Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
1,67 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ SINH HỌC LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HOC NGÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC KHẢO SÁT MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY MÔ NHA ĐAM (ALOE Sp.) CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TRẦN THỊ XUÂN MAI SINH VIÊN THỰC HIỆN TRƯƠNG QUỲNH TRANG MSSV: 3064488 LỚP: CNSH K32 Cần Thơ, Tháng 05/2010 PHẦN KÝ DUYỆT CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (ký tên) Trần Thị Xuân Mai SINH VIÊN THỰC HIỆN (ký tên) Trương Quỳnh Trang DUYỆT CỦA HỘI ĐỒNG BẢO VỆ LUẬN VĂN ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Cần Thơ, ngày tháng năm 2010 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (ký tên) LỜI CẢM TẠ Trải qua bốn năm học tập rèn luyện trường Đại học Cần Thơ, em nhận nhiều quan tâm động viên gia đình, hướng dẫn dạy tận tình q thầy với giúp đỡ nhiệt tình bạn Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, lời cảm ơn em xin chân thành gửi đến: cô Trần Thị Xuân Mai, cán hướng dẫn, cố vấn học tập lớp tận tình bảo giúp đỡ em suốt trình thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn: Cô Nguyễn Thị Liên Nguyễn Thị Pha, phịng Cơng nghệ gen thực vật, Viện nghiên cứu phát triển Công nghệ Sinh học, trường Đại học Cần Thơ, nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện cho em thực đề tài Các quý thầy cô giảng dạy truyền đạt cho em kiến thức quý báu suốt thời gian học tập trường Cám ơn ba mẹ gia đình ln quan tâm, lo lắng động viên suốt trình học tập Thân gửi đến tập thể lớp Công nghệ sinh học K32 lời cảm ơn chân thành lời chúc tốt đẹp Xin chân thành cảm ơn! Luận văn tốt nghiệp đại học Khóa 32 - 2010 Trường ĐHCT TÓM LƯỢC Nha đam (Aloe sp.) loại dược liệu quý sử dụng rộng rãi thực phẩm, dược phẩm mỹ phẩm Tuy nhiên tỷ lệ nảy chồi từ mẹ chậm mà nhu cầu ứng dụng ngày tăng ni cấy mơ lựa chọn thích hợp để nhân nhanh số lượng Đề tài “Khảo sát môi trường nuôi cấy mô Nha đam” thực dựa kết nghiên cứu nhiều tác giả giới Qua kết thí nghiệm, nhận thấy phương pháp khử trùng kết hợp nước Javel 30 phút + cồn 70o phút đạt tỷ lệ mẫu cấy sống 80% Thí nghiệm xác định phận có khả tạo chồi Nha đam phần đoạn thân gần gốc Mơi trường thích hợp cho tạo chồi môi trường MS bổ sung 1mg/l BA 0.2mg/l IBA với tỷ lệ nảy chồi 80%, số chồi 3.3 chồi/mẫu sau tuần nuôi cấy Môi trường cho kết cao giai đoạn nhân chồi (3.61 chồi/mẫu) sau tuần Số rễ tạo thành tối đa 7.28 rễ/cây với chiều dài trung bình 6.07cm sau tuần cấy mơi trường MS có bổ sung 0.2mg/l NAA, 100% mẫu cấy tạo rễ Khi dưỡng nhà lưới đạt tỷ lệ sống 75% i Luận văn tốt nghiệp đại học Khóa 32 - 2010 Trường ĐHCT MỤC LỤC PHẦN KÝ DUYỆT LỜI CẢM TẠ TÓM LƯỢC .i MỤC LỤC ii DANH SÁCH BẢNG v DANH SÁCH HÌNH vi TỪ VIẾT TẮT vii CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHƯƠNG 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Sơ lược Nha đam .2 2.1.1 Nguồn gốc 2.1.2 Phân loại 2.1.3 Đặc điểm hình thái 2.1.4 Giá trị dược liệu 2.1.5 Một số sản phẩm từ Nha đam có mặt thị trường 2.1.6 2.2 Phương pháp nhân giống thông thường Phương pháp nhân giống in vitro .8 2.2.1 Khái niệm mục đích vi nhân giống 2.2.2 Các giai đoạn vi nhân giống 2.