1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bình Đẳng Giới Trong Lĩnh Vực Hôn Nhân Và Gia Đình - Lý Luận Và Thực Tiễn

72 53 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 731,67 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT BỘ MÔN LUẬT TƢ PHÁP LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KHÓA 33 (2007 – 2011) Đề Tài BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LĨNH VỰC HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH – LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Giảng viên hƣớng dẫn Huỳnh Thị Trúc Giang Sinh viên thực Bùi Nhật Cảnh MSSV 5075167 Lớp: Luật Tƣ pháp khóa 33 Cần Thơ, tháng 4, 2011 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT BỘ MÔN LUẬT TƢ PHÁP LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KHÓA 33 (2007 – 2011) Đề Tài BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LĨNH VỰC HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH – LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Giảng viên hƣớng dẫn Huỳnh Thị Trúc Giang Sinh viên thực Bùi Nhật Cảnh MSSV 5075167 Lớp: Luật Tƣ pháp khóa 33 Cần Thơ, tháng 4, 2011 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN   -………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Cần thơ, ngày…tháng…năm 2011 NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG PHẢN BIỆN   -………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Cần thơ, ngày…tháng…năm 2011 MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỚI 1.1 Một số khái niệm chung 1.1.1 Khái niệm giới 1.1.2 Khái niệm bình đẳng giới 1.1.3 Khái niệm bất bình đẳng giới 1.2 Mục tiêu bình đẳng giới 1.3 Các nguyên tắc đảm bảo bình đẳng giới 1.3.1 Nguyên tắc chung bình đẳng giới 1.3.1.1 Bình đẳng giới nguyên tắc hiến định 1.3.1.2 Bình đẳng giới quyền công dân 10 1.3.2 Nguyên tắc đảm bảo bình đẳng giới 11 1.4 Quyền bình đẳng giới lĩnh vực nhân gia đình 13 1.4.1 Khái niệm bình đẳng giới nhân gia đình 13 1.4.2 Nội dung bình đẳng nhân gia đình 15 1.5 Ý nghĩa quyền bình đẳng giới đời sống nhân gia đình 16 1.6 Quan điểm Chủ nghĩa Mác-Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Đảng ta bình đẳng giới 17 1.6.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin bình đẳng giới 17 1.6.2 Quan điểm tư tưởng Hồ Chí Minh bình đẳng giới 18 1.6.3 Quan điểm Đảng cộng sản bình đẳng giới 19 CHƢƠNG NỘI DUNG CỦA QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LĨNH VỰC HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 23 2.1 Quyền bình đẳng việc kết nam nữ 23 2.1.1 Quyền bình đẳng nam nữ bước vào nhân 23 2.1.2 Quyền bình đẳng việc kết hôn sở tự nguyện tiến 23 2.2 Quyền bình đẳng quan hệ vợ chồng 24 2.2.1 Quyền bình đẳng vợ chồng quan hệ nhân thân 25 2.2.1.1 Tình nghĩa vợ chồng 25 2.2.1.2 Quyền bình đẳng vợ chồng việc lựa chọn nơi cư trú 26 2.2.1.3 Quyền bình đẳng việc tơn trọng danh dự, nhân phẩm, uy tín vợ chồng 27 2.2.1.4 Quyền bình đẳng việc tơn trọng quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo vợ chồng 28 2.2.1.5 Giúp đỡ, tạo điều kiện cho phát triển mặt 29 2.2.1.6 Quyền bình đẳng vợ chồng việc đại diện cho trước pháp luật 30 2.2.2 Quyền bình đẳng vợ chồng quan hệ tài sản 31 2.2.2.1 Quyền bình đẳng quan hệ sở hữu tài sản 31 2.2.2.2 Quyền bình đẳng chia tài sản ly hôn 35 2.2.2.3 Quyền bình đẳng quan hệ thừa kế tài sản 37 2.2.2.4 Quyền bình đẳng quan hệ cấp dưỡng 38 2.2.3 Bình đẳng việc thực quyền ly vợ chồng 39 2.2.3.1 Thực quyền yêu cầu ly hôn 39 2.2.3.2 Quyền bình đẳng vợ chồng vai trị ly 40 2.3 Quyền bình đẳng cha mẹ 43 2.3.1 Quyền bình đẳng cha mẹ việc thực quyền cha mẹ 43 2.3.2 Quyền nghĩa vụ cha mẹ việc nuôi dạy 44 CHƢƠNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO VIỆC BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LĨNH VỰC HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 46 3.1 Thực trạng vấn đề bất bình đẳng giới lĩnh vực nhân gia đình 47 3.1.1 Bất bình đẳng vai trị vợ chồng gia đình 47 3.1.2 Bất bình đẳng giới kế hoạch hóa gia đình 50 3.1.3 Bất bình đẳng quan hệ tài sản 51 3.1.4 Mối liên hệ bất bình đẳng giới bạo lực gia đình 53 3.2 Nguyên nhân dẫn đến tình trạng bất bình đẳng giới 55 3.3 Một số giải pháp để đảm bảo thực hiệu bình đẳng giới lĩnh vực nhân gia đình 57 KẾT LUẬN 60 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLDS 2005: Bộ luật dân năm 2005 Luật HN&GĐ 2000: Luật nhân gia đình năm 2000 CEDAW: Công ước Liên hợp quốc pháp luật Việt Nam xóa bỏ phân biệt đối xử với phụ nữ Bình đẳng giới lĩnh vực nhân gia đình- lý luận thực tiễn LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, bình đẳng giới vấn đề quan tâm đặc biệt cộng đồng quốc tế hầu hết quốc gia giới Việc thực bình đẳng giới mục tiêu phát triển toàn xã hội thực hầu hết lĩnh vực xã hội từ trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, lao động đến nhân gia đình Gia đình nơi hình thành nhân cách người Gia đình tảng phát triển xã hội Có thể nói, gia đình vốn coi tế bào xã hội, phản ánh tất diễn xã hội, mối quan hệ xã hôi người gia đình Gia đình phát triển biến đổi với phát triển xã hội, phản ánh trạng thái phát triển chế độ xã hội Trong xã hội phong kiến đa phần người xã hội chịu ảnh hưởng nặng nề tư tưởng “trọng nam khinh nữ” làm cho sống gia đình khơng cân xứng thành viên gia đình Người chồng có quyền quản lý vấn đề gia đình cịn người vợ đóng vai trị người phụ thuộc chồng mặt Trong tiến trình đổi nước ta có tác động mạnh mẽ chuyển biến kinh tế- xã hội nước q trình tồn cầu hóa mục tiêu quan trọng Đảng nhà nước tăng cường tham gia vao hoạt động kinh tế văn hóa, xã hội phụ nữ nhằm nâng cao vai trị vị trí người phụ nữ gai đình nói riêng ngồi xã hội nói chung Phụ nữ có quyền bình đẳng so với nam giới, quan niệm xưa bất bình đẳng thời gian dài khiến cho người phụ nữ bị ràng buộc gia đình, rơi vào địa vị phụ thuộc, ln sống bó hẹp câu “tam tịng tứ đức” có thân phận thấp hơn, khơng bình đẳng với nam giới khơng cịn theo người vợ gia đình khơng nội trợ cơng việc gia đình Người vợ tham gia vào công việc quan hệ xã hội rộng Người chồng phải chia sẻ bổn phận trách nhiệm công việc nhà, thành viên gia đình có nghĩa vụ tạo điều kiện cho phát triển Thế nên việc thực vấn đề bình đẳng giới nhân gia đình địi hỏi thực tế có ý nghĩa quan trọng công việc xây dựng xã hội tiến bộ, công bằng, dân chủ, văn minh tạo cho người phụ nữ có quyền bình đẳng với nam giới vấn đề sống gia đình Nghiên cứu quyền bình đẳng nam nữ đời sống nhân gia đình việc làm thiết thực có nhiều ý nghĩa Xuất phát từ lý người viết chọn đề GVHD: Huỳnh Thị Trúc Giang SVTH: Bùi Nhật Cảnh Bình đẳng giới lĩnh vực nhân gia đình- lý luận thực tiễn tài: “ Bình đẳng giới lĩnh vực nhân gia đình – lý luận thực tiễn” để nghiên cứu làm đề tài luận văn cho Mục tiêu nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài sâu vào việc phân tích đề tìm rõ yếu tố ảnh hưởng như: + Tìm hiểu khía cạnh liên quan đến vần đề bình đẳng giới giới, tình trạng bất bình đẳng giới… đồng thời sâu vào phân tích làm rõ yếu tố ảnh hưởng đến bình đẳng giới + Tìm hiểu phân tích quy định pháp luật Việt Nam lĩnh vực nhân gia đình việc bảo vệ người phụ nữ bình đẳng với nam giới sống nhân gia đình nhằm đảm bảo việc thực quyền bình đẳng giới thực tế + Nêu tổng quan thực trạng bình đẳng giới nước ta lĩnh vực hôn nhân gia đình Từ để tìm ngun nhân gây vấn đề bất bình đẳng sống từ đề số giải pháp nhằm giải thực trạng Phạm vi nghiên cứu đề tài Do nguồn tài liệu hạn hẹp nên người viết tập trung nghiên cứu vấn đề quyền bình đẳng thành viên đời sống nhân gia đình theo quy định pháp luật Đồng thời qua đưa nguyên nhân tồn vấn đề số ý kiến nhằm khắc phục vấn đề bất cập Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Nhằm hoàn thiện viết minh cách tốt trình nghiên cứu, người viết dùng phương pháp chủ yếu thống kê, tổng hợp để thu thập tài liệu, dùng phương pháp phân tích luật viết để tìm hiểu quy định pháp luật kết hợp so sánh đối chiếu số quy định luật cũ Cơ cấu đề tài - Lời nói đầu - Phần nội dung gồm chương: + Chương 1: Những vấn đề lý luận chung quyền bình đẳng giới + Chương 2: Cơ sở pháp lý quyền bình đẳng giới lĩnh vực nhân gia đình GVHD: Huỳnh Thị Trúc Giang SVTH: Bùi Nhật Cảnh Bình đẳng giới lĩnh vực nhân gia đình- lý luận thực tiễn + Chương 3: Thực trang giải pháp đảm bảo việc bình đẳng giới lĩnh vực nhân gia đình - Phần kết luận Trong trình nghiên cứu đề tài này, người viết nhận nhiều hỗ trợ giúp đỡ giảng viên hướng dẫn cô Huỳnh Thị Trúc Giang, quý thầy cô bạn bè suốt trình làm luận văn Vì hạn chế định thân nên đề tài không tránh khỏi sai sót Người viết mong nhận đóng góp ý kiến từ q thầy bạn để em hoàn thiện tốt Em xin chân thành cám ơn GVHD cô Huỳnh Thị Trúc Giang Em chúc có sức khỏe dồi thành công công việc GVHD: Huỳnh Thị Trúc Giang SVTH: Bùi Nhật Cảnh Bình đẳng giới lĩnh vực nhân gia đình- lý luận thực tiễn Lấy nước 16,42 21,42 19,28 Chăm sóc con, người ốm 45,71 0,71 48,57 Dạy học 21,42 7,85 54,28 Họp phụ huynh cho 26,42 10,71 32,85 Thăm họ hàng ốm đau 21,42 6,42 67,85 Ăn giỗ, cỗ cưới 14,28 12,85 62,85 10 Lễ hội địa phương 21,42 9,28 65,00 Có thể nói tỷ lệ chênh lệch vợ chồng tham gia vào cơng việc gia đình lớn Điều thể bất bình đẳng giới ảnh hưởng đến phân cơng lao động theo giới gia đình Hiện phần lớn chị em phụ nữ chịu trách nhiệm cơng việc gia đình Khơng thể phủ nhận tiến nhận thức bình quyền, bình đẳng nam nữ xã hội đại giúp phụ nữ tiến thân, làm chủ sống Trong xã hội ngày nay, cơng việc hàng ngày người phụ nữ bếp lo việc nội trợ, đồng án Phụ nữ ngày bước đầu khẳng định vai trò độc lập tự chủ tham gia vào hoạt động hoạt động sản xuất hay hoạt động xã hội tạo sản phẩm, thu nhập trực tiếp cho gia đình Xã hội bình đẳng có nhiều hội để phụ nữ khẳng định thân với gia đình xã hội, người phụ nữ vươn lên ngang với nam giới hoạt động ngồi xã hội Có thể nói quan niệm vị trí người phụ nữ rào cản vơ hình người phụ nữ Trong gia đình người vợ có nghĩa vụ coi việc nội trợ, chăm sóc gia đình, ni dạy Chính điều tạo áp lực lớn cho người phụ nữ, người vợ gia đình mà người chồng cịn mang tư tưởng bất bình đẳng, họ quan niệm rằng: người đàn ơng phải làm việc ngồi xã hội kiếm thu nhập ni sống gia đình, người vợ nhà cơm nước, giặt giũ Quan niệm sai khơng khơng phải nhiệm vụ họ Người vợ làm việc chồng Vì bình đẳng khơng có nghĩa phải làm việc mà bình đẳng có nghĩa có khả làm làm khơng nên có phân cơng q rạch ròi người buộc phải làm việc này, người phải làm việc 3.1.2 Bất bình đẳng kế hoạch hóa gia đình GVHD: Huỳnh Thị Trúc Giang 51 SVTH: Bùi Nhật Cảnh Bình đẳng giới lĩnh vực nhân gia đình- lý luận thực tiễn Tại khoản điều luật HN&GĐ 2000 quy định:“vợ chồng có nghĩa vụ thực sách dân số kế hoạch hóa gia đình” Vấn đề gia tăng dân số nguyên nhân dẫn tới tình trạng đói nghèo, thất nghiệp, nhiễm mơi trường nguy ảnh hưởng đến phát triển xã hội Như vậy, bên cạnh chức khác gia đình, gia đình mà cụ thể hai vợ chồng cịn có trách nhiệm thực kế hoạch hóa gia đình Luật bình đẳng giới 2006 nhấn mạnh khoản điều 18:“ vợ, chồng bình đẳng với việc bàn bạc, gia đình lựa chọn sử dụng biện pháp kế hoạch hóa gia đình phù hợp, sử dụng thời gian nghĩ chăm sóc ốm theo quy định pháp luật” Như vậy, vợ chồng phải tạo điều kiện cho việc sử dụng biện pháp trái thai an toàn Tuy nhiên, thực tế với tâm lý thích trai, nhiều người chồng đặc biệt dân tộc thiểu số bắt người vợ phải sinh trai, dù có nhiều gái Ngày nay, tư tưởng “trọng nam khinh nữ” khiến nhiều người phụ nữ phải chịu nhiều thiệt thịi, khơng bình đẳng với chồng việc định sinh con, thời gian sinh con, ni dạy chăm sóc Việc mang thai sinh đẻ người phụ nữ đảm nhiệm, việc định có mang thai hay khơng, nên có thai, khơng, sinh con, sinh bao nhiêu, quyền sinh sản phụ nữ thực tế nhiều nơi quyền lại người chồng định Người phụ nữ người chịu trách nhiệm thiệt thòi vấn đề chăm sóc sức khỏe thực kế hoạch hóa gia đình đặc biệt vùng miền núi nông thôn Thực tế vùng miền núi nơng thơn có khoảng 82% phụ nữ dân tộc sinh nhà Tỷ lệ tử vong mẹ giảm mức cao… Theo ước tính nước ta bình qn ngày có bà mẹ bị chết nguyên nhân có liên quan đến sinh đẻ thai nghén, đặc biệt vùng núi phía Bắc Tây nguyên, đó, 90% trường hợp tử vong tránh có đầy đủ hệ thống sách giải pháp đồng 25 Số nam giới thực việc đình sản chiếm 0,1% có tới 33,2% bà vợ thực biện pháp đặt vịng tránh thai Bên cạnh đó, vấn đề tệ nạn xã hội gia tăng, hủ tục lạc hậu mối đe dọa trực tiếp đến sức khỏe hạnh phúc người phụ nữ 26 Ở nhiều nơi, người phụ nữ không quan tâm mức thời kì mang thai, sinh nở nuôi nhỏ Điều gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người phụ nữ Về phía Nhà nước, cố gắng quan tâm đến vấn đề đầu tư cho y tế so với nhu cầu thực tế cịn khoảng cách Giai đoạn 1990-1999 ngân sách nhà nước dành cho y tế đạt 36.448 đồng/người/năm 27 Con số khiêm tốn 25, 27 BS Nguyễn Đình Loan: Tài liệu Hội thảo khoa học quyền trẻ em bình đẳng phụ nữ Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 28 Ts Hoàng Văn Chức, Phụ nữ - dân số phát triển bên vững, Tạp chí quản lý nhà nước, số tháng 3/2000 GVHD: Huỳnh Thị Trúc Giang 52 SVTH: Bùi Nhật Cảnh Bình đẳng giới lĩnh vực nhân gia đình- lý luận thực tiễn Bên cạnh , kinh phí cho hoạt động chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em chưa đạt kết cấu ngân sách y tế tỉnh, thành phố Vấn đề bất hợp lý gây khơng khó khăn cho việc thực nhiệm vụ trung tâm bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em kế hoạch hóa gia đình tỉnh, thành phố nói chung vùng sâu, vùng xa nói riêng Việc với quan niệm đó, người chồng ngăn cản người vợ không thực số quyền mà phải hưởng sức khỏe sinh sản quyền không bị phân biệt đối xử, quyền tự an toàn thân thể, quyền tiếp cận thông tin, tư vấn, sử dụng dịch vụ kế hoạch hóa gia đình, quyền quy định số khoảng cách lần sinh… điều dẫn đến hậu sau Vì vậy, nói đến quyền bình đẳng người phụ nữ gia đình phải nói đến quyền kiểm soát khả sinh đẻ thân họ Họ cần phải trang bị hiểu biết cần thiết có quyền chủ động hành vi mang thai, sinh nở, tự nguyện tự do, với ý thức trách nhiệm đầy đủ việc sinh sản người mới, thiên chức tự nhiên giao phó cho họ Tuy nhiên, phải thấy việc kiểm sốt hành vi sinh đẻ người phụ nữ khơng phải việc riêng họ, đôi vợ chồng mà gắn liền với việc thực sinh đẻ có kế hoạch nước ta gia đình sinh từ đến hai con, dù trai hay gái Nó có ý nghĩa xã hội lớn nhằm thực kế hoạch phát triển dân số hợp lý nước ta năm tới Theo báo cáo tình hình trẻ em 2007 UNICEF bất bình đẳng giới tồn dai dẳng Việt Nam mà nguyên nhân mong muốn có trai nối dõi 28 Đây nguyên nhân sâu xa tạo nên sức ép tâm lý với phụ nữ sinh gái Người chồng, gia đình nhà chồng thúc ép người vợ phải sinh thêm với hy vọng có trai Điều khơng ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản người vợ mà cịn gây tình trạng làm gia tăng dân số dẫn đến tình trạng cân giới tính dân số nước ta 3.1.3 Bất bình đẳng quan hệ tài sản Theo khoản điều 27 luật HN&GĐ 2000: “Trong trường hợp tài sản thuộc sở hữu chung vợ chồng mà pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu giấy chứng nhận quyền sở hữu phải ghi tên vợ chồng” Đây sở pháp lý quan trọng nhằm bảo vệ quyền lợi vợ chồng Theo điều Nghị định 70/2001/NĐ-CP việc quy định chi tiết thi hành luật hôn nhân gia đình quy định 28 Báo Thanh niên Online, ngày 19.01.2007 GVHD: Huỳnh Thị Trúc Giang 53 SVTH: Bùi Nhật Cảnh Bình đẳng giới lĩnh vực nhân gia đình- lý luận thực tiễn trường hợp tài sản thuộc sở hữu chung vợ chồng đăng ký quyền sở hữu mà ghi tên bên vợ chồng vợ chồng u cầu quan Nhà nước cấp lại giấy tờ đăng ký quyền sở hữu tài sản để ghi tên hai vợ chồng Nếu vợ chồng không yêu cầu cấp lại giấy đăng ký tài sản tài sản thuộc sở hữu chung vợ chồng Trong trường hợp vợ chồng ly hôn chia tài sản chung thời kỳ nhân bên chia phần tài sản vật đăng ký quyền sở hữu quyền sử dụng mà có ghi tên vợ chồng có quyền yêu cầu quan đăng ký tài sản cấp lại giấy tờ đăng ký quyền sở hữu quyền sử dụng tài sản Như thực tế từ trước đến nay, tài sản thuộc sở hữu chung vợ chồng đăng ký quyền sở hữu thông thường ghi người tên vợ chồng mà đa số trường hợp người chồng đứng tên chủ sở hữu tài sản Thực tế có 2/3 giấy chứng nhận quyền sở hữu đất chung hộ gia đình sở địa địa phương đăng ký chủ hộ người chồng Trong số gia đình người chồng chưa tạo điều kiện để người vợ đứng tên vào giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản Đối với gia đình Việt Nam, dù nơng thơn hay thành phố, nhà ở, đất đai (đất ở, đất canh tác, đất lâm nghiệp) ln có giá trị đặc biệt lớn quan trọng khối tài sản coi bất động sản hộ gia đình Trước theo truyền thống, phần lớn nam giới người đứng tên chủ sở hữu tài sản thuộc chủ hộ Số liệu điều tra gia đình Việt Nam cho biết, có 79,7% hộ gia đình đồng 82,1% hộ gia đình trung du – miền núi nam giới làm chủ hộ đứng tên chủ sở hữu nhà đất Còn thành phố, tỷ lệ phụ nữ phân nhà thời bao cấp cao, nên số phụ nữ đứng tên chủ sở hữu nhà cao nông thôn, tỷ lệ 19,2% có 49,8% nam giới đứng tên giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất 29 Việc pháp luật quy định vợ chồng bình đẳng với quan hệ tài sản thực tế quyền tài sản đặc biệt quyền sử dụng đất người phụ nữ nhiều bất cập Theo kết khảo sát tiến hành huyện : Đà Bắc (Hịa Bình), Tam Đường (Lai Châu), Ninh Phước( Ninh Thuận), Mang Yang (Gia Lai), Cầu Ngang (Trà Vinh), Vũng Liêm (Vĩnh Long) Tổ chức Nghiên cứu phát triển Action Aid Việt Nam “quyền tiếp cận đất đai phụ nữ nhìn từ thực trạng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất” có khoảng 35% số hộ gia đình cấp “ sổ đỏ” có tên hai vợ chồng, riêng xã Tu Lý, Hào 29 Ts Doãn Hồng Nhung, Pháp luật đất đai va vấn đề bảo vệ quyền lợi đáng phụ nữ , Tạp chí nghiên cứu lập pháp điện tử http://www.nclp.org.vn/chinh_sach/phap-luat-111at-111ai-va-van-111e-bao-ve-quyen-loi-chinh-111ang-cuaphu-nu GVHD: Huỳnh Thị Trúc Giang 54 SVTH: Bùi Nhật Cảnh Bình đẳng giới lĩnh vực nhân gia đình- lý luận thực tiễn Lý huyện Đà Bắc, Hòa Bình tỉ lệ chiếm 5,7%; xã Bình Lư, Bản Bo, huyện Tam Đường, Lai Châu 3%, Vĩnh Long Trà Vinh 3,1% 30 Điển chị Định Thị Quyết, trưởng trạm khuyến nơng, khuyến lâm huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình cho biết: “ Tơi chưa nghe nói đến giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đứng tên người Chị Huynh, chủ tịch Hội phụ nữ xã Kon Chiêng, huyện Mang Yang, Gia Lai tham gia hoạt động phụ nữ tích cực hỏi sổ đỏ có tên vợ chồng khơng biết gì” Qua kết cho thấy việc tỷ lệ vợ chồng đứng tên giấy chứng nhận quyền sở hữu đất thấp Như chị Đinh Thị Nga 35 tuổi, thôn Quyết Chiến, xã Hào Lý, huyện Đà Bắc, Hịa Bình cho biết: “chúng tơi tưởng có chồng chủ hộ đứng tên “sổ đỏ” nên không dám hỏi” Một số trường hợp phụ nữ việc đứng ngang với chồng sổ đỏ điều bất bình thường Nguyên nhân dẫn đến thực trạng hạn chế nhận thức người phụ nữ số gia đình cịn hạn hẹp, cha mẹ chết không để lại tài sản thừa kế cho gái; phụ nữ lấy chồng không gia đình chồng chia đất, người chồng gia đình đứng tên chủ sở hữu tài sản gia đình khơng tạo điều kiện để người vợ có tên chủ sở hữu tài sản gia đình Đồng thời tư tưởng cam chịu an phận; tâm lý tự ti tập quán lạc hậu với tư tưởng “ thuyền theo lái, gái theo chồng” nên người phụ nữ không dám đấu tranh bảo vệ quyền lợi tài sản 3.1.4 Mối liên hệ bất bình đẳng giới bạo lực gia đình Bạo lực gia đình hiểu bạo lực xảy vợ chồng người chung sống vợ chồng, cha mẹ người khác sống chung nhà Ngày bạo lực gia đình trở thành vấn đề xã hội nhức nhối làm xói mịn giá trị truyền thống tốt đẹp gia đình Việt Nam, gây hậu xã hội, đạo đức bền vững gia đình, đồng thời có tác động tiêu cực đến kinh tế…Bất bình đẳng giới nguyên nhân quan trọng dẫn đến thực trạng bạo lực gia đình Từ bất bình đẳng giới xã hội mà đối tượng chịu bất bình đẳng chủ yếu phụ nữ làm cho người phụ nữ thường vị yếu thế, phụ thuộc nam giới mặt… 30 Lê Thu Hương, Quyền bình đẳng vợ chồng sở hữu: Phần lớn vợ không co tên “sổ đỏ”, Xem http://vneconomy.vn/20081015102929916P0C17/bat-binh-dang-gioi-chung-nhan-quyen-su-dung-dat.htm GVHD: Huỳnh Thị Trúc Giang 55 SVTH: Bùi Nhật Cảnh Bình đẳng giới lĩnh vực nhân gia đình- lý luận thực tiễn Ví dụ : Ở Bănglađét có khuynh hướng nam giới coi đánh vợ quyền cách bình thường để kiểm soát chế ngự phụ nữ Ở số nước châu Mỹ latinh vùng Caribê, bạo lực gia đình trở thành phổ biến trở thành nét đặc trưng cách ứng xử gia đình Tình trạng khơng chung thủy ruồng bỏ nam giới phụ nữ trở thành thâm cổ đế Ở Trung Quốc khoảng trăm ngàn gia đình tan vỡ năm 60% vụ ly bạo lực gia đình mà nạn nhân phụ nữ…31 Nguyên nhân tình trạng người đàn ông muốn thể sức mạnh quyền lực gia đình cách buộc vợ phải phục tùng Khi đòi hỏi, nhu cầu họ không vợ đáp ứng họ cho quyền trừng phạt vợ trừng phạt vũ lực xâm phạm thể xác, nhục mạ, đe dọa, đánh đập… Thực tế nay, nạn bạo hành gia đình vấn đề báo động nguyên nhân dẫn đến ly hôn cao Theo số liệu thống kê chưa đầy đủ năm 2008 tỉnh Long An có 293 vụ bạo lực gia đình đưa xét xử, có 38 vụ chuyển sang án hình sự, cịn lại 355 vụ bạo lực gia đình 32 Có thể nói tình trạng bất bình đẳng giới tình trạng bạo lực gia đình có mối liên hệ mật thiết lẫn Thực tế cho thấy đâu mà tình trạng bất bình đẳng giới phổ biến tình trạng bạo lực gia đình thường xuyên xảy Theo số liệu quan chức cho biết, bạo lực gia đình Việt Nam năm qua khơng giảm mà có diễn biến phức tạp Theo thống kê ngành Tòa án cho thấy phần lớn nguyên nhân dẫn đến ly hôn xuất phát từ hai nạn nhân bạo lực gia đình, báo cáo Tịa án nhân dân tỉnh Nghệ An số vụ ly bạo lực gia đình tăng theo năm: năm 2005 617 vụ ( 53%), năm 2006 686 vụ(55%), năm 2007 322 vụ (55%), năm 2008 1051 vụ (83%)33 Với quan niệm “ trọng nam khinh nữ” phổ biến nước Á Đông Việt Nam củng nguyên nhân dẫn đến tình trạng bạo lực gia đình Khơng những người xã hội có quan niệm người vợ sau cưới gia đình chồng cổ máy sinh sản cho gia đình chồng, người phụ nữ có trai, lẫn gái, có trai, người vợ có vị gia đình, 31 Xem Thùy Vân- Trang Anh 2003, Trung Quốc: Những ác mộng từ bạo lực gia đình, Báo pháp luật ngày 28.11.2003 32 Lê Ba, Bạo lực gia đình giải pháp, xem: http://www.longan.gov.vn/tintuc/Pages/200901/20010120090515.aspx 33 Ngọc Hùng, Bạo lực gia đình tăng: Phụ nữ ơi! Đừng im lặng, báo gia đình xã hội, xem: http://congannghean.vn/cana/adnews/default.asp?m=46&act=view&id=9818&p=1 GVHD: Huỳnh Thị Trúc Giang 56 SVTH: Bùi Nhật Cảnh Bình đẳng giới lĩnh vực nhân gia đình- lý luận thực tiễn cịn sinh tồn gái người vợ dường khơng có chỗ đứng gia đình chồng Ngày nay, nạn bạo hành chồng không gia đình vùng nơng thơn, miền núi khó khăn nơi có trình độ dân trí thấp mà cịn diễn thành phố lớn người có trình độ có học vấn Điển hình như: - Trường hợp ơng Hồng Văn Trịn hiệu trưởng Trường tiểu học Phan Bội Châu (Đắc Nông) nhiều lần đánh vợ bị trọng thương phải đưa cấp cứu Đêm 5-92008, sau chơi về, ơng Trịn cài cửa xơng lên giường bóp cổ bà Chiên khiến bà nghẹt thở, bất động Tưởng vợ chết, ông ta nắm tóc lay mạnh bà Chiên tỉnh lại Ông lại tiếp tục đấm thẳng vào mặt bà liên hồi khiến hai mắt bà bầm tím sưng phù, mặt mũi rách tứ tung 34 - Một ví dụ khác chuyện chị Hồi ấp Hịa phú, xã Hòa Ninh, Long Hồ, Vĩnh Long Ngày 8/2 chị phải chịu tủi nhục ê chề với hàng xóm Chồng chị Huỳnh Văn Danh cần tiền đánh bạc, chị móc túi đưa 50.000 đồng Chơi thua, Anh đổ quạu lấy dao kề cổ cho vợ đưa tiền “kẹo” Đau quá, chị Hoài phải vịn vết thương, đến trạm y tế băng bó Lấy cớ vợ khỏi nhà không xin phép, Danh hầm đuổi theo Bất chấp người qua lại nhìn trân trân, nắm đầu vợ, lột quần áo Đau đớn tủi nhục, chị Hồi phải chạy vào nhà người quen mượn quần áo bỏ Nghi vợ tố cáo cơng an nên Danh lại rượt theo xé nát đồ vợ vừa mượn hàng xóm 35 Bạo lực gia đình khơng những hành vi xâm phạm đến quyền lợi ích người phụ nữ mà cịn dẫn đến hậu nghiêm trọng mà đứa họ phải gánh chịu hệ lụy dẫn tới tan hạnh phúc gia đình Theo báo cáo tổng kết Tịa án nhân dân tỉnh Thanh Hóa, hai năm (2003 2004) tồn tỉnh có 2673 vụ ly ngun nhân ly bị đánh đập ngược đãi 1950 vụ (chiếm khoảng 73%) Theo số liệu thống kê Tòa án nhân dân tỉnh Ninh Bình, từ tháng năm 2001 đến tháng năm 2003 xét xử 436 vụ ly hơn, có 313 vụ (chiếm khoảng 72,5%) liên quan đến bạo hành gia đình Tại Tịa án nhân dân thành phố Hà Nội, ly có ngun nhân từ bạo lực gia đình xét xử tới cấp phúc thẩm chiếm tỉ lệ cao Năm 2000 có 99/222 vụ (chiếm khoảng 45%), năm 2001 có 57/175 vụ (chiếm khoảng 35%), tháng đầu năm 2002 có 35/119 vụ (chiếm khoảng 29%) 36 34 Báo pháp luật, xem http://phapluattp.vn/227589p0c1019/mot-hieu-truong-nhieu-lan-danh-vo-trong-thuong.htm 35 Báo niên, ngày 16.3.2007 Xem: Quang Duy – Lê Thanh Phong, “Bạo hành gia đình: Nỗi đau âm thầm-dai dẳng”, Báo lao động số 328 ngày 7/12/2002 36 GVHD: Huỳnh Thị Trúc Giang 57 SVTH: Bùi Nhật Cảnh Bình đẳng giới lĩnh vực nhân gia đình- lý luận thực tiễn Có thể nói bất bình đẳng xã hội dẫn đến tình trạng bạo lực gia đình Đây ảnh hưởng trực tiếp nghiệp đấu tranh giải phóng phụ nữ bình đẳng giới Qua thực trạng bất bình đẳng giới cho thấy, xã hội ngày phát triển, khả nhận thức người ngày cao tượng bất bình đẳng cản trở phát triển cảu xã hội mối đe dọa mái ấm gia đình Tóm lại, bạo lực gia đình ngày hậu để lại bất bình đẳng giới trở ngại việc thực mục tiêu bất bình đẳng, phát triển hịa bình Bạo lực gia đình ngày trở thành vấn nạn mà đòi hỏi xã hội cần phải quan tâm cần đấu tranh loại trừ 3.2 Nguyên nhân dẫn đến tình trạng bất bình đẳng giới - Do tư tưởng “ trọng nam khinh nữ” tồn phổ biến nhân dân, kể phận cán bộ, cơng chức cụ thể gia đình thích sinh trai gái ; coi cơng việc gia đình, chăm sóc cơng việc người phụ nữ… Trong gia đình, tư tưởng đề cao vai trị người đàn ơng hạ thấp vai trò vị người phụ nữ phổ biến Quan niệm chung nhiều người chồng lãnh đạo việc lẽ đương nhiên mà để người vợ phải chịu nhiều thiệt thịi Ở khu vực nông thôn, phụ nữ bé gái thường phải nhường nhịn điều kiện hội phát triển cho nam giới bé trai… Những yếu tố làm hạn chế tham gia phụ nữ vào lĩnh vực đời sống xã hội gia đình - Do thiếu hiểu biết quyền bình đẳng giới số người phụ nữ, người phụ nữ Việt Nam quen với lối sống an phận, số cịn tự ti ln nghĩ người hỗ trợ cho vai trị trụ cột chồng Đối với gia đình nơng thơn, chuyển dịch nhân công lao động từ nông thôn thành thị làm cho người phụ nữ lại địa phương thêm gánh nặng: đảm nhận lao động sản xuất lẫn việc nội trợ, không dám khẳng định khả với gia đình xã hội, số khác đức tính cam chịu không muốn “ vạch áo xem lưng” nên thường họ bị đối xử bất bình đẳng kể bị bạo hành họ nhẫn nhịn mà nhờ quyền địa phương can thiệp Điều làm cho bất bình đẳng giới ngày gia tăng - Do trình độ học vấn, chun mơn nghề nghiệp người phụ nữ thấp so với nam giới nên có điều kiện hội tìm kiếm việc làm có thu nhập đặc biệt vùng miền núi nông thôn nên họ độc lập, tự chủ kinh tế việc quyền định mặt chủ yếu gia đình chủ yếu người chồng GVHD: Huỳnh Thị Trúc Giang 58 SVTH: Bùi Nhật Cảnh Bình đẳng giới lĩnh vực nhân gia đình- lý luận thực tiễn - Do nước ta nước phát triển nên thu nhập người dân thấp nên chưa cho phép sử dụng dịch vụ xã hội phương tiện giảm nhẹ gánh nợ nội trợ - Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng bất bình đẳng giới thiếu quan tâm cấp quyền địa phương nhiều nơi việc tuyên truyền giáo dục phổ biến bình đẳng giới đến tầng lớp nhân dân, Đôi việc thực bình đẳng giới mang tính hình thức theo công việc cấp theo quy định pháp luật mà không quan tâm đến việc giải vần đề tồn sâu xã hội, gia đình điển hình nạn bạo lực gia đình đặc biệt vùng nơng thơn Ví dụ: Một trường hợp trường hợp ông An bà Bền Thanh Hóa tuổi ngồi 60 đề huề theo lời kể suốt 20 năm bà phải chịu cảnh bị chồng bạo hành thể xác, tinh thần, kinh tế tình dục… Do khơng chịu tính bạo hành ơng, bà tìm đến cứu vớt từ quyền cấp Nói với trưởng thơn, trưởng thơng khun bà nhịn đi, nói với Hội phụ nữ xã tư vấn già rồi: “sống vì cháu”, nói với Đảng ủy xã bị gạt đi:“chuyện riêng gia đình khơng giải quyết.” 37 Một trường hợp khác là: Một phụ nữ xin giấu tên Bến tre trả lời vấn khuôn khổ khảo sát cho biết : "Khi bị ảnh hăm dọa thấy chịu khơng phải nhờ ấp can thiệp có báo trưởng ấp khơng nghe mình, ơng nói: "Chuyện gia đình mày, mày làm làm” 38 Việc thờ ơ, thiếu trách nhiệm quyền địa phương làm cho người phụ nữ gia đình bị bạo hành dẫn đến nhiều phụ nữ gánh chịu thiệt thòi Sự thiếu quan tâm quyền địa phương nguyên nhân dẫn đến tình trạng bất bình đẳng giới - Do sách Đảng, Nhà nước hệ thống luật pháp đảm bảo cho người phụ nữ gia đình có quyền bình đẳng với chồng Tuy nhiên, từ sách đến thực cịn khoảng cách lớn thiếu chế tài giám sát chặt chẽ Vì vậy, muốn đạt bình đẳng giới tạo cho người phụ nữ ngang quyền với nam giới đời sống nhân gia đình cần phải khắc phục, xóa bỏ ngun nhân gây bất bình đẳng giới, đề giải pháp bất bình đẳng 37, 38 http://giadinh.net.vn/20110118092523878p0c1001/chong-danh-chinh-quyen-bao-nhin.htm GVHD: Huỳnh Thị Trúc Giang 59 SVTH: Bùi Nhật Cảnh Bình đẳng giới lĩnh vực nhân gia đình- lý luận thực tiễn 3.3 Một số giải pháp để đảm bảo thực hiệu bình đẳng giới lĩnh vực nhân gia đình Mặc dù nước ta có đủ sở pháp lý từ Hiến pháp, luật văn luật điều chinh vấn đề bình đẳng giới xã hội Thế nhưng, thực trạng bất bình đẳng giới, phân biệt đối xử với phụ nữ diễn nhiều Những vi phạm pháp luật bình đẳng giới thật khó để phát xử lý kịp thời thường bị che phủ thói quen ứng xử chung xã hội tư tưởng định kiến giới, phong tục tập quán lạc hậu định hình tồn lâu xã hội ta, thấm chí ăn sâu vào tiềm thức nhiều người dân Từ gây bất bình đẳng mà cụ thể bất bình đẳng nam nữ gia đình làm cản trở phát triển xã hội đất nước Ngồi bên cạnh đó, tự ti, an phận, cam chịu, hy sinh người phụ nữ góp phần quan trọng vào việc cản trở thực bình đẳng giới Do đó, để đạt bình đẳng giới cần phải tuyên truyền, giáo dục bình đẳng giới đến tầng lớp nhân dân bước làm thay đổi dần quan niệm định kiến giới phong tục cổ hủ Vì vậy, cần: - Thực giáo dục bình đẳng giới gia đình Giáo dục nơi giáo dục trẻ em môi trường sống quan trọng người Những cách xử sự, nếp nghĩ ông bà, cha mẹ ảnh hưởng sâu sắc lâu dài tới đứa trẻ, từ hình thành nhận thức giới cho có ảnh hưởng lâu dài đến suốt đời đứa trẻ sau Và với tư tưởng “trọng nam khinh nữ” người đàn ông gia đình nguyên nhân hình thành từ sống gia đình có người bố gia trưởng - Nâng cao trình độ học vấn cho phụ nữ, cho thành viên khác gia đình trình độ học vấn ln đóng vai trò định lĩnh vực hoạt động đời sống gia đình, đồng thời phát huy có hội tìm kiếm việc làm tạo thu nhập góp phần ổn định sống gia đình Từ tạo hạnh phúc kinh tế gia đình bền vững góp phần xây dựng xã hội hạn chế tình trạng bất bình đẳng, phân biệt đối xử chồng vợ gia đình - Người chồng cần phải đổi phân công lao động theo giới gia đình Người chồng phải tự giác chia sẻ cơng việc nhà với vợ để giảm bớt thời gian công sức người vợ - Thực vấn đề sách chăm sóc sức khỏe kế hoạch hóa gia đình cho phụ nữ việc nâng cao nhận thức thay đổi việc cung cấp dịch vụ y tế kế hoạch hóa gia đình Củng cố mạng lưới y tế sơ, bao gồm tư vấn sức khỏe sinh GVHD: Huỳnh Thị Trúc Giang 60 SVTH: Bùi Nhật Cảnh Bình đẳng giới lĩnh vực nhân gia đình- lý luận thực tiễn sản kế hoạch hóa gia đình, có biện pháp tích cực khuyến khích sử dụng biện pháp tránh thai hợp lý - Trong vấn đề tài sản cần phải tạo điều kiện cho vợ chồng đứng tên quyền sử dụng đất hay quyền đứng tên độc lập giúp cho người phụ nữ sở hữu tài sản lớn - Đảm bảo cho người phụ nữ đặc biệt vùng nông thôn tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe cách thuận lợi Đồng thời từ nâng cao chất lượng giới, dân số, kế hoạch hóa gia đình hệ thống nhà trường để thiếu niên nhận thức hiểu biết định kiến thức giới, dân số, sức khỏe sinh sản - Chính quyền sở nông thôn cần xây dựng chiến lược nâng cao địa vị kinh tế cho người phụ nữ, người vợ gia đình tạo việc làm, phát triển mở mang ngành nghề để thu hút lực lượng lao động chỗ phụ nữ nam giới Từ họ có điều kiện tự sản xuất, kinh doanh, cải thiện thu nhập có tiếng nói gia đình dần lệ thuộc vào người chồng việc thực bảo vệ quyền lợi Khắc phục tình trạng bất bình đẳng số lĩnh vực quyền sử dụng đất, sở hữu nhà phúc lợi xã hội Tạo biện pháp cho người phụ nữ, người vợ gia đình bình quyền với người chồng quan hệ tài sản - Cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục kiến thức cho hai giới nam nữ, cho cộng đồng vị thế, vai trò phụ nữ giới, bình đẳng giới rộng rãi vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng miền núi dân tộc người Đồng thời nâng cao nhận thức toàn xã hội vấn đề giới bình đẳng giới loại bỏ tư tưởng hủ tục phong kiến - Nâng cao nhận thức ý thức trách nhiệm công dân việc thực luật Bình đẳng giới nước ta nay, đặc biệt lĩnh vực gia đình để han chế tình trạng bạo lực gia đình xảy gây vấn đề xúc cho toàn xã hội - Tổ chức, đào tạo lại đội ngũ cán thực cơng tác bình đẳng giới Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam việc thực quy định pháp luật bình đẳng giới tiến phụ nữ Nhà nước cần rà sốt lại sách hệ thống luật pháp sách đất đai, sách xóa đói giảm nghèo lĩnh vực lao động, hôn nhân gia đình… để xóa bỏ nội dung, điều luật, cản trở bình đẳng nam nữ nhằm trao quyền cho phụ nữ, phụ nữ nơng thơn Ngồi cần có chế tài thực nhằm đảm bảo quyền lợi cho hai giới phụ nữ thực hóa sống Tóm lại, để hạn chế bất bình đẳng gia đình, cần phải phối hợp nhiều biện pháp có sách thực đồng bộ, đặc biệt tư tưởng truyền thống GVHD: Huỳnh Thị Trúc Giang 61 SVTH: Bùi Nhật Cảnh Bình đẳng giới lĩnh vực nhân gia đình- lý luận thực tiễn cần có thay đổi hợp lý vai trò nam nữ sống gia đình GVHD: Huỳnh Thị Trúc Giang 62 SVTH: Bùi Nhật Cảnh Bình đẳng giới lĩnh vực nhân gia đình- lý luận thực tiễn KẾT LUẬN Gia đình đơn vị nhỏ nhất, hình ảnh thu nhỏ xã hội, phát triển gia đình yếu tố định đến phát triển xã hội Để có gia đình tốt điều cần thiết phải xây dựng tảng hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, bình đẳng, vợ chồng trì sống chung chung thủy yêu thương quý trọng chăm sóc, giúp đỡ lẫn thành viên gia đình Tuy nhiên, nước ta trãI qua thời kì lịch sử chế độ phong kiến, quan niệm tư tưởng bất bình đẳng ăn sâu vào tư tưởng người dân khơng thể xóa bỏ Đó nguyên nhân dẫn đến tình trạng bất bình đẳng đặc biệt vùng nơng thơn, vùng sâu, vùng xa, nơi có trình độ dân trí thấp hạn chế mặt Sự bất bình đẳng tư tưởng “trọng nam khinh nữ” đẩy người phụ nữ bị tổn hại sức khỏe tinh thần gây hậu sau làm hạn chế sụ đóng góp vợ chồng vào sống gia đình nói riêng xã hội nói chung Vì vậy, cần phải có biện pháp xóa bỏ định kiến lệch lạc , đồng thời phải tạo điều kiện cho họ phấn đấu học tập, nâng cao trình độ nhận thức để họ thoát khỏi tân lý tự ti, an phận, cam chịu để họ khẳng định gia đình xã hội Nói tóm lại, để thực tốt bình đẳng giới gia đình cần tăng cường tuyên truyền giáo dục vấn đề giới, bình đẳng giới gia đình quy định chủ trương, sách, pháp luật Đảng Nhà nước ta đặt Từ sở người ý thức tốt vấn đề bình đẳng giới gia đình, sở quan trọng để xây dựng gia đình “no ấm, bình đẳng, tiến hạnh phúc” Đẩy mạnh giáo dục khoa học giới hệ thống nhà trường, giúp cho thiếu niên nhận thức vấn đề giới bình đẳng giới cách có hệ thống Từ em có ý thức trách nhiệm xây dựng gia đình sau Nâng cao nhận thức ý thức trách nhiệm công dân việc thực luật bình đẳng giới nước ta nay, để từ người có ý thức trách nhiệm thực bình đẳng giới Trách nhiệm thực bình đẳng giới không cá nhân, mà trách nhiệm gia đình, quan nhà nước, tổ chức trị – xã hội, tổ chức nghề nghiệp Thực bình đẳng giới gia đình nên đưa thành tiêu chí quan trọng xây dựng gia đình văn hóa, làng văn hóa, khu phố văn hóa…thực tốt vấn đề bình đẳng giới gia đình góp phần xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến hạnh phúc; từ góp phần xây dựng nghiệp “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh”./ GVHD: Huỳnh Thị Trúc Giang 63 SVTH: Bùi Nhật Cảnh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A.Văn quy phạm pháp luật Hiến pháp năm 1946 Hiến pháp năm 1959 Hiến pháp năm 1980 Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) Bộ luật Hồng Đức Bộ luật Dân năm 2005 Luật Hơn nhân gia đình năm 1986 Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 Luật Bình đẳng giới năm 2006 10 Nghị 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23/12/2000 hướng dẫn áp dụng số quy định Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 11 Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 03/10/2001 quy định chi tiết chi hành luật nhân gia đình năm 2000 12 Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP ngày 3/1/2001 hướng dẫn thi hành Nghị số 35/2000/QH ngày 9/6/2000 Quốc hội việc thi hành Luật hôn nhân gia đình B Sách, báo, tạp chí Lê Thị Ngân Giang, Hỏi - đáp Luật bình đẳng giới – Nhà xuất Phụ nữ, 2008 Nội dung Luật bình đẳng giới văn hướng dẫn thi hành - NXB Văn hố Thơng tin, 2009 Đinh Thị Mai Phương, Bình luận khoa học Luật nhân gia đình Việt Nam năm 2000, Nhà xuất trị quốc gia TS Dương Thanh Mai, Công ước Liên hiệp quốc pháp luật Việt Nam xóa bỏ phân biệt đối xử với phụ nữ, Nhà xuất trị quốc gia, 2004 Nguyễn Đình Loan, Tài liệu Hội thảo khoa học quyền trẻ em bình đẳng phụ nữ Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội TS Nguyễn Ngọc Điện, Bình luật khoa học Luật nhân gia đình, tập 1Gia đình, Nhà xuất Trẻ thành phố Hồ Chí Minh TS Nguyễn Ngọc Điện, Giáo trình Luật nhân gia đình , tập 1- gia đình, tủ sách Đại học Cần Thơ TS Nguyễn Ngọc Điện, Giáo trình Luật nhân gia đình , tập – quan hệ tài sản vợ chồng, tủ sách Đại học Cần Thơ Giáo trình Luật nhân gia đình Việt Nam, trường Đại học luật Hà Nội, Nhà xuất công an nhân dân, 2005 10 TS Hoàng Văn Chức, Phụ nữ - dân số phát triển bền vững, Tạp chí quản lý nhà nước, số tháng 3/2000 11 Ths Bùi Thị Mừng, bài“nguyên tắc nhân tự nguyện, tiến nhìn từ góc độ bình đẳng giới”, tạp chí luật học số 3/2006, tr.59 12 Ts Doãn Hồng Nhung, Pháp luật đất đai va vấn đề bảo vệ quyền lợi đáng phụ nữ , tạp chí nghiên cứu lập pháp điện tử 13 Ths Nguyễn Phương Lan, CEDAW vấn đề quyền bình đẳng giới pháp luật nhân gia đình Việt Nam, Tạp chí luật học số 3/2006, tr 56 14 Ths Nguyễn Phương Lan, “một số ý kiến việc vợ chồng nhận nuôi nuôi, Tạp chí luật học số 02/2005, tr 17 15 Nguyễn Tuyết Trinh, luận văn tốt nghiệp cử nhân luật khóa 30, Quyền bình đẳng vợ chồng theo quy định luật nhân gia đình hành 16 Đại từ điển Tiếng việt, Nhà xuất Đà Nẵng 17 Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, quan hợp tác quốc tế Thụy Điển, Giới quyền phụ nữ pháp luật Việt Nam, Hà Nội, 2004 18 Quang Duy – Lê Thanh Phong, “Bạo hành gia đình: Nỗi đau âm thầm-dai dẳng”, Báo lao động số 328 ngày 7/12/2002 19 Thùy Vân- Trang Anh 2003, Trung Quốc: Những ác mộng từ bạo lực gia đình, 20 Báo pháp luật ngày 28.11.2003 21 Báo Thanh niên online, ngày 19.01.2007 C Trang thông tin điện tử Lê Ba, Bạo lực gia đình giải pháp, xem: http://www.longan.gov.vn/tintuc/Pages/200901/20010120090515.aspx Lê Thu Hương, Quyền bình đẳng vợ chồng sở hữu: Phần lớn vợ không co tên “sổ đỏ” http://vneconomy.vn/20081015102929916P0C17/bat-binh-dang-gioi-chung-nhanquyen-su-dung-dat.htm Ngọc Hùng, Bạo lực gia đình tăng: Phụ nữ ơi! Đừng im lặng, báo gia đình xã hội, xem: http://congannghean.vn/cana/adnews/default.asp?m=46&act=view&id=9818&p=1 Thùy Vân- Trang Anh 2003, Trung Quốc: Những ác mộng từ bạo lực gia đình, Báo pháp luật ngày 28.11.2003 http://phapluattp.vn/227589p0c1019/mot-hieu-truong-nhieu-lan-danh-vo-tronghuong.htm http://www.tapchidspt2009.dansotn.com/07_09/Contents/Binhdanggioi.htm ... Thị Trúc Giang SVTH: Bùi Nhật Cảnh Bình đẳng giới lĩnh vực nhân gia đình- lý luận thực tiễn tài: “ Bình đẳng giới lĩnh vực nhân gia đình – lý luận thực tiễn? ?? để nghiên cứu làm đề tài luận văn... Trúc Giang SVTH: Bùi Nhật Cảnh Bình đẳng giới lĩnh vực nhân gia đình- lý luận thực tiễn + Chương 3: Thực trang giải pháp đảm bảo việc bình đẳng giới lĩnh vực nhân gia đình - Phần kết luận Trong. .. Thị Trúc Giang 23 SVTH: Bùi Nhật Cảnh Bình đẳng giới lĩnh vực nhân gia đình- lý luận thực tiễn CHƢƠNG NỘI DUNG CỦA QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LĨNH VỰC HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 2.1 Quyền bình đẳng việc

Ngày đăng: 07/11/2020, 09:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Ths Bùi Thị Mừng, bài“nguyên tắc hôn nhân tự nguyện, tiến bộ nhìn từ góc độ bình đẳng giới”, tạp chí luật học số 3/2006, tr.59 Sách, tạp chí
Tiêu đề: bài“nguyên tắc hôn nhân tự nguyện, tiến bộ nhìn từ góc độ bình đẳng giới”
12. Ts Doãn Hồng Nhung, Pháp luật đất đai va vấn đề bảo vệ quyền lợi chính đáng của phụ nữ , tạp chí nghiên cứu lập pháp điện tử Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật đất đai va vấn đề bảo vệ quyền lợi chính đáng của phụ nữ
13. Ths Nguyễn Phương Lan, CEDAW và vấn đề quyền bình đẳng giới trong pháp luật hôn nhân và gia đình Việt Nam, Tạp chí luật học số 3/2006, tr 56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: CEDAW và vấn đề quyền bình đẳng giới trong pháp luật hôn nhân và gia đình Việt Nam
14. Ths Nguyễn Phương Lan, bài “một số ý kiến về việc vợ chồng nhận nuôi con nuôi, Tạp chí luật học số 02/2005, tr. 17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: một số ý kiến về việc vợ chồng nhận nuôi con nuôi, Tạp chí luật học số 02/2005
17. Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, cơ quan hợp tác quốc tế Thụy Điển, Giới và quyền của phụ nữ trong pháp luật Việt Nam, Hà Nội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giới và quyền của phụ nữ trong pháp luật Việt Nam
18. Quang Duy – Lê Thanh Phong, “Bạo hành gia đình: Nỗi đau âm thầm-dai dẳng”, Báo lao động số 328 ngày 7/12/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bạo hành gia đình: Nỗi đau âm thầm-dai dẳng”
19. Thùy Vân- Trang Anh 2003, Trung Quốc: Những ác mộng từ bạo lực gia đình, 20. Báo pháp luật ngày 28.11.2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trung Quốc: Những ác mộng từ bạo lực gia đình
1. Lê Ba, Bạo lực gia đình và giải pháp, xem: http://www.longan.gov.vn/tintuc/Pages/200901/20010120090515.aspx Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bạo lực gia đình và giải pháp
2. Lê Thu Hương, Quyền bình đẳng của vợ chồng trong sở hữu: Phần lớn vợ không co tên trong “sổ đỏ”.http://vneconomy.vn/20081015102929916P0C17/bat-binh-dang-gioi-chung-nhan-quyen-su-dung-dat.htm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyền bình đẳng của vợ chồng trong sở hữu: Phần lớn vợ không co tên trong “sổ đỏ”
15. Nguyễn Tuyết Trinh, luận văn tốt nghiệp cử nhân luật khóa 30, Quyền bình đẳng của vợ chồng theo quy định của luật hôn nhân và gia đình hiện hành Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w