giáo án sinh 7 cả năm sOẠN THEO 5 BƯỚC MỚI NHẤT

272 141 0
giáo án sinh 7 cả năm sOẠN THEO 5 BƯỚC MỚI NHẤT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT ĐA DẠNG PHONG PHÚ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng : a. Kiến thức : - Học sinh chứng minh được sự đa dạng và phong phú của động vật thể hiện ở số loài và môi trường sống. b. Kĩ năng : - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh.- Kĩ năng hoạt động nhóm. GDKNS : - Kĩ năng tìm kiếm thông tin khi đọc SGK, Quan sát tranh ảnh để tìm hiểu thế giới động vật đa dạng phong phú . - Kĩ năng giao tiếp lắng nghe tích cực trong hoạt động nhóm . - Kĩ năng tự tin khi trình bày trước tổ , nhóm, lớp . 2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực của học sinh : a. Phẩm chất : Xây dựng ý thức tự giác và thói quen học tập bộ môn, yêu thích bộ môn. - Giáo dục ý thức học tập yêu thích môn học. b. Các năng lực chung: NL sử dụng CNTT và truyền thông, năng lục sử dụng ngôn ngữ. c. Các năng lực chuyên biệt: NLquan sát, tìm mối quan hệ, giải quyết vấn đề tự học NL tư duy NL so sánh II. CHUẨN BỊ: 1. GV- Tranh ảnh về động vật và môi trường sống. 2. HS: SGK, vở ghi.. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG : 1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số. - Làm quen với học sinh. - Chia nhóm học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ VB:yêu cầu HS nhớ lại kiến thức sinh học 6, vận dụng hiểu biết để trả lời câu hỏi: - Sự đa dạng, phong phú của động vật được thể hiện như thế nào? B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động 1: Đa dạng loài và sự phong phú về số lượng cá thể Mục tiêu: HS nêu được số loài động vật rất nhiều, số cá thể trong loài lớn thể hiện qua các ví dụ cụ thể. Hoạt động của GV Hoạt động của HS ND - GV yêu cầu HS đọc SGK, quan sát H 1.1 và 1.2 trang 56 và trả lời câu hỏi: - Sự phong phú về loài được thể hiện như thế nào? - GV ghi tóm tắt ý kiến của HS và phần bổ sung. - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Hãy kể tên loài động vật trong một mẻ lưới kéo ở biển, tát một ao cá, đánh bắt ở hồ, chặn dòng nước suối nông? - Ban đêm mùa hè ở ngoài đồng có những động vật nào phát ra tiếng kêu? - GV lưu ý thông báo thông tin nếu HS không nêu được. - Em có nhận xét gì về số lượng cá thể trong bầy ong, đàn kiến, đàn bướm? - GV yêu cầu HS tự rút ra kết luận về sự đa dạng của động vật. - GV thông báo thêm: Một số động vật được con người thuần hoá thành vật nuôi, có nhiều đặc điểm phù hợp với nhu cầu của con người. - Cá nhân HS đọc thông tin SGK, quan sát hình và trả lời câu hỏi: + Số lượng loài hiện nay khoảng 1,5 triệu loài. + Kích thước của các loài khác nhau. - 1 vài HS trình bày đáp án, các HS khác nhận xét, bổ sung. - HS thảo luận từ những thông tin đọc được hay qua thực tế và nêu được: + Dù ở ao, hồ hay sông suối đều có nhiều loài động vật khác nhau sinh sống. + Ban đêm mùa hè thường có một số loài động vật như: Cóc, ếch, dế mèn, sâu bọ... phát ra tiếng kêu. - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Yêu cầu nêu được: Số lượng cá thể trong loài rất lớn. -Yêu cầu(như ND) - HS lắng nghe GV giới thiệu thêm. Tiểu kết: - Thế giới động vật rất đa dạng và phong phú về loài và đa dạng về số cá thể trong loài. Hoạt động 2: Đa dạng về môi trường sống Mục tiêu: HS nêu được một số loài động vật thích nghi cao với môi trường sống, nêu được đặc điểm của một số loài động vật thích nghi cao độ với môi trường sống. Hoạt động của GV Hoạt động của HS ND - GV yêu cầu HS quan sát H 1.4 hoàn thành bài tập, điền chú thích. - GV cho HS chữa nhanh bài tập. - GV cho HS thảo luận rồi trả lời: - Đặc điểm gì giúp chim cánh cụt thích nghi với khí hậu giá lạnh ở vùng cực? - Nguyên nhân nào khiến động vật ở nhiệt đới đa dạng và phong phú hơn vùng ôn đới, Nam cực? - Động vật nước ta có đa dạng, phong phú không? Tại sao? - GV hỏi thêm: - Hãy cho VD để chứng minh sự phong phú về môi trường sống của động vật? - GV cho HS thảo luận toàn lớp. - Yêu cầu HS tự rút ra kết luận. - Cá nhân HS tự đọc thông tin và hoàn thành bài tập. Yêu cầu: + Dưới nước: Cá, tôm, mực... + Trên cạn: Voi, gà, chó, mèo... + Trên không: Các loài chim. dơi.. - Cá nhân vận dụng kiến thức đã có, trao đổi nhóm và nêu được: + Chim cánh cụt có bộ lông dày, xốp, lớp mỡ dưới da dày để giữ nhiệt. + Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, thực vật phong phú, phát triển quanh năm là nguồn thức ăn lớn, hơn nữa nhiệt độ phù hợp cho nhiều loài. + Nước ta động vật cũng phong phú vì nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới. + HS có thể nêu thêm 1 số loài khác ở môi trường như: Gấu trắng Bắc cực, đà điểu sa mạc, cá phát sáng ở đáy biển... - Đại diện nhóm trình bày,nhóm khác nhận xét ,bổ sung. +(như ND) Tiểu kết : - Động vật có ở khắp nơi do chúng thích nghi với mọi môi trường sống. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP : - GV cho HS đọc kết luận SGK. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG : - Yêu cầu HS làm phiếu học tập. Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng: Câu 1: Động vật có ở khắp mọi nơi do: a. Chúng có khả năng thích nghi cao. b. Sự phân bố có sẵn từ xa xưa. c. Do con người tác động. d.Cả a ,b và c. Câu 2: Động vật đa dạng, phong phú do: a. Số cá thể nhiều b. Sinh sản nhanh c. Số loài nhiều d. Động vật di cư từ những nơi xa đến. e. Động vật sống ở khắp mọi nơi trên trái đất. g. Con người lai tạo, tạo ra nhiều giống mới. - Học bài và trả lời câu hỏi SGK E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI VÀ MỞ RỘNG : - Chuẩn bị :các nhóm ngâm rơm,rạ khô và cỏ vào trong cốc nước chuẩn bị cho buổi thực hành bài sau Ngày soạn Ngày dạy Tiết Lớp 19 /8 /2018 ……/8/2018 7A1 ……/8/2018 7A2 ……/8/2018 7A3 Tiết 2 Bài 2 PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng : a. Kiến thức:H/S nắm được đặc điểm cơ bản phân biệt động vật với thực vật. - Nêu được đặc điểm chung của động vật. - Nắm được sơ lược cách phân chia giới động vật. b. Kĩ năng : - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích, Kĩ năng hoạt động nhóm. * GDKNS: - Kĩ năng tìm kiếmvà sử lý thông tin khi đọc SGK, Quan sát tranh ảnh để phân biệt giữa động vật và thực vật và vai trò của động vật trong thiên nhiên và đời sống con người - Kĩ năng hợp tác lắng nghe tích cực - Kĩ năng tự tin khi trình bày suy nghĩ/ ý tưởng trước tổ, nhóm 2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực của học sinh : a. Phẩm chất : Xây dựng ý thức tự giác và thói quen học tập bộ môn, yêu thích bộ môn. b. Các năng lực chung : NLsử dụng CNTT và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ. c. Các năng lực chuyên biệt: NLquan sát, tìm mối quan hệ NL so sánh II. CHUẨN BỊ: 1. GV- Tranh ảnh về động vật và môi trường sống. - Máy chiếu,phim trong 2. HS: sách, vở ghi III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG : 1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: -Kể tên những động vật thường gặp ở nơi em ở? Chúng có đa dạng, phong phú không? - Chúng ta phải làm gì để thế giới động vật mãi đa dạng và phong phú? VB: Nếu đem so sánh con gà với cây bàng, ta thấy chúng khác nhau hoàn toàn, song chúng đều là cơ thể sống. Vậy phân biệt chúng bằng cách nào? B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động 1: Phân biệt động vật với thực vật Mục tiêu: HS tìm được đặc điểm giống và khác nhau giữa động vật và thực vật. Hoạt động của GV Hoạt động của HS ND - GV yêu cầu HS quan sát H 2.1 hoàn thành bảng trong SGK trang 9 vào phim trong. - GV đưa kết quả của từng nhóm lên máy chiếu để các nhóm khác nhận xét ,bổ sung. - GV ghi ý kiến bổ sung vào cạnh bảng. - GV nhận xét và thông báo kết quả đúng như bảng ở dưới. - GV yêu cầu tiếp tục thảo luận: - Động vật giống thực vật ở điểm nào? - Động vật khác thực vật ở điểm nào? - Cá nhân quan sát hình vẽ, đọc chú thích và ghi nhớ kiến thức, trao đổi nhóm thống nhất trả lời. - Các nhóm theo dõi, nhận xét, bổ sung. - HS theo dõi và tự sửa chữa bài. - Một HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung. Tiểu kết: - Động vật và thực vật: + Giống nhau: đều cấu tạo từ tế bào, lớn lên và sinh sản. + Khác nhau: Di chuyển, dị dưỡng, thần kinh, giác quan, thành tế bào. Đặc điểm Đối tượng phân biệt Cấu tạo từ tế bào Thành xenlulo của tế bào Lớn lên và sinh sản Chất hữu cơ nuôi cơ thể Khả năng di chuyển Hệ thần kinh và giác quan Không Có Không Có Không Có Tự tổng hợp được Sử dụng chất hữu cơ có sẵn Không Có Không Có Động vật X X X X X X Thực vật X X X X X X Hoạt động 2: Đặc điểm chung của động vật Mục tiêu: HS nắm được đặc điểm chung của động vật. Hoạt động của GV Hoạt động của HS ND - Yêu cầu HS làm bài tập ở mục II trong SGK trang 10. - GV ghi câu trả lời lên bảng và phần bổ sung. - GV thông báo đáp án. - Ô 1, 4, 3. - Yêu cầu HS rút ra kết luận. - HS chọn 3 đặc điểm cơ bản của động vật. - 1 vài em trả lời, các em khác nhận xét, bổ sung. - HS theo dõi và tự sửa chữa. - HS rút ra kết luận. Tiểu kết: - Động vật có đặc điểm chung là có khả năng di chuyển, có hệ thần kinh và giác quan, chủ yếu dị dưỡng. Hoạt động 3: Sơ lược phân chia giới động vật Mục tiêu: HS nắm được các ngành động vật sẽ học trong chương trìnhsinhlớp 7. Hoạt động của GV Hoạt động HS ND - GV giới thiệu: Động vật được chia thành 20 ngành, thể hiện qua hình 2.2 SGK. Chương trình sinh học 7 chỉ học 8 ngành cơ bản. - HS nghe và ghi nhớ kiến thức. Tiểu kết: - Có 8 ngành động vật + Động vật không xương sống: 7 ngành. + Động vật có xương sống: 1 ngành ( có 5 lớp: cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú). Hoạt động 4: Vai trò của động vật Mục tiêu: HS nắm được lợi ích và tác hại của động vật Hoạt động của GV Hoạt động của HS ND - Yêu cầu HS hoàn thành bảng 2: Động vật với đời sống con người. - GV kẽ sẵn bảng 2 để HS chữa bài. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Động vật có vai trò gì trong đời sống con người? - Yêu cầu HS rút ra kết luận. - Các nhóm hoạt động, trao đổi với nhau và hoàn thành bảng 2. - Đại diện nhóm lên ghi kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS hoạt động độc lập, yêu cầu nêu được: + Có lợi nhiều mặt nhưng cũng có một số tác hại cho con người. Tiểu kết: - Động vật mang lại lợi ích nhiều mặt cho con người, tuy nhiên một số loài có hại.

Ngày soạn Ngày dạy 18 /8 /2018 Tiết Lớp ……/8/2018 7A1 ……/8/2018 7A2 ……/8/2018 7A3 Tiết 1: Bài : THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT ĐA DẠNG PHONG PHÚ I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ : a Kiến thức : - Học sinh chứng minh đa dạng phong phú động vật thể số lồi mơi trường sống b Kĩ : GDKNS : - Rèn kĩ quan sát, so sánh.- Kĩ hoạt động nhóm - Kĩ tìm kiếm thơng tin đọc SGK, Quan sát tranh ảnh để tìm hiểu giới động vật đa dạng phong phú - Kĩ giao tiếp lắng nghe tích cực hoạt động nhóm - Kĩ tự tin trình bày trước tổ , nhóm, lớp Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh : a Phẩm chất : Xây dựng ý thức tự giác thói quen học tập mơn, u thích mơn - Giáo dục ý thức học tập u thích mơn học b Các lực chung: NL sử dụng CNTT truyền thông, lục sử dụng ngôn ngữ c Các lực chuyên biệt: NLquan sát, tìm mối quan hệ, giải vấn đề tự học NL tư NL so sánh II CHUẨN BỊ: GV- Tranh ảnh động vật môi trường sống HS: SGK, ghi III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG : Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số - Làm quen với học sinh - Chia nhóm học sinh Kiểm tra cũ VB:yêu cầu HS nhớ lại kiến thức sinh học 6, vận dụng hiểu biết để trả lời câu hỏi: - Sự đa dạng, phong phú động vật thể nào? B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động 1: Đa dạng loài phong phú số lượng cá thể Mục tiêu: HS nêu số loài động vật nhiều, số cá thể loài lớn thể qua ví dụ cụ thể Hoạt động GV Hoạt động HS ND - GV yêu cầu HS đọc SGK, quan - Cá nhân HS đọc thông tin SGK, Tiểu sát H 1.1 1.2 trang 56 trả quan sát hình trả lời câu hỏi: kết: lời câu hỏi: Thế giới - Sự phong phú loài thể + Số lượng loài khoảng động vật đa nào? 1,5 triệu lồi dạng - GV ghi tóm tắt ý kiến HS + Kích thước lồi khác phong phần bổ sung phú - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - vài HS trình bày đáp án, lồi đa dạng - Hãy kể tên loài động vật HS khác nhận xét, bổ sung số cá mẻ lưới kéo biển, tát thể ao cá, đánh bắt hồ, chặn dịng - HS thảo luận từ thơng tin nước suối nông? đọc hay qua thực tế nêu loài - Ban đêm mùa hè ngồi đồng được: có động vật phát + Dù ao, hồ hay sông suối tiếng kêu? có nhiều lồi động vật khác - GV lưu ý thông báo thông tin sinh sống HS khơng nêu - Em có nhận xét số lượng + Ban đêm mùa hè thường có cá thể bầy ong, đàn kiến, số loài động vật như: Cóc, ếch, dế đàn bướm? mèn, sâu bọ phát tiếng kêu - GV yêu cầu HS tự rút kết - Đại diện nhóm trình bày, luận đa dạng động vật nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV thông báo thêm: Một số Yêu cầu nêu được: Số lượng cá động vật người hố thành vật ni, có nhiều đặc thể lồi lớn điểm phù hợp với nhu cầu -Yêu cầu(như ND) người - HS lắng nghe GV giới thiệu thêm Hoạt động 2: Đa dạng môi trường sống Mục tiêu: HS nêu số lồi động vật thích nghi cao với môi trường sống, nêu đặc điểm số lồi động vật thích nghi cao độ với mơi trường sống Hoạt động GV Hoạt động HS - GV yêu cầu HS quan sát H - Cá nhân HS tự đọc thơng tin 1.4 hồn thành tập, điền hồn thành tập thích u cầu: - GV cho HS chữa nhanh + Dưới nước: Cá, tôm, mực tập + Trên cạn: Voi, gà, chó, mèo - GV cho HS thảo luận trả + Trên khơng: Các lồi chim dơi lời: - Cá nhân vận dụng kiến thức có, - Đặc điểm giúp chim cánh trao đổi nhóm nêu được: cụt thích nghi với khí hậu giá + Chim cánh cụt có lơng dày, xốp, lạnh vùng cực? lớp mỡ da dày để giữ nhiệt - Nguyên nhân khiến động vật nhiệt đới đa dạng + Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, thực phong phú vùng ôn đới, vật phong phú, phát triển quanh năm nguồn thức ăn lớn, nhiệt Nam cực? độ phù hợp cho nhiều loài - Động vật nước ta có đa dạng, phong phú không? Tại + Nước ta động vật phong phú nằm vùng khí hậu nhiệt đới sao? ND Tiểu kết : Động vật có khắp nơi chúng thích nghi với mơi trường sống + HS nêu thêm số lồi khác mơi trường như: Gấu trắng Bắc - Hãy cho VD để chứng minh cực, đà điểu sa mạc, cá phát sáng phong phú môi trường đáy biển sống động vật? - Đại diện nhóm trình bày,nhóm khác - GV cho HS thảo luận toàn nhận xét ,bổ sung lớp +(như ND) - Yêu cầu HS tự rút kết luận - GV hỏi thêm: C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP : - GV cho HS đọc kết luận SGK D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG : - Yêu cầu HS làm phiếu học tập Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng: Câu 1: Động vật có khắp nơi do: a Chúng có khả thích nghi cao b Sự phân bố có sẵn từ xa xưa c Do người tác động d.Cả a ,b c Câu 2: Động vật đa dạng, phong phú do: a Số cá thể nhiều b Sinh sản nhanh c Số loài nhiều d Động vật di cư từ nơi xa đến e Động vật sống khắp nơi trái đất g Con người lai tạo, tạo nhiều giống - Học trả lời câu hỏi SGK E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI VÀ MỞ RỘNG : - Chuẩn bị :các nhóm ngâm rơm,rạ khô cỏ vào cốc nước chuẩn bị cho buổi thực hành sau Ngày soạn Ngày dạy 19 /8 /2018 Tiết Tiết Lớp ……/8/2018 7A1 ……/8/2018 7A2 ……/8/2018 7A3 Bài PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ : a Kiến thức:H/S nắm đặc điểm phân biệt động vật với thực vật - Nêu đặc điểm chung động vật - Nắm sơ lược cách phân chia giới động vật b Kĩ : nhóm - Rèn kĩ quan sát, so sánh, phân tích, Kĩ hoạt động * GDKNS: - Kĩ tìm kiếmvà sử lý thông tin đọc SGK, Quan sát tranh ảnh để phân biệt động vật thực vật vai trò động vật thiên nhiên đời sống người - Kĩ hợp tác lắng nghe tích cực - Kĩ tự tin trình bày suy nghĩ/ ý tưởng trước tổ, nhóm Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh : a Phẩm chất : Xây dựng ý thức tự giác thói quen học tập mơn, u thích mơn b Các lực chung : NLsử dụng CNTT truyền thông, sử dụng ngôn ngữ c Các lực chuyên biệt: NLquan sát, tìm mối quan hệ NL so sánh II CHUẨN BỊ: GV- Tranh ảnh động vật môi trường sống - Máy chiếu,phim HS: sách, ghi III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG : Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: -Kể tên động vật thường gặp nơi em ở? Chúng có đa dạng, phong phú khơng? - Chúng ta phải làm để giới động vật đa dạng phong phú? VB: Nếu đem so sánh gà với bàng, ta thấy chúng khác hoàn toàn, song chúng thể sống Vậy phân biệt chúng cách nào? B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động 1: Phân biệt động vật với thực vật Mục tiêu: HS tìm đặc điểm giống khác động vật thực vật Hoạt động GV Hoạt động HS ND - GV yêu cầu HS quan sát H 2.1 hoàn - Cá nhân quan sát Tiểu kết: - Động thành bảng SGK trang vào hình vẽ, đọc thích vật thực vật: phim ghi nhớ kiến thức, + - GV đưa kết nhóm lên trao đổi nhóm thống Giống nhau: máy chiếu để nhóm khác nhận xét trả lời cấu tạo từ tế bào, ,bổ sung - Các nhóm theo dõi, lớn lên sinh sản - GV ghi ý kiến bổ sung vào cạnh nhận xét, bổ sung bảng + Khác - GV nhận xét thông báo kết - HS theo dõi tự nhau: Di chuyển, dị dưỡng, thần bảng sửa chữa kinh, giác quan, - GV yêu cầu tiếp tục thảo luận: - Một HS trả lời, thành tế bào HS khác nhận xét, bổ - Động vật giống thực vật điểm sung nào? - Động vật khác thực vật điểm nào? Đặc điểm Cấu tạo từ tế bào Không Thành xenlulo tế bào Có Khơng Động vật X X Thực vật X Có Đối tượng phân biệt Lớn lên sinh sản Khơn g Có Chất hữu nuôi thể Tự tổng hợp Sử dụng Không chất hữu có sẵn X X X Khả di chuyển X X Hệ thần kinh giác quan Có Khơn Có g X X X X Hoạt động 2: Đặc điểm chung động vật Mục tiêu: HS nắm đặc điểm chung động vật Hoạt động GV Hoạt động HS ND - Yêu cầu HS làm - HS chọn đặc điểm Tiểu kết: tập mục II SGK động vật Động vật có đặc trang 10 điểm chung - GV ghi câu trả lời lên - vài em trả lời, em khác có khả di chuyển, có hệ bảng phần bổ sung nhận xét, bổ sung - GV thông báo đáp án - HS theo dõi tự sửa chữa thần kinh giác quan, chủ yếu dị dưỡng - Ô 1, 4, - Yêu cầu HS rút kết - HS rút kết luận luận Hoạt động 3: Sơ lược phân chia giới động vật Mục tiêu: HS nắm ngành động vật học chương trìnhsinhlớp Hoạt động GV Hoạt động HS - GV giới thiệu: Động vật chia thành 20 ngành, - HS nghe thể qua hình 2.2 SGK ghi nhớ kiến Chương trình sinh học thức học ngành ND Tiểu kết: - Có ngành động vật + Động vật không xương sống: ngành + Động vật có xương sống: ngành ( có lớp: cá, lưỡng cư, bị sát, chim, thú) Hoạt động 4: Vai trò động vật Mục tiêu: HS nắm lợi ích tác hại động vật Hoạt động GV Hoạt động HS - u cầu HS hồn thành - Các nhóm hoạt động, trao đổi bảng 2: Động vật với đời với hoàn thành bảng sống người - Đại diện nhóm lên ghi kết - GV kẽ sẵn bảng để HS quả, nhóm khác nhận xét, chữa bổ sung ND Tiểu kết: - Động vật mang lại lợi ích nhiều mặt cho người, - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - HS hoạt động độc lập, u nhiên số lồi có hại - Động vật có vai trị cầu nêu được: đời sống người? + Có lợi nhiều mặt - Yêu cầu HS rút kết luận có số tác hại cho người STT Các mặt lợi, hại Tên loài động vật đại diện Động vật cung cấp nguyên liệu cho người: - Thực phẩm - Gà lợn, trâu, thỏ, vịt - Lông - Gà, cừu, vịt - Da - Trâu, bị Động vật dùng làm thí nghiệm: - Học tập nghiên cứu khoa học - Ếch, thỏ, chó - Thử nghiệm thuốc - Chuột, chó Động vật hỗ trợ người - Lao động - Trâu, bò, ngựa, voi, lạc đà - Giải trí - Voi, gà, khỉ - Thể thao - Ngựa, chó, voi - Bảo vệ an ninh - Chó Động vật truyền bệnh - Ruồi, muỗi, rận, rệp C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP : -Qua học em cần nắn kiến thức nào? (KL) - GV cho HS làm tập điền khuyết ( nội dung VBTt9)Chữa phim - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK trang 12 D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG :-Cho học sinh làm tập trắc nghiệm: Đặc điểm có tế bào Thực vật mà khơng có tế bào Động vật a Chất nguyên sinh b Màng xenlulôzơ c d Nhân Màng tế bào Điểm giống Động vật Thực vật a c Có quan di chuyển Được cấu tạo từ tế bào b.Lớn lên sinh sản d Cả a b Hoạt động Động vật là: a Sinh sản c.Tự tổng hợp chât hữu b Trao đổi chất d Di truyền Dị dưỡng khả năng: a Sử dụng chất hữu có sẵn b Tự tổng hợp chất hữu c Sống nhờ chất hữu vật chủ d Cả a ,b c sai Cấu trúc khơng có Thực vật là: a Thần kinh,giác quan b c Các bào quan tế bào d Màng xenlululôzơ tế bào Lục lạp chứa chất diệp lục E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI VÀ MỞ RỘNG : - Học trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “Có thể em chưa biết” - Chuẩn bị cho sau: + Tìm hiểu đời sống động vật xung quanh + Nhắc lại:Ngâm rơm, cỏ khô vào bình trước ngày + Lấy váng nước ao, hồ, rễ bèo Nhật Bản Ngày Tháng Năm 2018 Xác định tổ chuyên môn: Ngày soạn /9 /2018 Ngày dạy Tiết Lớp ……/9/2018 7A1 ……/9/2018 7A2 ……/9/2018 7A3 Tuần 2- Tiết Tiến độ Ghi chỳ Chương I- Ngành động vật nguyên sinh Bài 3: THỰC HÀNH QUAN SÁT MỘT SỐ ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ : a Kiến thức : - Học sinh thấy đại diện điển hình cho ngành động vật nguyên sinh lag: trùng roi trùng đế giày - Phân biệt hình dạng, cách di chuyển đại diện b Kĩ : - Rèn kĩ sử dụng quan sát mẫu kính hiển vi * GDKNS: - Kĩ hợp tác, chia sẻ thông tin hoạt động nhóm - Kĩ tìm kiếm sở lý thông tin quan sát tiêu động vật nguyên sinh , tranh hình để tìm hiểu cấu tạo động vật nguyên sinh - Kĩ đảm nhiệm quản lý thời gian thực hành Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh : a Phẩm chất : Xây dựng ý thức tự giác thói quen học tập mơn, u thích mơn b Các lực chung : NLsử dụng CNTT truyền thông, sử dụng ngôn ngữ c Các lực chuyên biệt: NLquan sát, NL tri thức sinh học II CHUẨN BỊ: GV: - Kính hiển vi, lam kính, la men, kim nhọn, ống hút, khăn lau - Tranh trung đế giày, trùng roi, trùng biến hình HS: Váng nước ao, hồ, rễ bèo Nhật Bản, rơm khô ngâm nước ngày III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG : Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: Câu hỏi 1, SGK VB SGK B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động 1: Quan sát trùng giày Mục tiêu: HS tìm quan sát trùng giày nước ngâm rơm, cỏ khô Hoạt động GV Hoạt động HS 10 Tiết 66 Bài 63: ÔN TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ : a Kiến thức : - Học sinh nêu tiến hoá giới động vật từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp - Học sinh thấy rõ đặc điểm thích nghi động vật với môi trường sống - Chỉ rõ giá trị nhiều mặt giới động vật Kĩ năng: - Rèn kĩ phân tích, tổng hợp kiến thức Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập, u thích mơn Phát tiển lực: - NLtự học,tư sáng tạo, định , giải vấn đề , lực tự quản lí, lực giao tiếp lực hợp tác ,NL so sánh, NL quan sát II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Tranh ảnh động vật học - Bảng thống kê cấu tạo tầm quan trọng Học sinh III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ Bài B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: 1, Hoạt động 1: SỰ TIẾN HOÁ CỦA GIỚI ĐỘNG VẬT Mục tiêu: HS thấy tiến hoá từ đơn giản đến phức tạp giới động vật Hoạt động GV Hoạt động HS - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, - Cá nhân tự nghiên cứu thơng tin SGK thảo luận nhóm hoàn thành bảng trang 200, thu thập kiến thức, trao đổi Sự tiến hố giới động vật nhóm thống câu trả lờiYêu cầu 258 - GV kẻ sẵn bảng bảng phụ cho nêu được: HS chữa + Tên ngành - GV cho HS ghi kết nhóm + Đặc điểm tiến hố phải liên tục từ - GV tổng hợp ý kiến thấp đến cao nhóm + Con đại diện phải điển hình - Cho HS quan sát bảng đáp án - Đại diện nhóm lên ghi kết vào - GV yêu cầu HS theo dõi bảng 1, trả bảng 1, nhóm khác theo dõi, nhận xét, lời câu hỏi: bổ sung - Sự tiến hoá giới động vật - Các nhóm sửa chữa có sai sót thể nào? - Thảo luận nhóm, thống Yêu cầu - Sự thích nghi động vật với môi nêu được: trường sống thể nào? + Sự tiến hoá thể phức tạp tổ - Thế tượng thứ sinh? Cho chức thể, phận nâng đỡ… ví dụ cụ thể? + Sự thích nghi động vật: có lồi - GV cho nhóm trao đổi đáp án sống bay lượn khơng (có cánh), - Hãy tìm lồi bị sát, chim lồi sống nước (có vây), sống nơi có lồi quay trở lại môi trường khô cằn (dự trữ nước) nước? + Hiện tượng thứ sinh: quay lại sống môi trường tổ tiên - Cho HS rút kết luận VD: Cá voi sống nước - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung Bảng Sự tiến hoá giới động vật Cơ thể đa bào Đặc điểm Cơ thể đơn bào Đối xứng toả tròn Ngành Động vật Ruột nguyên khoan Đối xứng hai bên Cơ thể mềm Các ngành Cơ thể Cơ thể có mềm, có xương Cơ thể có xương vỏ đá ngồi vơi kitin Thân mềm Chân khớp Động vật có xương sống 259 sinh Đại diện g Trùng roi Tuỷ tức giun Giun Trai đũa, giun sông đất Châu chấu Cá chép, ếch, thằn lằn bóng dài, chim bồ câu, thỏ Kết luận:- Giới động vật tiến hoá từ đơn giản đến phức tạp - Động vật thích nghi với mơi trường sống - Một số có tượng thích nghi thứ sinh Hoạt động 2: TẦM QUAN TRỌNG TRONG THỰC TIỄN CỦA ĐỘNG VẬT Mục tiêu: HS rõ mặt lợi động vật tự nhiên đời sống người, tác hại định động vật Hoạt động GV Hoạt động HS - GV yêu cầu nhóm hồn thành - Cá nhân nghiên cứu nội dung bảng “Những động vật có tầm quan bảng 2, trao đổi nhóm tìm tên động vật trọng thực tiễn” cho phù hợp với nội dung - GV kẻ bảng để HS chữa - Đại diện nhóm lên bảng ghi kết quả, - GV nên gọi nhiều nhóm chữa để nhóm khác nhận xét, bổ sung có điều kiện đánh giá hoạt động - HS dựa vào nội dung bảng để trả nhóm lời - Từ bảng kiến thức yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Động vật có vai trị gì? - Động vật gây nên tác hại nào? Bảng Những động vật có tầm quan thực tiễn Tên động vật STT Tầm quan trọng thực Động vật xương sống tiễn không Động vật xương sống - Thực phẩm (vật nuôi, - Tôm, cua, rươi, … đặc sản) - Mực - Dược liệu có - Cá, chim, thú… 260 Động vật - Công nghiệp có ích - Nơng nghiêp - San hơ - Gấu, khỉ, rắn… - Giun đất - Bị, cầy, cơng… - Làm cảnh - Trai ngọc - Trâu, bò, gà… - Trong tự nhiên - Nhện, ong - Vẹt - Cá, chim… Động vật - Đối với nông nghiệp - Châu chấu, sâu, gai, - Chuột có hại - Đối với đời sống bọ rùa người - Ruồi, muỗi - Rắn độc - Đối với sức khoẻ - Giun đũa, sán người Kết luận: - Đa số động vật có lợi cho tự nhiên cho đời sống người - Một số động vật gây hại C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP : - GV cho HS trả lời câu hỏi: + Dựa vào bảng trình bày tiến hoá giới động vật? + Nêu tầm quan trọng thực tiễn động vật? D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG : RỘNG : E HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI VÀ MỞ - Chuẩn bị cho tham quan thiên nhiên + Lọ bắt động vật, hộp chứa mẫu, kính lúp cầm tay, ghi chép, kẽ sẵn bảng trang 205 SGK, vượt bắt bướm 261 Ngày soạn: 28/4/2016 Lớp dạy: 7A1 7A2 7A3 Ngày dạy: / 5/2016 /5/2016 /5/2016 MA TRẬN CHUẨN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH TIẾT :67- TUẦN 34 ĐỀ KIỂM TRA HOC KÌ II SINH Mức độ nhận thức Nội Dung Lớp cỏ -lưỡng cư Lớp bũ sỏt Vận dụng thấp Nhận biết Thông hiểu TN: Câu I,1 TN: CâuI,2 -Nl tự học , (0,25đ) -NL quan sát (0,25đ) TN: câuI,3 (0,25đ) câuII,3 (0,25đ) Lớp chim Vận dụng cao TN: CâuI,4 NL tư Câu2.(1đ): TN: câuII,1 -Nl tự học , Nêu vai trị lợi (0,25đ) ích đặc điểm chung lớp bò sát NL tư TN: câuII,7 (0,25đ) - NL quan sát -NL tư giải vấn đề -NLtư giải vấn đề (0,25đ) Lớp thỳ TN: CâuI,5 TN: câuII,4,6 (0,5đ) TN: câuII,2,5: (0,5đ) (0,25đ) Tiến Các lực hướng tới Câu 4.(1đ) Nêu Câu 5.(2đ) Tại ý nghĩa tác phảI bảo vệ Câu 3.(1đ) : Ưu -Nl tự học , điểm thai sinh so với đẻ trứng ? - NL tính toán Câu1:(2đ) Đấutranh -Nl tự học , sinh -NL tư duy,so sánh, giải vấn đề 262 hóa-ĐV với ĐSCN Tổng câu / 1,25đ dụng phát sinh giới động vật động vât quý học ? - NL tính tốn hiếm, biện pháp biện pháp đấu -NL tư giải bảo vệĐVQH tranh sinh học vấn đề cho ví dụ? 5câu/2,75 đ câu/2,75đ câu / 3,25 đ 17 câu / 10đ I/ TRẮC NGHIỆM ( 3Đ ): Câu 1: Hãy nối nội dung cột ( A ) phù hợp với cột ( B ): A Trả lời lớp cá (cá chép) 2.Lớp ( ếch) lưỡng cư Lớp bòsát (Thằn lằn) Lớp chim câu) (Bồ B A.Tim ngăn, vòng tuần hồn B Tim ngăn , vịng tuần hồn C.Tim ngăn vịng tuần hồn D Tim 3ngăn , có vách ngăn hụt , vịng tuần hồn Lớp thú ( Thỏ) E Tim ngăn , vịng tuần hồn Câu 2: Chọn câu trả lời 1.Cấu tạo thằn lằn bóng khác với ếch đồng là: A Mắt có mí cử động B Tai có màng nhĩ C Da khơ có vẩy sừng bao bọc D Bốn chi có ngón Cá Voi có quan hệ họ hàng gần với Hươu hay Cá chép hơn? A Cá Voi có quan hệ họ hàng gần với Cá chép B Cá Voi có quan hệ họ hàng gần với Hươu C Cá Voi khơng có quan hệ họ hàng với Hươu Cá chép ( B ) D Cả ( A ) Ở Thằn lằn, máu nuôi thể là: 263 A Không màu B Đỏ tươi C Đỏ thẫm D Máu pha Số loài thú việt nam là: A 475 B 375 C 275 D 175 Bộ phận có hệ tiêu hóa thỏ mà khơng có mà khơng có người là: A Dạ dầy B Ruột tịt C Ruột khoang D Ruột non thỏ dài : A Răng B Răng hàm C Răng lanh D.Răng lanh v hàm Chim bồ câu có tập tính A Sống thành đôi thành đàn Câu B Sống thành nhóm nhỏ C Sống đơn độc D Sống Đáp án II/ TỰ LUẬN ( Đ ): Câu 1:(2đ): Đấu tranh sinh học ? biện pháp đấu tranh sinh học cho ví dụ? Câu 2:(1đ) Nêu vai trị lợi ích đặc điểm chung lớp bò sát Câu 3:(1đ) Ưu điểm thai sinh so với đẻ trứng ? Câu 4:(1)đ Nêu ý nghĩa tác dụng phát sinh giới động vật Câu 5(2đ):Tại phải bảo vệ động vật quý hiếm,Biện pháp bảo vệ ĐVQH? Đáp án & biểu điểm I/ TRẮC NGHIỆM ( Đ ): Câu 1: Hãy nối nội dung cột ( A ) phù hợp với cột ( B ) 1- B -E 3-D 4- A 5-A Câu 2: Chọn câu trả lời Đáp án C B D C B A A II PHẦN TỰ LUẬN ( Đ Câu 1: Câu 1:(2đ) Đấu tranh sinh học ? Đấu tranh sinh học biện pháp sử dụng sinh vật có ích để tiêu diệt sinh vật gây hại hoăc sản phẩm chúng nhằm ngăn chặn giảm bớt thiệt hại sinh vật có hại gây 264 Các biện pháp đấu tranh sinh học cho ví dụ? Sinh vật ăn sinh vật Thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại Vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại Nêu Vai trò lớp bị sát: - Ích lợi : + Có ích cho nông nghiệp: Diệt sâu bọ, diệt chuột + Có giá trị thực phẩm: ba ba, rùa + Làm dược phẩm: rắn, trăn + Sản phẩm mĩ nghệ: vảy đồi mồi, da cá sấu - Tác hại: + Gây độc cho người: rắn Câu 2: (1đ)- Đặc điểm chung lớp thú: + Là động vật có xương sống, có tổ chức cao + Thai sinh ni sữa + Có lơng mao, phân hoá loại + Tim ngăn, não phát triển, động vật nhiệt Câu 3: (1đ)(Ưu điểm thai sinh so với đẻ trứng ? đẻ đảm bảo phôi thai không bị phụ thuộc vào môi trường non sinh chăm sóc ni dưỡng tối nguồn chất dinh dưỡng đầy đủ tốt Để trứng : trứng sinh không bảo vệ bị phụ thuộc vào nhiệt độ ,môi trường tự nhiên bị động vật khác ăn thịt khả tồn Câu 4:(1đ) Nêu ý nghĩa tác dụng phát sinh giới động vật Cây phát sinh động vật phản ánh mối quan hệ họ hàng loài sinh vật - Nhóm có vị trí gần có nguồn gốc quan hệ họ hàng gần nhóm xa -Kích thước lớn số lồi đơng ví dụ chim thú gần với bò sát Câu 5(2đ):Tại phải bảo vệ động vật quý hiếm,Biện pháp bảo vệ ĐVQH? Bảo vệ ĐVQHlà bảo vệ sinh vật bảo vệ nguồn gen Biện pháp -bảo vệ môi trường sống sinh vật, Cấm săn bắt ,buôn bán 265 IV KẾT QUẢ KIỂM TRA: CÁC LOẠI ĐIỂM LỚP -> < 5 -> < 7 -> < TRÊN TB -> 10 SỐ BÀI 39 7A2 7A3 Ngày soạn: 30/4 /2016 TỶ LỆ % % 34 % 34 % Lớp dạy: 7A1 7A2 7A3 Ngày dạy: / 5/2016 /4/2016 /5/2016 Tiết 68 Bài 64: THAM QUAN THIÊN NHIÊN I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ : a Kiến thức : - Tạo hội cho HS tiếp xúc với thiên nhiên giới động vật - HS nghiên cứu động vật sống tự nhiên Kĩ - Rèn kĩ quan sát sử dụng dụng cụ để theo dõi hoạt động sống động vật - Tập cách nhận biết động vật ghi chép thiên nhiên Thái độ- Giáo dục lịng u thiên nhiên, có ý thức bảo vệ giới động vật, đặc biệt động vật có ích Phát tiển lực: - NLtự học,tư sáng tạo, định , giải vấn đề , II CHUẨN BỊ: GV: Vợt thuỷ tinh, chổi lông, kim nhọn, khay đựng mẫu * Địa điểm thực hành: Tiết 68, 266 HS: Lọ bắt động vật, hộp chứa mẫu, kính lúp cầm tay, ghi chép có kẻ sãn bảng SGK trang 205, vợt bướm III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định tổ chức:- Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ Bài : GV thông báo: Tiết 68: Học lớp(20 phút) sau thăm quan Sân vận động Tiết 69, 70 + Quan sát thu thập mẫu + Báo cáo nhóm Tiến hành B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: 1, Hoạt động 1: GIÁO VIÊN GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC ĐỊA ĐIỂM THAM QUAN - Đặc điểm: có mơi trường nào? - Độ sâu môi trường nước - Một số loại loại thực vật động vật gặp Hoạt động 2: GIỚI THIỆU TRANG BỊ DỤNG CỤ CỦA CÁ NHÂN VÀ NHÓM - Trang bị người: mũ, giày, dép quai hậu gọn gàng - Dụng cụ cần thiết: túi có dây đeo chứa: + Giấy báo rộng, kính lúp cầm tay + Bút, sổ ghi chép, áo mưa, ống nhòm - Dụng cụ chung nhóm: + Vợt bướm, vợt thuỷ tinh, kẹp mẫu, chổi lông + Kim nhọn, khay đựng mẫu + Lọ bắt thuỷ tức, hộp chứa mẫu sống Hoạt động 3: GIÁO VIÊN GIỚI THIỆU CÁCH SỬ DỤNG DỤNG CỤ - Với động vật nước: dùng vợt thuỷ tinh vớt động vật lên lấy chổi lông quét nhẹ vào khay (chưa nước) - Với động vật cạn hay cây; trải rộng báo gốc rung cành hay dùng vợt bướm để hứng, bắt cho vào túi nilông 267 - Với động vật đất (sâu, bọ): dùng kẹp mềm gặp cho vào túi nilông (chú ý đục lỗ nhỏ) - Với động vật lớn động vật có xương sống (cá, ếch nhái, thằn lằn) dùng vợt bướm bắt đem cho vào hộp chứa mẫu Hoạt động 4: GIÁO VIÊN GIỚI THIỆU CÁCH GHI CHÉP - Đánh dấu vào bảng trang 205 SGK - Mỗi nhóm cử HS ghi chép ngắn gọn đặc điểm - Cuối giáo viên cho HS nhắc lại thao tác sử dụng dụng cụ cần thiết C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP : hoạch( theo mẫu VBT) - Cuối tiết nhóm nộp thu - GV nhận xét ưu nhược điểm buổi thực hành D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG : E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI VÀ MỞ RỘNG : - Chuẩn bị nội dung - Mang đày đủ dụng cụ hướng dẫn 268 Ngày soạn: Lớp dạy: 7A1 7A2 7A3 Ngày dạy: / 5/2016 /5/2016 /5/2016 2/5/2016 Tiết 69-70 Bài 64: THAM QUAN THIÊN NHIÊN I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ : a Kiến thức : - Tạo hội cho HS tiếp xúc với thiên nhiên giới động vật - HS nghiên cứu động vật sống tự nhiên Kĩ - Rèn kĩ quan sát sử dụng dụng cụ để theo dõi hoạt động sống động vật - Tập cách nhận biết động vật ghi chép thiên nhiên Thái độ- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ giới động vật, đặc biệt động vật có ích II CHUẨN BỊ: GV: Vợt thuỷ tinh, chổi lông, kim nhọn, khay đựng mẫu * Địa điểm thực hành: 69 Sân vận động xã Tiết 70 Khuôn viên uỷ ban nhân dân phường HS: Lọ bắt động vật, hộp chứa mẫu, kính lúp cầm tay, ghi chép có kẻ sãn bảng SGK trang 205, vợt bướm III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định tổ chức:- Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ Bài : GV thông báo: Tiết 69, 70 + Quan sát thu thập mẫu + Báo cáo nhóm Tiến hành 269 B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: 1, Hoạt động 1: GIỚI THIỆU TRANG BỊ DỤNG CỤ CỦA CÁ NHÂN VÀ NHÓM - Trang bị người: mũ, giày, dép quai hậu gọn gàng - Dụng cụ cần thiết: túi có dây đeo chứa: + Giấy báo rộng, kính lúp cầm tay + Bút, sổ ghi chép, áo mưa, ống nhịm - Dụng cụ chung nhóm: + Vợt bướm, vợt thuỷ tinh, kẹp mẫu, chổi lông + Kim nhọn, khay đựng mẫu + Lọ bắt thuỷ tức, hộp chứa mẫu sống Hoạt động 2: GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN CÁCH SỬ DỤNG DỤNG CỤ - Với động vật nước: dùng vợt thuỷ tinh vớt động vật lên lấy chổi lông quét nhẹ vào khay (chưa nước) - Với động vật cạn hay cây; trải rộng báo gốc rung cành hay dùng vợt bướm để hứng, bắt cho vào túi nilông - Với động vật đất (sâu, bọ): dùng kẹp mềm gặp cho vào túi nilông (chú ý đục lỗ nhỏ) - Với động vật lớn động vật có xương sống (cá, ếch nhái, thằn lằn) dùng vợt bướm bắt đem cho vào hộp chứa mẫu Hoạt động 4: GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN CÁCH GHI CHÉP - Đánh dấu vào bảng trang 205 SGK - Mỗi nhóm cử HS ghi chép ngắn gọn đặc điểm - Cuối giáo viên cho HS nhắc lại thao tác sử dụng dụng cụ cần thiết C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP : hoạch( theo mẫu VBT) - Cuối tiết nhóm nộp thu - GV nhận xét ưu nhược điểm buổi thực hành D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG : E HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI VÀ MỞ RỘNG : - Chuẩn bị nội dung - Mang đày đủ dụng cụ hướng dẫn 270 271 Lớp chim (Có khoảng 9600 lồi: xếp vào 27 bộ) Nhóm chim chạy - Chim hồn tồn khơng biết bay, thích nghi với tập tính chạy nhanh thảo ngun hoang mạc khơ nóng - Đại diện :Đà Nhóm chim bơi - Chim hồn tồn bay, lại cạn vụng về, song thích nghi cao với đời sống bơi lội biển - Đại diện : Chim Nhóm chim bay Là chim biết bay mức độ khác Chúng thích nghi với lối sống đặc biệt bơi lội, ăn 272 ... giun đũa - Đọc ''Em có biết' Ngày Tháng Năm 2018 Tổ chuyên môn ký ,duyệt Ngày soạn Ngày dạy Tiết Lớp ……/10/20 17 7A1 29 /9 /20 17 ……/10/20 17 7A2 ……/10/20 17 7A3 Tiến độ Ghi chỳ Ngành giun tròn Tuần... …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Ngày soạn Ngày dạy Tiết Lớp ……/10/20 17 7A1 30 /9 /20 17 ……/10/20 17 7A2 ……/10/20 17 7A3 Tiến độ Ghi chỳ Tiết 14 Bài 14: MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC... có biết” - Đọc trước Ngày Tháng9 Năm 2018 Xác định tổ chuyên môn : Ngày soạn Ngày dạy /9 /2018 Tiết Lớp ……/9/2018 7A1 ……/9/2018 7A2 ……/9/2018 7A3 Tuần - Tiết Bài 5: TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY

Ngày đăng: 08/11/2020, 23:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan