1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động của Kiểm sát viên khi kiểm sát việc giải quyết vụ án hành chính theo thủ tục phúc thẩm.

17 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI MỞ ĐẦU Ngày 01/7/2016, Luật Tố tụng hành chính năm 2015 chính thức có hiệu lực thi hành. Đạo luật này xác định vị trí, vai trò của VKS trong tố tụng tố tụng hành chính là cơ quan tiến hành tố tụng; Viện trưởng, KSV và KTV là người tiến hành tố tụng. Trong đó quy định quá trình thực hiện chức năng, nhiệm vụ, VKS thực hiện kiểm sát việc thụ lý, kiểm sát việc trả lại đơn khởi kiện, kiểm sát thu thập chứng cứ của Tòa án, kiểm sát quyết định đình chỉ, kiểm sát quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án, kiểm sát quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, thực hiện quyền yêu cầu của VKS cung cấp hồ sơ, tài liệu trong trường hợp không tham gia phiên tòa, phiên họp. Ngoài ra, mở rộng quyền kiến nghị của VKS trực tiếp đối với cơ quan quản lý hoặc cấp trên khi phát hiện người bị kiện, cơ quan bị kiện vi phạm pháp luật; quyền phát biểu đánh giá các quyết định hành chính, hành vi hành chính bị khởi kiện có hay không vi phạm pháp luật và đặc biệt, VKS có quyền phát biểu quan điểm về giải quyết vụ án dân sự, hành chính. Với sự tham gia kiểm sát hầu hết các nội dung giải quyết vụ án hành chính, VKS nói chung và KSV nói riêng có vai trò hết sức quan trọng trong việc kiểm sát việc tuân theo pháp luật của các chủ thể trong tố tụng hành chính nhằm đảm bảo cho việc giải quyết vụ án hành chính kịp thời, đúng pháp luật. Để có một cái nhìn cụ thể hơn về hoạt động kiểm sát của KSV, đặc biệt là hoạt động của KSV trong việc giải quyết vụ án hành chính theo thủ tục phúc thẩm, bài viết dưới đây sẽ đi sâu làm rõ nội dung này thông qua các qui định của pháp luật tố tụng hành chính hiện hành và các văn bản hướng dẫn khác.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI KHOA PLDS & KSDS BÀI TẬP LỚN HỌC KỲ MÔN KIỂM SÁT VIỆC GIẢI QUYẾT VỤ ÁN HÀNH CHÍNH Đề tài: Hoạt động Kiểm sát viên kiểm sát việc giải vụ án hành theo thủ tục phúc thẩm Tên sinh viên: Đoàn Thái Phong Mã số sinh viên: 1453801010189 Lớp K2B Hà Nội, tháng11 năm 2017 CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT HĐXX Hội đồng xét xử KSV Kiểm sát viên KTV Kiểm tra viên TTHC Tố tụng hành VKS Viện kiểm sát VKSND Viện kiểm sát nhân dân MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Ngày 01/7/2016, Luật Tố tụng hành năm 2015 thức có hiệu lực thi hành Đạo luật xác định vị trí, vai trị VKS tố tụng tố tụng hành quan tiến hành tố tụng; Viện trưởng, KSV KTV người tiến hành tố tụng Trong quy định trình thực chức năng, nhiệm vụ, VKS thực kiểm sát việc thụ lý, kiểm sát việc trả lại đơn khởi kiện, kiểm sát thu thập chứng Tịa án, kiểm sát định đình chỉ, kiểm sát định tạm đình giải vụ án, kiểm sát định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, thực quyền yêu cầu VKS cung cấp hồ sơ, tài