1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự tồn tại tư tưởng chính trị Hàn Phi trong lịch sử các nhà nước phong kiến phương Đông

11 37 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 1Trường Đại học Sư phạm Hoa Trung

  • Email: philosophy.hv.ud@gmail.com

Nội dung

Xuân Thu - Chiến Quốc là thời kỳ lịch sử có dấu ấn đặc biệt trong nền lịch sử Trung Quốc cổ đại với nhiều biến động to lớn, có ý nghĩa mở đường, đặt nền móng cho sự ra đời và phát triển các học thuyết triết học chính trị phương Đông.

TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 16 - 2020 ISSN 2354-1482 SỰ TỒN TẠI TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ HÀN PHI TRONG LỊCH SỬ CÁC NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN PHƯƠNG ĐƠNG Nguyễn Hùng Vương1 TĨM TẮT Xn Thu - Chiến Quốc thời kỳ lịch sử có dấu ấn đặc biệt lịch sử Trung Quốc cổ đại với nhiều biến động to lớn, có ý nghĩa mở đường, đặt móng cho đời phát triển học thuyết triết học trị phương Đông Đan xen tranh “Bách gia tranh minh”, Pháp gia trường phái lớn nhất, tư tưởng họ khơng có ảnh hưởng lớn đến xã hội đương thời Trung Quốc mà ảnh hưởng lâu dài trình lập quốc phát triển nước phương Đông đồng văn, có Việt Nam Học thuyết Pháp trị với đại diện tiêu biểu Hàn Phi Tử (280 tr.CN - 233 tr.CN) xuất vũ đài lịch sử đại biểu đến sau nhanh chóng đón nhận, trở thành lựa chọn lịch sử Từ khóa: Học thuyết Pháp trị, Pháp gia, Hàn Phi Tử, học thuyết trị Đặt vấn đề với đại diện Hàn Phi Tử Trong bối cảnh xã hội giao thời, lịch sử ghi nhận, giải chuẩn mực đạo đức xã hội bị tốn lịch sử đương thời đặt có tầm băng hoại, cương thường đảo lộn Các ảnh hưởng lớn nước khu tượng xâm hại chức phận, tước vực Đông Á Vài nét trường phái Pháp đoạt chức vị, giết vua, giết cha, gia tư tưởng triết học Hàn Phi Tử anh em giết chết lẫn trở thành 2.1 Lược sử tư tưởng trường phái phổ biến, tạo tình trạng xã hội hỗn Pháp gia loạn chưa có Hiện thực nóng bỏng Sử dụng luật pháp vào việc cai trị xã hội đương thời đặt yêu nước phổ biến sớm thời cầu trực tiếp trường phái tư Xuân Thu (khoảng từ năm 722 đến tưởng quan tâm luận giải, đề xuất giải năm 221 tr.CN) Cột mốc pháp vãn hội trật tự Bức tranh việc Tử Sản (子產; ? - 522 tr.CN) nước “Bách gia tranh minh” xuất với vai Trịnh cho đúc Hình thư - trị nhiều học thuyết trị: Vơ vi đỉnh đồng khắc hình pháp vào trị, Kiêm ái, Đức trị song kiểm năm 536 tr.CN [1, tr 50] Ông nghiệm trở nên bất lực cho nhà cải cách trị nước không đáp ứng yêu cầu thời Trịnh, mặt thực sách Trong chiến tranh trọng dụng hiền tài, mặt khác thực thi chư hầu diễn triền miên, sách pháp luật cơng khai, cơng quy mơ tàn khốc không ngừng gia bằng, không phân biệt thường dân tăng, xã hội rối ren, đời sống nhân dân quan lại Chính sách ơng nhanh cực bần hàn Thống Trung Hoa, chóng thu phục lịng dân Sau chấm dứt chiến tranh loạn lạc trở thành yêu cầu thiết lịch sử Tấn Văn Công ( 晉 文 公 , 697 tr.CN Trong khoảnh khắc lịch sử tưởng chừng 628 tr.CN) cho khắc hình pháp vào vạc bế tắc, học thuyết Pháp gia xuất đồng Có thể khẳng định, thời kỳ Trường Đại học Sư phạm Hoa Trung Email: philosophy.hv.ud@gmail.com 53 TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 16 - 2020 ISSN 2354-1482 dụng triệt để cai trị đạt thành công lớn Từ đây, học thuyết Pháp gia bắt đầu khẳng định truyền bá khắp nơi, có tầm ảnh hưởng lớn sách trị nước nhà nước phong kiến Trung Quốc cổ đại kéo dài đến thời trung cận đại sau 2.2 Hàn Phi Tử - tập đại thành phái Pháp gia Hàn Phi sinh lớn lên thời kỳ cuối thời Chiến Quốc, giai đoạn Tần Thủy Hoàng (秦始皇; 259 tr.CN 210 tr.CN) tiến hành thống Trung Hoa Hàn Phi mệnh danh “tập đại thành” phái Pháp gia Ông người học rộng, hiểu nhiều, viết sách giỏi lại không tài biện luận có tật nói ngọng Hàn Phi chuyên tâm nghiên cứu Bách gia chư tử, trường phái Mặc, Lão, Nho nắm vững, Hàn Phi đặc biệt mến mộ phương thức dùng luật pháp cai trị nhà tư tưởng phái Pháp gia Với khả chiến luận tuyệt vời, am tưởng lịch sử, địa lý nước sở tiếp thu có chọn lọc tư tưởng pháp trị có trước, kết hợp với hạt nhân hợp lý triết học Đạo gia Nho giáo thầy, đồng thời bổ sung tư tưởng cá nhân mình, Hàn Phi viết nên tác phẩm để đời mang tên “Hàn Phi Tử” Là người yêu nước, Hàn Phi ghét người trị nước không chịu trau dồi làm cho pháp chế sáng rõ, không lo làm cho nước giàu, hưng thịnh, binh mạnh cách trọng dụng nhân tài, chọn người nắm giữ binh quyền xứng đáng Ông cho rằng, Nho giáo có giá trị lời văn làm rối loạn luật pháp Do đó, ơng dâng tác phẩm lên vua Hàn, Xuân Thu, việc dùng luật pháp cai trị dân chúng trở nên phổ biến thịnh vượng, đa số nước chư hầu áp dụng pháp luật làm phương thức cai trị Trong thời kỳ cịn xuất luật Hành (Pháp kinh) cho Lý Khôi (李悝, 455 tr.CN - 395 tr.CN) - Tường quốc nước Ngụy ban hành năm 445 tr.CN [1, tr 53] Từ đây, tảng tư tưởng cho trường phái Pháp gia bước định hình, cải cách đổi trị nước chu hầu thời Xuân Thu Chiến Quốc làm tiền đề thực tiễn bước hình thành tư tưởng triết học vững cho trường phái Pháp gia Đặc biệt cải cách năm 359 - 350 tr.CN nhà Tần đề xướng Thương Ưởng (商鞅; 390 tr.CN - 338 Tr.CN), cải cách giúp Tần Hiếu Công (秦孝公; 361 tr.CN - 338 tr.CN) củng cố xây dựng quyền vững mạnh mặt, từ kinh tế trị, quân sự, thu phục lòng dân Cuối thời Chiến Quốc, Hàn Phi Tử (韩非子; 279 tr.CN - 233 tr.CN) xem tập đại thành phái Pháp gia, người có cơng lớn việc tiếp thu tính vượt trội trường phái tư tưởng “pháp”, “thế”, “thuật” để xây dựng phát triển hệ thống tư tưởng pháp trị tương đối hoàn chỉnh tiến so với học thuyết trị đương thời Kế thừa tính hợp lý học thuyết Vô vi Đạo gia, tư tưởng pháp trị thầy Tuân Tử (荀子; 313 tr.CN - 238 tr.CN), Hàn Phi xây dựng nên học thuyết Pháp gia có giá trị tiến vượt bậc so với thời đại ông Hiện thực học thuyết Lý Tư nước Tần áp 54 TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 16 - 2020 mong nhà vua theo mà tiến hành chỉnh đốn triều đình, xây dựng đất nước Nhưng vua Hàn cố chấp nên không dùng ông Đến năm 234 tr.CN, trước đe dọa công mạnh mẽ nhà Tần, vua Hàn phái Hàn Phi sứ sang Tần để thuyết phục Tần Vương Chính (người sau Tần Thủy Hồng) không đem quân đánh chiếm Hàn Trong khoảng thời gian này, Tần Vương Chính đọc tư tưởng Hàn Phi qua thiên “Cô phẫn”, “Ngũ đố” thích thú Được Lý Tư (李斯; 280 - 208 tr.CN) cho biết tác giả sách Hàn Phi, vua Tần liền vội vàng tiến đánh nước Hàn Thoạt đầu Tần Vương muốn trọng dụng Hàn Phi, sau nghe lời gièm pha Lý Tư Diêu Cố nên giết ông Sau Hàn Phi chết, Lý Tư thi hành triệt để học thuyết Hàn Phi để lại giúp Tần Thủy Hoàng thống Trung Hoa 2.3 Tư tưởng triết học trị Hàn Phi Tử Trong tác phẩm “Hàn Phi Tử” mình, Hàn Phi tiếp thu ba quan điểm, tổng hợp ba yếu tố “pháp - thuật” Công Tôn Ưởng, Thuận Đáo, Thân Bất Hại trình bày rõ ràng ba yếu tố sở kế thừa có chọn lọc tư tưởng, quan điểm bậc tiền bố thêm vào phát triển tư tưởng đặc sắc riêng Người đời vinh danh Hàn Phi “tập thành” bời cơng lao tinh tế tổng hợp ba yếu tố “pháp - thuật” Theo Hàn Phi, phép trị nước, ba nhân tố có quan hệ mật thiết với nội dung lẫn hình thức Trong đó, “pháp” nội dung sách cai trị, cịn “thế”, “thuật” ISSN 2354-1482 phương tiện công cụ để đạt mục đích Cụ thể là: “Pháp” tư tưởng Trung Quốc cổ đại hiểu theo nhiều nghĩa Theo nghĩa rộng “pháp” hiểu thể chế quốc gia, chế độ trị, theo nghĩa hẹp “pháp” luật lệ, quy định mang tính khn mẫu nhà nước (mà cụ thể vua) ban hành, với tư cách động từ “pháp” có nghĩa tuân theo, thuận tòng Trong tư tưởng Trung Quốc, Nho gia bàn “pháp” theo nghĩa phép tắc, lễ giáo Điển hình Khổng Tử Mạnh Tử với chủ trương “pháp tiên vương” tức noi theo người xưa, họ thường lấy gương Nghiêu, Thuấn để răn dạy vua đời sau làm theo; Tuân Tử chủ trương “pháp hậu vương”, trọng thực tế, việc trị nước phải tuân theo thời Danh gia quan niệm “pháp” khn mẫu có bốn loại gọi “tứ trình”: là, pháp bất biến thứ quần thần thượng hạng; hai là, pháp chỉnh đốn tập tục lực coi thường đồng dị; ba là, pháp trị số đông thưởng phạt; bốn là, pháp thuế bình chuẩn luật đo, cân, đếm [2, tr 11] Về phần Pháp gia cho rằng: “pháp” vừa khuôn mẫu, mô phạm, vừa thẳng, trừng phạt khen thưởng Bên cạnh “pháp” cịn hiểu với ý nghĩa rộng hơn, “biến pháp đổi tục” Hàn Phi viết: Pháp luật không hùa theo người sang… pháp luật thi hành kẻ khơn khơng dám tranh Trừng trị sai không tránh kẻ đại thần, thưởng không bỏ sót kẻ thất phu [3, tr 62], lý giải pháp luật thực Hàn Phi lập luận thuyết nhân trị khơng cịn phù hợp thời đại 55 TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 16 - 2020 ISSN 2354-1482 tất hiền” [3, tr 392], “Pháp luật rõ ràng người hiền khơng cướp kẻ kém, người mạnh không hiếp kẻ yếu, người đông khơng thể bạo với kẻ ít” [3, tr 289] Chính nhờ pháp luật rõ ràng mà người bình đẳng trước pháp luật, người thiện, mạnh, đơng khơng lợi mà ức hiếp kẻ kém, yếu ít, người yếm Những đặc tính pháp luật mà Hàn Phi nêu lên mang đặc điểm pháp chế nhà nước pháp quyền đương đại, thể tiến vượt bậc triết gia cổ đại Tuy chưa đưa khái niệm cụ thể Pháp gia bàn “thế” Trong thiên “Nạn thế”, hiểu địa vị, quyền hành người cai trị, sức mạnh đất nước… thay bậc hiền trí mà trị thiên hạ Trong sách “Hàn Phi Tử”, có lúc Hàn Phi gọi “thế” “thế vị”, có lúc “uy quyền”, “uy thế” “thế trọng”… Tất nói quyền thống trị hay chủ quyền Theo Hàn Phi, “thế” trước hết lực, quyền uy kẻ cầm quyền, sức mạnh ủng hộ nhân dân, quần thần, quốc gia, xu lịch sử Thế vua làm cho dân người hiền thán phục khơng phải nể phục đạo nghĩa hay tài giỏi Ơng nêu ví dụ: Lỗ Ai Cơng ông vua hạng thấp, không dám không chịu thán phục dân vốn bị phục tùng người quyền Bởi Trọng Ni hiền mà phải làm bầy tơi, cịn Ai Cơng dở mà làm vua Trọng Ni thờ Ai Cơng khơng phải khen đạo nghĩa mà phải phục tùng Ai Cơng [3, tr 83] Do đó, hiền trí cao chưa đủ để thuyết phục thiên hạ, lực địa vị lại đủ để khuất phục người ông Dựa vào thuyết nhân mà ông lý giải: thời thượng cổ, dân thưa thớt, tài sản nên người sống với hiền hòa, giúp đỡ lẫn tôn sùng vị vua giàu đức độ vua Nghiêu, vua Thuấn; thời khác, dân số đơng đúc, cải tích lũy ngày nhiều nên người tranh giành nhau, mưu lợi riêng cho mà điển hình thơn tính diễn nước chư hầu Mặt khác, ông cho thời Nghiêu, Thuấn tồn cách thời đại ông ngàn năm lịch sử, hiểu biết họ truyền thuyết xác thực Chính vậy, cai trị ngày mà áp dụng phương thức thời đại khác không phù hợp, cai trị thời cần phải cứng rắn ban hành luật pháp cách rõ ràng nhằm lặp lại trật tự xã hội, đưa việc vào khuôn khổ, phép tắc Đoạn tuyệt với quan điểm Nho giáo không áp dụng lễ với thứ dân, khơng dùng hình với đại phu Hàn Phi cho pháp luật phải khách quan, phổ biến, rõ ràng công bằng, quan dân phải cơng trước pháp luật Bên cạnh đó, ơng u cầu pháp luật phải khách quan mang tính phổ biến, truyền bá rộng rãi cho dân chúng biết Hàn Phi viết: “Pháp luật khơng bày rõ ràng ( ) Vì bậc vua sáng nói đến pháp luật người thấp hèn thiên hạ không không nghe, không biết, đầy công đường mà thôi” [3, tr 457-458] Tính minh bạch pháp luật yếu tố cần thiết, pháp luật phải rõ ràng để đọc, nghe hiểu: “Những điều có người hiền hiểu khơng thể dùng làm pháp luật, dân 56 TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 16 - 2020 hiền Bởi vậy, “Nạn thế”, ông viết: Những kẻ cai trị đại đa số người trung bình Trái lại, khơng có uy vũ đến Nghiêu Thuấn chất chứa đầy “chữ nhân” khơng thể thuyết phục thiên hạ: “Nghiêu làm kẻ thuộc hạ mà giáo dục dân chúng khơng nghe, quay mặt hướng nam làm thiên tử lệnh ban thi hành” [3, tr 247] Theo Hàn Phi “thế” gồm có hai thành tố tự nhiên người tạo Thế tự nhiên có sẵn, quyền lực tự nhiên trời ban cho chuyển giao tập qua hệ cai trị vua Nghiêu, vua Thuấn Nhưng điều ngàn đời có một, thực tế cai trị xã hội người trung bình, đức độ khơng Nghiêu, Thuấn, không tệ Kiệt, Trụ mà muốn trị nước an dân phải dùng đến loại khác, người lập Chính lẽ đó, vua phải sức củng cố uy quyền, khơng ngừng nâng cao địa vị vai trị việc cai trị đất nước thông qua việc ban hành pháp luật rõ ràng, thi hành pháp luật nghiêm minh phải sử dụng thuật cai trị “Thuật” phạm trù triết học trị đặc sắc Trung Hoa nói chung Pháp gia nói riêng Cùng với “pháp” “thế”, “thuật” trở thành chân vạc tư tưởng pháp trị Pháp gia “Thuật” hiểu phương pháp, thủ thuật, cách thức, mưu lược điều khiển công việc dùng người, khiến người triệt để, tận tâm thực hiến lệnh nhà vua mà không hiểu vua dùng họ [4, tr 369] Tiếp nối tư tưởng Thân Bất Hại, Hàn Phi phát triển phạm 57 ISSN 2354-1482 trù “thuật” lên cao sử dụng khái niệm theo nghĩa thủ đoạn trị ơng vua, cách thức, phương pháp, mưu lược việc tuyển người, dùng người, giao việc, xét đoán vật, việc mà nhờ pháp luật thực nhà vua trị quốc, bình thiên hạ Trong “Định pháp”, Hàn Phi viết: “Thuật nhân trách nhiệm mà giao chức quan, theo tên gọi mà yêu cầu thực, nhằm lấy quyền cho sống giết chết, hiểu rõ lực bầy tơi, điều vua cần nắm lấy” [3, tr 184] Còn thiên “Nạn tam”, ông viết: “Thuật trị nước giấu bụng người để kết hợp đầu mối ngầm chế ngự bầy tơi” Theo nghĩa “thuật” có hai nội dung “kỹ thuật” “tâm thuật” Trong đó, “kỹ thuật” nghệ thuật điều khiển, sai khiến bề tơi; cịn “tâm thuật” cách thức nhà vua kiềm chế, giấu kín cảm xúc lịng khơng để bầy tơi biết, bề tơi lợi dụng sơ hở vua để mua chuộc, lộng hành Đặc điểm bật Pháp gia dùng “pháp” đề cao pháp luật, “pháp” đứng vị trí trung tâm tư tưởng hành động Dưới mắt Pháp gia “pháp” vừa phương tiện vừa phương pháp để nhà cầm quyền thực thi quyền lực trị Nội dung trụ cột tư tưởng Pháp gia mối quan hệ chân kiềng “pháp - thuật - thế” Nhưng trước trở thành hệ thống triết học trị ba phạm trù phải trải qua trình hình thành phát triển lâu dài, từ phát sinh mang tính độc lập đến tổng hợp Hàn Phi thành hệ thống tư tưởng pháp trị “Pháp thuật - thế” yếu tố hệ TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 16 - 2020 ISSN 2354-1482 tàn bạo, trái với ý dân mục đích hiệu lại thuận ứng với trào lưu thời đại Sau thống đất nước, Tần Thủy Hoàng tiếp tục sử dụng học thuyết pháp trị vào việc trị nước, “Dĩ pháp trị quốc” trở thành lý luận thống trị nhà Tần Từ sau, vua tơi đời nhiều vận dụng Pháp gia vào việc cai trị đạt thành công định Các vua nhà Tần dựa vào để làm sở hoạch định sách xã hội lĩnh vực: pháp luật, hình phạt, nơng nghiệp chiến tranh, tạo thành đường lối trị có tính tổng hợp “pháp, hình, nông, chiến” độc đáo lịch sử Trung Quốc Sau lên ngơi, Tần Thủy Hồng bắt tay xây dựng đế chế phong kiến hùng mạnh đa dân tộc với dân tộc Hán làm chủ thể, tôn trọng triệt để hệ thống pháp luật quyền lực tuyệt đối nhà vua Nhà Tần bắt đầu tiến hành xây dựng máy nhà nước phong kiến tập quyền thống theo tinh thần “thư đồng văn, xa đồng quỹ” tạo nên hệ thống quyền lực mạng lưới thống thị hình kim tự tháp mà đỉnh cao quyền lực vua cấu lãnh đạo mới: triều đình chức quan tam cơng cửu khanh, địa phương lập quận thú huyện lệnh Chế độ nhà Tần phân cấp thành ba cấp cấu thành nên chế độ quan lại, chế độ quận huyện chế độ đẳng cấp, có ảnh hưởng sâu sắc đến nhiều đời sau, chế độ quận huyện lưu giữ ngày Chế độ ba cấp hỗ trợ, bổ sung cho nhau, đồng thời hỗ trợ chế độ pháp luật, văn hóa, xã hội kinh tế Đổi chế độ ban hành pháp luật thành quan trọng cao mà Tần Thủy Hoàng thống mang tính chỉnh thể, chúng có tương quan mật thiết với nội dung với hình thức, mục đích với phương tiện Trong đó, “pháp” nội dung sách cai trị, “thế”, “thuật” phương tiện để thực sách Bộ ba “pháp”, “thuật”, “thế” công cụ đế vương Đưa “pháp - - thuật” thành hệ thống không thành cơng Hàn Phi mà cịn giá trị yếu học thuyết pháp trị Giá trị học thuyết không dừng lại với tư cách hệ phái tư tưởng thuộc kiến trúc thượng tầng giới địa chủ theo khuynh hướng quý tộc đương thời mà cịn thuật cai trị vận dụng nhiều tình trị, giai đoạn lịch sử khác Triết học trị Hàn Phi Tử hành trình lịch sử nhà nước phong kiến phương Đông Hàn Phi đề cao vai trò pháp luật chủ trương dùng pháp luật hà khắc để cai trị đất nước Pháp trở thành phạm trù quan trọng với ý nghĩa quy tắc bắt buộc cứng rắn bắt buộc người phải tuân theo Ông trở thành người cực đoan phủ nhận vai trò đạo đức, chí cịn chấp nhận thủ đoạn dùng ác đối phó với ác để thiết lập trật tự xã hội quyền lực tuyệt đối nhà vua Pháp trị học thuyết thực chủ nghĩa quân chủ chun chế, nhằm xóa bỏ tình trạng cát sở lấy pháp luật làm cơng cụ yếu, vũ khí lý luận sắc bén để nhà Tần thống Trung Quốc Tần Thủy Hoàng biết sử dụng pháp trị thời điểm cần thiết áp dụng biện pháp chuyên chế mạnh Mặc dù thủ đoạn có 58 TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 16 - 2020 đạt điều kiện lịch sử đương thời Ông thực hóa cách tồn diện lý luận nhà nước pháp luật lịch sử giới, thiết lập mơ hình nhà nước phong kiến trung ương tập quyền lịch sử Từ sau bậc đế vương noi theo khuôn mẫu triều Tần để trị nước Những sáng tạo phái Pháp gia nhà Tần trở thành thứ trung tâm triều đình phong kiến Trung Hoa sau “Từ nhà Hán đến nhà Thanh, nhân trị thắng pháp trị, khơng có tồn nhà nước pháp trị Tuy nhiên điều khơng có nghĩa lý thuyết pháp trị khơng có ý nghĩa Trong thời kỳ này, triều đại Trung Hoa tổ chức nhà nước theo nhà nước nhân trị thống kết hợp yếu tố định nhà nước pháp trị, dung hòa nhà nước nhân trị Khổng nhà nước pháp trị Hàn, dùng sách chun chế, cực tơn qn Hàn mà dùng Tứ thư, Ngũ kinh để dạy dân, mặt bắt dân phải tận trung với vua mặt phải nhận vua phải lòng dân, theo ý dân, yêu dân” [1, tr 335] Thời nhà Hán, nhà trị Tiêu Hà, Tào Khâm, Giả Nghị công nhận tư tưởng phương pháp Pháp gia để cai trị Các vua sáng nghiệp khách lỗi lạc có quan điểm đối lập Khổng Minh, Tào Tháo người áp dụng tư tưởng Pháp gia thu nhiều kết quả, trở thành sở để củng cố, phát triển triều đại Đường, Tống, Nguyên, Minh, Thanh, có ảnh hưởng lớn đến hình thức đế quốc phong kiến trở thành linh hồn tư tưởng pháp luật phong kiến Trung Hoa ISSN 2354-1482 Các nước phương Đông, đặc điểm sản xuất nông nghiệp, nhu cầu quản lý chung với việc dẫn thủy sông lớn vào thung lũng, đồng bằng, xúc tiến việc hình thành sớm thể quân chủ chuyên chế Những quốc gia tiên tiến hấp dẫn quốc gia lạc hậu, quy luật Trong lịch sử văn minh nhân loại, dân tộc có khuynh hướng đến học tập theo mơ hình điển hình, tiên tiến khu vực thời đại Trung Quốc văn minh sớm giới, ba nôi văn minh lớn nhân loại tồn tới ngày Phản ánh quy luật này, thời cổ đại Trung Quốc trở thành trung tâm hấp dẫn dân tộc châu Á đến để học tập, hội lưu vào dòng thức phát triển nhân loại Chính vậy, “Triết lý trị Trung Hoa cổ đại có ảnh hưởng lớn đến đời sống trị nhiều quốc gia phương Đơng Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên, Hàn Quốc, đặc biệt ảnh hưởng triết lý Nho giáo triết lý Pháp gia” [6, tr 8] “Thiên triều nguồn mạch quy chiếu văn hóa, trị đạo lý” [7, tr 19] để sở hình thành vịng cung văn hóa ảnh hưởng Trung Hoa gồm: Nhật Bản, Việt Nam Triều Tiên - coi nước “đồng chủng, đồng văn” mệnh danh chủ nghĩa chuyên chế phương Đơng (Oriental Despotism) Nằm vịng cung Đơng Bắc Á, Triều Tiên - đất nước mang tên “Buổi sáng tươi đẹp” văn minh lâu đời với lịch sử khoảng 3000 năm Trong nhiều kỷ, Triều Tiên giữ mối liên hệ mật thiết với Trung Quốc, đồng thời giữ 59 TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 16 - 2020 ISSN 2354-1482 đề cao quản lý xã hội Nhằm tạo lập sở pháp lý cho hoạt động máy hành nhà nước, vua T’aejo (1292 - 1400) ban hành Bộ luật hành vào năm 1400 sau ban bố sáu Luật cai trị, luật vua kế nhiệm T’aejong (1400 1418) chỉnh lý, bổ sung Về sau vua đời sau Sejong (1418 - 1450), Songjong (1469 - 1494) ban hành luật như: Luật thống, Luật quốc gia Bên cạnh sách chịu ảnh ảnh hưởng Nho giáo Trung Quốc như: Tam cương hạnh thực (1432), Quốc triều ngũ lễ nghi (1474), Trị bình yếu lãm (1441) lưu hành rộng rãi tác phẩm chủ đạo Các tác phẩm tạo nên khuôn khổ pháp lý nguyên tắc cho vận hành thể chế nhà nước quản lý xã hội Song song với biện pháp đó, thể chế lục triều đình Choson củng cố chịu điều hành trực tiếp nhà vua Trong 468 năm tồn quyền Choson kỷ XV coi kỷ kiến lập nguyên tắc chế độ luật pháp mơ hình nhà nước - thiết lập nguyên tắc cho vận hành chế độ quân chủ tập quyền tảng triết thuyết pháp trị Trung Hoa Nhật Bản có sách biệt lập với quốc gia châu Á nhiều kỷ thời kỳ mở cửa (1868), mà Nhật Bản có nét riêng văn hóa, phong tục, tập quán kinh tế trị Từ kỷ VI - VIII, Nhật Bản nước tập quyền thành lập đóng Asuka, tên nước Yamato đổi thành Nhật Bản “Năm 646, cách tân Đại Hóa, thời kỳ này, sắc dân tộc Những tài liệu triết học Khổng giáo tìm thấy tài liệu ghi chép người Trung Quốc, cho thấy tồn ảnh hưởng Khổng giáo đất nước có từ sớm (trong ba vương quốc: Goguryeo, Baekje Silla) Quốc gia thống Silla gửi nhóm học giả sang triều nhà Đường - Trung Quốc quan sát trực tiếp việc dạy học mang tập tài liệu ghi chép vấn đề Sang kỷ IV, Cổ Triều Tiên chuyển tiếp từ quần thể phong kiến thành vương quốc trung ương tập quyền Thắng lợi giành vương quyền với Hậu Cao Câu Ly, triều đại Cao Ly (918 - 1392) chấm dứt phân chia bán đảo Triều Tiên gần 1000 năm thiết lập nhà nước phong kiến thống Từ đó, lịch sử tiếp nối triều đại Triều Tiên (1392), Đại Hàn (1897) 1910 bị người Nhật thơn tính Sau vương quốc Tân La thống Hàn Quốc (668 - 935) Koguryo (918 1392), Hàn Quốc học thực theo chế độ điển chương Trung Quốc Về pháp luật theo luật nhà Đường, thời kỳ sau dùng luật nhà Nguyên, Minh Nho giáo Hàn Quốc hoàn toàn toàn chịu ảnh hưởng nho thuyết Chu Tử Chữ Hán dùng lâu đến kỷ XX, sử lớn như: “Tam quốc sử ký”, “Cao Ly sử” dùng Hán văn để ghi chép Lịch sử pháp gia Triều Tiên có từ Gyeonggukdaejeon sách luật biên soạn vào thời nhà Triều Tiên Thành lập từ 1392, triều đại Joseon tiến hành loạt cải cách trị với mục tiêu xây dựng quyền trung ương tập quyền mạnh với vai trò pháp luật 60 TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 16 - 2020 Nhật Bản tàn dư xã hội thị tộc, lạc hậu Trung Quốc người Nhật Bản học Trung Quốc Cũng thời kỳ này, Nhật Bản khẳng định thời kỳ phong kiến, xây dựng nhà nước trung ương tập quyền” [7, tr 92], vua gọi Thiên Hồng có uy quyền tối cao Thời kỳ Nara (710 - 794), văn hóa đạt thành tựu lớn nhờ vào việc kết hợp yếu tố Trung Hoa Nhật Bản, luật Ritsuryo ban hành, văn hóa nhà Đường du nhập ạt tạo động lực phát triển mạnh mẽ văn hóa địa Trong thời Yodo, triết học Nho giáo có xu hướng đồng với phong trào phục hồi Thần đạo quân chủ Nhật Bản chịu nhiều ảnh hưởng luật vay mượn từ Trung Quốc, luật mục nát theo thời gian biến đổi qua năm kỷ sử dụng Nhật Bản Từ kỷ XV đến kỷ XVI, khuynh hướng phân quyền bắt đầu rõ song đồng thời diễn xu phát triển tập quyền Cho dù Mạc phủ (1600 1868) nỗ lực xây dựng nhà nước trung ương tập quyền vững mạnh không xác lập quyền lực tuyệt đối ngăn chặn khuynh hướng phân quyền Trên phương diện tư tưởng Mạc Phủ chủ trương hạn chế ảnh hưởng Phật giáo Thần đạo tìm cách mở rộng ảnh hưởng Nho giáo Do khơng có bệ đỡ trị vững thể chế trị tập quyền nên vào Nhật Bản, tư tưởng Nho giáo biến đổi thích ứng với mơi trường trị Người Nhật tiếp nhận Nho giáo theo cách riêng mình, kết Nho giáo khơng thể trở thành hệ tư tưởng thống bình diện quốc gia giữ vị trí tư tưởng độc tơn ISSN 2354-1482 Nhật Bản Cho dù vậy, kỷ XVI công tác xây dựng luật tăng cường mạnh mẽ ghi lại dấu ấn đậm nét học thuyết pháp trị việc đề cao hình phạt, đặc biệt luật Vũ Gia (Buke - Hatto) luật pháp khơng phải khác biểu thị ý chí thủ lĩnh chủ đạo tình trạng chiến tranh Cũng luật pháp phong kiến Trung Quốc quốc gia khu vực, pháp luật Nhật Bản thời kỳ đảm bảo tính cơng khai phân biệt đẳng cấp xã hội cách khắc nghiệt Trong thời kỳ đầu Yedo, người thuộc đẳng cấp hà tiện thị dân nông dân phạm tội xúc phạm ứng xử thơ bạo bị tội chém, “điều luật theo dân gian kirisutegomen phép chém bỏ” Việt Nam có vị trí địa lý “núi liền núi, sơng liền sơng” với Trung Quốc, thủy liên thơng, văn hóa tương đồng Từ thời Tần - Hán, suốt 1000 năm Bắc thuộc, Việt Nam chịu ảnh hưởng lớn từ văn hóa Trung Quốc, từ chữ viết, phong cách sinh hoạt lễ nghĩa Ở nước ta, từ thời Lê sơ, nhiều phương diện: thiết chế trị, luật pháp, giáo dục, kinh tế quốc gia Đại Việt thể dấu ấn Trung Hoa với nhiều sách biện pháp tương tự quyền Choson Triều Tiên Chính quyền Lê sơ kiên thiết lập thiết chế trị từ chế độ quân chủ quý tộc thời kỳ Lý - Trần sang chế độ quan liêu quân chủ tập quyền Với nhãn quan trị văn hóa vượt bậc, Lê Thánh Tơng đưa Nho giáo lên vị trí thống trị xã hội mặt tư tưởng, làm tảng cho việc tổ chức máy nhà nước 61 TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 16 - 2020 mặt hoạt động đất nước Lê Thánh Tông đạo việc biên soạn, ban hành luật pháp, nhằm thể chế hóa nhà nước phong kiến Đại Việt với truyền thống nhân nghĩa lấy dân làm gốc Đặc điểm trị thời Lê Thánh Tơng tập trung quyền lực vua, tư tưởng dựa tảng tư tưởng Nho giáo Đến thời nhà Nguyễn dù chịu ảnh hưởng nhiều tổ chức nhà nước phương Tây nhìn chung nhà nước quân chủ chuyên chế phong kiến Bộ máy quyền trung ương giữ nguyên triều đại trước chứng tỏ đắc dụng cho quân chủ tập quyền triệt để Gia Long Minh Mệnh thiết kế, đặt móng thực thi Nhà Nguyễn sức phục hồi phát triển, lấy Nho giáo làm khuôn vàng thước ngọc cho cai trị giáo dục Mặc dù tư tưởng trị Nho giáo chủ yếu dựa vào đức trị, lễ trị thực tế bổ sung hình pháp phái Pháp gia Hệ thống pháp luật Việt Nam thời quân chủ xây dựng sở tham khảo pháp luật Trung Quốc có sáng tạo phù hợp với xã hội Việt Nam Cũng giống Trung Quốc thể chế trị cai trị, Việt Nam phong kiến vua coi thiên tử thay trời cai quản xã hội, nguyên tắc sách trực tiếp hay gián tiếp phải vua đích thân định - mơ hình trị Trung Hoa Việt hóa phát triển để khẳng định ngai vàng Hoàng đế nước Nam, người trị “vương quốc phía Nam” theo mệnh trời Triết học trị trường phái Pháp gia đạt tiến vượt ISSN 2354-1482 bật so với triết thuyết thời, giải vấn đề mà thực tiễn xã hội Trung Quốc cổ đại đặt ra, giúp Tần Thủy Hoàng thực thành công sứ mạng thống Trung Hoa Sự kiện phần tạo sức hút nhà nước phong kiến phương Đơng việc tìm kiếm phương thức cai trị xã hội đương thời, nhà nước phong kiến Nhật Bản, Hàn Quốc, Triều Tiên nước chủ động học hỏi, áp dụng suốt chiều dài lịch sử trung đại họ, bảo vệ quyền lực tối cao đấng cầm quyền Tùy vào điều kiện văn hóa đặc trưng, nhà nước phong kiến phương Đơng có phương thức phát huy kiềm chế mức độ ảnh hưởng, tư tưởng thống khơng thống Nhưng nhìn chung, nhà nước phong kiến thừa nhận giá trị học thuyết Pháp trị đề cao tư tưởng phân chia quyền cai trị hiệu lực pháp luật Ở Việt Nam, trình du nhập triết học có phần thụ động, gắn liền với trình xâm lược triều đại phong kiến Trung Quốc Khi vào nước ta, tư tưởng triết học trị Pháp gia phát huy giá trị cơng cụ đắc lực giáo hóa cai trị nhân dân Kết luận Tuy xuất muộn màng trào lưu “Bách gia chư tử” thuyết pháp trị lịch sử nhanh chóng đón nhận, trở thành cờ tư tưởng Trung Hoa thời cổ đại tảng tư tưởng chế độ phong kiến phương Đông Dù không phổ biến rộng rãi quần chúng ảnh hưởng lớn đời sống tầng lớp nhân dân Nho giáo, 62 TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 16 - 2020 song tư tưởng pháp trị nói chung, tư tưởng trị Hàn Phi Tử nói riêng có vai trị lớn lao lịch sử nhà nước phong kiến phương Đơng Vai trị đề cao giai cấp phong kiến thống trị chấp nhận làm học thuyết dẫn đường cai trị, quản lý xã hội; vai trị coi ISSN 2354-1482 trọng thời kỳ lịch sử định, giai cấp phong kiến danh nghĩa phê phán thực tế sử dụng biện pháp cai trị chủ yếu mà lịch sử phong kiến Trung Quốc nước Á Đông minh chứng điều TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hiến Lê, Giản Chi (1994), Hàn Phi Tử, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Doãn Văn Tử (1962), Chư tử tập thành, tập 6, Nxb Trung Hoa Thư cục, Bắc Kinh Hàn Phi (Phan Ngọc - dịch, 2005), Hàn Phi Tử, Nxb Văn học, Hà Nội Dỗn Chính (Chủ biên, 2012), Lịch sử triết học phương Đơng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bùi Ngọc Sơn (2004), Triết lý trị Trung Hoa cổ đại vấn đề Nhà nước pháp quyền, Nxb Tư pháp, Hà Nội Yoshiharu Tsuboi (1990), Nước Đại Nam đối diện với Pháp Trung Hoa, Ban Khoa học Xã hội Thành ủy TP Hồ Chí Minh Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Kim (2004), Một số chuyên đề lịch sử giới, tập 2, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội HAN FEI’S POLITICAL DOCTRINE IN THE HISTORY OF ORIENTAL FEUDAL STATES ABSTRACT The Spring-Autumn and the Warring States were special periods with great changes in Ancient China, which paved the way and laid the foundation for the birth and development of oriental political philosophy theories Interwoven in the picture “the hundred schools of thought”, Legalism was one of the largest schools whose thoughts not only had a great impact on the contemporary society of China but also had a long-term influence in the process of establishing and developing in Eastern countries, including Vietnam The Legalism doctrine with the greatest representative Han Fei Zi (280-230 B.C) appeared on the historical stage as a latecomer but received a big welcome and became the choice of history Keywords: Legalism doctrine, Legalism, Han Fei Zi, political philosophy theories (Received: 16/4/2019, Revised: 7/6/2019, Accepted for publication: 12/3/2020) 63 ... 16 - 2020 song tư tưởng pháp trị nói chung, tư tưởng trị Hàn Phi Tử nói riêng có vai trò lớn lao lịch sử nhà nước phong kiến phương Đơng Vai trị đề cao giai cấp phong kiến thống trị chấp nhận... đoạn lịch sử khác Triết học trị Hàn Phi Tử hành trình lịch sử nhà nước phong kiến phương Đơng Hàn Phi đề cao vai trị pháp luật chủ trương dùng pháp luật hà khắc để cai trị đất nước Pháp trở thành... vững, Hàn Phi đặc biệt mến mộ phương thức dùng luật pháp cai trị nhà tư tưởng phái Pháp gia Với khả chiến luận tuyệt vời, am tư? ??ng lịch sử, địa lý nước sở tiếp thu có chọn lọc tư tưởng pháp trị

Ngày đăng: 28/10/2020, 05:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w