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến q trình ni cấy mơ 11 2.2.4 Tính ưu việt vi nhân giống (Nguyễn Đức Thành, 2000) 17 2.3 Những đề tài nghiên cứu nuôi cấy mô Nha đam 17 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP 19 3.1 Phương tiện thí nghiệm 19 3.1.1 Giống 19 3.1.2 Thời gian địa điểm 19 3.1.3 Phương tiện 19 ii Luận văn tốt nghiệp đại học Khóa 32 - 2010 Trường ĐHCT 3.2 Phương pháp thí nghiệm 20 3.2.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát hiệu phương pháp khử trùng mẫu nuôi cấy 20 3.2.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát, đánh giá phận Nha đam (đoạn thân gần gốc-1cm, đoạn thân mang lá-2cm) mơi trường thích hợp cho tạo chồi 23 3.2.3 Thí nghiệm 3: Khảo sát ảnh hưởng môi trường nuôi cấy đến nhân chồi 23 3.2.4 Thí nghiệm 4: Khảo sát ảnh hưởng môi trường nuôi cấy đến khả tạo rễ 23 3.2.5 Thí nghiệm 5: Chuyển sang vườn ươm 24 3.3 Xử lý số liệu 24 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 Thí nghiệm 1: Hiệu phương pháp khử trùng 25 4.2 Thí nghiệm 2: Kết tạo chồi từ phận Nha đam (đoạn thân gần gốc-1cm, đoạn thân mang lá-2cm) môi trường nuôi cấy 26 Đánh giá đoạn Nha đam có khả tạo chồi 26 Ảnh hưởng chất điều hòa sinh trưởng đến khả tạo chồi mẫu cấy từ đoạn thân 27 4.3 Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng môi trường nuôi cấy đến nhân chồi 29 4.3.1 Ảnh hưởng chất điều hòa sinh trưởng đến gia tăng chồi từ chồi cấy 29 4.3.2 Ảnh hưởng chất điều hòa sinh trưởng đến gia tăng chiều cao chồi sau tuần nuôi cấy 31 4.3.3 Ảnh hưởng chất điều hòa sinh trưởng đến gia tăng số chồi sau tuần nuôi cấy 32 4.4 Thí nghiệm 4: Ảnh hưởng chất điều hòa sinh trưởng đến tạo rễ 33 4.5 Thí nghiệm 5: Chuyển sang vườn ươm 35 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 36 5.1 Kết luận 36 iii Luận văn tốt nghiệp đại học Khóa 32 - 2010 Trường ĐHCT 5.2 Kiến nghị 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 PHỤ LỤC iv Luận văn tốt nghiệp đại học Khóa 32 - 2010 Trường ĐHCT DANH SÁCH BẢNG Bảng 1: Các nghiệm thức mơi trường thí nghiệm 22 Bảng 2: Các nghiệm thức mơi trường thí nghiệm 23 Bảng 3: Các nghiệm thức môi trường thí nghiệm 24 Bảng 4: Hiệu phương pháp khử trùng mẫu cấy 26 Bảng 5: Hiệu chất điều hòa sinh trưởng lên tạo chồi sau tuần nuôi cấy 27 Bảng 6: Số chồi gia tăng sau tuần tuần nuôi cấy 30 Bảng 7: Chiều cao gia tăng sau đến tuần nuôi cấy 32 Bảng 8: Số gia tăng sau đến tuần nuôi cấy 32 v Luận văn tốt nghiệp đại học Khóa 32 - 2010 Trường ĐHCT DANH SÁCH HÌNH Hình Cây Nha đam dùng làm mẫu cấy 19 Hình Mẫu Nha đam 22 Hình 3: Mẫu cấy Nha đam 27 Hình 4: Hình thành chồi Nha đam sau tuần 27 Hình 5: Sự tạo chồi mẫu sau tuần nuôi cấy 29 Hình 6: Sự tạo chồi mẫu sau tuần nuôi cấy 31 Hình 7: Số rễ tạo thành trung bình nghiệm thức sau tuần 34 Hình 8: Chiều dài rễ trung bình nghiệm thức sau tuần 34 Hình 9: Sự hình thành rễ từ chồi cấy sau tuần 35 vi Luận văn tốt nghiệp đại học Khóa 32 - 2010 Trường ĐHCT CÁC TỪ VIẾT TẮT MS: Murashige & Skoog IBA: indole-3-butyric acid IAA: indole-3-acetic acid NAA: alpha-napthalen acetic acid KIN: kinetin BA: benzynaldenine vii Luận văn tốt nghiệp đại học Khóa 32 - 2010 Trường ĐHCT 1mg/l + IBA 0.2mg/l) với số chồi 1,11 chồi/mẫu Tuy nhiên mơi trường khơng có khác biệt ý nghĩa mặt thống kê so với môi trường MS3 khác biệt có ý nghĩa mức 5% so với môi trường đối chứng MS1 Tương tự sau tuần nuôi cấy hầu hết nghiệm thức tăng gấp đôi, gấp ba số lượng chồi Trong mơi trường MS2 cho kết cao với 3,61 chồi/mẫu nhiên khơng có khác biệt mặt thống kê so với môi trường MS3 (MS + BA 2mg/l + KIN 0.5mg/l + NAA 0.2 mg/l) đạt 3,06 chồi/mẫu Thấp môi trường đối chứng đạt 0,5 chồi/mẫu (hình 6) Qua kết thí nghiệm cho thấy dù khơng có khác biệt ý nghĩa thống kê so với môi trường MS3 môi trường MS2 tỏ hiệu việc nhân chồi hiệu kinh tế MS2 sử dụng hóa chất Vì nói mơi trường MS2 mơi trường tốt cho tạo chồi nhân chồi Bảng 6: Số chồi gia tăng sau tuần tuần nuôi cấy Nghiệm thức Sau tuần Sau tuần 0.22a MS đối chứng 0.5a MS1: MS + BA 0.5mg/l + NAA 0.5mg/l 0.67b 1.56a MS2: MS + BA 1mg/l + IBA 0.2mg/l 1.11c 3.61b MS3: MS + BA 2mg/l + KIN 0.5mg/l + NAA 0.2 mg/l 0.89bc 3.06b Các giá trị trung bình có chữ phía sau khác khác mức ý nghĩa 5% Chuyên ngành Công nghệ Sinh học 30 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp đại học Khóa 32 - 2010 Trường ĐHCT MS1 MS MS2 MS3 Hình 6: Sự tạo chồi mẫu sau tuần nuôi cấy MS: Môi trường đối chứng MS1: MS + BA 0.5mg/l + NAA 0.5mg/l MS2: MS + BA 1mg/l + IBA 0.2mg/l MS3: MS + BA 2mg/l + KIN 0.5mg/l + NAA 0.2 mg/l 4.3.2 Ảnh hưởng chất điều hòa sinh trưởng đến gia tăng chiều cao chồi sau tuần nuôi cấy Sự gia tăng chiều cao chồi chịu ảnh kết hợp auxin cytokinin với nồng độ khác nhau, mơi trường MS2 có khác biệt ý nghĩa thống kê 5% so với môi trường đối chứng MS1 không khác biệt so với môi trường MS3 Sau cấy tuần chiều cao chồi gia tăng không đáng kể hầu hết nghiệm thức có gia tăng Trong nghiệm thức MS2 (MS + BA 1mg/l + IBA 0.2mg/l) gia tăng nhanh 0,82 cm môi trường đối chứng MS tăng 0,48 cm Thời gian tuần sau cấy hầu hết chồi tăng từ cm trở lên Chiều cao gia tăng nhiều môi trường MS2 đạt 1,73 cm Tiếp theo môi trường MS3 với chiều cao gia tăng trung bình 1,37cm Mơi trường đối chứng tỏ có hiệu Chun ngành Cơng nghệ Sinh học 31 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp đại học Khóa 32 - 2010 Trường ĐHCT môi trường MS1 với chiều cao gia tăng 1,28 cm 1,05 cm sau tuần nuôi cấy Bảng 7: Chiều cao gia tăng sau tuần tuần nuôi cấy Nghiệm thức Sau tuần Sau tuần 0.45a MS đối chứng 1.28a MS1: MS + BA 0.5mg/l + NAA 0.5mg/l 0.6ab 1.05a MS2: MS + BA 1mg/l + IBA 0.2mg/l 0.82c 1.73b MS3: MS + BA 2mg/l + KIN 0.5mg/l + NAA 0.2 mg/l 0.73bc 1.37ab Các giá trị trung bình có chữ phía sau khác khác mức ý nghĩa 5% 4.3.3 Ảnh hưởng chất điều hòa sinh trưởng đến gia tăng số chồi sau tuần nuôi cấy Bảng 8: Số gia tăng sau tuần tuần nuôi cấy Nghiệm thức Sau tuần Sau tuần 0.72a MS đối chứng 2.06a MS1: MS + BA 0.5mg/l + NAA 0.5mg/l 1.61 b 3.17b MS2: MS + BA 1mg/l + IBA 0.2mg/l 1.06c 2.22a MS3: MS + BA 2mg/l + KIN 0.5mg/l + NAA 0.2 mg/l 1.39b 2.39a Các giá trị trung bình có chữ phía sau khác khác mức ý nghĩa 5% Qua kết bảng cho thấy số gia tăng sau tuần nuôi cấy nghiệm thức MS1 khác biệt mức ý nghĩa thống kê 5% so với nghiệm thức đối chứng MS2, khơng có khác biệt thống kê so với nghiệm thức MS3 Hầu hết nghiệm thức có số gia tăng khơng nhiều Nghiệm thức cho kết cao môi trường MS1 (MS + BA 0.5mg/l + NAA 0.5mg/l) số gia tăng 1,61 Thấp môi trường đối chứng tăng 0,72 lá/mẫu Chuyên ngành Công nghệ Sinh học 32 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp đại học Khóa 32 - 2010 Trường ĐHCT Sau tuần nuôi cấy số bắt đầu tăng từ – mẫu cấy Kết cao mơi trường MS1 có số gia tăng 3,17 lá/mẫu, khác biệt có ý nghĩa thống kê 5% so với mơi trường cịn lại Kế đến môi trường MS3 đạt 2,39 lá/mẫu nhiều so với môi trường MS2 2,22 lá/mẫu Thấp mơi trường đối chứng MS có 2,06 lá/mẫu Tuy nhiên môi trường đối chứng, MS2 MS3 không khác biệt mặt thống kê Môi trường MS + BA 1mg/l + IBA 0.2mg/l có hiệu việc tạo chồi, gia tăng chiều cao lại cho kết thấp việc gia tăng số Tuy nhiên giai đoạn nhân giống việc nhân nhanh số chồi quan trọng mơi trường xem mơi trường tốt thí nghiệm nhân chồi 4.4 Thí nghiệm 4: Ảnh hưởng chất điều hịa sinh trưởng đến khả tạo rễ Qua kết thí nghiệm cho thấy môi trường cho kết tốt 100% chồi cấy tạo rễ số lượng rễ nghiệm thức khác khác biệt mức ý nghĩa 5% (hình 7), cịn chiều dài rễ trung bình nghiệm thức (3) có khác biệt thống kê 5% so với nghiệm thức (2) không khác biệt so với môi trường đối chứng (hình 8), nhiên so với mơi trường đối chứng kích thước rễ mơi trường (3) to dày Môi trường (3) gồm MS bổ sung NAA 0.2 mg/l cho kết tốt với số rễ đạt 7,28 rễ/mẫu chiều dài trung bình 6,07cm Kết thí nghiệm phù hợp với thí nghiệm S Ahmed et al (2007) tương tự với kết nghiên cứu Liao (2004) cho mơi trường MS có bổ sung NAA 0.2 mg/l môi trường tạo rễ tốt Theo Chaudhuri Mukandan (2001) cho việc tạo chồi cần phải có kết hợp auxin cytokinin tạo rễ cần cytokinin auxin Trong loại auxin NAA IBA cho có hiệu việc tạo rễ (Bhojwani Razdan, 1992) Môi trường MS bổ sung BA 0.5mg/l NAA 0.5mg/l đạt số rễ 4,89 rễ/mẫu rễ lại có kích thước ngắn 2,5cm Mơi trường có số rễ thấp mơi trường MS đối chứng 3,56 rễ/mẫu rễ dài trung bình đạt 5,85 cm; nhiên lại mảnh khảnh, sức sống yếu Tóm lại thí nghiệm mơi trường tạo rễ tốt môi trường MS + NAA 0.2mg/l, rễ dài khỏe mạnh (hình 9) Chuyên ngành Công nghệ Sinh học 33 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp đại học Khóa 32 - 2010 Trường ĐHCT 7.28c 4.89b số rễ 3.55a 1 Mơi trường Hình 7: Số rễ tạo thành trung bình nghiệm thức sau tuần (Các giá trị trung bình có chữ phía sau khác khác mức ý nghĩa 5%) 1: MS đối chứng 2: MS + BA 0.5mg/l + NAA 0.5mg/l 3: MS + NAA 0.2 mg/l 6.07a 5.85a Chiều dài rễ(cm) 2.5b 1 Mơi trường Hình 8: Chiều dài rễ trung bình nghiệm thức sau tuần (Các giá trị trung bình có chữ phía sau khác khác mức ý nghĩa 5%) 1: MS đối chứng 2: MS + BA 0.5mg/l + NAA 0.5mg/l 3: MS + NAA 0.2 mg/l Chuyên ngành Công nghệ Sinh học 34 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp đại học Khóa 32 - 2010 Trường ĐHCT (2) (3) (1) Hình 9: Sự hình thành rễ từ chồi cấy sau tuần 1: MS đối chứng 2: MS + BA 0.5mg/l + NAA 0.5mg/l 3: MS + NAA 0.2 mg/l 4.5 Thí nghiệm 5: Chuyển sang vườn ươm Sau chồi tạo rễ hoàn chỉnh, chọn chồi có rễ khỏe đem dưỡng, trồng chậu nhựa với thành phần giá thể gồm đất, cát, phân trộn; tỷ lệ 1:1:1 Sau 15 ngày dưỡng đạt tỷ lệ sống 75% Tỷ lệ thấp so với thí nghiệm Ahmed et al (2007) 82% với thành phần môi trường tương tự tỷ lệ 2:1:1, thí nghiệm Diwakar Aggarwal et al (2003) đạt 85% sống môi trường gồm đất với phân trộn tỷ lệ 1:1 Chuyên ngành Công nghệ Sinh học 35 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp đại học Khóa 32 - 2010 Trường ĐHCT CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua nghiên cứu đề tài “Khảo sát môi trường nuôi cấy mô Nha đam” đạt kết sau: Tìm phương pháp khử trùng với 80% số mẫu sống biện pháp kết hợp việc rửa thật mẫu cấy với vòi nước chảy nhiều lần, ngâm xà phòng 20 phút, cồn 70o phút, Javel 30 phút có bổ sung – giọt Tween 20 Môi trường cho hiệu cao việc tạo chồi nhân chồi môi trường MS + BA 1mg/l + IBA 0.2mg/l Môi trường cho hiệu cao việc tạo rễ môi trường MS + NAA 0.2mg/l, 100% mẫu cấy hình thành rễ với số rễ trung bình 7,28 rễ/mẫu chiều dài trung bình 6,07cm Quá trình dưỡng đạt tỷ lệ sống 75% với giá thể gồm đất, cát, phân trộn; tỷ lệ 1:1:1 5.2 Đề nghị Cần khảo sát thêm kết hợp số nồng độ khác BA IBA thí nghiệm tạo chồi Tiếp tục cải thiện qui trình dưỡng để đạt tỷ lệ sống cao Chuyên ngành Công nghệ Sinh học 36 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp đại học Khóa 32 - 2010 Trường ĐHCT TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Đỗ Tất Lợi, 2003, Những thuốc vị thuốc Việt Nam Nhà xuất y học trang: 458 – 460 Phạm Hoàng Hộ, 1972, Cây cỏ miền Nam Việt Nam – Quyển II Nhà xuất Bộ giáo dục trung tâm học liệu trang: 577 – 593 Lưu Thị Thanh Thất, Bùi Văn Lệ, Bùi Minh Trí, (2005).Ảnh hưởng phối hợp BA NAA đến hình thành chồi trình nhân giống Nha đam thông qua kỷ thuật lớp mỏng tế bào Trường cao đẳng Công nghiệp Cao su, Đại học Quốc gia Tp.HCM, Đại học Nơng lâm Tp.HCM Nguyễn Bảo Tồn, 2004, Giáo trình ni cấy mơ tế bào thực vật Khoa nông nghiệp trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Đức Lượng, Lê Thị Thủy Tiên, 2002, Công nghệ tế bào Nhà xuất Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Đức Thành, 2000, Ni cấy mơ tế bào thực vật – Nghiên cứu ứng dụng Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Văn Uyển et al., 1993, Nuôi cấy mô thực vật phục vụ công tác giống trồng Nhà xuất Nông nghiệp Thục Nhàn, 2005, Lô hội (Nha đam) vị thuốc nhiều công dụng, Nhà xuất Phương Đông Võ Văn Chi, Từ điển thực vật thông dụng – Tập Nhà xuất khoa học kỹ thuật trang: 245 – 246 Vũ Văn Vụ, 1999, Sinh lý thực vật ứng dụng Nhà xuất giáo dục Tài liệu tiếng anh Aggarwal, D and K.S Barna, 2004 Tissue culture propagation of elite plant of Aloe vera Linn.J.Biochem Biotech Ammirato 1986 In vitro culture of higher plants Chuyên ngành Công nghệ Sinh học 37 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp đại học Khóa 32 - 2010 Trường ĐHCT Bhojwani, S.S., Razdan, M K 1992 Plant tissue culture: Theory and Practice Elsevier, Amsterdam, London, New York, Tokyo Chaudhuri, S and Mukandan, U (2001) Aloe vera L Micropropagation and Characterization of its gel, Phytomorphology Davood Hashemabadi and Behzad Kaviani, 2008, Rapid micro-propagation of Aloe vera L via shoot multiplication Debergh, 2003, Tissue culture and biotechnology, Departmen of Plant Production Horticuture, University Gent, Belgium Debergh Zimmerman, 1991, Microgopagation, Knuwer Academic Publishers, pp 71 – 73 George, E.F., 1993 Plant propagation by tissue culture Part 1,2 Second Edition Exergetics Limited Liao, Z., Chen, M., Tan, F., Sun, X., Tang, K 2004 Micropropagation of endangered Chinese aloe Plant Cell, Tissue and Organ Culture Mr Diwakar Aggarwal et al, 2003, Tissue culture of a medicinal plant – Aloe vera L Murashige,T., and F Skoog (1962), “A revised medium for rapid growth and bioassays with tobacco tissue culture”, Pthysiologia plantarum, 15, pp 473 – 497 Natali, L., L.C Sanchez and A Cavallini, 1990 In vitro culture of Aloe barbadensis Mill: Micropropagation from vegatative meristems Plant Cell Tiss Org Cult Peter Atherton, 1997, The Essential Aloe Vera Newport Pagnell: Mill Enterprises Pierik, 1987, In vitro culture of higher plant, Martinus Nihoff publishers, pp.79 R Hosseini and M Parsa et al (2007) Micropropagation of Aloe vera L Grown in South Iran Sanchez, I.C et al 1988, Invitro culture of Aloe barbadensis Mill Morphogenetic ability and nuclear DNA content, Plant science S Ahmed et al, 2007, Development of rapid micropropagation method of Aloe vera L Chuyên ngành Công nghệ Sinh học 38 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp đại học Khóa 32 - 2010 Trường ĐHCT Wenping, D., Shi, D., Xu, L., Yu, G., Mili, W 2004 A preliminary study on the induction and propagation of adventitious buds for Aloe vera L Southeast China Journal of Agricultural Sciences Tài liệu Interrnet http://www.springerlink.com/content/m275t2107246361x/fulltext.pdf (28-11-09) http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/6820029 (01-12-09) http://scholar.google.com.vn (01-12-09) http://www3.interscience.wiley.com/journal/110478177/abstract (12-12-09) http://cgi.ebay.com.au (12-12-09) http://aloeveravera.info/wp-content (13-12-09) http://www.thegioikhuyenmai.com.vn (13-12-09) http://www.hlink.vn/shop/data/products (15-12-09) http://www.labsafety.com/search/Waterjel (15-12-09) Chuyên ngành Công nghệ Sinh học 39 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học PHỤ LỤC Phụ lục 1: Môi trường nuôi cấy Murashige & Skoog (1962) -Đường 30g/l -Agar g/l - pH = 5.8 Khoáng đa – vi lượng Khoáng đa lượng (mg/l) NH4NO3 1650,00 KNO3 1900,00 KH2PO4 170,00 MgSO4.7H2O 370,00 CaCl2 2H2O 440,00 Khoáng vi lượng (mg/l) MnSO4 H2O 23,30 ZnSO4 H2O 8,60 H3BO3 6,20 KI 0,83 Na2MoO4 2H2O 0,25 CuSO4 H2O 0,025 CoCl2 H2O 0,025 Na2EDTA 37,30 FeSO4.7H2O 27,80 Vitamins (mg/l) Thiamin (B1) Nicotinic acid (B3) Pyridoxine HCl (B6) Myo-inositol 100 Phụ lục 2: Kết thống kê I Thí nghiệm 1: Thí nghiệm khử trùng Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 0.4 0.2 7.38 0.0081 Within groups 0.325 12 0.0270833 Total (Corr.) 0.725 14 -Method: 95.0 percent LSD Col_1 Count Mean Homogeneous Groups -0 0.4 X 0.6 XX 0.8 X II Thí nghiệm 2: Tạo chồi Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 14.425 4.80833 24.62 0.0000 Within groups 3.125 16 0.195312 Total (Corr.) 17.55 19 Method: 95.0 percent LSD Col_1 Count Mean Homogeneous Groups -0 0.9 X 2.05 X 2.15 X 3.3 X III Thi nghiệm 3: Nhân chồi Chiều cao chồi sau tuần nuôi cấy Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 0.235025 0.0783417 10.98 0.0033 Within groups 0.0570667 0.00713333 Total (Corr.) 0.292092 11 Col_1 Count Mean Homogeneous Groups -0 0.45 X 0.6 XX 3 0.733333 XX 0.82 X Chiều cao chồi sau tuần Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 0.709767 0.236589 5.47 0.0243 Within groups 0.3458 0.043225 Total (Corr.) 1.05557 11 Multiple Range Tests for Col_2 by Col_1 -Method: 95.0 percent LSD Col_1 Count Mean Homogeneous Groups -1 1.05 X 1.28333 X 3 1.37333 XX 1.72667 X Số chồi gia tăng sau tuần Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 1.29927 0.433089 10.39 0.0039 Within groups 0.3334 0.041675 Total (Corr.) 1.63267 11 -Method: 95.0 percent LSD Col_1 Count Mean Homogeneous Groups -0 0.223333 X 0.666667 X 3 0.89 XX 1.11333 X Số chồi gia tăng sau tuần Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 18.0732 6.02439 17.10 0.0008 Within groups 2.81893 0.352367 Total (Corr.) 20.8921 11 -Method: 95.0 percent LSD Col_1 Count Mean Homogeneous Groups -0 0.5 X 1.55667 X 3 3.05667 X 3.61 X Số gia tăng sau tuần Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 1.36389 0.454631 28.37 0.0001 Within groups 0.1282 0.016025 Total (Corr.) 1.49209 11 Method: 95.0 percent LSD Col_1 Count Mean Homogeneous Groups -0 0.723333 X 1.05667 X 3 1.39 X 1.61333 X Số gia tăng sau tuần Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 2.1703 0.723433 10.29 0.0040 Within groups 0.562267 0.0702833 Total (Corr.) 2.73257 11 -Method: 95.0 percent LSD Col_1 Count Mean Homogeneous Groups -0 2.05667 X 2.22333 X 3 2.38667 X 3.16667 X IV Thí nghiệm 4: Tạo rễ Số rễ tạo thành sau tuần Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 21.3868 10.6934 104.42 0.0000 Within groups 0.614467 0.102411 Total (Corr.) 22.0013 Method: 95.0 percent LSD Col_1 Count Mean Homogeneous Groups -0 3.55333 X 4.89 X 7.28 X Chiều dài rễ trung bình Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 23.9697 11.9848 80.57 0.0000 Within groups 0.892533 0.148756 Total (Corr.) 24.8622 Method: 95.0 percent LSD Col_1 Count Mean Homogeneous Groups -1 2.5 X 5.84667 X 6.06667 X ... giả tìm mơi trường ni cấy khác Do đề tài ? ?Khảo sát môi trường nuôi cấy mô Nha đam? ?? thực dựa kết nghiên cứu nhằm mục tiêu: Khảo sát, đánh giá phận Nha đam có khả tạo chồi nhiều Khảo sát hiệu chất... Phần trăm (%) mẫu cấy tạo chồi môi trường - Số chồi tạo mẫu cấy 3.2.3 Thí nghiệm 3: Khảo sát ảnh hưởng môi trường nuôi cấy đến nhân chồi Mục tiêu: Xác định môi trường cho hiệu nhân chồi cao... mô sau khử trùng nuôi cấy môi trường khác (bảng 1), tuần, nhiệt độ 27 ± 10C, điều kiện 16 chiếu sáng tối Thí nghiệm bố trí theo thể thức hồn tồn ngẫu nhiên, nhân tố (mẫu cấy môi trường nuôi cấy)