liệu trường hợp không tham gia phiên tịa, phiên họp Ngồi ra, mở rộng quyền kiến nghị VKS trực tiếp quan quản lý cấp phát người bị kiện, quan bị kiện vi phạm pháp luật; quyền phát biểu đánh giá định hành chính, hành vi hành bị khởi kiện có hay khơng vi phạm pháp luật đặc biệt, VKS có quyền phát biểu quan điểm giải vụ án dân sự, hành Với tham gia kiểm sát hầu hết nội dung giải vụ án hành chính, VKS nói chung KSV nói riêng có vai trị quan trọng việc kiểm sát việc tuân theo pháp luật chủ thể tố tụng hành nhằm đảm bảo cho việc giải vụ án hành kịp thời, pháp luật Để có nhìn cụ thể hoạt động kiểm sát KSV, đặc biệt hoạt động KSV việc giải vụ án hành theo thủ tục phúc thẩm, viết sâu làm rõ nội dung thông qua qui định pháp luật tố tụng hành hành văn hướng dẫn khác Trong trình tìm hiểu khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến nhận xét quý báu thầy, để viết em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn Trang | NỘI DUNG I – HOẠT ĐỘNG KHÁNG NGHỊ PHÚC THẨM Kháng nghị án định quyền VKSND để yêu cầu Tòa án cấp trực tiếp giải lại vụ án xét lại án, định giải vụ án hành cho việc giải vụ án hành Tịa án cấp chưa pháp luật, vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng phát có tình tiết làm thay đổi nội dung án, định mà đương sự, Tịa án khơng biết án, định theo thủ tục phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm thủ tục đặc biệt Xét xử phúc thẩm việc Tòa án cấp phúc thẩm xét xử lại vụ án mà án định Tòa án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực bị kháng cáo kháng nghị Theo quy định Điều 211 Luật TTHC năm 2015, Viện trưởng VKS cấp cấp trực tiếp có quyền kháng nghị án, định tạm đình chỉ, đình giải vụ án Tịa án cấp sơ thẩm để yêu cầu Tòa án cấp trực tiếp giải lại theo thủ tục phúc thẩm Thời hạn kháng nghị án Tòa án cấp sơ thẩm VKS cấp 15 ngày, VKS cấp trực tiếp 30 ngày, kể từ ngày tuyên án Thời hạn kháng nghị VKS cấp định tạm đình chỉ, định đình giải vụ án Tịa án cấp sơ thẩm 07 ngày, VKS cấp trực tiếp 10 ngày, kể từ ngày VKS cấp nhận định Thẩm quyền kháng nghị phúc thẩm VKS án, định sơ thẩm Tịa án chưa có hiệu lực pháp luật quyền pháp lý đặc trưng quan trọng để VKS thực chức kiểm sát tuân theo pháp luật tố tụng hành Kháng nghị phúc thẩm thẩm quyền riêng có VKS cấp VKS cấp trực tiếp án, định sơ thẩm Về phía KSV phân cơng kiểm sát vụ án hành cấp sơ thẩm, thông qua việc kiểm sát giải vụ án phiên tòa, tổng hợp báo cáo kết xét xử thông qua kiểm sát án, đinh Tòa án, KSV bước đầu xác định Trang | số dấu hiệu vi phạm Tòa án cấp sơ thẩm việc án, định giải vụ án hành VKS cấp phúc thẩm VKS cấp với Tòa án án, định sơ thẩm yêu cầu Tòa án chuyển hồ sơ vụ án để nghiên cứu, xem xét việc kháng nghị phúc thẩm Thời hạn nghiên cứu hồ sơ vụ án cấp kiểm sát xác định tương ứng với thời hạn kháng nghị phúc thẩm cấp án, định sơ thẩm tho quy định Điều 213 Luật TTHC 2015 Trong thời hạn kháng nghị phúc thẩm, KSV phải nghiên cứu hồ sơ để xác định vi phạm Tòa án cấp sơ thẩm tố tụng nội dung báo cáo Viện trưởng cấp xem xét, định kháng nghị Việc gửi thông báo Quyết định kháng nghị phúc thẩm, giải thích kháng nghị phúc thẩm thời hạn VKS thực theo quy định khoản Điều 212 khoản Điều 213 Luật TTHC, đồng thời gửi cho VKS cấp trực tiếp Trường hợp VKS cấp kháng nghị gửi cho VKS cấp với Tòa án án, định bị kháng nghị để theo dõi II - HOẠT ĐỘNG CỦA KIỂM SÁT VIÊN TRƯỚC KHI MỞ PHIÊN TỒ, PHIÊN HỌP Trước mở phiên tịa xét xử phúc thẩm vụ án hành chính, hoạt động KSV để thực nhiệm vụ kiểm sát hoạt động tư pháp thể hiên qua nội dung sau: 2.1 Kiểm sát trường hợp có kháng cáo hạn: Theo Điều 208 Luật TTHC 2015, Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận đơn kháng cáo hạn tài liệu, chứng kèm theo Tòa án cấp sơ thẩm chuyển đến, Tòa án cấp phúc thẩm thành lập Hội đồng gồm Thẩm phán để xem xét kháng cáo hạn Phiên họp xem xét kháng cáo hạn yêu cầu phải có tham gia KSV VKS cấp người kháng cáo hạn Như vậy, để kiểm sát phiên họp Hội đồng xét kháng cáo hạn hiệu quả, KSV cần tham gia phiên họp theo quy định pháp luật KSV nghiên cứu đơn kháng cáo hạn, tường trình người kháng cáo lý nộp Trang | đơn kháng cáo hạn để phục vụ cho việc phát biểu Tại phiên họp, KSV phát biểu ý kiến việc kháng cáo hạn VKS theo quy định khoản 2, Điều 208, khoản Điều 209 Luật TTHC 2015 hướng dẫn Điều 28 TTLT số 03/2016 Trong trường hợp KSV vắng mặt Tịa án tiến hành phiên họp, sau nhận định xét kháng cáo hạn phát vi phạm KSV, KTV phải kịp thời báo cáo lãnh đạo VKS để thực quyền kiến nghị Nghiên cứu hồ sơ vụ án: 2.2 Sau VKS cấp phúc thẩm nhận văn thông báo thụ lý vụ án theo trình tự phúc thẩm Lãnh đạo VKS phân công KSV, KTV thụ lý kiểm sát vụ án theo quy định Điều 217 Luật TTHC thơng báo văn cho Tịa án cấp phúc thẩm biết Sau tiếp nhận định đưa vụ án xét xử hồ sơ vụ án, KSV tiến hành kiểm sát việc chuẩn bị xét xử Tòa án cấp phúc thẩm Hồ sơ vụ án lưu lại VKS cấp phúc thẩm vòng 15 ngày, sau phải chuyển trả cho Tịa án để tiếp tục chuẩn bị xét xử theo quy định Điều 231 Luật TTHC Trong trường hợp viện trưởng VKS cấp phúc thẩm kháng nghị án, định sơ thẩm Tịa án cấp phúc thẩm khơng phải chuyển hồ sơ cho VKS cấp phúc thẩm nữa, trừ tài liệu, chứng thu thập KSV, KTV phân công trực tiếp thực hoạt động kiểm sát việc giải vụ án hành tiến hành nghiên cứu hồ sơ vụ án có kháng cáo, kháng nghị Khi nghiên cứu hồ sơ vụ án, KSV phải ý thực công việc sau: - Tổng hợp hoạt động tố tụng Tòa án cấp phúc thẩm Nghiên cứu lý do, cứ, nội dung kháng cáo, kháng nghị KSV vào điều 204, 205, 206, 208, 211, 212 Điều 213 Luật TTHC để xác định tính - hợp pháp kháng cáo, kháng nghị Xác định vi phạm pháp luật án, định bị kháng cáo, kháng nghị: KSV phải xuất phát từ nội dung yêu cầu kháng cáo, kháng nghị để nghiên cứu tài liệu chứng có hồ sơ vụ án mà Toà án cấp sơ thẩm lấy làm Trang | nhận định đưa phán quyết; đánh giá tính hợp pháp, khách quan án, định thơng qua việc xem xét tính hợp pháp, khách quan, đầy đủ - tài liệu, chứng có hồ sơ vụ án Xác định phạm vi xét xử, giải vụ án cấp phúc thẩm Xem xét tài liệu chứng bổ sung thủ tục phúc thẩm xác định tính hợp pháp tài liệu chứng có thật làm thay đổi việc áp dụng pháp luật giải tranh chấp so với phán Toà án cấp sơ thẩm Trường hợp VKS kháng nghị, xét thấy cần xác minh, thu thập tài liệu, chứng để bảo đảm cho việc kháng nghị phúc thẩm, KSV, KTV báo cáo lãnh đạo VKS thực quyền xác minh, thu thập tài liệu, chứng theo - quy định Điều 84 Điều 93 Luật TTHC Xác định vi phạm (nếu có) Tòa án cấp phúc thẩm thực thủ tục tố tụng như: thời hạn chuẩn bị xét xử, định đưa vụ án xét xử; thực việc thông báo, cấp, tống đạt văn tố tụng đến đương - người tham gia tố tụng khác; áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời… Chuẩn bị việc trình bày kháng nghị VKS phiên tòa, phiên họp Chuẩn bị đề cương hỏi người tham gia tố tụng Đề cương hỏi xây dựng dựa nhận định, đánh giá tổng thể hồ sơ vụ án KSV, vấn đề chưa làm rõ, vấn đề có mâu thuẫn Khi xây dựng đề cương câu hỏi, KSV cần lưu ý đặt câu hỏi phải ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu, không trùng lặp, không lợi dụng việc hỏi trả lời để xâm phạm danh dự, nhân phẩm - người tham gia tố tụng Chuẩn bị tài liệu chứng để tranh luận với người tham gia tố tụng kháng - nghị VKS Dự kiến nội dung phát biểu VKS việc tuân theo pháp luật trình giải vụ án hành giai đoạn phúc thẩm phiên tòa, phiên họp phúc thẩm Dự thảo ý kiến phải nêu tính hợp pháp tính có yêu cầu kháng cáo, nội dung quan điểm nêu kháng nghị; xác định tính hợp pháp vi phạm pháp luật án, định bị kháng cáo, kháng nghị; ý kiến việc tuân theo pháp luật trình giải vụ án hành Dự thảo ý kiến VKS phải thơng qua Lãnh đạo Viện trước tham dự phiên phúc thẩm, Trang | - Dự kiến số tình xử lý tình phiên tịa, phiên họp phúc thẩm (tạm hoãn tạm nhừng phiên tòa, việc thay đổi người tiến hành - tham gia tố tụng…) Trao đổi với VKS cấp với Tòa án án, định sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị vấn đề liên quan (nêu thấy cần thiết) 2.3 Lập hồ sơ kiểm sát: KSV, KTV phân công nghiên cứu hồ sơ vụ án có trách nhiệm lập hồ sơ kiểm sát Hồ sơ kiểm sát phải trích cứu đầy đủ, trung thực lời trình bày đương sự, chụp đầy đủ tài liệu, chứng thể rõ nguồn tài liệu, chứng thu thập Hồ sơ kiểm sát bao gồm tài liệu thể hoạt động nghiệp vụ KSV, KTV; ý kiến đạo lãnh đạo VKS cấp; ý kiến đạo đường lối giải vụ án VKS cấp (nếu có) Hồ sơ kiểm sát thủ tục phúc thẩm có tài liệu tương tự hồ sơ kiểm sát thủ tục sơ thẩm có thêm án, định bị kháng cáo, kháng nghị, đơn kháng cáo, định kháng nghị, tài liệu chứng bổ sung đương giao nộp cho Tòa án, Tòa án, VKS thu thập giai đoạn phúc thẩm Báo cáo kết nghiên cứu hồ sơ vụ án: 2.4 Sau nghiên cứu kĩ hồ sơ vụ án, KSV, KTV xây dựng tờ trình báo cáo kết nghiên cứu hồ sơ vụ án, phản ánh đầy đủ, trung thực, khách quan vụ án; nội dung tờ trình ngồi phần mở đầu, phải thể rõ nội dung sau: - Báo cáo phải nêu rõ nội dung kháng cáo, kháng nghị; nhận xét, đánh giá nội dung kháng cáo, kháng nghị đề xuất quan điểm giải vụ án - Nhận xét, đánh giá, ý kiến đề xuất người nghiên cứu vụ án tố tụng; thu thập, đánh giá tài liệu, chứng cứ; áp dụng pháp luật; đường lối - giải vụ án; Ý kiến đạo lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện Tờ trình thực theo mẫu VKSND tối cao ban hành lưu vào hồ sơ kiểm sát Ngoài ra, Người nghiên cứu hồ sơ phải ký nháy vào cuối trang ký, ghi rõ họ tên vào cuối tờ trình 2.5 Việc thay đổi, bổ sung, rút kháng nghị VKS: Trang | Trường hợp phát kháng nghị VKS không đủ không phù hợp với tình tiết khách quan án, định bị kháng nghị KSV đề xuất với Lãnh đạo viện điều chỉnh kháng nghị (rút phần toàn kháng nghị theo quy định pháp luật) Việc thay đổi, bổ sung, rút kháng nghị phúc thẩm thực theo quy định Điều 218 Luật TTHC Trường hợp trước mở phiên tòa, Viện trưởng VKS cấp trực tiếp xét thấy có rút kháng nghị Viện trưởng VKS cấp trao đổi với Viện trưởng VKS cấp kháng nghị để Viện trưởng VKS cấp xem xét rút kháng nghị; Viện trưởng VKS cấp khơng trí Viện trưởng VKS cấp định chịu trách nhiệm định III - HOẠT ĐỘNG CỦA KIỂM SÁT VIÊN TẠI PHIÊN TOÀ PHÚC THẨM Về có mặt KSV phiên tịa phúc thẩm, Căn vào Điều 224 Luật TTHC 2015: “Kiểm sát viên Viện trưởng VKS cấp phân cơng có nhiệm vụ tham gia phiên tịa HĐXX định hỗn phiên tòa KSV vắng mặt trường hợp Viện kiểm sát có kháng nghị” Như vậy, tham gia KSV phiên tòa, phiên họp phúc thẩm giải vụ án hành theo quy định Luật TTHC 2015 khơng hồn tồn bắt buộc, trừ trường hợp VKS kháng nghị Tuy nhiên, xét thấy thực tiễn hoạt động VKS cấp phúc thẩm cần bố trí đủ KSV, KSV dự khuyết để tham gia tất phiên tòa, phiên họp phúc thẩm giải vụ án hành để đảm bảo chất lượng, hiệu công tác kiểm sát tuân theo pháp luật lĩnh vực hành Tại phiên tịa phúc thẩm, KSV kiểm sát việc tuân theo pháp luật người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng trình giải kháng cáo, kháng nghị từ bắt đầu đến HĐXX tuyên án định phúc thẩm Cụ thể thông qua hoạt động sau: - Kiểm sát việc đưa vụ án xét xử tòa, việc chấp hành thời hạn mở phiên tồ kể từ ngày có định đưa vụ án xét xử Ngoài Cần ý trường hợp Tồ án khơng phải mở phiên tồ Điều 226 Luật TTHC Theo quy định Trang | 10 Điều 226 Điều 243 Luật TTHC quy định trường hợp HĐXX khơng phải mở phiên tịa Theo đó, Tịa án cấp phúc thẩm phải tổ chức phiên họp định giải việc kháng cáo, kháng nghị thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận kháng cáo, kháng nghị Trường hợp KSV VKS cấp phải tham gia phiên họp phúc thẩm phát biểu ý kiến việc giải kháng cáo, kháng nghị trước HĐXX phúc thẩm định HĐXX định - hoãn phiên họp KSV vắng mặt trường hợp VKS có kháng nghị; Kiểm sát thủ tục khai mạc phiên tòa, phiên họp theo qui định Điều 233 - Luật TTHC; Kiểm sát thành phần tham gia phiên toà: Người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng theo quy định điều 36, 45, 222 Điều 223 Luật TTHC 2015 Đặc biệt cần lưu ý trường hợp phải từ chối, thay đổi người tiến hành tố - tụng Kiểm sát có mặt, vắng mặt tư cách đương - người tham gia tố tụng khác; KSV trình bày cứ, nội dung kháng nghị VKS xuất trình tài liệu chứng bổ sung (nếu có) trường hợp VKS yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức cung cấp chứng cứ, tài liệu để thực thẩm quyền kháng nghị bảo vệ kháng nghị chứng thu thập coi hợp pháp KSV ý lắng nghe đương trình bày nội dung, kháng cáo; trả lời câu hỏi HĐXX; ý kiến đương không kháng cáo, người tham gia tố tụng khác, lời khai - người làm chứng… KSV kiếm sát việc hỏi công bố tài liệu chứng tại, xem xét vật chứng phiên tòa phúc thẩm theo quy định Điều 236 Điều 175 Luật TTHC 2015 KSV có trách nhiệm theo dõi, ghi chép nội dung cần thiết nội dung hỏi đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, người tham gia tố tụng khác HĐXX; trả lời người hỏi, đối chiếu với nội dung chuẩn bị đề cương hỏi.Trường hợp xét thấy cần thiết phải làm rõ tình tiết khách quan vụ án khắc phục vi phạm, thiếu sót việc hỏi HĐXX KSV chủ động tham gia hỏi Khi hỏi, KSV phải hỏi để tập trung làm rõ nội dung vụ án, chứng làm phát biểu quan điểm VKS nội dung kháng cáo đương sự, bảo vệ kháng nghị Trang | 11 - Tại phiên tịa phúc thẩm có kháng nghị VKS khơng tham gia hỏi thấy cần thiết, việc tranh luận phiên tịa, KSV tranh luận với đương vấn đề mà người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, đương có ý kiến kháng nghị VKS theo qui định - khoản Điều 239 Luật TTHC Bên cạnh việc Kiểm sát việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời Tịa án, KSV cón có quyền kiến nghị HĐXX việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời không áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời Ngoài KSV kiến nghị Tịa án khắc phục vi phạm phiên tịa (nếu có) để đảm bảo hoạt động xét xử diễn - qui định pháp luật TTHC Xem xét rút định kháng nghị chịu trách nhiệm trước Viện trưởng cấp mình: Thơng qua việc trình bày kháng nghị KSV, kháng cáo đương sự, việc hỏi, xuất trình, công bố tài liệu chứng tranh luận bên phiên tịa làm thay đổi đánh giá việc tuân theo pháp luật tố tụng, quan điểm giải vụ án KSV kịp thời thay đổi cho phù hợp với diễn biến phiên tịa Trong trường hợp cần thiết KSV đề nghị HĐXX tạm hỗn, tạm ngừng phiên tịa thay đổi, bổ sung, rút kháng nghị theo qui định Luật TTHC vấn đề phải chịu trách nhiệm định mình, sau phải báo cáo với lãnh đạo đơn vị thông báo cho VKS kháng - nghị biết trường hợp rút kháng nghị Trình bày ý kiến VKS việc tuân theo pháp luật tố tụng trình giải vụ án giai đoạn phúc thẩm: Phát biểu KSV phiên tòa theo qui định Điều 240 Luật TTHC theo qui định Điều 10 TTLT số 03/2012/TTLT-VKSNDTC-TANDTC ngày 01/8/2012 VKSNDTC TANDTC Hướng dẫn thi hành số qui định Luật tố tụng hành kiểm sát tuân theo pháp luật tố tụng hành phải đánh giá, nhận xét đầy đủ phần thủ tục việc chấp hành hạn chế vi phạm Việc tuân theo pháp luật tố tụng Thẩm phán, HĐXX, người tiến hành tố tụng khác; việc chấp hành pháp luật người tham gia tố tụng; phần quan điểm VKS kháng cáo, kháng nghị, đề xuất hướng giải vụ Trang | 12 án theo qui định Điều 241 Luật TTHC Trong đó, KSV phải phân tích rõ ràng, xác, cụ thể phần như: tư cách người kháng cáo, thời hạn kháng cáo, nội dung kháng cáo, đề nghị HĐXX chấp nhận phần hay toàn kháng cáo hay không Đối với vụ án VKS kháng nghị, phát biểu KSV cần trình bày rõ thêm kháng nghị, phân tích chứng tài kiệu bổ sung làm kháng nghị, bảo vệ kháng nghị; bác bỏ hay chấp nhận ý kiến đương sự, người tham gia tố tụng khác cứ, nội dung kháng nghị Ý kiến phát biểu KSV phiên tòa, phiên họp phúc thẩm phải thể văn có chữ ký KSV tham gia phiên tòa, phiên họp phải gửi cho Tòa án sau kết thúc phiên tòa, phiên họp để lưu hồ sơ vụ án hồ sơ kiểm - sát Kiểm sát việc nghị án tuyên án: Khi chủ tọa thành viên khác HĐXX tuyên án đoạc định đình xét xử phúc thẩm, định tạm đình xét xử phúc thẩm, KSV phải tập trung cao độ theo dõi nội dung án, định có phản án xác đầy đủ kết hỏi, tranh luận tình tiết, kiện liên quan đến việc tạm đình chỉ, đình xét xử phúc thẩm trước phiên tịa, phiên họp hay khơng Đồng thời, cần ý xem ý kiến KSV việc giải vụ án ghi nhận án, định phúc thẩm, KSV kiểm sát việc HĐXX có thực thẩm quyền HĐXX phúc thẩm qui định Điều 241 khoản Điều 243 Luật TTHC hình thức nội dung qui định Điều 242 Luật TTHC năm 2015 IV - HOẠT ĐỘNG CỦA KIỂM SÁT VIÊN SAU KHI KẾT THÚC PHIÊN TÒA PHÚC THẨM 4.1 Làm báo cáo kết kiểm sát xét xử: Sau kết thúc phiên tòa sơ thẩm, KSV phải báo cáo kết xét xử vụ án với lãnh đạo VKS Báo cáo kết kiểm sát xét xử phúc thẩm làm thành bản, báo cáo lãnh đạo lưu hồ sơ, gửi VKS cấp Nội dung báo cáo phải tóm tắt q trình xét xử phúc thẩm; nhận xét việc chấp hành thủ tục tố tụng phiên tòa HĐXX, Thư ký tòa án, đương người tham gia tố tụng khác; đánh giá, nhận xét tính hợp pháp có Trang | 13 án, định Bên cạnh đó, bảo cáo cịn phải nêu rõ tình tiết phát sinh dẫn đến trường hợp Toà án định khác với quan điểm VKS trường hợp KSV phải điều chỉnh quan điểm giải vụ án Những trường hợp KSV điều chỉnh rút định kháng nghị phiên tồ phúc thẩm phải nêu rõ lý trình bày quan điểm vấn đề 4.2 Kiểm sát án, định Toà án KSV phải bảo đảm việc gửi án, định phúc thẩm vụ án hành theo qui định Điều 244 Luật TTHC vòng 30 ngày Sau nhận án, định phúc thẩm giải vụ án, KSV tiến hành đối chiếu nội dung án, định với diễn biến kết tranh luận phiên tòa Việc án, định Tòa án cấp phúc thẩm có với quy định Điều 241 Luật TTHC hay không Về nội dung kiển sát án, định Tòa án, KSV thực theo quy định tạo Chỉ thị số 04/CT-VT ngày 17/5/2012 Viện trưởng VKSNDTC tăng cường kiểm sát án, định Tòa án lĩnh vực hành Quy chế nghiệp vụ vấn đề 4.3 Chuẩn bị tài liệu, chứng đề xuất với lãnh đạo: Trường hợp trình kiểm sát án, định Tòa án, phát kết luận án, định Tòa án cấp phúc thẩm khơng phù hợp với tình tiết khách quan vụ án hay có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng; có sai lầm nghiêm trọng việc áp dụng pháp luật phát có qui định Điều 255 Điều 281 Luật TTHC Thì KSV cần chuẩn bị tài liệu, chứng làm văn đề xuất với Lãnh đạo Viện; báo cáo, đề nghị với Viện trưởng VKS cấp xem xét kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm tái thẩm Ngoài ra, hoạt động kiểm sát KSV sau phiên tòa phúc thẩm bao gồm số nội dung như: Trang | 14 - Tập hợp, báo cáo Viện trưởng kiến nghị với Chánh án TAND cấp vi phạm pháp luật việc thụ lý giải vụ án trình tự phúc thẩm (nếu - có) Sắp xếp, hồn thiện hồ sơ kiểm sát để có tài liệu lưu trữ, theo dõi rút kinh - nghiệm Thông báo văn kết xét xử, giải vụ án cấp phúc thẩm cho VKS cấp với Tòa án án, định sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm KẾT LUẬN Luật TTHC năm 2015 kế thừa quy định vai trò VKSND hoạt động tố tụng hành Luật TTHC năm 2010; đồng thời, sửa đổi, bổ sung nhiều quy định Có thể nói, sửa đổi, bổ sung quan trọng giúp KSV nắm cách hệ thống kỹ cần có để giải vụ án hành theo trình tự phúc thẩm, góp phần thực tốt nhiệm vụ hoạt động tố tụng hành quy định Điều 22 Luật TTHC năm 2015 “VKS có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà Trang | 15 nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống nhất” DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - Luật tố tụng hành chính, 2015; Quy chế cơng tác kiểm sát việc giải vụ án hành (Ban hành kèm theo Quyết định số 282/QĐ-VKSTC ngày 01 tháng 08 năm 2017 - Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao); Thông tư liên tịch số 03/2016/TTLT-VKSNDTC-TANDTC ngày 31 tháng năm 2016 viện kiểm sát nhân dân tối cao tòa án nhân dân tối cao quy định việc phối hợp viện kiểm sát nhân dân tòa án nhân dân - việc thi hành số quy định luật tố tụng hành chính; Trường Đại học kiểm sát Hà Nội, Tập giảng mơn kiểm sát giải vụ án hành chính, 2017; Trang | 16 - Trường đại học kiểm sát Hà Nội, Hoạt động Kiểm sát viên kiểm sát việc giải vụ án hành cấp phúc thẩm, http://tks.edu.vn/WebKiemSatVienCanBiet/Detail/46?idMenu=90 Trang | 17 ... Để có nhìn cụ thể hoạt động kiểm sát KSV, đặc biệt hoạt động KSV việc giải vụ án hành theo thủ tục phúc thẩm, viết sâu làm rõ nội dung thông qua qui định pháp luật tố tụng hành hành văn hướng dẫn... quyền VKSND để yêu cầu Tòa án cấp trực tiếp giải lại vụ án xét lại án, định giải vụ án hành cho việc giải vụ án hành Tòa án cấp chưa pháp luật, vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng phát có tình... dung án, định mà đương sự, Tịa án khơng biết án, định theo thủ tục phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm thủ tục đặc biệt Xét xử phúc thẩm việc Tòa án cấp phúc thẩm xét xử lại vụ án mà án định Tòa án

Ngày đăng: 19/12/2020, 14:45

Xem thêm:

Mục lục

    I – HOẠT ĐỘNG KHÁNG NGHỊ PHÚC THẨM

    II - HOẠT ĐỘNG CỦA KIỂM SÁT VIÊN TRƯỚC KHI MỞ PHIÊN TOÀ, PHIÊN HỌP

    III - HOẠT ĐỘNG CỦA KIỂM SÁT VIÊN TẠI PHIÊN TOÀ PHÚC THẨM

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w