Hiệp định thương mại tự do giữa việt nam và liên minh châu âu

14 31 0
Hiệp định thương mại tự do giữa việt nam và liên minh châu âu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài phân tích nói về tình hình chung, nhận xét rủi ro và thách thức, giải pháp thực thi và định hướng cho doanh nghiệp. EVFTA hướng tới mức độ xóa bỏ 99,2% số dòng thuế nhập khẩu. Tuy nhiên, để được hưởng mức ưu đãi này, hàng xuất khẩu sang EU cần thoả mãn quy tắc xuất xứ, đây có thể là một lực cản đối với hàng xuất khẩu Việt Nam, bởi nguồn nguyên liệu cho các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam hiện nay chủ yếu được nhập khẩu từ Trung Quốc và ASEAN. Nếu không đảm bảo được quy tắc xuất xứ, hàng xuất khẩu của Việt Nam sang EU chỉ được hưởng mức thuế đãi ngộ tối huệ quốc, chứ không phải là mức thuế suất 0% trong EVFTA.

PHÂN TÍCH THUẬN LỢI VÀ THÁCH THỨC KHI VIỆT NAM THAM GIA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VN-EU (EVFTA) Giới thiệu Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU (EVFTA) FTA hệ Việt Nam 28 nước thành viên EU EVFTA, với Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP), hai FTA có phạm vi cam kết rộng mức độ cam kết cao Việt Nam từ trước tới Ngày 1/12/2015 EVFTA thức kết thúc đàm phán đến ngày 1/2/2016 văn hiệp định công bố Ngày 26/6/2018, bước EVFTA thống Theo đó, EVFTA tách làm hai Hiệp định, Hiệp định Thương mại (EVFTA), Hiệp định Bảo hộ Đầu tư (EVIPA); đồng thời thức kết thúc trình rà sốt pháp lý Hiệp định EVFTA 8/2018, q trình rà sốt pháp lý EVIPA hoàn tất Hai Hiệp định ký kết ngày 30/6/2019 EVFTA EVIPA phê chuẩn Nghị viện châu Âu vào ngày 12/2/2020, Quốc hội Việt Nam phê chuẩn vào ngày 8/6/2020 Ngày 30/3/2020, Hội đồng châu Âu thông qua EVFTA Đối với EVFTA, hoàn tất thủ tục phê chuẩn, Hiệp định thức có hiệu lực từ ngày 1/8/2020 Đối với EVIPA, phía EU, Hiệp định phải phê chuẩn tiếp Nghị viện tất 27 nước thành viên EU (sau Vương quốc Anh hồn tất Brexit) có hiệu lực Hiệp định thương mại tự Việt Nam Liên minh Châu Âu (EU), gọi tắt Hiệp định EVFTA mở hội triển vọng to lớn bối cảnh quan hệ song phương giữ Việt Nam Liên minh Châu Âu ngày phát triển tốt đẹp, đặc biệt lĩnh vực kinh tế, thương mại, đầu tư EU đối tác thương mại hàng đầu Việt Nam với kim ngạch hai chiều năm 2019 đạt 56,45 tỷ USD, xuất đạt 41,5 tỷ USD, nhập từ EU đạt 14,9 tỷ USD EVFTA Hiệp định toàn diện, chất lượng cao đảm bảo cân lợi ích cho Việt Nam EU, lưu ý đến chênh lệch trình độ phát triển hai bên Nếu đưa vào thực thi, EVFTA cú hích lớn cho xuất Việt Nam, giúp đa dạng hóa thị trường mặt hàng xuất khẩu, đặc biệt mặt hàng nông, thủy sản mặt hàng Việt Nam vốn có nhiều lợi cạnh tranh Những cam kết dành đối xử cơng bằng, bình đẳng, bảo hộ an toàn đầy đủ cho khoản đầu tư nhà đầu tư Hiệp định IPA góp phần tích cực vào việc xây dựng môi trường pháp lý đầu tư minh bạch, từ Việt Nam thu hút nhiều nhà đầu tư đến từ EU nước khác EVFTA Hiệp định toàn diện, chất lượng cao, cân lợi ích cho Việt Nam EU, đồng thời phù hợp với quy định Tổ chức Thương mại giới (WTO) Một số cam kết Việt Nam EU EVFTA Hiệp định gồm 17 Chương, Nghị định thư số biên ghi nhớ kèm theo với nội dung là: thương mại hàng hóa (gồm quy định chung cam kết mở cửa thị trường), quy tắc xuất xứ, hải quan thuận lợi hóa thương mại, biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm (SPS), rào cản kỹ thuật thương mại (TBT), thương mại dịch vụ (gồm quy định chung cam kết mở cửa thị trường), đầu tư, phòng vệ thương mại, cạnh tranh, doanh nghiệp nhà nước, mua sắm Chính phủ, sở hữu trí tuệ, thương mại Phát triển bền vững, hợp tác xây dựng lực, vấn đề pháp lý-thể chế Thương mại hàng hóa Đối với xuất Việt Nam, Hiệp định có hiệu lực, EU xóa bỏ thuế nhập khoảng 85,6% số dòng thuế, tương đương 70,3% kim ngạch xuất Việt Nam sang EU Sau 07 năm kể từ Hiệp định có hiệu lực, EU xóa bỏ thuế nhập 99,2% số dòng thuế, tương đương 99,7% kim ngạch xuất Việt Nam Đối với khoảng 0,3% kim ngạch xuất lại, EU cam kết dành cho Việt Nam hạn ngạch thuế quan với thuế nhập hạn ngạch 0% Như vậy, nói gần 100% kim ngạch xuất Việt Nam sang EU xóa bỏ thuế nhập sau lộ trình ngắn Cho đến nay, mức cam kết cao mà đối tác dành cho ta hiệp định FTA ký kết Lợi ích đặc biệt có ý nghĩa EU liên tục hai thị trường xuất lớn ta Đối với hàng xuất EU, Việt Nam cam kết xóa bỏ thuế quan Hiệp định có hiệu lực với 48,5% số dòng thuế (chiếm 64,5% kim ngạch nhập khẩu) Tiếp đó, sau năm, 91,8% số dịng thuế tương đương 97,1% kim ngạch xuất từ EU Việt Nam xóa bỏ thuế nhập Sau 10 năm, mức xóa bỏ thuế quan khoảng 98,3% số dịng thuế (chiếm 99,8% kim ngạch nhập khẩu) Đối với khoảng 1,7% số dòng thuế lại EU, ta áp dụng lộ trình xóa bỏ thuế nhập dài 10 năm áp dụng hạn ngạch thuế quan theo cam kết WTO Các nội dung khác liên quan tới thương mại hàng hóa: Việt Nam EU thống nội dung liên quan tới thủ tục hải quan, SPS, TBT, phịng vệ thương mại, v.v, tạo khn khổ pháp lý để hai bên hợp tác, tạo thuận lợi cho xuất khẩu, nhập doanh nghiệp Thương mại dịch vụ đầu tư Cam kết Việt Nam EU thương mại dịch vụ đầu tư nhằm tạo môi trường đầu tư cởi mở, thuận lợi cho hoạt động doanh nghiệp hai bên Cam kết Việt Nam có xa cam kết WTO Cam kết EU cao cam kết WTO tương đương với mức cam kết cao EU Hiệp định FTA gần EU Các lĩnh vực mà Việt Nam cam kết thuận lợi cho nhà đầu tư EU gồm số dịch vụ chuyên môn, dịch vụ tài chính, dịch vụ viễn thơng, dịch vụ vận tải, dịch vụ phân phối Hai bên đưa cam kết đối xử quốc gia lĩnh vực đầu tư, đồng thời thảo luận nội dung giải tranh chấp nhà đầu tư nhà nước Một số nét cam kết số ngành dịch vụ sau: - Dịch vụ ngân hàng: Trong vịng 05 năm kể từ Hiệp định có hiệu lực, Việt Nam cam kết xem xét thuận lợi việc cho phép tổ chức tín dụng EU nâng mức nắm giữ phía nước ngồi lên 49% vốn điều lệ 02 ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Tuy nhiên, cam kết không áp dụng với 04 ngân hàng thương mại cổ phần mà nhà nước nắm cổ phần chi phối BIDV, Vietinbank, Vietcombank Agribank - Dịch vụ bảo hiểm: Việt Nam cam kết cho phép nhượng tái bảo hiểm qua biên giới, cam kết dịch vụ bảo hiểm y tế tự nguyện theo luật Việt Nam Riêng yêu cầu cho phép thành lập chi nhánh công ty tái bảo hiểm, ta cho phép sau giai đoạn độ - Dịch vụ viễn thông: Ta chấp nhận mức cam kết tương đương Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP) Đặc biệt dịch vụ viễn thông giá trị gia tăng khơng có hạ tầng mạng, ta cho phép EU lập doanh nghiệp 100% vốn nước sau giai đoạn độ - Dịch vụ phân phối: Ta đồng ý bỏ yêu cầu kiểm tra nhu cầu kinh tế sau 05 năm kể từ Hiệp định có hiệu lực, nhiên ta bảo lưu quyền thực quy hoạch hệ thống phân phối sở không phân biệt đối xử Ta đồng ý không phân biệt đối xử sản xuất, nhập phân phối rượu, cho phép doanh nghiệp EU bảo lưu điều kiện hoạt động theo giấy phép hành cần giấy phép để thực hoạt động nhập khẩu, phân phối, bán buôn bán lẻ Mua sắm Chính phủ Việt Nam EU thống nội dung tương đương với Hiệp định mua sắm Chính phủ (GPA) WTO Với số nghĩa vụ đấu thầu qua mạng, thiết lập cổng thông tin điện tử để đăng tải thơng tin đấu thầu, v.v, Việt Nam có lộ trình để thực EU cam kết dành hỗ trợ kỹ thuật cho Việt Nam để thực thi nghĩa vụ Về diện cam kết, ta cam kết mở cửa mua sắm Bộ, ngành trung ương, số đơn vị trực thuộc Bộ Quốc phòng (đối với hàng hóa dịch vụ mua sắm thơng thường khơng phục vụ mục tiêu an ninh – quốc phịng), thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Tập đồn điện lực Việt Nam, Tổng cơng ty đường sắt Việt Nam, 34 bệnh viện thuộc Bộ Y tế, Đại học quốc gia Hà Nội, Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh số Viện thuộc trung ương Về ngưỡng mở cửa thị trường, ta có lộ trình 15 năm để mở cửa dần hoạt động mua sắm Việt Nam bảo lưu có thời hạn quyền dành riêng tỷ lệ định giá trị gói thầu cho nhà thầu, hàng hóa, dịch vụ lao động nước vòng 18 năm kể từ Hiệp định có hiệu lực Đối với dược phẩm, Việt Nam cam kết cho phép doanh nghiệp EU tham gia đấu thầu mua sắm dược phẩm Bộ Y tế bệnh viện công trực thuộc Bộ Y tế với số điều kiện lộ trình định Sở hữu trí tuệ Cam kết sở hữu trí tuệ gồm cam kết quyền, phát minh, sáng chế, cam kết liên quan tới dược phẩm dẫn địa lý, v.v Về bản, cam kết sở hữu trí tuệ Việt Nam phù hợp với quy định pháp luật hành Một số nét cam kết sở hữu trí tuệ sau: - Về dẫn địa lý, Hiệp định có hiệu lực, Việt Nam bảo hộ 160 dẫn địa lý EU (bao gồm 28 thành viên) EU bảo hộ 39 dẫn địa lý Việt Nam Các dẫn địa lý Việt Nam liên quan tới nông sản, thực phẩm, tạo điều kiện cho số chủng loại nông sản Việt Nam xây dựng khẳng định thương hiệu thị trường EU - Về nhãn hiệu: Hai bên cam kết áp dụng thủ tục đăng ký thuận lợi, minh bạch, bao gồm việc phải có sở liệu điện tử đơn nhãn hiệu công bố nhãn hiệu đăng ký để công chúng tiếp cận, đồng thời cho phép chấm dứt hiệu lực nhãn hiệu đăng ký không sử dụng cách thực vòng năm - Về thực thi: Hiệp định có quy định biện pháp kiểm sốt biên giới hàng xuất nghi ngờ xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ - Cam kết đối xử tối huệ quốc (MFN): Cam kết nguyên tắc tối huệ quốc Hiệp định đảm bảo dành cho tổ chức, cá nhân EU hưởng lợi ích tiêu chuẩn bảo hộ cao khơng với đối tượng quyền sở hữu trí tuệ theo Hiệp định WTO Các khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ (TRIPs) mà đối tượng khác quyền sở hữu trí tuệ hiệp định thương mại tự mà Việt Nam tham gia (như Hiệp định CPTPP) Doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) Quy định DNNN Hiệp định EVFTA nhằm tạo lập môi trường cạnh tranh bình đẳng thành phần kinh tế Cam kết tính đến vai trị quan trọng DNNN việc thực mục tiêu sách công, ổn định kinh tế vĩ mô đảm bảo an ninh – quốc phòng Bởi vậy, Hiệp định EVFTA điều chỉnh hoạt động thương mại doanh nghiệp Nhà nước sở hữu kiểm soát doanh nghiệp độc quyền có quy mơ hoạt động thương mại đủ lớn đến mức có ý nghĩa cạnh tranh Các nghĩa vụ Chương DNNN là: (i) hoạt động theo chế thị trường, nghĩa doanh nghiệp có quyền tự định hoạt động kinh doanh khơng có can thiệp hành Nhà nước, ngoại trừ trường hợp thực mục tiêu sách cơng; (ii) khơng có phân biệt đối xử mua bán hàng hóa, dịch vụ ngành, lĩnh vực mở cửa; (iii) minh bạch hóa thơng tin doanh nghiệp phù hợp với quy định pháp luật doanh nghiệp Thương mại điện tử Để phát triển thương mại điện tử Việt Nam EU, hai bên cam kết không đánh thuế nhập giao dịch điện tử Hai bên cam kết hợp tác thông qua việc trì đối thoại vấn đề quản lý đặt thương mại điện tử, bao gồm: - Trách nhiệm nhà cung cấp dịch vụ trung gian việc truyền dẫn hay lưu trữ thơng tin; - Ứng xử với hình thức liên lạc điện tử thương mại không cho phép người nhận (như thư điện tử chào hàng, quảng cáo…); - Bảo vệ người tiêu dùng tham gia giao dịch điện tử Hai bên hợp tác trao đổi thông tin quy định pháp luật nước vấn đề thực thi liên quan Minh bạch hóa Xuất phát từ thực tiễn mơi trường pháp lý nước có ảnh hưởng lớn đến thương mại, Hiệp định EVFTA dành chương riêng minh bạch hóa với yêu cầu chung để đảm bảo mơi trường pháp lý hiệu dự đoán cho chủ thể kinh tế, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ Thương mại phát triển bền vững Hai bên khẳng định cam kết theo đuổi phát triển bền vững, bao gồm phát triển kinh tế, phát triển xã hội bảo vệ môi trường Về vấn đề lao động, với tư cách thành viên Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), hai bên cam kết tôn trọng, thúc đẩy thực Tuyên bố 1998 ILO nguyên tắc quyền lao động, bao gồm việc thúc đẩy phê chuẩn thực thi có hiệu Cơng ước ILO Ngồi ra, hai bên trí tăng cường hợp tác thơng qua chế chia sẻ thông tin kinh nghiệm thúc đẩy việc phê chuẩn thực thi công ước lao động môi trường số lĩnh vực biến đổi khí hậu, đa dạng sinh học, quản lý rừng bền vững thương mại lâm sản… Các nội dung khác Hiệp định EVFTA Hiệp định EVFTA bao gồm Chương liên quan tới hợp tác xây dựng lực, pháp lý - thể chế, sách cạnh tranh trợ cấp Các nội dung phù hợp với hệ thống pháp luật Việt Nam, tạo khuôn khổ pháp lý để hai bên tăng cường hợp tác, thúc đẩy phát triển thương mại đầu tư hai Bên Tác động Hiệp định EVFTA kinh tế Việt Nam Trước hết, cam kết mở cửa thị trường mạnh mẽ Hiệp định EVFTA chắn thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam - EU, giúp mở rộng thị trường cho hàng xuất Việt Nam Với cam kết xóa bỏ thuế nhập lên tới gần 100% biểu thuế giá trị thương mại mà hai bên thống nhất, hội gia tăng xuất cho mặt hàng Việt Nam có lợi dệt may, da giày, nơng thủy sản (kể gạo, đường, mật ong, rau củ quả), đồ gỗ, v.v đáng kể Mức cam kết EVFTA coi mức cam kết cao mà Việt Nam đạt FTA ký kết Điều có ý nghĩa nay, 42% kim ngạch xuất Việt Nam sang EU hưởng mức thuế 0% theo Chương trình ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) Theo nghiên cứu Bộ Kế hoạch Đầu tư, Hiệp định EVFTA giúp kim ngạch xuất Việt Nam sang EU tăng thêm khoảng 20% vào năm 2020; 42,7% vào năm 2025 44,37% vào năm 2030 so với khơng có Hiệp định Đồng thời, kim ngạch nhập từ EU tăng với tốc độ thấp xuất khẩu, cụ thể khoảng 15,28% vào năm 2020; 33,06% vào năm 2025 36,7% vào năm 2030 Về mặt vĩ mơ, EVFTA góp phần làm GDP Việt Nam tăng thêm mức bình quân 2,18-3,25% (năm 2019-2023); 4,57-5,30% (năm 2024-2028) 7,07-7,72% (năm 2029-2033) Ngoài ra, cam kết dịch vụ - đầu tư, mua sắm phủ quy định cụ thể mở cửa thị trường biện pháp kỹ thuật số lĩnh vực cụ thể tạo hội cho doanh nghiệp, sản phẩm hàng hóa dịch vụ EU tiếp cận thuận lợi thị trường gần 100 triệu dân Việt Nam, đồng thời giúp người tiêu dùng Việt Nam tiếp cận nguồn cung sản phẩm dịch vụ chất lượng cao từ EU lĩnh vực dược phẩm, chăm sóc sức khỏe, xây dựng hạ tầng giao thông công cộng… Hội nhập với EVFTA, có lĩnh vực, ngành nghề Việt Nam hưởng lợi nhiều lợi dệt may, giày dép mặt hàng nông sản Ngay mặt hàng điện tử có nhiều lợi từ Hiệp định EVFTA Xét theo ngành hàng, tốc độ tăng trưởng xuất số ngành sang EU dự kiến đạt kết tăng trưởng cao ngành sau: Đối với ngành Nông thủy sản, EVFTA đem lại tiềm thị trường lớn cho xuất nông thủy sản Việt Nam, cụ thể gạo (tăng thêm 65% vào năm 2025), đường (8%), thịt lợn (4%), lâm sản (3%), thịt gia súc gia cầm (4%), đồ uống thuốc (5%) thủy sản (2% giai đoạn 2020-2030) • Gạo sản phẩm từ gạo: – EU dành tổng lượng hạn ngạch 80.000 tấn/năm gạo xay xát, gạo chưa xay xát gạo thơm; thuế hạn ngạch 0% – Gạo tấm: Xóa bỏ thuế năm – Sản phẩm từ gạo: Xóa bỏ thuế 3-5 năm • Các sản phẩm rau củ tươi chế biến, nước hoa quả, hoa tươi: Cơ xóa bỏ thuế • Cà phê, hạt tiêu, hạt điều, mật ong tự nhiên: Xóa bỏ thuế • Một số mặt hàng nơng sản nhạy cảm khơng miễn thuế hồn tồn áp dụng hạn ngạch nông sản (TRQ): ngô ngọt, tỏi, nấm hương, đường sản phẩm có hàm lượng đường cao, tinh bột sắn • Đối với hàng thủy sản: 50% số dịng thuế: Xóa bỏ thuế HĐ có hiệu lực (hiện thuế suất phần lớn 6-22%) • 50% số dòng thuế lại: Về 0% sau đến năm • Cá ngừ đóng hộp: EU dành TRQ 11.500 tấn/năm, thuế suất hạn ngạch 0% • Cá viên (surimi): EU dành TRQ 500 tấn/năm, thuế suất hạn ngạch 0% Đối với ngành Dệt may, dự báo kim ngạch xuất hàng dệt may vào thị trường EU tăng nhanh với mức khoảng 67% đến năm 2025 so với kịch khơng có Hiệp định Về sản lượng, nhìn chung EVFTA có tác động tích cực tới sản lượng với tốc độ tăng 6% (với ngành dệt) 14% (với ngành may) vào năm 2030 Đối với ngành Da giầy, Hiệp định có hiệu lực góp phần làm gia tăng đáng kể xuất giày da vào EU Tốc độ tăng xuất vào EU dự báo gấp đôi vào 2025, tổng xuất giày da tăng khoảng 34%, sản lượng toàn ngành tăng mức 31,8% Ở chiều ngược lại, cam kết Hiệp định EVFTA tạo sức ép cạnh tranh lớn cho ta số ngành dược phẩm, dịch vụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, logistics Cơ hội xuất Việt Nam Hiệp định EVFTA có hiệu lực Thứ nhất, EVFTA có tác động tích cực việc nâng cao lực cạnh tranh công tác phát triển thị trường xuất Trong lĩnh vực thương mại, EU-27 thị trường xuất lớn Việt Nam, sau Hoa Kỳ Trung Quốc Trao đổi thương mại hai chiều năm 2019 đạt 49,8 tỷ USD, Việt Nam xuất 35,8 tỷ USD Đối với EU-27, Việt Nam đối tác thương mại lớn thứ 17 giới, thứ đối tác châu Á lớn thứ hai ASEAN Các mặt hàng xuất Việt Nam sang thị trường EU kỳ vọng hưởng lợi bao gồm: hàng dệt may, giày dép loại, sản phẩm nông - lâm - thủy sản, sản phẩm nhựa nhiều mặt hàng khác Hiện hàng hóa xuất Việt Nam sang EU hưởng thuế theo Quy định chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập GSP (thấp thuế MFN 3,5%; thuế tuyệt đối 30%), mức thuế cao Việc hiệp định EVFTA ký kết giúp hàng xuất Việt Nam có sức cạnh tranh lớn so với hàng hóa chủng loại từ nước đối thủ cạnh tranh Trung Quốc số nước ASEAN chênh lệch thuế nhập từ 10-15% cạnh tranh bình đẳng giá với nước EU không áp dụng thuế quan hạn ngạch Campuchia, Myanmar, Bangladesh Cho đến nay, cam kết EU EVFTA mức cam kết cao mà đối tác dành cho ta hiệp định FTA ký kết Theo cam kết, Hiệp định có hiệu lực, EU xóa bỏ thuế nhập 85,6% số dịng thuế, tương đương 70,3% kim ngạch xuất Việt Nam sang EU Tiếp sau 07 năm, EU xóa bỏ thuế nhập 99,2% số dịng thuế, tương đương 99,7% kim ngạch xuất ta Đối với 0,3% kim ngạch xuất lại Việt Nam, EU dành cho ta hạn ngạch thuế quan với thuế nhập hạn ngạch 0% Thứ hai, EVFTA tạo điều kiện cấu lại thị trường xuất khẩu, nhập Hiện nay, hoạt động xuất nhập Việt Nam chủ yếu với khu vực châu Á (chiếm khoảng 80% kim ngạch nhập 50% kim ngạch xuất khẩu) EVFTA giúp doanh nghiệp có điều kiện thâm nhập, khai thác thị trường mới, thị trường nhiều tiềm cho xuất Việt Nam Thứ ba, EVFTA tạo hội tham gia chuỗi cung ứng khu vực toàn cầu EVFTA điều kiện quan trọng để nâng tầm trình độ phát triển kinh tế, tăng suất lao động, giảm dần việc gia công lắp ráp, tham gia vào cơng đoạn sản xuất có giá trị gia tăng cao hơn, từ bước sang giai đoạn phát triển ngành điện tử, công nghệ cao, sản phẩm nông nghiệp xanh Nguồn vốn đầu tư nước để tận dụng EVFTA hứa hẹn mang lại hội hợp tác vốn, chuyển giao công nghệ phương thức quản lý đại, hiệu cho doanh nghiệp Việt Nam Khác với kinh tế lớn Hoa Kỳ có Mexico thị trường cung ứng truyền thống, EU khơng có kinh tế gần để đáp ứng nhu cầu xây dựng chuỗi cung ứng Vì vậy, lộ trình chiến lược mình, EU lựa chọn số thị trường khác để kết nối hình thức hiệp định thương mại tự (FTA) Với tư cách nước phát triển khu vực có FTA với EU, Việt Nam vị trí tốt để trở thành nơi tiếp nhận chuỗi cung ứng mới, xây dựng chuỗi cung ứng bền vững kết nối hai bên Điều giúp Việt Nam nâng tầm quan hệ kinh tế, quan hệ khác với EU mức cao Thứ tư, EVFTA tạo động lực phát triển công nghiệp phụ trợ Quy tắc xuất xứ EVFTA hàng dệt may quy tắc tương đối chặt “từ vải trở đi”, tức vải nguyên liệu dùng để may quần áo phải dệt Việt Nam nước thành viên EU Đồng thời, sản phẩm dệt may cần đáp ứng tiêu chí công đoạn gia công chế biến cụ thể quy định Hiệp định Tuy nhiên, EVFTA cho phép sử dụng linh hoạt 10% (theo trọng lượng) sợi xơ 8% (theo giá trị) nguyên liệu dệt may khác xuất xứ sử dụng q tình sản xuất Đây thách thức không nhỏ ngành ngành phải chủ yếu dựa vào nhập vải nguyên phụ liệu chưa chủ động nguồn cung nước, đơn hàng chủ yếu làm gia công việc sử dụng vải nguyên liệu theo định khách hàng nước Quy tắc xuất xứ thách thức cho xuất bao hàm hội tạo áp lực thúc đẩy doanh nghiệp nâng cao tỷ lệ nội địa hóa, giá trị gia tăng sản phẩm xuất Thách thức từ EVFTA xuất nhập Song, bên cạnh hội, doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với khó khăn thách thức EVFTA có hiệu lực, cụ thể: Thứ nhất, khó khăn thực thi quy tắc xuất xứ EVFTA EVFTA hướng tới mức độ xóa bỏ 99,2% số dòng thuế nhập Tuy nhiên, để hưởng mức ưu đãi này, hàng xuất sang EU cần thoả mãn quy tắc xuất xứ, lực cản hàng xuất Việt Nam, nguồn nguyên liệu cho mặt hàng xuất Việt Nam chủ yếu nhập từ Trung Quốc ASEAN Nếu không đảm bảo quy tắc xuất xứ, hàng xuất Việt Nam sang EU hưởng mức thuế đãi ngộ tối huệ quốc, mức thuế suất 0% EVFTA Thứ hai, khó khăn việc tuân thủ quy định sở hữu trí tuệ, lao động mơi trường từ EVFTA Về sở hữu trí tuệ, thống kê cho thấy, phần lớn DN Việt Nam thờ với vấn đề sở hữu trí tuệ, yêu cầu đặt hàng đầu EU hàng hóa tham gia vào thị trường Do vậy, để khai thác lợi ích từ hiệp định EVFTA, Việt Nam cần đặc biệt ý tới quy tắc sở hữu trí tuệ EVFTA Về sử dụng lao động, dù có nhiều nỗ lực DN Việt Nam tồn vướng mắc áp dụng tiêu chuẩn lao động Những vướng mắc phổ biến liên quan đến việc người lao động làm thêm số quy định; quy định nghỉ tuần, nghỉ lễ; mơi trường làm việc, vệ sinh an tồn lao động; quyền tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế Nếu khơng giải quyết, vấn đề này, rào cản lớn hàng xuất Việt Nam sang EU Về bảo vệ môi trường, Việt Nam chưa có kinh nghiệm thực nghĩa vụ môi trường sở ràng buộc điều chỉnh thương mại Đồng thời, nguồn lực dành cho hoạt động bảo vệ môi trường hạn chế, ý thức lực cán quản lý người dân chưa cao ảnh hưởng đến việc thực thi nghĩa vụ liên quan đến môi trường Thực trạng đặt thách thức không nhỏ cho Việt Nam Thứ ba, rào cản kỹ thuật hàng hoá nhập từ phía EU chặt chẽ Bên cạnh quy định xuất xứ, lao động môi trường, thâm nhập vào thị trường EU cịn khó khăn từ hàng rào phi thuế quan kỹ thuật vệ sinh an toàn thực phẩm thị trường EU Điển hình mặt hàng nơng sản, dù EVFTA có ưu đãi với quy định SPS linh hoạt đa số ngành hàng nông sản nước ta chè, rau vấp phải hạn chế, tồn dư thuốc bảo vệ thực vật, thiếu tính đồng lô hàng, công tác thu hoạch bảo quản chưa tốt Các doanh nghiệp Việt Nam cần phải vượt qua yêu cầu bắt buộc rào cản kỹ thuật an tồn thực phẩm, dán nhãn, mơi trường, EU Các quy định chặt chẽ, yêu cầu cao, vậy, hàng hóa Việt Nam phải hồn thiện nhiều chất lượng để vượt qua rào cản Thứ tư, sức ép cạnh tranh từ hàng nhập EU thách thức Thứ năm, Thương hiệu sản phẩm Việt Nam thị trường EU cạnh tranh so với nước xuất khác; thị trường EU trọng vấn đề thương hiệu Giải pháp thực thi Tham gia vào EVFTA kỳ vọng nâng cao lực cạnh tranh kinh tế, giúp Việt Nam tham gia chuỗi giá trị Tuy nhiên, bên cạnh hội, EVFTA đặt khơng thách thức, địi hỏi Việt Nam cần phải có giải pháp trọng tâm, cụ thể sau: Một là, phát triển công nghiệp phụ trợ nhằm đảm bảo thỏa mãn yêu cầu xuất xứ: Nhà nước cần xác định ngành xuất mũi nhọn quy hoạch phát triển ngành công nghiệp phụ trợ Với nguồn lực có hạn, Việt Nam khơng thể phân tán lực lượng mà phải tập trung phát triển ngành công nghiệp phụ trợ mũi nhọn như: dệt may, giày dép… lắp ráp (như ôtô, xe máy, thiết bị điện điện tử) Hai là, hoàn thiện thể chế nâng cao nhận thức cộng đồng vấn đề lao động, mơi trường sở hữu trí tuệ Việt Nam cần hoàn thiện khung pháp lý để đáp ứng điều kiện lao động, môi trường sở hữu trí tuệ phù hợp với chuẩn mực quốc tế nói chung EVFTA nói riêng Bên cạnh đó, cần quy định chế tài đủ mạnh hành vi vi phạm; Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, giáo dục, nâng cao ý thức cộng đồng vấn đề môi trường, lao động sở hữu trí tuệ; Tăng cường đầu tư cơng nghệ xử lý chất thải, khí thải, đảm bảo tiêu chuẩn bảo vệ môi trường theo cam kết EVFTA; Tăng cường giáo dục ý thức DN tầm quan trọng việc chuyển sang sử dụng công nghệ sạch, đầu tư công nghệ xử lý môi trường ý thức việc sử dụng tiêu chuẩn dư lượng hố chất sản xuất nơng nghiệp… Ba là, phát triển lực công nghệ quản lý chất lượng nhằm đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật an tồn Thực tốt sách khuyến khích nhà khoa học ngành chuyển giao kết nghiên cứu vào thực tiễn sản xuất, góp phần thúc đẩy sản xuất có suất, chất lượng hiệu quả; Thu hút thành phần kinh tế tham gia nghiên cứu, chuyển giao tiến kỹ thuật; Khai thác lợi cam kết đầu tư từ EVFTA nhằm tăng cường hợp tác công nghệ để tiếp thu khoa học công nghệ tiên tiến sản xuất; Phát triển mạnh hình thức th mua tài mua sắm máy móc, thiết bị, cơng nghệ cho DN xuất nhằm nâng cao khả phát triển sức cạnh tranh DN Bốn là, phát triển nguồn nhân lực đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại để tìm hiểu mở rộng hội tiếp cận thị trường EU Năm là, nghiên cứu, rà sốt, đề xuất trình Quốc hội xem xét sửa đổi, bổ sung số đạo luật quan trọng Luật Đầu tư, Luật DN, Luật Đất đai, Luật Xây dựng, Luật Bảo vệ môi trường, Bộ luật Lao động số Luật thuế nhằm tiếp tục đơn giản hóa, tạo điều kiện thuận lợi cho việc gia nhập thị trường thực hoạt động đầu tư, kinh doanh người dân, DN 6 Định hướng cho cộng đồng doanh nghiệp EU xóa bỏ thuế nhập sau lộ trình ngắn Lợi ích đặc biệt có ý nghĩa EU liên tục hai thị trường xuất lớn nước ta Tuy nhiên, DN Việt Nam việc hưởng thụ lợi ích mà EVFTA mang lại, cịn phải đối mặt với hàng rào kỹ thuật, tiêu chuẩn thực thi khắt khe Để tận dụng có hiệu ưu đãi EVFTA mang lại, doanh nghiệp cần chủ động tìm hiểu nội dung EVFTA đặc biệt cam kết liên quan tới thuế quan quy tắc xuất xứ, chủ động điều chỉnh quy trình sản xuất, nguồn nguyên liệu để đáp ứng quy tắc xuất xứ Hiệp định, chuyển hướng nguồn nhập sang nguồn nguyên liệu nước từ nước thành viên EVFTA Để thỏa mãn khách hàng EU, Việt Nam cần trọng phát triển khoa học - công nghệ để phù hợp với cách mạng công nghiệp 4.0 Sự gia tăng khả cạnh tranh lĩnh vực mang đến lợi ích to lớn cho Việt Nam tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu Ngoài ra, để vượt qua rào cản kỹ thuật, thâm nhập vào thị trường nước EU, doanh nghiệp cần nâng cao chất lượng sản phẩm, chun nghiệp hóa quy trình bán hàng, tích cực xây dựng quảng bá thương hiệu, hàng hóa Việt Nam phải nâng lên cấp độ mới, tiêu chuẩn hóa, thân thiện với mơi trường, tránh thuốc trừ sâu chất bảo quản Điều không cải thiện chất lượng sản phẩm mà cịn giúp hàng hóa “made in Vietnam” tránh chủ nghĩa bảo hộ từ quốc gia khác, không EU Các doanh nghiệp cần trọng vấn đề vệ sinh thực phẩm, đáp ứng tiêu chuẩn quy trình quản lý EU quy định, coi trọng trách nhiệm xã hội, minh bạch hóa thơng tin lao động, mơi trường sản xuất, đặc biệt đảm bảo quy tắc xuất xứ xuất vào EU Cộng đồng doanh nghiệp cần thay đổi tư kinh doanh bối cảnh mới, lấy sức ép cạnh tranh động lực để đổi phát triển EVFTA chắn mang lại hội cho doanh nghiệp chủ động đáp ứng với thay đổi môi trường kinh doanh hội nhập kinh tế quốc tế mang lại Tài liệu tham khảo: https://trungtamwto.vn/fta/199-viet-nam eu-evfta/1 https://www.moit.gov.vn/tin-chi-tiet/-/chi-tiet/tac-%C4%91ong-cua-hiep-%C4%91inh-thuong-mai-tu-doviet-nam-lien-minh-chau-au-evfta-%C4%91en-hoat-%C4%91ong-xuat-nhap-khau-%C4%91inh-huongcho-doanh-nghiep-viet-nam-19936-3301.html http://evfta.moit.gov.vn/ ... theo Hiệp định WTO Các khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ (TRIPs) mà cịn đối tượng khác quyền sở hữu trí tuệ hiệp định thương mại tự mà Việt Nam tham gia (như Hiệp định CPTPP)... khẩu, nhập doanh nghiệp Thương mại dịch vụ đầu tư Cam kết Việt Nam EU thương mại dịch vụ đầu tư nhằm tạo môi trường đầu tư cởi mở, thuận lợi cho hoạt động doanh nghiệp hai bên Cam kết Việt Nam có... ngành, lĩnh vực mở cửa; (iii) minh bạch hóa thơng tin doanh nghiệp phù hợp với quy định pháp luật doanh nghiệp Thương mại điện tử Để phát triển thương mại điện tử Việt Nam EU, hai bên cam kết không

Ngày đăng: 07/11/2020, 11:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan