1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng Trung dung qua cái nhìn lịch đại

6 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 202,57 KB

Nội dung

Bài viết trình bày những cách hiểu về khái niệm Trung dung từ khi khởi nguyên cho đến lúc nó trở thành một tư tưởng luân lí đạo đức, chính trị được nhà Nho các thời kì trọng dụng, xem nó như một nguyên tắc trong ứng xử và hơn thế là một quy chuẩn quy phạm hành vi con người.

JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE 2013, Vol 58, No 6B, pp 52-57 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn TƯ TƯỞNG TRUNG DUNG QUA CÁI NHÌN LỊCH ĐẠI Đinh Thanh Hiếu1 , Hà Đăng Việt2 Trường Đại học KHXH&NV Hà Nội, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt Bài viết trình bày cách hiểu khái niệm Trung dung từ khởi nguyên lúc trở thành tư tưởng ln lí đạo đức, trị nhà Nho thời kì trọng dụng, xem nguyên tắc ứng xử quy chuẩn quy phạm hành vi người Qua đó, kết hợp nhận định phương thức thực hành Trung dung xử trí mối quan hệ người người xã hội ưu - nhược điểm Từ khóa: Trung dung, Trung hồ, Thời trung Mở đầu - ¸ Trung dung tư tưởng ln lí phương pháp luận Nho gia, chiếm địa vị quan trọng Nho học Nó kế thừa phát triển tư tưởng - Œ Trung hoà từ thời Ân - Chu Trong thiên ä š Bàn canh, R ¥ Tửu cáo Kinh Thư - thiên có niên đại vào khoảng Ân Thương (1766 TCN tới khoảng năm 1122 TCN) đầu Tây Chu (440 TCN - 249 TCN), thấy xuất chữ Trung, hay Đức Trung Khổng Tử kế thừa quan điểm truyền thống trọng trung, quý trung tiên nhân mà đề xuất quan niệm Trung dung Khổng Tử nói: Trung dung chi vi đức dã, kì chí hĩ hồ, dân tiển cửu hĩ [Trung dung đức mực thay, lâu dân có được] (Luận ngữ - Ung dã) Khổng Tử coi Trung dung đức bậc (chí đức), chuẩn tắc cao quy phạm tư tưởng hành vi người Nội dung nghiên cứu ֞ Sách “ Luận ngữ, Nghiêu viết ghi: “Nghiêu viết: Tư nhĩ Thuấn, thiên chi lịch số nhĩ cung, doãn chấp kì trung; tứ hải khốn cùng, thiên lộc vĩnh chung” (Vua Nghiêu nói: Này Thuấn, số trời định ngươi, giữ lấy trung đạo, để bốn biển khốn lộc trời chấm dứt) Đó lời giáo huấn vua Nghiêu ông nhường Ngày nhận bài: 26/3/2013 Ngày nhận đăng: 30/8/2013 Liên hệ: Hà Đăng Việt, e-mail: ha_dang_viet@yahoo.com 52 Tư tưởng Trung dung qua nhìn lịch đại v- ngơi cho Thuấn Điểm quan trọng bốn chữ “ dỗn chấp kì trung” (thành thực dốc lịng giữ trung đạo) Như có nghĩa lấy “đạo Trung” làm chuẩn tắc giáo Thuấn chịu mệnh Nghiêu, chuyên dùng trung, Khổng Tử xưng tán là: “Thuấn kì đại trí dã dư! Thuấn hiếu vấn nhi hiếu sát nhĩ ngôn, ẩn ác nhi dương thiện, chấp kì lưỡng đoan, dụng kì trung dân, kì tư dĩ vi Thuấn hồ!” ( Trung dung) (Vua Thuấn thực người sáng suốt thay! Ngài ham hỏi ham xét lời nói bình thường, ẩn điều xấu mà nêu gương điều tốt đẹp, cân nhắc hai đầu mối mà dùng Trung đạo cho dân, nên vua Thuấn chăng!) Về sau Thuấn nhường ngơi cho Vũ, có dặn Vũ: “Nhân tâm nguy, đạo tâm vi, tinh nhất, doãn chấp trung” (Nhân tâm nguy hiểm, đạo tâm vi diệu, phải Tinh phải Nhất, giữ lấy Trung đạo - Kinh Thư - Đại Vũ mô) Mười sáu chữ sau Tống nho coi “tâm pháp truyền đạo thống” thánh nhân Sau Vũ có Thang, Mạnh Tử nói là: “Thang giữ đạo trung, lập người hiền tài cách” (“ , Thang chấp trung, lập hiền vô phương” Mạnh Tử Li Lâu hạ) - oữ- ậõạ _P õA n i Chu, thiờn * Hồng phạm” sách “ ø Thượng thư” dẫn lời Cơ Tử điều trần trị với Chu Vũ vương, có câu: “Vơ thiên vơ bí, tn vương chi nghĩa; vơ phản vơ trắc, vương đạo trực” (Khơng thiên không lệch, theo nghĩa vua, không lệch không nghiêng, đạo vua thẳng) Đó ý “chấp trung” nói “Chu lễ Địa quan” nói: “Tư đồ dĩ ngũ lễ phòng vạn dân chi ngụy, nhi giáo chi trung; dĩ lục nhạc hòa vạn dân chi tình, dĩ giáo chi hịa” Quan Tư đồ dùng ngũ lễ để phịng mn dân tác ngụy mà dạy họ trung đạo, dùng lục nhạc để nuôi dưỡng tình mn dân dạy họ hài hịa Theo dẫn dụ đây, thấy, quan niệm đạo trung sớm, khởi nguồn từ Nghiêu, Thuấn, Vũ, Thang, Văn, Vũ, Chu Công mà truyền đến Khổng Tử, trở thành gọi đạo thống truyền nho gia đời Đến Khổng Tử, thân ngài chưa giải thích cách minh xác hai chữ Trung dung, thông qua kiến giải ngài vận dụng Trung dung để xử lí mâu thuẫn hiểu thực chất mà Khổng Tử gọi Trung dung Khi Tử Cống hỏi: Anh Sư (Tử Trương) anh Thương (Tử Hạ) hiền? Khổng Tử nói: Anh Sư thái quá, anh Thương bất cập Tử Cống lại hỏi: Vậy anh Sư chăng? Khổng Tử trả lời: thái bất cập" (Luận ngữ - Tiên tiến) "Thái bất cập" mệnh để quan trọng trung dung, ý nói thái bất cập xa rời trung, hai xa rời tiêu chuẩn mà đến cực đoan Chỉ có dùng cách " dỗn chấp trung” (thành thực dốc lòng giữ trung đạo), " chấp lưỡng dụng trung" (cân nhắc hai đầu mối mà dùng chỗ trung), giữ cho mâu thuẫn trạng thái hài hoà, cân bằng, không thái không bất cập trung dung Thực nghĩa chữ Dung Dụng Trung dung thực chất dụng trung, tức tuỳ theo thời (hoàn cảnh, không - thời gian, đối tượng, điều kiện ) mà xử trí cách thích trúng để đạt đến kết Hoà, ổn định cân bằng, lâu dài, bền vững Thái hay bất cập nói mối quan hệ với Trung Khổng Tử đề xuất muốn xác định Trung không thái không bất cập cần lấy lễ làm tiêu chuẩn Khi T Cng ữi(- AữƠ- 53 inh Thanh Hiu, H ng Việt hỏi: "Dám hỏi lấy để định trung?", Khổng Tử trả lời: "Lễ, lễ Lễ để chế trung" ( Lễ kí Trọng Ni yến cư), Khổng Tử cho rằng, lễ không ngừng tổn ích (thêm bớt), trung bất biến, dựa Thời khác mà khác nhau, việc, điều kiện này, người trung; điều kiện kia, người lại khơng trung Vì thế, cần phải theo thời mà thực thi trung ( thời trung), tức phải thẩm thời xét mà xử trí cách linh hoạt Đó trung dung ® ị

Ngày đăng: 09/11/2020, 10:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w