Trong đời sống xã hội, có rất nhiều vi phạm pháp luật xảy ra, trong đó có vi phạm pháp luật hành chính mà theo quy định của pháp luật chủ thể vi phạm hành chính phải chịu trách nhiệm hành chính về vi phạm của mình. Tuy nhiên, bên cạnh những chủ thể có ý thức chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, hiện nay vẫn còn tồn tại những chủ thể chống đối, coi thường pháp luật, trốn tránh thực hiện trách nhiệm của mình. Vậy đối với những trường hợp này, Nhà nước ta đã có những cơ chế nào để điều chỉnh nhằm đảm bảo quyết định xử phạt vi phạm hành chính được thực hiện nghiêm minh. Bài viết sau đây sẽ tìm hiểu làm rõ nội dung này.
VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI BÀI TẬP HỌC KỲ Môn Luật Hành Đề số 6: Các biện pháp bảo đảm thi hành định xử phạt vi phạm hành Họ & Tên sinh viên: Đoàn Thái Phong Lớp: K2B Hà Nội – 2016 MỞ ĐẦU Trong đời sống xã hội, có nhiều vi phạm pháp luật xảy ra, có vi phạm pháp luật hành mà theo quy định pháp luật chủ thể vi phạm hành phải chịu trách nhiệm hành vi phạm Tuy nhiên, bên cạnh chủ thể có ý thức chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, tồn chủ thể chống đối, coi thường pháp luật, trốn tránh thực trách nhiệm Vậy trường hợp này, Nhà nước ta có chế để điều chỉnh nhằm đảm bảo định xử phạt vi phạm hành thực nghiêm minh Bài viết sau tìm hiểu làm rõ nội dung NỘI DUNG I – MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN Vi phạm hành hành vi có lỗi cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quy định pháp luật quản lý nhà nước mà tội phạm theo quy định pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành Cưỡng chế nhà nước biện pháp bắt buộc bạo lực quan nhà nước, người có thẩm quyền cá nhân, tổ chức định trường hợp pháp luật quy định buộc cá nhân, tổ chức phải thực hay khơng thực hành vi định phải phục tùng hạn chế mặt tài sản tự thân thể Cường chế hành biện pháp cưỡng chế nhà nước quan người có thẩm quyền định áp dụng cá nhân hay tổ chức có hành vi vi phạm hành số cá nhân, tổ chức định với mục đích ngăn chặn hay phịng ngừa vi phạm pháp luật… II – CƯỠNG CHẾ THI HÀNH QUYẾT ĐỊNH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH Trong điều kiện chủ nghĩa xã hội, nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân, hoạt động máy nhà nước phục vụ cho lợi ích nhân dân, khơng mục đích tự thân nào, đó, biện pháp thuyết phục biện pháp chủ yếu sử dụng nhằm thực nhiệm vụ hoạt động quản lý hành nhà nước Như vậy, thuyết phục hoạt động quan nhà nước, tổ chức xã hội tiến hành, thông qua tuyên truyền, giáo dục, giải thích, hướng dẫn, nêu gương, nhằm tạo ý thức lối sống cộng đồng, ý thức pháp luật công dân, tạo thói quen sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật, thu hút công dân tham gia giải công việc nhà nước xã hội, phát huy lịng nhiệt tình, tính sáng tạo cơng dân, tích cực đấu tranh chống vi phạm pháp luật tội phạm Thuyết phục có vai trị to lớn để nâng cao hiệu quản lý hành nhà nước, tăng cường củng cố pháp chế kỷ luật quản lý hành nhà nước Nhà nước vững mạnh ý thức giác ngộ quần chúng không tăng cường biện pháp cưỡng chế, bắt buộc Nước ta vừa thoát khỏi chiến tranh lâu dài, bước vào xây dựng sống mới, chế cũ chưa mất, chế chưa hình thành ổn định phát triển, đời sống xã hội cịn nhiều khó khăn, cịn nhiều nguyên nhân, điều kiện phát sinh tội phạm, vi phạm pháp luật, cộng với ý thức pháp luật chưa cao phận lớn dân cư; trình độ, ý thức pháp luật cán bộ, công chức nhà nước chưa đáp ứng nhu cầu đòi hỏi ngày cao quản lý hành nhà nước, vậy, cơng tác tun truyền, giáo dục pháp luật có tầm quan trọng đặc biệt Nhưng sai lầm cho quản lý hành nhà nước xã hội cần biện pháp thuyết phục Bởi vì, xã hội cịn tồn tội phạm, vi phạm pháp luật, chống đối, phá hoại lực phản động nước nhằm phá hoại trật tự quản lý hành nhà nước an ninh quốc gia, an toàn xã hội Vì vậy, phải kết hợp thuyết phục cưỡng chế quản lý hành nhà nước Việc áp dụng biện pháp cưỡng chế cần thiết cá nhân, tổ chức vi phạm pháp luật, có thái độ chống đối lại quyền nhân dân, không chấp hành đường lối, chủ trương pháp luật nhà nước Trong trường hợp đó, việc áp dụng cưỡng chế không trái với nguyên tắc nhân đạo dân chủ Nhà nước ta, trái lại, thực lợi ích chung nhân dân, xã hội, nhà nước, có lợi ích cá nhân Không áp dụng cưỡng chế, hay coi nhẹ có nghĩa bng nhẹ kỷ cương dẫn tới tình trạng vơ Chính phủ, vơ kỷ luật xã hội máy nhà nước Ngược lại, nhấn mạnh đến cưỡng chế dẫn đến độc đoán, chuyên quyền, trái với chất nhà nước nhân dân, dân dân Vì vậy, kết hợp thuyết phục cưỡng chế cách hợp lý có tác dụng to lớn việc thực tốt nhiệm vụ cụ thể quản lý hành nhà nước Cụ thể hoạt động xử phạt vi phạm hành chính, định xử phạt vi phạm hành người vi phạm hành đưa ra, nhà nước ta đặt cao ý thức pháp luật công dân lên hàng đầu, việc thuyết phục, tuyên truyền người vi phạm tự giác thực trách nhiệm hành Tuy nhiên, biện pháp thuyết phục khơng cịn hiệu quả, chủ thể vi phạm pháp luật có thái độ chống đối, khơng chấp hành lúc nhà nước buộc phải áp dụng biện pháp cưỡng chế để đảm bảo thi hành định xử phạt, bảo vệ kỷ cương, trật tử pháp luật Để thực hoạt động cưỡng chế cách có hiệu quả, đảm bảo mục đích cần đạt tránh việc lạm quyền độc đốn q trình thực Luật xử lý vi phạm hành 2012 dành Mục 3, Chương để quy định nội dung này, cụ thể sau: Theo quy định Luật xử lý vi phạm hành 2012 thời hạn để cá nhân, tổ chức chấp hành định xử phạt vòng 10 ngày, kể từ ngày nhận định xử phạt vi phạm nhiên, trường hợp định xử phạt vi phạm hành có quy định thời hạn để cá nhân, tổ chức thi hành định nhiều 10 ngày cá nhân, tổ chức thực theo thời hạn Nếu Quá thời hạn quy định mà cá nhân, tổ chức bị xử phạt không tự nguyện chấp hành định xử phạt lúc cá nhân, tổ chức bị áp dụng biện pháp cưỡng chế nhằm đảm bảo định xử phạt vi phạm hành thi hành theo quy định pháp luật Luật xử lý vi phạm hành 2012 quy định biện pháp cưỡng chế bao gồm: khấu trừ phần lương phần thu nhập; khấu trừ tiền từ tài khoản cá nhân, tổ chức vi phạm; kê biên tài sản có giá trị tương ứng với số tiền phạt để bán đấu giá; thu tiền, tài sản khác đối tượng bị cưỡng chế thi hành định xử phạt vi phạm hành cá nhân, tổ chức khác giữ trường hợp cá nhân, tổ chức sau vi phạm cố tình tẩu tán tài sản biện pháp cưỡng chế buộc thực biện pháp khắc phục hậu Nghị định số 166/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 Chính phủ quy định cưỡng chế thi hành định xử phạt vi phạm hành chính, thay cho Nghị định số 37/2005/NĐ-CP ngày 18/3/2005 Là văn hướng dẫn hành phủ quy định cụ thể, đầy đủ nguyên tắc, trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành định xử phạt vi phạm hành định áp dụng biện pháp khắc phục hậu vi phạm hành gây ngồi cịn quy định trách nhiệm thi hành bảo đảm thi hành định cưỡng chế cá nhân, tổ chức Việt Nam cá nhân, tổ chức nước ngồi Theo đó, trình tự thủ tục biện pháp cưỡng chế quy định cụ thể sau: Biện pháp cưỡng chế khấu trừ phần lương phần thu nhập Biện pháp áp dụng cán bộ, cơng chức cá nhân cịn làm việc hưởng tiền lương có thu nhập quan, tổ chức Ngoài ra, cá nhân không làm việc quan tổ chức hưởng bảo hiểm xã hội đối tượng biện pháp Trước áp dụng biện pháp cưỡng chế, Người có thẩm quyền định cưỡng chế phải xác minh tiền lương, thu nhập, bảo hiểm xã hội người bị cưỡng chế hưởng để làm định cưỡng chế người Để việc xác minh thực cách xác tổ chức, cá nhân quản lý tiền lương, thu nhập, bảo hiểm xã hội tổ chức, cá nhân liên quan có nghĩa vụ phải cung cấp thơng tin xác theo yêu cầu người có thẩm quyền định cưỡng chế phải chịu trách nhiệm trước pháp luật thông tin cung cấp Về tỷ lệ khấu trừ, Điều 11 Nghị định 166 quy định việc khấu trừ phần lương phần thu nhập tiến hành nhiều lần với tỷ lệ khấu trừ lần không 30% tổng số tiền lương, bảo hiểm xã hội hưởng Còn khoản thu nhập khác, tỷ lệ khấu trừ lần không 50% tổng số thu nhập Về phía Cơ quan, đơn vị, tổ chức, người sử dụng lao động quản lý tiền lương thu nhập cá nhân bị áp dụng biện pháp khấu trừ phần lương phần thu nhập có trách nhiệm chấp hành định cưỡng chế cách chuyển số tiền khấu trừ đến tài khoản ghi định cưỡng chế thông báo cho quan định biết Nếu quan, tổ chức quản lý tiền lương thu nhập cá nhân bị áp dụng biện pháp khấu trừ phần lương phần thu nhập cố tình khơng thực định cưỡng chế khấu trừ bị xử lý theo quy định pháp luật Trường hợp trình thực biện pháp cưỡng chế mà cá nhân bị cưỡng chế chấm dứt hợp đồng có hưởng lương thu nhập chưa khấu trừ đủ số tiền theo định cưỡng chế quan, tổ chức nơi cá nhân làm việc phải thơng báo cho quan định cưỡng chế biết nhằm áp dụng biện pháp khác Biện pháp cưỡng chế khấu trừ tiền từ tài khoản: Biện pháp khấu trừ tiền từ tài khoản biện pháp cưỡng chế áp dụng trường hợp đối tượng không bị áp dụng biện pháp cưỡng chế không tự nguyện chấp hành định xử phạt, đinh khắc phục hậu quả, khơng tốn tốn chưa đủ chi phí cưỡng chế mà có tiền gửi tổ chức tín dụng Việt Nam Như điểm đặc biệt để áp dụng biện pháp người bị cưỡng chế phải có tiền gửi tổ chức tín dụng Việt Nam Nói cách khác, đưa định cưỡng chế, người bị cưỡng chế giữ tiền tài khoản ngân hàng, tổ chức tín dụng biện pháp biện pháp áp dụng Người có thẩm quyền định cưỡng yêu cầu tổ chức tín dụng cung cấp thông tin tài khoản cá nhân, tổ chức bị cưỡng chế trích chuyển từ tài khoản người bị cưỡng chế số tiền tương đương với số tiền mà họ phải nộp theo yêu cầu ghi định cưỡng chế, không cần đồng ý người bị cưỡng chế Trường hợp tài khoản khơng cịn đủ để khấu trừ tổ chức tín dụng có trách nhiệm khấu trừ số tiền có thông báo văn cho quan định cưỡng chế biết để áp dụng biện pháp cưỡng chế kê biên tài sản Nếu tài khoản người bị cưỡng chế số dư mà tổ chức tín dụng khơng trích chuyển tiền theo định cưỡng chế khấu trừ tổ chức tín dụng bị xử lý theo pháp luật Biện pháp cưỡng chế kê biên tài sản: Theo từ điển Việt Nam Nxb thành phố Hồ Chí Minh năm 1988 kê biên từ Hán-Việt đó, “Kê” nghĩa tính tốn, cịn “Biên” nghĩa ghi chép lại theo trật tự định Như hiểu kê biên tài sản việc tính tốn ghi chép lại theo trật tự định nhằm mục đích cụ thể Đối với biện pháp cưỡng chế này, mục đích tính tốn, ghi chép lại tài sản có giá trị tương ứng với số tiền phạt để tiến hành bán đấu giá nhằm đảm bảo thi hành định xử phạt cá nhân, tổ chức khơng có tiền lương, thu nhập bảo hiểm xã hội khơng có tài khoản số tiền gửi từ tài khoản không đủ để áp dụng biện pháp khấu trừ tiền từ tài khoản Trong trình áp dụng biện pháp này, việc kê biên tài sản phải tuân theo quy định cụ thể: - Chỉ kê biên tài sản người bị cưỡng chế tương ứng với số tiền ghi định xử phạt, định áp dụng biện pháp khắc phục hậu chi phí cho việc tổ chức thi hành cưỡng chế; - Người định cưỡng chế có trách nhiệm xác minh thơng tin tài sản đối tượng bị cưỡng chế, điều kiện thi hành định cưỡng chế kê biên tài sản có giá trị tương ứng với số tiền phạt yêu cầu, quan, tổ chức, cá nhân liên quan có trách nhiệm phải cung cấp đầy đủ thông tin tài sản đối tượng bị cưỡng chế; - Tại Điều 19, nghị định số 166/2013/NĐ-CP có quy định tài sản không kê biên bao gồm: Nhà cá nhân gia đình người bị cưỡng chế có diện tích tối thiểu theo quy định pháp luật cư trú; thuốc chữa bệnh, lương thực, thực phẩm phục vụ nhu cầu thiết yếu; công cụ lao động, đồ dùng sinh hoạt thông thường cần thiết cho cá nhân bị cưỡng chế gia đình họ sử dụng; đồ dùng thờ cúng; di vật, huân chương, huy chương, khen; tài sản phục vụ quốc phòng an ninh; tài sản cầm cố, chấp hợp pháp; - Việc kê biên tài sản phải thực vào ban ngày, thời gian từ 08 đến 17 giờ, tiến hành phải có mặt người bị cưỡng chế người gia đình thành niên đầy đủ lực hành vi dân sự, đại diện tổ chức bị kê biên tài sản, đại diện quyền địa phương người chứng kiến Nếu người phải thi hành định cưỡng chế người gia đình cố tình vắng mặt tiến hành kê biên, phải có đại diện quyền địa phương người chứng kiến; - Người bị kê biên tài sản có quyền đề nghị kê biên tài sản trước chấp nhận đề nghị khơng ảnh hưởng đến việc cưỡng chế, khơng đề nghị tài sản thuộc sở hữu riêng kê biên trước; - Về việc bảo quản tài sản kê biên, người chủ trì thực kê biên giao tài sản kê biên cho người bị cưỡng chế, thân nhân người bị cưỡng chế người quản lý, sử dụng tài sản Nếu tài sản thuộc sở hữu chung giao cho đồng sở hữu chung bảo quản Ngồi cịn giao cho tổ chức, cá nhân khác có điều kiện bảo quản Riêng tài sản vàng, bạc, kim khí quý, đá quý, ngoại tệ tạm giao cho Kho bạc Nhà nước quản lý; tài sản vật liệu nổ cơng nghiệp, cơng cụ hỗ trợ, vật có giá trị lịch sử, văn hóa, bảo vật quốc gia, cổ vật, hàng lâm sản quý tạm giao cho quan chuyên ngành quản lý; - Người giao bảo quản tài sản gây hư hỏng, đánh tráo, làm hủy hoại tài sản phải chịu trách nhiệm bồi thường tùy theo tính chất, mức độ vi phạm bị xử lý theo pháp luật; Hết thời hạn 03 tháng, kể từ ngày kê biên mà khơng có người khởi kiện tài sản kê biên bán đấu giá Tài sản có tranh chấp tiến hành kê biên, người sở hữu tài sản bị kê biên có quyền khởi kiện theo thủ tục tố tụng dân Biện pháp cưỡng chế thu tiền, tài sản đối tượng bị cưỡng chế cá nhân, tổ chức khác giữ, tẩu tán tài sản Về nguyên tắc, biện pháp áp dụng áp dụng biện pháp nêu chưa thu đủ số tiền phạt Bên cạnh đó, người định cưỡng chế phải có để chứng minh tài sản đối tượng bị cưỡng chế bên thứ ba nắm giữ Trường hợp có xác định bên thứ ba giữ tiền, tài sản, hành vi cố tình tẩu tán đối tượng bị cưỡng chế, người định cưỡng chế có trách nhiệm phải xác minh Bên thứ ba quan, tổ chức, cá nhân liên quan có trách nhiệm cung cấp thơng tin tiền, tài sản đối tượng bị cưỡng chế hành vi tẩu tán họ, yêu cầu không chuyển trả tiền, tài sản cho đối tượng bị cưỡng chế quan có thẩm quyền định cưỡng chế để làm thủ tục bán đấu giá Nếu bên thứ ba không thực theo yêu cầu cố ý tẩu tán tiền, tài sản giữ đối tượng bị cưỡng chế bị xử lý theo pháp luật Biện pháp buộc thực biện pháp khắc phục hậu quả: Bên cạnh biện pháp cưỡng chế đối tượng không chấp hành định xử phạt vi phạm hành chính, biện pháp cưỡng chế quy định đối tượng không chấp hành nhiều biện pháp khắc phục hậu Khi thực cưỡng chế để thi hành biện pháp khắc phục hậu phải có đại diện quyền địa phương người chứng kiến Nếu họ không tự nguyện thực lực lượng cưỡng chế đưa họ tài sản khỏi cơng trình để tổ chức cưỡng chế Cá nhân, tổ chức có tài sản phải chịu chi phí vận chuyển, trơng giữ, bảo quản tài sản Quá thời hạn 06 tháng, kể từ ngày nhận thơng báo đến nhận tài sản mà người có tài sản khơng đến nhận tài sản bán đấu giá để khấu trừ chi phí Tài sản hư hỏng, khơng cịn giá trị tiêu hủy II – THỰC TIỄN THI HÀNH QUYẾT ĐỊNH XỬ PHẠT HÀNH CHÍNH Theo quy định Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 trường hợp người bị xử phạt chết, tích, tổ chức bị xử phạt giải thể, phá sản không thi hành định phạt tiền (Điều 75) Quyết định phạt tiền hỗn thi hành trường hợp cá nhân bị phạt tiền từ 3.000.000 đồng trở lên gặp khó khăn đặc biệt, đột xuất kinh tế thiên tai, thảm họa, hỏa hoạn, dịch bệnh, bệnh hiểm nghèo, tai nạn có xác nhận Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người cư trú quan, tổ chức nơi người học tập, làm việc (Điều 76) Tuy nhiên, Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 chưa có quy định xử lý trường hợp cá nhân bị xử phạt hành khơng có điều kiện khả để thi hành định xử phạt Trên thực tế, có nhiều trường hợp cá nhân bị xử phạt vi phạm hành số tiền lớn thân họ khơng có tài sản, thu nhập điều kiện khác để thực nghĩa vụ theo định xử phạt Theo quy định Khoản 2, Điều 86 Luật hiểu, việc cưỡng chế thi hành định xử phạt vi phạm hành áp dụng người vi phạm có lương, thu nhập có tiền tài khoản; có tài sản có giá trị tương ứng với số tiền phạt có tiền, tài sản khác cá nhân, tổ chức khác giữ Đối với người vi phạm khơng có tiền, tài sản theo quy định khơng thể thực việc cưỡng chế Do đó, thời gian vừa qua, quan chức địa phương lúng túng việc xử lý trường hợp người bị xử phạt vi phạm hành khơng có khả thi hành định xử phạt Để giải trường hợp này, cần bổ sung Luật Xử lý vi phạm hành văn hướng dẫn thi hành quy định trường hợp quan nhà nước có thẩm quyền xác minh, làm rõ người bị xử phạt khơng có điều kiện, khả thi hành định xử phạt người bị xử phạt có đơn xin tạm hỗn thi hành định xử phạt có xác nhận UBND cấp xã nơi cư trú người định xử phạt định tạm hỗn thi hành định xử phạt đến người bị xử phạt có điều kiện thực nghĩa vụ theo định xử phạt Trong trường hợp cần phải có chế để quan nhà nước có thẩm quyền (cơ quan đề nghị xử phạt Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người bị xử phạt cư trú) theo dõi, xác minh để xác định thời điểm người bị xử phạt có điều kiện thi hành định xử phạt Khi có khả thi hành định xử phạt người bị xử phạt cố tình khơng thực định xử phạt cần phải đề nghị cưỡng chế thi hành định xử phạt theo quy định KẾT LUẬN Như vậy, cá nhân, tổ chức bị xử phạt vi phạm hành phải có trách nhiệm thi hành định xử phạt vi phạm hành chính, khơng tự nguyện bị cưỡng chế theo quy định pháp luật Luật xử lý vi phạm hành 2012 đáp ứng yêu cầu phòng, chống hành vi vi phạm hành diễn ngày phức tạp đời sống xã hội nay, đánh dấu bước phát triển chế quản lý hành nhà nước Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng quy định pháp luật bộc lộ số bất cập, hạn chế cần phải khắc phục, đòi hỏi Nhà nước ta phải khơng ngừng nghiên cứu, hồn thiện hệ thống pháp luật xử lý vi phạm hành nói riêng hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật hành Việt Nam, Trường đại học kiểm sát Hà Nội, NXB trị quốc gia Luật xử lý vi phạm hành 2012 Nghị định 166/2013/NĐ-CP : Quy định cưỡng chế thi hành định xử phạt vi phạm hành ... vi phạm hành phải có trách nhiệm thi hành định xử phạt vi phạm hành chính, khơng tự nguyện bị cưỡng chế theo quy định pháp luật Luật xử lý vi phạm hành 2012 đáp ứng u cầu phịng, chống hành vi... 166/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 Chính phủ quy định cưỡng chế thi hành định xử phạt vi phạm hành chính, thay cho Nghị định số 37/2005/NĐ-CP ngày 18/3/2005 Là văn hướng dẫn hành phủ quy định cụ thể,... dụng biện pháp cưỡng chế thi hành định xử phạt vi phạm hành định áp dụng biện pháp khắc phục hậu vi phạm hành gây ngồi cịn quy định trách nhiệm thi hành bảo đảm thi hành định cưỡng chế cá nhân,