) Khả thay bột cá cho bột đậu nành có bổ sung acid amin tùy theo tính ăn lồi mà thay mức độ... SẢN NGUYỄN THỊ THÚY AN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG THAY THẾ BỘT CÁ BẰNG BỘT ĐẬU NÀNH CÓ BỔ SUNG ACID AMIN LÀM THỨC ĂN CHO CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) GIAI ĐOẠN GIỐNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC... mà tỉ lệ bột cá sử dụng công thức thức ăn khác Tỷ lệ bột cá giới hạn mức thấp 5% cho cá da trơn đến 60% thức ăn cá biển Trong nghiên cứu khả thay bột cá bột đậu nành cho cá lóc đen cho thấy giảm

Ngày đăng: 09/11/2020, 22:42

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN