Phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh thông qua dạy học theo chủ đề chương kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm hóa học 12 trung học phổ thông

125 258 1
Phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh thông qua dạy học theo chủ đề chương kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm hóa học 12 trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI LÊ THANH MAI PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HOÁ HỌC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ CHƢƠNG “KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHƠM” HỐ HỌC 12 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chun ngành: Lí luận Phƣơng pháp dạy học mơn Hố học Mã số : 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Đào Thị Việt Anh HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI LÊ THANH MAI PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HOÁ HỌC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ CHƢƠNG “KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHƠM” HỐ HỌC 12 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chun ngành: Lí luận Phƣơng pháp dạy học mơn Hố học Mã số : 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Đào Thị Việt Anh HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới cô giáo TS ĐàoThị Việt Anh - Người tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy giáo, Cô giáo tổ môn Phương pháp dạy học - Khoa Hoá học - Trường ĐHSP Hà Nội 2, tạo điều kiện cho thời gian học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Thầy Cô giáo em học sinh trường THPT Xuân Hoà THPT Sáng Sơn tỉnh Vĩnh Phúc nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành cơng trình nghiên cứu Do điều kiện chủ quan khách quan chắn luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp Thầy Cô bạn Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2017 TÁC GIẢ Lê Thanh Mai LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan gi p đ cho việc thực luận văn đ đ dẫn luận văn đ đ c cảm n thông tin tr ch c rõ nguồn gốc Tác giả Lê Thanh Mai DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Viết đầy đủ Viết tắt CNTT & TT Công nghệ thông tin truyền thông THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm HS Học sinh GV Giáo viên ĐHSP Đại học s phạm DHTH Dạy học tích h p THCS Trung học c sở GQVĐ Giải vấn đề 10 PH&GQVĐ Phát giải vấn đề 11 PPDH Ph 12 DHDA Dạy học dự án 13 SGK Sách giáo khoa 14 GDCD Giáo dục công dân 15 TNSP Thực nghiệm s phạm 16 VDKT Vận dụng kiến thức 17 NL Năng lực 18 ĐC Đối chứng 19 GD&ĐT Giáo dục đào tạo 20 KLK Kim loại kiềm 21 KLKT Kim loại kiềm thổ 22 DHDA Dạy học dự án 23 SPDA Sản phẩm dự án ng pháp dạy học MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đ ch nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối t ng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Ph ng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Phát triển ch ng trình giáo dục nhà tr ờng phổ thông 1.1.1.1 Tiếp cận phát triển Ch ng trình giáo dục phổ thông giới 1.1.1.2 Phát triển ch ng trình giáo dục nhà tr ờng phổ thơng Việt Nam 1.1.2 Vấn đề xây dựng chủ đề dạy học 1.1.3 Vấn đề phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh 11 1.2 Đổi giáo dục phổ thông Việt Nam 11 1.3 Năng lực phát triển lực vận dụng kiến thức hoá học vào thực tiễn cho học sinh 13 1.3.1 Khái niệm lực 13 1.3.2 Cấu trúc lực 14 1.3.3 Phẩm chất, lực chung lực chuyên môn cần phát triển cho học sinh trung học phổ thông 15 1.3.4 Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn 15 1.4 C sở lí luận dạy học theo chủ đề 17 1.4.1 Thế dạy học theo chủ đề? 17 1.4.2 Đặc điểm dạy học theo chủ đề 18 1.5 Một số ph ng pháp kỹ thuật dạy học tích cực 22 1.5.1 Một số ph ng pháp dạy học tích cực 22 1.5.1.1 Dạy học theo dự án 22 1.5.1.2 Dạy học theo góc 24 1.5.2 Một số kĩ thuật dạy học tích cực 26 1.5.2.1 Kĩ thuật mảnh ghép 26 1.5.2.2 Kĩ thuật 5W1H 27 1.6 Thực trạng dạy học theo chủ đề dạy học Hoá học số tr ờng THPT tỉnh Vĩnh Ph c 28 1.6.1 Mục đ ch điều tra 28 1.6.2 Đối t ng điều tra 28 1.6.3 Ph ng pháp điều tra 28 1.6.4 Kết điều tra 29 Tiểu kết ch ng 34 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƯƠNG "KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHÔM - SGK HOÁ HỌC 12 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HOÁ HỌC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH 35 2.1 Phân t ch ch ng “Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm”- sách giáo khoa hóa học 12 35 2.1.1 Mục tiêu, cấu trúc nội dung ch ng “Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhơm” sách giáo khoa hố học 12 35 2.1.1.1 Mục tiêu ch ng “Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhơm”- sách giáo khoa hóa học 12 35 2.1.1.2 Cấu trúc nội dung ch ng “Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhơm” - sách giáo khoa hóa học 12 37 2.1.2 Phân t ch đặc điểm nội dung kiến thức ch ng “Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhơm” - sách giáo khoa hóa học 12 37 2.2 Xây dựng tổ chức dạy học số chủ đề ch ng "Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm - SGK hoá học 12 38 2.2.1 Nguyên tắc xây dựng chủ đề 38 2.2.2 Quy trình xây dựng chủ đề 41 2.2.3 Cấu trúc trình bày chủ đề 42 2.2.4 Một số chủ đề dạy học ch ng "Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhơm" SGK hố học 12 43 2.2.4.1 Đ n chất kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ ứng dụng chúng 44 2.2.4.2 H p chất kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ N ớc cứng tác hại n ớc cứng sản xuất sức khoẻ ng ời 49 2.2.4.3 Nhôm h p chất nhôm 62 2.3 Thiết kế công cụ đánh giá lực vận dụng kiến thức cho học sinh Trung học phổ thông thông qua dạy học theo chủ đề 75 2.3.1 Tiêu ch đánh giá lực vận dụng kiến thức hoá học vào thực tiễn 75 2.3.2 Xây dựng công cụ đánh giá lực vận dụng kiến thức hoá học vào thực tiễn 76 2.3.2.1 Bảng kiểm quan sát GV 76 2.3.2.2 Thiết kế phiếu tự đánh giá học sinh 77 2.3.2.3 Thiết kế kiểm tra 78 Tiểu kết ch ng 79 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 80 3.1 Mục đ ch thực nghiệm s phạm 80 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm s phạm 80 3.3 Nội dung thực nghiệm s phạm 80 3.4 Tiến trình thực nghiệm s phạm 80 3.5 Địa bàn đối t ng thực nghiệm s phạm 81 3.6 Kết thực nghiệm s phạm 82 3.6.1 Kết kiểm tra 82 3.6.2 Xử l kết thực nghiệm 83 3.6.3 Kết đánh giá phát triển lực VDKT hố học vào thực tiễn thơng qua bảng kiểm quan sát 90 3.6.4 Phân t ch kết thực nghiệm s phạm 90 3.6.4.1 Phân t ch kết mặt định t nh 90 3.6.4.2 Phân t ch định l ng kết thực nghiệm s phạm 90 Tiểu kết ch ng 92 KẾT LUẬN 93 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC PL1 PHỤ LỤC PL5 PHỤ LỤC PL8 PHỤ LỤC PL10 PHỤ LỤC PL16 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 So sánh số đặc tr ng c CTĐH nội dung CTĐH lực 12 Bảng 1.2 So sánh đặc điểm dạy học truyền thống dạy học theo chủ đề 19 Bảng 1.3 Ý kiến GV tầm quan trọng phát triển lực VDKT hoá học vào thực tiễn 30 Bảng 1.4 Ý kiến GV PPDH th ờng đ c áp dụng để tổ chức DHCĐ 32 Bảng 1.5 Ý kiến GV khó khăn thực dạy học theo chủ đề 32 Bảng 2.1 Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên nhơm số h p chất quan trọng 64 Bảng 2.2 Tiêu ch đánh giá lực vận dụng kiến thức HS dạy học theo chủ đề 75 Bảng 2.3 Bảng kiểm quan sát đánh giá lực VDKT hoá học HS dạy học theo chủ đề 76 Bảng 3.1 Bảng điểm kiểm tra HS 82 Bảng 3.2 Điểm trung bình kiểm tra 85 Bảng 3.3 Số % HS đạt điểm Xi 85 Bảng 3.4 Số % HS đạt điểm Xi trở xuống 85 Bảng 3.5 Bảng phân loại kết học tập HS (%) 87 Bảng 3.6 Bảng kiểm định T-test so sánh kết TB nhóm TN ĐC 89 Bảng 3.7 Bảng tổng h p tham số đặc tr ng kiểm tra 89 Bảng 3.8 Bảng %TB tiêu ch đạt đ c HS tr ờng THPT Sáng s n qua bảng kiểm quan sát 90 Bảng 3.9 Bảng % TB tiêu ch đạt đ c HS tr ờng THPT Xuân Hoà qua bảng kiểm quan sát 90 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Đ ờng luỹ tích so sánh kết kiểm tra 15 phút (KT1) 86 Hình 3.2: Đ ờng luỹ tích so sánh kết kiểm tra 15 phút (KT2) 86 Hình 3.3: Đồ thị biểu diễn đ ờng lũy t ch kiểm tra 45 phút (KT3) 87 Hình 3.4: Biểu đồ phân loại kết HS qua kiểm tra 15 phút 88 Hình 3.5: Biểu đồ phân loại kết HS qua kiểm tra 45 phút 88 Hình 3.6: Biểu đồ phân loại kết HS qua kiểm tra 45 phút 89 PL3 Câu 4: Thầy/cô tổ chức dạy học theo chủ đề chƣa? (nếu có, trả lời câu hỏi 5-9) Có Khơng Câu 5: Mức độ dạy học theo chủ đề thầy/cô nhƣ nào? Rất th ờng xuyên Th ờng xuyên Bình th ờng Thi thoảng Câu 6: Xin thầy/cô cho biết số phƣơng pháp dạy học mà thầy/cô thƣờng áp dụng để tổ chức dạy học theo chủ đề dạy học Hố học (Có thể tích vào nhiều thấy đ ng với ý kiến Thầy/Cô) Dạy học dự án Phát giải vấn đềDạy học theo góc Dạy học WebQuest Đàm thoại rixtic Dạy học theo ph ng pháp khác:………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 7: Thầy/cơ gặp khó khăn thực dạy học theo chủ đề dạy học Hóa học? Ch a có tài liệu h ớng dẫn việc dạy học theo chủ đề Ch a biết cách thiết kế chủ đề dạy học dạy học Hóa học Áp lực thời l ng tiết dạy, phân phối ch ng trình Mất nhiều thời gian tìm kiếm tài liệu, soạn giáo án Lí khác: ………………………………………………………………… Câu 8: Thầy/cơ dùng hình thức để tổ chức dạy học theo chủ đề? (nội khóa, ngoại khóa…) …………………………………………………………………………………… ……… …….…………………………………………………………………… Câu 9: Thầy/cô dùng phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá dạy học theo chủ đề? …………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………… PL4 Câu 10: Thầy/cô đánh giá nhƣ hiệu học tập HS dạy học theo chủ đề? STT Hiệu Mức độ Rất Đ ng Đ ng Khơng Hồn đ ng đ ng tồn phần khơng đ ng HS nắm kiến thức Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn HS đ c phát triển HS có khả vận dụng tốt kiến thức liên môn vào giải vấn đề thực tiễn HS hứng thú học tập PL5 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT CHỦ ĐỀ HỢP CHẤT CỦA KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ NƢỚC CỨNG VÀ TÁC HẠI CỦA NƢỚC CỨNG ĐỐI VỚI SẢN XUẤT VÀ SỨC KHỎE CON NGƢỜI Ma trận đề kiểm tra Nội dung Nhận Thông Vận Vận dụng biết hiểu dụng cao 1 1 1 Tính chất hóa học h p chất kim loại kiềm, kiềm thổ Ứng dụng h p chất kim loại kiềm, kiềm thổ Khái niệm n ớc cứng Ph ng pháp làm mềm n ớc cứng Tổng Tổng 10 Các câu hỏi, tập Câu 1: Ứng dụng sau thạch cao? A Trộn với clanke để sản xuất xi măng B Sản xuất phẩn viết bảng C Đ c t D Tổng h p chất hữu c ng, bó bột bị g y x ng Câu 2: Hóa chất thích h p để làm mền n ớc cứng có tính cứng tạm thời A dung dịch Ca(OH)2 B dung dịch Na2SO4 C dung dịch Na2CO3 D dung dịch Ca(OH)2 dung dịch Na2CO3 Câu 3: Nabica chất rắn màu trắng dùng để chữa đau dày Công thức Nabica A Na2CO3 Câu 4: Trong ch B NaHCO3 C KHCO3 D Ca(HCO3)2 ng trình VTV đặc biệt động S n Đng có nói viên “ngọc trai hang động” hình thành từ trình sau đây? PL6 A Sự hình thành thạch nhũ hang động đá vôi B Hiện t ng xâm thực n ớc biển cách hàng triệu năm C Hiện t ng bào mòn canxi cacbonat n ớc m a tạo nên D Sự lắng đọng canxi cacbonat hang động đá vôi từ hạt cát Câu 5: Tiến hành th nghiệm nh hình vẽ Ban đầu cốc chứa n ớc vôi Sục từ từ kh CO2 vào cốc d Hỏi độ sáng bóng đèn thay đổi nh nào? A Ban đầu mờ dần lại sáng dần lên B Mờ dần sau tắt hẳn C Ban đầu khơng đổi, sau sáng dần lên D Mờ dần sau mờ mờ Câu 6: Ấm đun n ớc lâu ngày th ờng có cặn vơi d ới đáy Để loại bỏ cặn, dùng hóa chất sau đây? A Giấm B N ớc Giaven C R u etylic Câu 7: Ứng dụng sau Ca(OH)2? A Chế tạo vữa xây nhà B Khử chua đất trồng trọt C Bó bột g y x ng D Chế tạo clorua vôi chất tẩy trắng khử trùng D N ớc vôi PL7 Câu 8: Cho 0,448 lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn h p NaOH 0,06M Ba(OH)2 0,12M, thu đ A 1,182 B 3,940 c m gam kết tủa Giá trị m C 1,970 D 2,364 Câu 9: Dung dịch X chứa ion: Ca2+, Na+, HCO3– Cl–, số mol ion Cl– 0,1 Cho 1/2 dung dịch X phản ứng với dung dịch NaOH (d ), thu đ c2 gam kết tủa Cho 1/2 dung dịch X lại phản ứng với dung dịch Ca(OH)2 (d ), thu đ c gam kết tủa Mặt khác, đun sơi đến cạn dung dịch X thu đ c m gam chất rắn khan Giá trị m A 9,21 B 9,26 C 8,79 D 7,47 Câu 10: Nhiệt phân hồn tồn 40 gam loại quặng đơlơmit có lẫn tạp chất tr sinh 8,96 lít khí CO2 (ở đktc) Phần trăm khối l ng CaCO3.MgCO3 loại quặng nêu A 40% B 50% C 84% D 92% PL8 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHƠM Ma trận đề kiểm tra Nhận Thơng Nội dung Vị trí, cấu hình biết electron ngun tử nhôm Vận Vận hiểu dụng dụng cao 2 Tổng Tính chất vật lí nhơm h p chất Tính chất hóa học nhơm h p chất Ứng dụng nhôm h p chất nhôm Công nghiệp sản xuất nhôm Tổng 10 Các câu hỏi, tập Câu 1: Số electron lớp nguyên tử Al A B C D Câu 2: Phèn chua có nhiều ứng dụng thực tế nh làm n ớc, thuộc da, làm vải, chống cháy, chữa nách,…Cơng thức hóa học phèn chua A (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O B Li2SO4.Al2(SO4)3.24H2O C K2SO4.Al2(SO4).24H2O D Na2SO4.Al2(SO4)3,24H2O Câu 3: Vai trò criolit (Na3AlF6) sản xuất nhơm ph phân nóng chảy Al2O3 Tạo hỗn h p có nhiệt độ nóng chảy thấp Làm tăng độ dẫn điện Tạo xỉ, ngăn nhơm nóng chảy bị oxi hóa khơng khí ng pháp điện PL9 Làm cho Al2O3 điện li tốt h n A 1, 2, B 1, C 2, 3, D 1, 2, Câu 4: Dự án luyện nhôm Đắk Nông dự án luyện nhôm Việt Nam doanh nghiệp t nhân n ớc trực tiếp đầu t nên có vai trò quan trọng khơng với phát triển kinh tế, xã hội tỉnh Đắk Nơng, mà với n ớc nói chung Hãy cho biết nguyên liệu ch nh dùng để sản xuất nhôm nguyên liệu sau đây? A Quặng manhetit B Quặng pirit C Quặng đôlômit D Quặng boxit Câu 5: Al2O3 phản ứng đ c với hai dung dịch sau đây? A Na2SO4, KOH B NaOH, HCl C KCl, NaNO3 D NaCl, H2SO4 Câu 6: Cho h p chất hay quặng sau: criolit, đất sét, mica, boxit, phèn chua Có tr ờng h p chứa h p chất nhôm? A B C D Câu 7: Chất sau vừa phản ứng với dung dịch NaOH vừa phản ứng với dung dịch HCl? A Al2(SO4)3 B Al2O3 C Al(OH)3 D NaHCO3 Câu 8: Hoà tan m gam Al vào dung dịch HNO3 loãng thu đ c hỗn h p khí gồm 0,1 mol N2O 0,1 mol N2 Giá trị m A 48,6 B 13,5 C 16,2 D 21,6 Câu 9: Trộn 5,67gam Al với 16 gam Fe2O3 Thực phản ứng nhiệt nhôm thu đ c chất rắn A Khi cho A tác dụng với NaOH d có 1,344 l t H2 (đktc) thoát Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm A 90% B 85% C 80% D 75% Câu 10: Cho hỗn h p gồm Na Al có tỉ lệ số mol t (d ) Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu đ ng ứng : vào n ớc c 8,96 lít khí H2 (ở đktc) m gam chất rắn không tan Giá trị m A 10,8 B 5,4 C 7,8 D 43,2 PL10 PHỤ LỤC KIỂM TRA 45 PHÚT I MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Nhận biết Nội dung TNKQ Tự luận Thông hiểu TNKQ Tự luận Vận dụng Vận dụng Vận dụng cao Tự Tự TNKQ TNKQ luận luận Tổng cộng Đơn chất kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ ứng dụng chúng Số câu 1 Số điểm 1,0 0,25 2,0 3,25 Hợp chất kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ Nƣớc cứng tác hại nƣớc cứng sản xuất sức khỏe ngƣời Số câu Số điểm 0,5 0,75 1,0 2,25 1 1 1,0 0,25 2,0 0,25 1,0 4,5 Nhôm hợp chất nhôm Số câu Số điểm Tổng số câu Tổng điểm 10 2,5 3,0 2,5 2,0 II ĐỀ KIỂM TRA A PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm) Câu 1: Muối natri muối kali cháy cho lửa có màu t A hồng đỏ thẩm B tím xanh lam C vàng tím D vàng xanh ng ứng Câu 2: Cho dãy kim loại: Li, Na, Al, Ca Số kim loại kiềm dãy A B C D 20 10,0 PL11 Câu 3: Kim loại kiềm, kiềm thổ h p chất ch ng có nhiều ứng dụng rộng r i thực tiễn đời sống Trong số phát biểu ứng dụng d ới đây, phát biểu không đúng? A Kim loại xesi (Cs) có ứng dụng quan trọng làm tế bào quang điện B Loại thạch cao dùng để trực tiếp đ c t C NaHCO3 đ ng thạch cao sống c dùng làm thuốc chữa đau dày nguyên nhân thừa axit dày D Một ứng dụng CaCO3 làm chất độn công nghiệp sản xuất cao su Câu 4: Để bảo quản natri, ng ời ta phải ngâm natri A n ớc B dầu hỏa C phenol lỏng D ancol etylic Câu 5: Có thể dùng CaO nung để làm khô chất kh d ới đây? A N2, Cl2, O2 , H2 B NH3, O2, N2, H2 C NH3, SO2, CO, Cl2 D N2, NO2, CO2, CH4 Câu 6: Để xử l chất thải có t nh axit, ng ời ta th ờng dùng dung dịch sau đây? A Giấm ăn C Muối ăn B Phèn chua D N ớc vơi Câu 7: Khi nói kim loại kiềm, phát biểu sau sai? A Các kim loại kiềm có màu trắng bạc có ánh kim B Trong tự nhiên, kim loại kiềm tồn dạng h p chất C Khối l ng riêng giảm dần từ Li đến Cs D Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sôi thấp Câu 8: Một mẫu n ớc cứng có chứa ion: Ca2+, Mg2+, HCO3-, Cl-, SO42- Chất làm mềm mẫu n ớc cứng là: A HCl B NaHCO3 C Na3PO4 D BaCl2 Câu 9: Cho 1,67 gam hỗn h p gồm hai kim loại hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl (d ), thoát 0,672 l t kh H2 (ở đktc) Hai kim loại A Be Mg B Ca Sr C Sr Ba D Mg Ca PL12 Câu 10: Cation M3+ có cấu hình electron lớp ngồi 2s22p6 Vị trí M bảng tuần hồn A 13, chu kì 3, nhóm IIIA B 13, chu kì 3, nhóm IIIB C 13, chu kì 3, nhóm IA D 13, chu kì 3, nhóm IB Câu 11: Chọn câu khơng đ ng? A Nhôm kim loại nhẹ, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt B Nhơm có tính khử mạnh sau kim loại kiềm kiềm thổ C Nhôm bị phá hủy môi tr ờng kiềm D Nhôm kim loại l ng tính Câu 12: Thuốc thử phân biệt chất rắn Mg, Al, Al2O3 đựng lọ riêng biệt dung dịch sau đây? A NaOH B H2SO4 đặc nguội C HCl đặc D amoniac Câu 13: Hỗn h p tecmit đ c dùng để hàn gắn đ ờng ray có thành phần chủ yếu A Al Al2O3 B Al Fe2O3 C Fe Al2O3 D Al Al(OH)3 Câu 14: Để điều chế Al, ng ời ta điện phân Al2O3 nóng chảy mà khơng điện phân AlCl3 nóng chảy A AlCl3 nóng chảy nhiệt độ cao h n Al2O3 B điện phân AlCl3 tạo Cl2 độc C điện phân Al2O3 cho Al tinh khiết h n D AlCl3 h p chất cộng hố trị nên khơng nóng chảy mà thăng hoa Câu 15: Cho 8,5 gam hỗn h p gồm Na K vào 100 ml H2SO4 0,5M HCl 1,5M thoát 3,36 l t kh (đktc) Cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu đ rắn khan có khối l c chất ng A 19,475 gam B 17,975 gam C 18,625 gam D 20,175 gam Câu 16: Cho từ từ dung dịch NaOH đến d vào dung dịch Al(NO3)3 Kết thí nghiệm đ c biểu diễn đồ thị d ới Giá trị a, b t A 0,3 0,6 B 0,6 0,9 C 0,9 1,2 ng ứng D 0,5 0,9 PL13 sè mol Al(OH)3 0,3 sè mol OH- a b B PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm) Câu (2,0 điểm): Quặng bơxit có thành phần chủ yếu Al2O3 có lẫn tạp chất Fe2O3, SiO2 H y nêu ph ng pháp điều chế Al từ quặng bôxit cho biết tác dụng criolit (Na3AlF6) trình điều chế Al Viết ph ng trình hóa học Câu 16 (2,0 điểm): Hòa tan mẫu h p kim K-Ba có số mol vào n ớc d , thu đ X thu đ c dung dịch X 6,72 l t kh (đktc) Sục 0,025 mol CO2 vào dung dịch c m gam kết tủa Tính giá trị m Câu (2,0 điểm): Em h y vận dụng kiến thức hóa học để giải th ch: a) Vì ng ời ta dùng phèn chua để làm n ớc? b) Câu tục ngữ “Nước chảy đá mòn” mang ý nghĩa hóa học gì? III ĐÁP ÁN A PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm; 0,25đ/câu) Câu Đáp án C D B B B D C C Câu 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án B A D A B D A C PL14 B PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm) Đáp án Câu + Ph Điểm ng pháp làm tạp chất: (2,0 - Cho quặng bơxit vào dung dịch NaOH đặc đun nóng điểm) t PTHH: Al2O3 + 2NaOH(đặc)   2NaAlO2 + H2O 0,5 o t SiO2 + 2NaOH(đặc)   Na2SiO3 + H2O o - Sục khí CO2 tới d vào dung dịch thu đ c 0,5 PTHH: CO2 + NaOH   NaHCO3 CO2 + NaAlO2 + 2H2O   Al(OH)3  + NaHCO3 - Điều chế Al2O3: t PTHH: 2Al(OH)3   Al2O3 + 3H2O o + Điều chế Al dpnc PTHH: 2Al2O3   4Al + 3O2  criolit Tác dụng criolit (Na3AlF6) 0,25 0,25 0,5 - Hạ nhiệt độ nóng chảy Al2O3 - Hỗn h p nóng chảy dẫn điện tốt h n - Ngăn không cho Al phản ứng với oxi khơng khí Ta có: (2,0 điểm) (Ba, K) + H2O  (Ba(OH)2, KOH) + H2 Gọi số mol Ba K a mol Ta có: 2a + a = 0,3.2 = 0,6 mol => a = 0,2 mol Dung dịch X gồm 0,2 mol KOH 0,2 mol Ba(OH)2 0,5 Tổng số mol OH- = 0,2 + 0,4 = 0,6 mol Số mol CO2 = 0,025 mol Vậy tỉ lệ nOH-/nCO2 = 24, tạo muối CO32CO2 + OH-  CO32Ba2+ + CO32-  BaCO3 0,5 PL15 Đáp án Câu Vậy khối l Điểm ng kết tủa BaCO3 = m = 0,025.197 = 4,925 gam 1,0 (2,0 điểm) a (1,0 điểm) Phèn chua muối sunfat kép nhôm kali dạng tinh thể ngậm n ớc có cơng thức hóa học K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O 0,25 Khi cho phèn chua vào n ớc phân li ion Al3+ Chính ion Al3+ bị thủy phân theo ph ng trình: Al3+ + 3H2O → Al(OH)3↓ + 3H+ 0,5 Kết tạo Al(OH)3 chất kết tủa dạng keo nên khuấy phèn chua vào n ớc, kết d nh hạt đất nhỏ l lửng n ớc đục thành hạt đất to h n, nặng chìm xuống làm n ớc 0,25 b (1,0 điểm) Hiện t ng th ờng thấy phiến đá có dòng n ớc chảy qua Do t ng xảy chậm nên phải thật ch ý ch ng ta nhận điều Thành phần chủ yếu đá CaCO3 Trong khơng kh có kh CO2 nên n ớc hòa tan phần tạo thành axit H2CO3 Do xảy phản ứng học : CaCO3 + CO2 + H2O ⇔ Ca(HCO3)2 (*) 0,5 Ca(HCO3)2 tan n ớc, theo nguyên l dịch chuyển cân cân (*) chuyển dịch theo ph a phải Kết sau thời gian n ớc đ làm cho đá bị bào mòn dần 0,5 PL16 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH PL17 ... đề phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh Năng lực VDKT hoá học vào thực tiễn lực quan trọng cần phát triển cho HS Nghiên cứu phát triển lực vận dụng kiến thức hoá học vào. .. dụng kiến thức hoá học vào thực tiễn cho học sinh thông qua dạy học theo chủ đề chương Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhơm” - Hố học 12 trung học phổ thơng Mục đích nghiên cứu Xây dựng chủ đề. .. ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI LÊ THANH MAI PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HOÁ HỌC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ CHƢƠNG KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHƠM” HỐ HỌC

Ngày đăng: 22/05/2018, 18:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan