Khảo sát tình hình dịch hại trên cây mai tại An Giang

14 32 0
Khảo sát tình hình dịch hại trên cây mai tại An Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu được thực hiện tại 5 huyện có truyền thống trồng mai lâu đời tập trung, như: Long Xuyên, Châu Đốc, Tân Châu, Tri Tôn, Tịnh Biên – An Giang để ghi nhận thành phần loài côn trùng và bệnh gây hại trên cây mai. Có 16 loài côn trùng gây hại thuộc 7 bộ côn trùng (Lepidoptera, Homoptera, Hemiptera, Orthoptera, Coleoptera, Hymemoptera và Thysanoptera), trong đó bộ Lepidoptera chiếm ưu thế với 9 loài.

AGU International Journal of Sciences – 2020, Vol 25 (2), 80 – 93 KHẢO SÁT TÌNH HÌNH DỊCH HẠI TRÊN CÂY MAI TẠI AN GIANG Nguyễn Thị Thái Sơn1 Trường Đại học An Giang, ĐHQG-HCM Thông tin chung: Ngày nhận bài: 18/01/2019 Ngày nhận kết bình duyệt: 16/11/2019 Ngày chấp nhận đăng: 04/2020 Title: Survey on pests on apricot blossom tree at An Giang Keywords: Ochna integerrima, apricot tree pests, insect predators, An Giang Từ khóa: Cây mai, dịch hại mai, côn trùng thiên địch, An Giang ABSTRACT The study was conducted in districts with a long tradition of growing apricot blossom, such as Long Xuyen and Chau Doc, Tan Chau, Tri Ton, Tinh Bien - An Giang in recognition of species of insects and disease damage on the Apricot Blossom tree (Ochna integerrima) There are 16 species of insect pests in kinds of insect (Lepidoptera, Homoptera, Hemiptera, Orthoptera, Coleoptera, Hymemoptera and Thysanoptera), in which the dominant Lepidoptera with species There are common species present on apricot trees, with frequency of >50%, including including leaf-eating pest Neostauropus alternus Walker (Family Notodontidae), thrips Scirtothrips dorsalis Hood (Family Thripidae) and mealybugs hat Ceroplastes rusci Linnaeus (Family Coccidae) The harmful disease in apricot tree recorded species in surveyed areas including: leaf blight Pestalotia sp., Alternaria leaf spot disease caused by fungi Alternaria sp., Anthracnose, caused by Colletotrichum sp Another spot disease caused by algae Cephaleuros sp and coin spot disease caused by lichens damage on leaves and stems TÓM TẮT Nghiên cứu thực huyện có truyền thống trồng mai lâu đời tập trung, như: Long Xuyên, Châu Đốc, Tân Châu, Tri Tôn, Tịnh Biên – An Giang để ghi nhận thành phần lồi trùng bệnh gây hại mai Có 16 lồi trùng gây hại thuộc côn trùng (Lepidoptera, Homoptera, Hemiptera, Orthoptera, Coleoptera, Hymemoptera Thysanoptera), Lepidoptera chiếm ưu với lồi Có lồi diện phổ biến mai, có tần suất xuất >50%, bao gồm sâu ăn Neostauropus alternus Walker (họ Notodontidae), bọ trĩ Scirtothrips dorsalis Hood (họ Thripidae) rệp sáp mũ Ceroplastes rusci Linnaeus (họ Coccidae) Bệnh gây hại mai ghi nhận có lồi địa bàn khảo sát gồm: Bệnh cháy nấm Pestalotia sp., bệnh đốm nấm Alternaria sp., bệnh thán thư nấm Colletotrichum sp gây hại Còn bệnh đốm rong tảo Cephaleuros sp bệnh đốm đồng tiền địa y gây hại thân 80 AGU International Journal of Sciences – 2020, Vol 25 (2), 80 – 93 ĐẶT VẤN ĐỀ điểm đường chéo góc: quan sát, theo dõi, thu thập mẫu vật, theo phương pháp chung ngành Bảo vệ thực vật Cây mai (Ochna integerrima, họ Ochnaceae) trồng phổ biến lâu đời vùng Đồng sơng Cửu Long (ĐBSCL), hoa mai nở vào ngày Tết Nguyên Đán, nên hoa mai từ lâu xem biểu tượng cho ngày Tết cổ truyền người dân Nam Bộ, giống hoa đào biểu tượng ngày Tết người dân Bắc Bộ Trước đây, mai trồng xung quanh nhà vài để Tết trổ hoa, nên không quan tâm nhiều đến việc phòng trừ sâu bệnh Hiện nay, nghề sản xuất hoa kiểng mang lại hiệu kinh tế cao, có nhiều người trồng diện tích mai ngày tăng; tình hình dịch hại xuất nhiều thường xuyên người dân phòng trừ dựa vào kinh nghiệm nên sử dụng nhiều thuốc bảo vệ thực vật từ đó ảnh hưởng đến sức khỏe người mơi trường Ngồi nước có nhiều cơng trình nghiên cứu tình hình dịch hại biện pháp đối phó dịch hại nước chưa có cơng trình nghiên cứu dịch hại mai Vì việc khảo sát thành phần loài, số đặc điểm sinh học, sinh thái có liên quan đến gây hại biện pháp phòng trừ hiệu số loại trùng nhện gây hại mai ĐBSCL nói chung, An Giang nói riêng điều kiện cần thiết Đây lý để tiến hành thực đề tài: “Khảo sát tình hình dịch hại mai An Giang” Đề tài thực nhằm xác định tình hình dịch hại, quy luật phát sinh gây hại loài gây hại Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái loài gây hại chủ yếu Cách lấy mẫu: Điều tra giai đoạn phát triển thời gian chồi, non, già, hoa Quan sát, phát thu thập toàn mẫu sâu bệnh hại bắt gặp điểm điều tra đem phịng thí nghiệm định danh phân loại đối tượng gây hại Đối với sâu hại nuôi tiếp trưởng thành để giám định phân loại Chỉ tiêu ghi nhận: Phân loại thành phần dịch hại gây hại mai Thành phần mật số loài thiên địch mai 2.2 Phương pháp quan sát trực tiếp điều tra triệu chứng gây hại, diện lồi trùng gây hại, bệnh hại mai Địa bàn khảo sát: Long Xuyên, Châu Đốc, Tân Châu, Tri Tôn, Tịnh Biên Phương pháp điều tra: Quan sát 10% số diện vườn để khảo sát triệu chứng gây hại diện lồi trùng phận thu mẫu vợt, tay Mẫu giữ hai điều kiện (cồn 700 giữ mẫu sống để quan sát giai đoạn sinh trưởng phát triển điều kiện phịng thí nghiệm) Chỉ tiêu theo dõi: Triệu chứng gây hại, mức độ gây hại tần suất xuất loài sâu bệnh gây hại (Viện Bảo vệ thực vật, 1999) Mức độ xuất sâu bệnh hại thiên địch ghi nhận theo mức sau: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp điều tra thành phần dịch hại diện mai An Giang • (+) xuất ít, tần suất bắt gặp < 15% • (++) xuất trung bình, tần suất bắt gặp 16-50% • (+++) xuất nhiều, tần suất bắt gặp > 50% Chọn huyện vườn mai có 100 gốc mai vườn, để tiến hành điều tra trực tiếp vườn thành phần, triệu chứng gây hại, tỷ lệ thiệt hại dịch hại vườn Mai Tần suất bắt gặp tính theo công thức: Địa bàn khảo sát: Long Xuyên, Châu Đốc, Tân Châu, Tri Tôn, Tịnh Biên Tần suất bắt gặp (%) = Số lần bắt gặp/Tổng số lần điều tra x 100% Phương pháp điều tra: Điều tra thu thập thành phần dịch hại thiên địch chúng theo phương pháp định kỳ lần/tháng, theo kiểu Mức độ gây hại (mức độ bị hại sâu) tính theo cơng thức: 81 AGU International Journal of Sciences – 2020, Vol 25 (2), 80 – 93 Mức độ gây hại (%) = Số bị nhiễm sâu/Tổng số điều tra x 100% Nam năm 2002 phương pháp nghiên cứu bảo vệ thực vật (Viện Bảo vệ thực vật, 1999) 2.3 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm hình thái sinh học lồi trùng gây hại Mẫu định danh Phịng trùng, Khu thí nghiệm – Thực hành, Trường Đại học An Giang, theo tài liệu phân loại có giúp đỡ GS.TS Nguyễn Thị Thu Cúc, Trường Đại học Cần Thơ Thu sâu non tuổi lớn, nhộng đồng nuôi tiếp trưởng thành vũ hóa Các cá thể trưởng thành đưa vào lồng lưới kích thước 0,7 m x 0,7 m x 0,7 m bên có mai vàng cao từ 50-60 cm để chúng giao phối, đẻ trứng Mẫu vật côn trùng làm bảo quản theo phương pháp Viện Bảo vệ thực vật (1999) Các trứng đẻ cùng ngày theo dõi quan sát kính lúp hiển vi quang học hình dáng, màu sắc đo kích thước, thời gian phát dục trứng, tỷ lệ trứng nở Số trứng theo dõi n= 50 Công tác định danh thực dựa vào khóa phân loại Borror Donald cs (1976) Số liệu xử lý thống kê theo chương trình Excel Sau trứng nở tách cá thể theo phương pháp nuôi cá thể (1con/hộp) bên hộp có thức ăn mai vàng hàng ngày thay thức ăn vệ sinh hộp nuôi sâu vào cố định Quan sát ghi chép lột xác, đo kích thước số cá thể chết tuổi Số cá thể theo dõi n= 30 • • KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Ghi nhận chung thành phần lồi trùng bệnh hại mai địa bàn khảo sát An Giang Thành phần côn trùng gây hại mai Qua trình quan sát, điều tra thu mẫu ngồi đồng, sau đó ni khảo sát phịng thí nghiệm, chúng tơi phát 16 lồi trùng (Bảng 4.4) thuộc (Lepidoptera, Homoptera, Hemiptera, Orthoptera, Coleoptera, Hymemoptera Thysanoptera) diện mai Trong đó Lepidoptera chiếm ưu với lồi diện chiếm 56,3% Bộ Homoptera có lồi diện chiếm 12,5%, cịn lại bao gồm Hemiptera, Coleoptera, Orthoptera, Hymemoptera Thysanoptera có lồi diện Trong Lepidoptera, họ Limacodidae họ Psychidae chiếm ưu với họ có lồi diện Các họ cịn lại họ có lồi diện Đối với pha nhộng: Khi sâu non vào nhộng, theo dõi ghi chép số liệu thời gian phát dục pha nhộng đến chúng vũ hóa trưởng thành, số cá thể không vũ hóa n=30 Đối với pha trưởng thành: Tiến hành ghép đôi (1 đực cái) vào lồng nuôi sâu có trồng mai Hàng ngày đưa để quan sát tìm trứng Ghi chép số liệu ngày trưởng thành đẻ trứng Xác định thời gian tiền đẻ trứng n=30 Phương pháp điều tra thành phần sâu hại mai tiến hành theo quy định tiêu chuẩn Việt Bảng Thành phần loài côn trùng gây hại mai địa bàn khảo sát thuộc tỉnh An Giang, 2014 - 2015 STT Tên Việt Nam Tên khoa học Họ (Family) Bộ (Order) Sâu ăn Neostauropus alternus Walker Notodontidae Lepidoptera Sâu xếp Archips micaceana Walker Tortricidae Lepidoptera Sâu nái màu nâu Thosea sp Limacodidae Lepidoptera Sâu nái màu xanh Parasa sp Limacodidae Lepidoptera Sâu ăn nhụy hoa Achaea janata Linnaeus Olethreutidae Lepidoptera Sâu róm Orgyia postica Walker Lymantriidae Lepidoptera Sâu đục thân Zeuzera coffeae Neitner Cossidae Lepidoptera Sâu bao hình tháp Pagodiella hekmeyeri Heylaert Psychidae Lepidoptera 82 AGU International Journal of Sciences – 2020, Vol 25 (2), 80 – 93 STT Tên Việt Nam Tên khoa học Họ (Family) Bộ (Order) Sâu bao hình ống Pteroma plagiophleps Hampson Psychidae Lepidoptera 10 Bọ trĩ Scirtothrips dorsalis Hood Thripidae Thysanoptera 11 Rệp sáp mũ Ceroplastes rusci Linnaeus Coccidae Homoptera 12 Rệp sáp phấn Icerya sp Margarodidae Homoptera 13 Bọ xít Mictis sp Coreidae Hemiptera 14 Vạt sành - Tettigoniidae Orthoptera 15 Câu cấu xanh Hypomeces squamosus Fabricius Curculionidae Coleoptera 16 Ong cắt - Tenthredinidae Hymemnoptera Ghi chú:loài chưa định danh Bảng Mức độ phổ biến côn trùng gây hại điểm điều tra, An Giang 2015 STT Tên Việt Nam Tên khoa học Bộ phận Mức độ gây hại phổ biến Sâu ăn Neostauropus alternus Walker Lá +++ Sâu xếp Archips micaceana Walker Lá ++ Sâu nái màu nâu Thosea sp Lá ++ Sâu nái màu xanh Parasa sp Lá ++ Sâu ăn nhụy hoa Achaea janata Linnaeus Hoa + Sâu róm Orgyia postica Walker Lá + Sâu đục thân Zeuzera coffeae Neitner Thân ++ Sâu bao hình tháp Pagodiella hekmeyeri Heylaert Lá, vỏ + Sâu bao hình ống Pteroma plagiophleps Hampson Lá, vỏ + 10 Bọ trĩ Scirtothrips dorsalis Hood Lá +++ 11 Rệp sáp mũ Ceroplastes rusci Linnaeus Lá, cành +++ 12 Rệp sáp phấn Icerya sp Cành + 13 Bọ xít Mictis sp Lá, hoa + 14 Sạt sành - Lá + 15 Câu cấu xanh Hypomeces squamosus Fabricius Lá + 16 Ong cắt - Lá + (+): xuất ít, tần suất bắt gặp < 15% (++): xuất trung bình, tần suất bắt gặp 16-50% (+++): xuất nhiều, tần suất bắt gặp > 50% Kết khảo sát ghi nhận (Bảng 4.5) có lồi diện phổ biến mai, có tần suất xuất > 50%, bao gồm sâu ăn Neostauropus alternus Walker (họ Notodontidae), bọ trĩ 83 AGU International Journal of Sciences – 2020, Vol 25 (2), 80 – 93 Scirtothrips dorsalis Hood (họ Thripidae) rệp sáp mũ Ceroplastes rusci Linnaeus (họ Coccidae) Các loài sâu xếp họ Tortricidae, sâu nái họ Limacodidae diện phổ biến, với tần suất bắt gặp 16 – 50%, nhiên mức độ gây hại chưa cao, có thể điều kiện tự nhiên thành phần thiên địch nhóm cao Lồi sâu đục thân Zeuzera coffeae Neitner mặt dù ghi nhận diện với tần suất bắt gặp 16 – 50% loài có thể gây hại quan trọng cho mai lồi làm chết Các lồi cịn lại xuất rải rác, khơng phổ biến, mật số thấp, gây hại không đáng kể Thành phần bệnh hại mai Kết khảo sát (Bảng 4.6) ghi nhận có loại bệnh gây hại mai địa bàn khảo sát gồm: Bệnh cháy nấm Pestalotia sp., bệnh đốm nấm Alternaria sp., bệnh thán thư nấm Colletotrichum sp gây hại Còn bệnh đốm rong tảo Cephaleuros sp bệnh đốm đồng tiền địa y vị trí gây hại thân Bảng Thành phần loại bệnh hại mai An Giang 2014 – 2015 STT Tên bệnh thường gọi Bệnh cháy Bệnh đốm Bệnh đốm rong Bệnh đốm đồng tiền Bệnh thán thư Tác nhân gây bệnh Nấm Pestalotia sp Nấm Alternaria sp Tảo Cephaleuros sp Do địa y Nấm Colletotrichum sp 3.2 Một số đặc điểm hình thái, sinh học gây hại lồi trùng gây hại Vị trí gây bệnh Lá Lá Lá, thân Lá, thân Lá Trứng: đẻ thành hàng lá, trứng đẻ có màu trắng, có hình dạng giống hình trống lõm đầu, đầu cịn lại có lớp dính vào mặt Sâu ăn Neostauropus alternus Walker (Lepidoptera: Notodontidae) Chu kỳ sinh trưởng Neostauropus alternus Walker Theo Nguyễn Thị Thu Cúc Trần Thị Thu Thủy (2014), loài đa ký chủ, gây hại nhiều loại trồng vú sữa, mận, tràm ta, mai Chúng ăn chủ yếu già ăn hết chừa lại gân Tuy nhiên điều kiện tự nhiên ghi nhận lồi có nhiều thiên địch nên chưa thấy chúng gây hại đáng kể mai Kết ghi nhận bảng 4.8 cho thấy vòng đời lồi trung bình 39 ngày (trong khoảng 36 – 48 ngày) Bảng 4: Chu kỳ sinh trưởng Sâu ăn Neostauropus alternus Walker (Lepidoptera: Notodontidae) điều kiện phịng thí nghiệm (T 0C = 29 – 31 0C; H% = 75 – 80%) Đặc điểm hình thái sinh học: Giai đoạn phát triển Trứng Ấu trùng T1 Ấu trùng T2 Ấu trùng T3 Ấu trùng T4 Ấu trùng T5 Ấu trùng T6 Ấu trùng T7 Nhộng Thời gian trung bình (ngày) 5,4 ± 0,49 3,2 ± 0,50 1,1 ± 0,41 3,4 ± 0,51 3,6 ± 0,52 3,7 ± 0,48 3,2 ± 0,63 4,5 ± 0,53 9,4 ± 0,84 Số quan sát 40 20 15 15 10 10 10 10 10 84 Thời gian biến động (ngày) 5–6 3–4 2–3 3–4 3–4 3–4 3–5 4–5 – 11 AGU International Journal of Sciences – 2020, Vol 25 (2), 80 – 93 Giai đoạn phát triển Thời gian trung bình (ngày) 1,5 ± 0,71 39 Số quan sát Thành trùng – Trứng Vòng đời Khả gây hại: Ấu trùng gây hại non già Khi ấu trùng nhỏ, chúng cạp biểu bì hay mơ để lại phần gân Ấu trùng tuổi lớn chúng ăn trụi lá, chừa lại gân Thời gian biến động (ngày) 1–2 36 - 48 Thiên địch Neostauropus alternus Walker thường bị chết hàng loạt bị nhiễm bệnh vi khuẩn nấm vườn không phun thuốc Và xác định lồi ong ký sinh thuộc họ Braconidae Hình Ấu trùng thành trùng sâu ăn Neostauropus alternus quanh rìa thân có gai cách đều, gai lại có gai nhỏ màu hồng, cuối gai lớn có chấm màu xanh đậm Nhóm sâu nái Kết khảo sát ghi nhận có lồi sâu nái diện mai, bao gồm Thosea sp., Parasa sp Cả loài xuất rải rác mai địa bàn điều tra Trong đó loài Thosea sp xuất phổ biến Nhộng: Nhộng có hình dạng đặc biệt, nhộng có hình trịn, đường kính khoảng 15cm Nhộng có màu nâu đen, vỏ cứng Ấu trùng trước hóa nhộng tiết tơ tạo lớp tơ dính chặt vào thân dùng che lại mặt tạo thành tổ Thời gian nhộng điều kiện phịng thí nghiệm 25 ngày Loài Thosea sp (Lepidoptera: Limacodidae) Ấu trùng gây hại cách ăn già ăn hết lá, kể gân Một số đặc điểm hình thái sinh học Thành trùng: có chiều dài sải cánh 37 mm, chiều dài thân 17 mm Mặt cánh có màu nâu Hai cánh trước có hai vạch dọc chia cánh trước làm hai phần phía bên ngồi Hai cánh sau có màu nâu gốc cánh gần thân có nhiều lơng Các cánh có viền màu nâu rìa cánh Ấu trùng: Có dạng đặc biệt màu sắc đẹp Ấu trùng hình elip, dẹp Chiều dài thể 28cm, chiều ngang thể có kích thước 15 cm Ấu trùng có màu xanh giống màu xanh nên khó phát Trên lưng có đường sọc màu trắng đục chạy dài theo chiều dài thân hai bên viền có chấm màu tím nâu cách Ở khoảng thân từ sọc đến rìa thân, bên có chấm nhỏ màu hồng cách Và chấm màu hồng lại có sọc màu xanh ngắn, nghiêng, song song cách với sọc khác Xung Cách gây hại: Ấu trùng ăn lá, chủ yếu già Ấu trùng ăn hết cắt ngang gân Hầu hết ấu trùng sống mặt lá, di chuyển chậm chạp nên khó phát Sức ăn ấu trùng không mạnh Trong tự nhiên mật số loài thấp, chưa thấy gây hại đáng kể mai 85 AGU International Journal of Sciences – 2020, Vol 25 (2), 80 – 93 Sâu non Thosea sp Nhộng Ngài trưởng thành Hình Ngài Thosea sp (Limacodidae – Lepidoptera) Nhóm sâu bao (Lepidoptera: Psychidae) gây hại mai gặp điều kiện thuận lợi có thể bộc phát gây hại diện rộng Sâu “bao” thuộc họ Psychidae, đặc điểm để nhận biết nhóm suốt giai đoạn ấu trùng, sâu sống “bao” tự xây cách dùng tơ kết vỏ xác bả hữu mục lại với Đa số nhóm sâu bao gây hại già, non vỏ chủ yếu già Sâu bao phát triển tốt điều kiện thời tiết nóng ẩm, đặc biệt vào mùa nắng Kết điều tra ghi nhận vườn trồng mai để trồng kiểng, chăm sóc, trồng phía trước nhà, có thềm xi măng nóng nhóm sâu bao diện gây hại phổ biến Nhóm sâu bao có khả ăn phá mạnh, sinh sản nhiều gây hại nhiều loại trồng Tuy điều kiện tự nhiên chúng có nhiều thiên địch phát tán mang tính chất cục (chủ yếu nhờ vào gió chính) Trên mai ghi nhận có lồi sâu bao gây hại bao gồm: Sâu bao hình tháp (Pagodiella hekmeyeri Heylaert) sâu bao hình ống nhỏ (Pteroma plagiophleps Hampson) Trong đó loài sâu bao hình tháp (Pagodiella hekmeyeri Heylaert) phổ biến Sâu bao hình tháp (Pagodiella hekmeyeri Heylaert (Lepidoptera: Psychidae) Lồi gây hại phổ biến mai Pagodiella hekmeyeri ăn chủ yếu già ăn biểu bì ăn thủng thành lỗ li ti chứ khơng ăn hết Kết khảo sát lồi thường gây hại chủ yếu mai để chỗ nắng nóng Ấu trùng cắt mai thành miếng nhỏ xếp thành tầng tầng giống tháp Hình Triệu chứng gây hại sâu bao hình tháp Pagodiella hekmeyeri Heylaert Sâu bao hình ống Pteroma plagiophleps Hampson (Lepidoptera: Psychidae) Sâu nở có kích thước khoảng mm, chui từ vỏ bao nhộng mẹ Sâu nhả tơ nhờ vào gió để phát tán nhiều nơi Ấu trùng đầu màu đen, thân có màu nâu, đốt gần phía đầu đốt cuối đuôi có màu đen Trên thân có lông tơ nhỏ màu trắng, ngắn Các đôi chân ngực có màu đen phát triển Ấu trùng tuổi nở linh hoạt, nhanh lẹ Sau khỏi vỏ bao, sâu di chuyển nhanh tìm thức ăn tìm để tạo bao Ấu trùng cần 15 – 20 phút để có Theo Nair Mathew (1992), ghi nhận loài có đến 17 ký chủ thuộc họ Arecaceae, Cannaceae, Euphorbiaceae, Fabaceae, Myrtaceae, Punicaceae Đây loài đa ký chủ, mai loài gây hại mạnh vùng trồng mai làm kiểng không chăm sóc cắt tỉa thường xuyên Thời gian loài bùng phát vào khoảng tháng 10 đến tháng 12 dương lịch (dl) vào mùa nắng nóng Tỷ lệ gây hại lên đến 100% toàn mai 86 AGU International Journal of Sciences – 2020, Vol 25 (2), 80 – 93 thể xây xong vỏ bao cho Chúng dùng miệng cắt biểu bì nhả tơ gắn lại thành bao lưng Vỏ bao có hình ống, thon nhọn đầu, hở hai đầu Ấu trùng thò đầu ăn từ đầu bao, đầu cịn lại ấu trùng thải phân ngồi Suốt đời ấu trùng sống bao, di chuyển với bao Thời gian phát triển ấu trùng khoảng tháng Thành trùng không cánh, không chân, dài mm, đầu nhọn thon nhỏ Tồn thể có màu nâu vàng, chia đốt rõ ràng, đốt thân có chấm trịn nhỏ Thành trùng thường sống vỏ bao, chui gặp điều kiện bất lợi Thành trùng di chuyển cách thun thể lại tạo lực đưa toàn thể phía trước, cứ thành trùng tiếp tục di chuyển Con khơng có cánh sống vỏ bao, bắt cặp thị đầu ngồi để thu hút đực TT khơng đẻ trứng bên ngồi mà trứng thụ tinh ủ bên Khi trứng nở, ấu trùng từ khoét lỗ chui theo đầu vỏ bao chui ngồi Trong điều kiện phịng thí nghiệm thành trùng đẻ trung bình khoảng 75 ấu trùng Nhộng: Ấu trùng hóa nhộng vỏ bao Khi hóa nhộng, ấu trùng nhả tơ kết dính đầu lại tạo thành sợi tơ treo nhộng lơ lửng Thành trùng (TT) đực có cánh, thành trùng không cánh Thành trùng đực lồi bướm có kích thước nhỏ, chiều dài sải cánh 14mm, chiều dài thân 4-5mm Mắt kép màu đen to, râu hình lược màu đen Nền cánh thành trùng màu đen, mỏng mảnh Mặt cánh có màu trắng đục Lồi gây hại chủ yếu cách ăn già Ấu trùng ăn mạnh Ban đầu chúng ăn biểu bì sau đó ăn thủng lá, làm thủng loang lổ Hình Sâu bao hình ống Pteroma plagiophleps Hampson Sâu róm Orgyia postica (Lymantriidae – Lepidoptera) Walker trứng Theo ghi nhận Nguyễn Trí Thanh (2007), đẻ từ 300 – 350 trứng thời gian ủ trứng điều kiện phịng thí nghiệm 5,2 ± 0,49 ngày Ấu trùng gây hại chủ yếu cách ăn non hay vừa Ấu trùng lưng có túm lông màu vàng Trong trình khảo sát phát lồi Orgyia postica, xuất rải rác suốt năm, gây hại cách ăn non Đây loài đa ký chủ gây hại nhiều loại trồng khác Theo Trần Văn Mão Nguyễn Thế Nhã (2001), loài gây hại mai gây hại keo, cam, quýt, bưởi, lê, đào, hoa hồng sơ ri Kết (Bảng 4.9) ghi nhận loài Orgyia postica có vịng đời trung bình khoảng tháng, giai đoạn gây hại kéo dài khoảng 15 – 20 ngày Theo ghi nhận Trần Văn Mão Nguyễn Thế Nhã (2001), năm loài có lứa Trứng hình cầu đường kính 0,8 mm, màu trắng sữa, khả đẻ trứng trung bình 346 Bảng Chu kỳ sinh trưởng Sâu róm Orgyia postica Walker (Lepidoptera: Lymantriidae) điều kiện phịng thí nghiệm (T0C = 29 – 310C; H% = 75 – 80%) Giai đoạn phát triển trung bình (ngày) Thời gian biến động (ngày) Thời gian Số quan sát Trứng 40 5,2 ± 0,49 5–6 Ấu trùng T1 15 2,8 ± 0,50 2–3 87 AGU International Journal of Sciences – 2020, Vol 25 (2), 80 – 93 Giai đoạn phát triển trung bình (ngày) Thời gian biến động (ngày) Thời gian Số quan sát Ấu trùng T2 15 2,7 ± 0,41 2–3 Ấu trùng T3 15 3,4 ± 0,51 3–4 Ấu trùng T4 15 3,6 ± 0,52 4–5 Ấu trùng T5 10 4,2 ± 0,48 4–5 Nhộng 10 4,9 ± 0,84 4–6 Thành trùng – Trứng 1,5 ± 0,52 1–2 28,3 ± 0,53 25 – 34 Vịng đời Hình Trứng ấu trùng loài Orgyia postica Sâu đục thân Zeuzera coffeae Neiner (Lepidoptera – Cossidae) thường xuyên chăm sóc cắt tỉa cành để phát sớm kịp thời Lồi gây hại quan trọng mai, gây hại cách ấu trùng đục ăn phá bên thân, ăn phần gỗ tạo thành đường hầm thân thải phân bên Kết khảo sát cho thấy loài gây hại vườn không chăm sóc, ít cắt tỉa cành Từ đó có thể đưa biện pháp phịng trừ hiệu lồi Ấu trùng có màu đỏ, xung quanh có nhiều lơng tơ màu trắng, chân ngực phát triển Thành trùng có kích thước to có chiều dài sải cánh khoảng 34 mm Nền cánh màu trắng, có nhiều chấm màu đen phân bố khắp cánh, phần đầu có nhiều lơng màu trắng Hình Thành trùng, ấu trùng triệu chứng gây hại sâu đục thân Zeuzera coffeae Neiner (Lepidoptera – Cossidae) Rệp sáp mũ Ceroplastes rusci L (Homoptera: Coccidae): Loài ghi nhận diện phổ biến vườn mai, đặc biệt vườn chăm sóc Vũ Thị Nga (2006), ghi nhận gây hại quan trọng loài mai mãng cầu xiêm Nhóm rệp sáp gây hại mai Nhóm gây hại cách chích hút dịch trồng Đã ghi nhận loài rệp sáp gây hại mai, bao gồm Ceroplastes rusci L Icerya sp Trong đó loài Ceroplastes rusci L gây hại phổ biến gây hại quan trọng mai, Icerya sp xuất rải rác TT có dạng hình cầu, kích thước trung bình 3,9 mm x3,08 mm có màu hồng đỏ TT có mảnh 88 AGU International Journal of Sciences – 2020, Vol 25 (2), 80 – 93 sáp hình đĩa nhỏ xung quanh thể mãnh sáp lớn lưng, đỉnh lưng có đốm màu đen Khi đẻ, thành trùng mang hàng ngàn trứng phía lớp sáp Ấu trùng nở có màu rỉ sắt đỏ, hình ovan Riêng giai đoạn ấu trùng tuổi thể có hình lớp sáp trắng bao phủ, giai đoạn cịn lại khơng tiết lớp sáp trắng mà hình thành nên lớp sáp cứng để bảo vệ thể Theo Vũ Thị Nga (2006), lồi có thời gian phát triển dài, vịng đời trung bình 90,2 ngày (T=28,9; H=84,7%) 87,3 ngày (T=28; H=81,9%) chất tiết Các chất tiết có vị thu hút kiến cộng sinh mơi trường cho nấm bồ hóng phát triển làm cho quang hợp kém, ảnh hưởng đến chất lượng hoa sau Ở vườn ít chăm sóc có diện với mật số cao loài dẫn đến chết nhánh Rệp sáp phấn Icerya sp Loài xuất vườn khơng chăm sóc, khơng cắt tỉa thường xun Lồi gây hại cách chích hút nhựa thân, cành Rệp trưởng thành thể có dạng hình bầu dục có chiều dài khoảng 3,5-4 mm, có chân ít di động Cơ thể trưởng thành phủ lớp phấn trắng, lớp sáp dễ va chạm Trên thể cịn có nhiều sợi lông tơ dài bao phủ xung quanh, tập trung nhiều hai bên hơng TT có khả sinh sản cao, nhiên tỷ lệ cá thể hồn thành vịng đời khơng cao Theo Vũ Thị Nga (2006), thành trùng đẻ trung bình 1134 trứng tỷ lệ hồn thành vòng đời đạt 26-42% Đặc điểm gây hại: Ấu trùng nở linh hoạt, nhanh chóng di chuyển tìm chỗ định cư để gây hại Ấu trùng di chuyển đến thân, cành non để gây hại Rệp dùng vịi chích hút dịch thải Lồi rệp thích sống vùng nóng ẩm, nhiệt độ cao chúng thường ẩn mặt để tránh nắng Trong điều kiện tự nhiên loài gây hại chưa đáng kể đến mai Hình Rệp sáp mũ Ceroplastes rusci L Sâu ăn nhụy hoa mai (Lepidoptera – Olethreutidae) Hình Rệp sáp phấn Icerya sp thành trùng khơng có khác biệt rõ nét Thành trùng to bụng to trịn thành trùng đực Đây lồi xuất phổ biến gây hại đặc biệt quan trọng vào lúc mai hoa (khoảng tháng 11 đến tháng dl) Chúng gây hại cách chui vào bên nụ hoa ăn phần nhụy hoa, làm cho hoa nở Ấu trùng chui vào hoa sớm Lồi cịn gây hại phần hạt làm cho hạt bị hư làm giống cho vụ sau Thành trùng dễ bắt cặp thường bắt cặp vào lúc sáng sớm Khả sống thành trùng khoảng 10 ngày Ấu trùng có thân suốt nhìn thấy phận bên trong, đẫy sức ấu trùng có thể màu hồng Lúc hóa nhộng chuyển sang màu vàng nhạt Trứng có dạng hình trịn, nhỏ có kích thước 0,5 mm đẻ có màu trắng ngà, sau đó chuyển sang màu hồng Trong điều kiện nhà lưới thời gian ủ trứng ngày Thành trùng có kích thước nhỏ Về hình thái thành trùng đực Vịng đời lồi tương đối ngắn, trung bình 18,6 ngày Giai đoạn gây hại (ấu trùng) kéo dài – ngày chủ yếu sống bên nụ 89 AGU International Journal of Sciences – 2020, Vol 25 (2), 80 – 93 hoa mai nên khó phát khơng theo dõi thường xun Chính thiệt hại lớn không quan tâm phòng trị kịp thời Bảng Chu kỳ sinh trưởng Sâu ăn nhụy hoa mai (Lepidoptera – Olethreutidae) điều kiện phịng thí nghiệm (T0C = 29 – 310C; H% = 75 – 80%) Giai đoạn phát triển Trứng Ấu trùng Nhộng Thành trùng – Trứng Vòng đời Thời gian trung bình (ngày) 4,2 ± 0,6 8,7 ± 0,7 4,2 ± 0,5 1,5 ± 0,5 18,6 ± 0,5 Thời gian biến động (ngày) 4–5 8–9 4–5 1–2 17 – 21 Ghi chú: n =30 con, số lượng quan sát Hình Triệu chứng, ấu trùng thành trùng sâu ăn nhụy hoa mai (Lepidoptera – Olethreutidae) Đặc điểm sinh học: Thời gian ủ trứng ngày vòng đời kéo dài khoảng 40 – 46 ngày Bọ xít Mictis sp (Hemiptera: Coreidae) Đặc điểm hình thái: Trứng có kích thước to, dài 2,3 mm, rộng 1,9 mm Khi phát triển đầy đủ (tuổi 5), ấu trùng có màu xám đỏ, dài 20 mm, khoảng lưng có chấm màu đen Thành trùng có thân dài 22 mm, rộng mm, có hai dấu chấm màu trắng sát bên đôi chân ngực thứ có chấm màu hồng sát bên đôi chân ngực thứ hai Thành trùng đực có đôi chân thứ to so với thành trùng Sự gây hại: Bọ xít chích hút đọt non, non, nụ hoa làm bị quăn queo sau đó héo khơ Trên nụ hoa, bọ xít chích hút chủ yếu cuống hoa, làm cho cuống bị khô đen, hoa không tiếp tục nở rụng Kết điều tra ghi nhận vào khoảng tháng đến tháng dl mai hoa sau tết, khoảng tháng đến tháng dl, mật số loài cao vườn hoa mai Hình 10 Trứng thành trùng bọ xít Mictis sp (Hemiptera – Coreidae) 90 AGU International Journal of Sciences – 2020, Vol 25 (2), 80 – 93 Bọ trĩ Scirtothrips dorsalis (Thysanoptera: Thripidae) Hood có đến 10 - 20 bọ trĩ gây hại Trên lá, vết chích hút bọ trĩ tạo nên chấm nhỏ li ti có màu nâu rải rác Khi bị gây hại nặng, vết chích liên kết tạo thành mảng lớn biến màu Chúng thường gây hại non Theo Nguyễn Thị Thu Cúc Trần Thị Thu Thủy (2014), ghi nhận loài đa ký chủ, gây hại ớt, trinh nữ, thầu dầu, đậu phộng, sen, cam, hoa hồng, xồi, nho, điều, hành, dâu, cao su, bơng vải, keo số loại cỏ Loài ghi nhận gây hại quan trọng hoa hồng (Nguyễn Trí Thanh, 2007) Theo Võ Thị Thanh Dung (2007), ghi nhận loại gây hại phổ biến quan trọng mai Theo Nguyễn Thị Thu Cúc Trần Thị Thu Thủy (2014), bọ trĩ S dorsalis có khả kháng thuốc cao, nhiên lồi có nhiều thiên địch bọ trĩ Franklinothrips megalops, Scolothrips indicus, Erythrothrips asiaticus, Geocoris ochropterus, lồi khống chế phần mật số bọ trĩ S dorsalis Triệu chứng gây hại mai: Kết ghi nhận loài S dorsalis gây hại năm, mật số thường cao vào mùa nắng nóng, theo ghi nhận Hình 11 Triệu chứng gây hại bọ trĩ Scirtothrips dorsalis 3.3 Thành phần bệnh gây hại mai Khi phát cắt tiêu hủy bệnh bệnh cịn phát triển phun ngừa loại thuốc chứa hoạt chất gốc đồng Hiện sử dụng loại thuốc có bán thị trường Coc 85, Anvil 5SC, Tilt Super 300 EC,… theo liều lượng nhà sản xuất hướng dẫn bao bì Bệnh cháy Pestalotia sp Theo Barnett Hunter (1998), bệnh nấm Pestalotia sp gây thuộc lớp nấm bất toàn, nấm đĩa đài (Melanconiales) Bệnh bệnh gây hại quan trọng mai Bệnh đốm đồng tiền (tác nhân địa y gây ra) Kết khảo sát ghi nhận triệu chứng bệnh cháy mai: Ban đầu bề mặt xuất đốm bất dạng màu nâu vết cháy từ rìa lan dần vào phía phiến lá, vết bệnh màu nâu đậm viền nâu nhạt, sau đó chuyển sang màu vàng nâu xuất nhiều chấm nhỏ li ti màu đen hình thành đĩa đài nấm gây bệnh Bệnh nặng làm bị cháy khô rụng Vào giai đoạn mai non điều kiện mùa mưa bệnh gây hại nặng làm cho cháy rụi hồn tồn chết sau đó Bệnh gây hại phổ biến mai, triệu chứng bệnh xuất thân, cành thường gây hại nặng vào mùa mưa (từ tháng đến tháng 10 dương lịch), ẩm độ khơng khí cao Vết bệnh nhơ lên nhám, ban đầu vết bệnh đốm nhỏ màu xám trắng, sau đó phát triển thành vết bệnh có hình dạng giống đồng tiền Kích thước vết bệnh thay đổi tùy theo phận cành nhỏ vết bệnh nhỏ, cịn thân to vết bệnh to Vết bệnh phát triển thành đốm có dạng đồng tiền nên gọi bệnh đốm đồng tiền Theo Nguyễn Thị Thu Cúc Trần Thị Thu Thủy (2014), số tài liệu cho bệnh đốm đồng tiền địa y gây Để phòng ngừa bệnh, cần trồng điều kiện Để phịng bệnh cần trồng điều kiện thơng thống, có ánh nắng đầy đủ, tránh rậm rạp, cắt tỉa cành định kỳ đặc biệt trước non, không nên tưới nước vào lúc trời tối Trong mùa mưa cần ý theo dõi thường xuyên 91 AGU International Journal of Sciences – 2020, Vol 25 (2), 80 – 93 thơng thống, trồng thưa, chậu mai cần để thưa để có nhiều nắng, tránh tưới nhiều nước lên thân vào lúc chiều tối, năm nên quét lên gốc thân lần dung dịch Bordeaux để phịng ngừa bệnh Có thể dùng cước chà rửa vết bệnh, sau đó dùng dung dịch Bordeaux quét lên để bệnh không phát triển Bệnh đốm nấm Alternaria sp Lá bệnh có đốm nhỏ màu vàng nhạt khơng có viền rõ nét, sau đó vết bệnh lan có dạng hình trịn màu nâu đen, xung quanh vết bệnh có quầng màu vàng sáng Theo Barnett Hunter (1998), bệnh nấm Alternaria sp gây ra, thuộc lớp nấm bất toàn Bệnh đốm nấm Alternaria sp phòng trừ cách: Cần bón phân đầy đủ cho phát triển tốt, cắt bỏ tiêu hủy bệnh, sử dụng loại thuốc gốc đồng theo liều lượng khuyến cáo bao bì Bệnh đốm rong Bệnh đốm rong tảo Cephaleuros sp gây ra, thường gây hại lâu năm Bệnh xuất thân, lá; hình dạng kích thước thay đổi theo phần bị bệnh Trên vết bệnh đốm nằm rời rạc, màu vàng cam, đỏ gạch hay nâu đỏ nhô lên bề mặt lá, tập hợp quan sinh sản rong Bệnh làm cho giảm quang hợp, ảnh hưởng quan trọng lên sinh trưởng phát triển Bệnh thán thư Theo Barnett Hunter (1998), bệnh nấm Colletotrichum sp gây ra, thuộc lớp nấm bất toàn Bệnh gây hại quan trọng diện phổ biến vườn mai khảo sát địa bàn thuộc tỉnh An Giang Bệnh xuất gây bệnh chủ yếu lá, tất giai đoạn Vết bệnh lúc đầu xuất đốm trịn nhỏ màu nâu lõm xuống có viền vàng Về sau vết bệnh lan rộng làm cháy khô thành lõm lớn, bề mặt xuất nhiều chấm nhỏ li ti màu đen Theo Nguyễn Thị Thu Cúc Trần Thị Thu Thủy (2014), dạng triệu chứng bệnh bào tử nấm giai đoạn sinh sản hữu tính gây hại Bệnh xuất thân cành non ảnh hưởng đến vận chuyển chất dinh dưỡng lên lá, làm cho non thể triệu chứng thiếu vi lượng nhỏ lại có sọc trắng vàng từ rìa vào Bệnh đốm rong phòng trừ cách tạo thơng thống cho cây, tránh tưới nước lên lúc chiều tối, thu tiêu hủy bệnh Dùng dung dịch Bordeaux bôi lên thân mai vào mùa mưa Hoặc dùng dung dịch gốc đồng phun cho mai Hình Hình bệnh hại mai Triệu chứng tác nhân gây bệnh 4.12 Bệnh cháy Pestalotia sp 4.13 Bệnh đốm đồng tiền thân mai địa y 4.14 Bệnh đốm rong (do tảo Cephaleuros sp.) thân 4.15 Thiếu dinh dưỡng bệnh đốm rong xuất thân 92 AGU International Journal of Sciences – 2020, Vol 25 (2), 80 – 93 Hình Hình bệnh hại mai Triệu chứng tác nhân gây bệnh Bệnh thán thư nấm Colletotrichum sp 4.16 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Borror Donald, J., M Delong Dwight & Charles A Triplehorn (1976) An introduction to the study of insects (4th ed) United States of America: Holt, Rinehart And Winston Kết ghi nhận có 16 lồi trùng gây hại thuộc côn trùng, đó Lepidoptera chiếm ưu với lồi Có lồi diện phổ biến mai, có tần suất xuất > 50%, bao gồm sâu ăn Neostauropus alternus Walker (họ Notodontidae), bọ trĩ Scirtothrips dorsalis Hood (họ Thripidae) rệp sáp mũ Ceroplastes rusci Linnaeus (họ Coccidae) Loài sâu đục thân Zeuzera coffeae Neiner ghi nhận gây hại thấp tỷ lệ thiệt hại cao khó phát hiện, phát chết Nair K S., & Mathew G (1992) Biology, infestation characteristics and impact of bagworm, pteroma plagiophleps Hampsons In forest falcataria, entomon, 17, – 13 Nguyễn Thị Thu Cúc., & Trần Thị Thu Thủy (2014) Dịch hại hoa hồng, cúc, mai vạn thọ Cần Thơ: Nhà xuất Đại học Cần Thơ Kết ghi nhận có loại bệnh gây hại mai địa bàn khảo sát gồm: Bệnh cháy nấm Pestalotia sp., bệnh đốm nấm Alternaria sp., bệnh thán thư nấm Colletotrichum sp gây hại Còn bệnh đốm rong tảo Cephaleuros sp bệnh đốm đồng tiền địa y gây hại thân Nguyễn Trí Thanh (2007) Khảo sát thành phần lồi trùng nhện gây hại số loài TPCT số vùng lân cận (Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Trồng trọt) Trường Đại học Cần Thơ, Việt Nam Hầu hết lồi trùng gây hại mai có chu kỳ sinh trưởng ngắn Sâu ăn nhụy hoa có chu kỳ sinh trưởng 17 – 21 ngày, sâu róm Orgyia postica có vịng đời 25 – 34 ngày, sâu ăn có vòng đời 36 – 48 ngày Trần Văn Mão., & Nguyễn Thế Nhã (2001), Phòng trừ sâu bệnh hại cảnh Hà Nội: Nhà xuất Nông Nghiệp Võ Bệnh cháy Pestalotia sp bệnh đốm đồng tiền địa y gây thường gây hại nặng điều kiện mùa mưa từ tháng đến tháng 10 dương lịch Bệnh đốm rong tảo Cephaleuros sp gây hại thân cành non ảnh hưởng đến vận chuyển chất dinh dưỡng lên lá, làm cho non thể triệu chứng thiếu vi lượng nhỏ lại có sọc trắng vàng từ rìa vào Thị Thanh Dung, 2007 Bọ trĩ (Thysanoptera) gây hại số loại hoa cảnh, thành phần loài gây hại TP Cần Thơ vùng lân cận (Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Trồng trọt) Trường Đại học Cần Thơ, Việt Nam Viện Bảo Vệ Thực Vật (1999) Phương pháp điều tra, đánh giá sâu, bệnh hại Hà Nội: Nhà xuất Nông Nghiệp Vũ Thị Nga (2006) Thành phần bệnh hại Nhãn, Chôm chơm biện pháp phịng trừ thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Bảo vệ thực vật, số 5/1999 TÀI LIỆU THAM KHẢO Barnett, H L B B Hunter 1998 Illustrated genera of imperfect fungi The American Phytopathological Society 218pp 93 ... gây hại mai ĐBSCL nói chung, An Giang nói riêng điều kiện cần thiết Đây lý để tiến hành thực đề tài: ? ?Khảo sát tình hình dịch hại mai An Giang? ?? Đề tài thực nhằm xác định tình hình dịch hại, ... cứu tình hình dịch hại biện pháp đối phó dịch hại nước chưa có cơng trình nghiên cứu dịch hại mai Vì việc khảo sát thành phần loài, số đặc điểm sinh học, sinh thái có liên quan đến gây hại. .. chung thành phần lồi trùng bệnh hại mai địa bàn khảo sát An Giang Thành phần côn trùng gây hại mai Qua trình quan sát, điều tra thu mẫu ngồi đồng, sau đó ni khảo sát phịng thí nghiệm, chúng tơi

Ngày đăng: 07/11/2020, 11:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan