1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phong tục tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương của dân tộc Việt Nam: Phần 1

245 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Cuốn sách Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Việt Nam được biên soạn nhằm góp phần truyền bá tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương với bạn bè quốc tế; đánh giá rõ thêm các di tích đền thờ Vua Hùng trên phạm vi cả nước để có kế hoạch trùng tu, tôn tạo nơi thờ tự cho trang nghiêm và xứng tầm; sưu tầm, chuẩn hóa điển tích, trình tự nghi lễ thờ cúng Hùng Vương để tạo sự thống nhất trong cả nước. Nội dung sách gồm có 2 phần, phần 1 sẽ giới thiệu về lịch sử và ý nghĩa của tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo.

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỠC GIA Hồ CHl MINH THÀNH UY THÀNH PHĨ HÕ CHÍ MINH GS, TSTẠ NGỌC TẢN (Chu biên) TfN NGƯỠNG THỜ CÚNG HÙNG VƯƠNG VIỆT NAM M í' ầi I í TlN NGƯỠNG THỜ CÚNG HÙNG VƯƠNG VIỆT NAM CHỈ ĐAO BIÊN SOAN • • GS, TS TẠ NGỌC TÁN Đồng chí VÕ VĂN THƯỞNG ủ y viên BCH Trung ương Đảng, Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh ủ y viên BCH Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thưcmg trực Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh CÁC ỦY VIÊN Đồng chí THÂN THỊ THƯ ủ y viên Ban Thường vụ Thành ủy, Trưởng ban Tuyên giáo Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh PGS, TS Đ ỏ LAN HIỀN Viện trưởng Viện Nghiên cứu tơn giáo tín ngưÕTig, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh ThS NGUYỄN THÁI BÌNH Viện trường Viện Thơng tin khoa học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh PGS, TS LÊ VĂN LỢI Vụ trưởng Vụ Quản lý khoa học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh ThS NGUYỄN CHÍ HƯỚNG Chánh Văn phịng Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Đồng chí THÁI THỊ BÍCH LIÊN Thành ủy viên, Chánh Văn phịng Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh Đồng chí PHẠM ĐỨC HẢI Thành ủy viên, Phó Trưởng ban Thưịrng trực Ban Tuyên giáo Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh Đồng chí NGUYỄN NHƯ KHUÊ Thành ủy viên, Giám đốc Sở Văn hóa Thể thao Thành phố Hồ Chí Minh TĨ CHỨC BIÊN SOẠN PGS, TS NGUYỄN HỮU THÁNG Phó Viện tmởng Viện Thơng tin khoa học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh TS LÊ TÂM ĐẤC Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu tơn giáo tín ngưỡng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh ThS LỊ THỊ NHUNG Trưởng phịng Biên tập, Tạp chí Thơng tin khoa học lý luận trị, Viện Thơng tin khoa học ThS NGUYỄN NGỌC LAM Phó Trưởng phịng Thư ký - Trị sự, Tạp chí Thơng tin khoa học lý luận trị, Viện Thơng tin khoa học Đồng chí NGUN QUANG TRUNG Phó Trường phịng Văn hóa, Văn nghệ Ban Tuyên giáo Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh TS NGUYỀN CƠNG TRÍ Trưởng phịng Hành - Tổng hợp, Viện Nghiên cửu tơn giáo tín ngưỡng TS NGUYỄN THỊ HẢI YẾN Viện Nghiên cứu tôn giáo tín ngưỡng ThS NGUYỄN HUYỀN TRANG Tạp chí Thơng tin khoa học lý luận trị, Viện Thơng tin khoa học ThS Đ ỏ THỊ DIỆP Tạp chí Thơng tin khoa học lý luận trị, Viện Thơng tin khoa học Đồng chí NGUYỄN PHƯƠNG THẢO Tạp chí Thơng tin khoa học lý luận trị, Viện Thơng tin khoa học HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA THÀNH ỦY HỒ CHÍ MINH THÀNH PHỐ H CHÍ MINH GS, TS TẠ NGỌC TẤN (Chủ biên) TlN NGƯỠNG THỜ CÚNG HƯNG VƯƠNG VIỆT NAM NHÀ XUẤT BẢN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Hà Nội - 2015 LỜI GIỚI THIỆU rên giới có nhiều tộc người, nhiều quốc gia thờ cúng tổ tiên mức độ dạng thức khác nhau, thờ cúng Hùng Vương dạng thờ Quốc Tổ có người Việt Việt Nam T Từ xa xưa lịch sử, người Việt hình thành loại hình tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Người Việt coi trọng thực hành nghi thức cúng lễ tổ tiên xem chuẩn mực “Hiếu đạo”vì người Việt quan niệm tủ sinh, vong tồn, tức là, kính thờ sống Tinh thần “Hiếu đạo” đất nước, với tổ tiên, ông bà, cha mẹ, từ xưa nay, “điểm son” lẽ sống văn hóa người Việt “Hiếu đạo” hiểu cách giản dị tận tâm cung kính, phụng dưỡng cha mẹ, ơng bà cịn sống; thờ phụng cung kính cha mẹ, ơng bà “Hiếu đạo” biết ơn hệ tiền nhân, người có cơng với cộng đồng, hy sinh \d nước, dân “Hiếu đạo” hiểu “con đường”, hướng dẫn cho người Việt hình thành nhân cách, lối sống gắn liền với ý thức vể nguổn cội, vể biết ơn hệ trước Có thể khẳng định rằng, “Hiếu đạo” trở TÍN NGƯỠNG THỜ CỨNG HÙNG VƯƠNG VIỆT NAM thành triết lý nhân sinh, giá trị văn hóa, tín ngưỡng người Việt dân tộc Việt Nam hướng đến xây dựng hoàn thiện người Người Việt không nhớ ơn cha mẹ, ông bà, tổ tiên gia tộc theo huyết thống mình, mà người Việt cịn tơn vinh người có cơng việc khai làng, lập ấp Tinh thần yêu nước, ý thức dân tộc, dũng khí can trường bất khuất dấn thân mưu cầu quốc thái dần an bậc anh hùng vào tầm thức người Việt Vì thế, người Việt lập đình, đền, miếu, phủ, am để thờ cúng họ bậc thánh thần, để tỏ lịng ngưỡng mộ, ghi nhớ cơng lao họ, cách tốt lưu truyền cho muôn đời cháu vế sau Việc cúng tế tổ tiên thể mối dây liên hệ người sống người chết không bị đứt đoạn, người chết dù không hữu họ nhắc nhớ dịp cúng tế Tất kiện quan trọng đời sống cá nhân cộng đồng đểu kính báo với tổ tiên Tâm thức tín ngưỡng thể cách mãnh liệt chế ngự toàn đời sống người Việt hành vi thường nhật hay trọng đại, giai tầng xã hội, địa phương, khu vực cư trú khác Các triểu đại phong kiến trước sắc phong Thánh cho Hưng Đạo Đại Vương Trần Quổc Tuấn (Đức Thánh Trần), phong Thần cho danh tướng Lý Thường Kiệt, Phạm Ngũ Lão {Thượng Đẳng Phúc Thần), Mạc Đĩnh Chi (Huệ Việt Linh Thánh Đại Vương Phúc Thần), V.V Suy tôn, phong thần cho bậc anh hùng quy định tổ chức lễ tế năm ghi lịch sử nước nhà Trong khu vực Kinh đô nước Văn Lang xưa, Vua Hùng chọn Núi Nghĩa Lĩnh, núi cao vùng để thực nghi lễ cúng tế theo tín ngưỡng dân gian cư dần nơng nghiệp thời thờ Thần Lúa, Thần Mặt Trời để cầu mong mưa thuận gió hịa, mùa màng tốt tươi, vạn vật sinh sôi, nảy nở, người no đủ Sau này, để ghi nhớ công lao to lớn Vua Hùng, người dán triểu đình lập đền thờ Vua Hùng Núi Nghĩa Lời giới thiệu Lĩnh Dưới thời Vua Lê Thánh Tơng (1460-1497), để khẳng định lực trị mình, nhà vua cho phép thực quyền tế giao trời đất quy định việc thờ cúng vị vua đất nước, xem điển lệ quan trọng quốc gia Chính vậy, năm 1470, sau 10 năm lên ngơi, Lê Thánh Tông cho lập Ngọc phả Hùng Vuơngvới tên gọi đầy đủ ‘"Ngọc phả cổ truyền 18 chi đời Thánh Vương Triều Hùng” (Hùng đổ thập bát diệp Thánh Vương Ngọc phả cổ truyền) để khẳng định nển tảng uy quyền vương triều Đất Việt Từ đó, việc thờ cúng Hùng Vương trở thành thống Nói chung, Khu di tích lịch sử Đền Hùng tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương nhận quan tâm đặc biệt nhiểu vị vua Triều Nguyễn Năm 1874, Vua Tự Đức lệnh cho Tổng đốc Tam tuyên Nguyễn Bá Nghi xây dựng Lăng Hùng Vương cạnh Đền Thượng, đồng thời cấp tiền cử quan lại giám sát việc tu sửa, mở rộng Đển Thượng Năm 1917, triều Vua Khải Định, Bộ Lễ thức gửi công ván ghi ngày 25-7 phái quan hàng tỉnh Phú Thọ lấy ngày mồng Mười tháng Ba âm lịch năm để cử hành “quốc tế” Theo quy định, ấy, quan phải mặc phẩm phục lên Đền Hùng (Phú Thọ) thay mặt cúng tế Khu di tích lịch sử Đền Hùng Núi Nghĩa Lĩnh (Phú Thọ) nơi gốc thờ tự Vua Hùng nước Từ trung tâm thờ tự Vua Hùng này, tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương lan tỏa tới địa phương khác Đẩu tiên vùng chân núi Nghĩa Lĩnh Đình làng Cổ Tích xã Hy Cương, Đình làng Trẹo thị trấn Hùng Sơn thế, lan tỏa khắp đất nước Ngay từ thời Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa vào mùa Xuân năm Canh Tý (năm 40), Hai Bà Trưng làm lễ tế cờ xuất binh với lời thể: “Một xin rửa quốc thù/Hai xin dựng lại nghiệp xưa họ Hùng” Trong khu vực Kinh đô nước Văn Lang xưa có tới 71 di khảo cổ học có liên quan đến việc thờ tự Vua TlN NGƯỠNG THỜ CŨNG HÙNG VƯƠNG VIỆT NAM Hùng Hiện tại, theo thống kê Cục Di sản văn hóa, Việt Nam có 1.400 di tích thờ cúng Hùng Vương tướng lĩnh thời đại Hùng Vương Điểu nói lên rằng, việc thờ cúng Hùng Vương có từ thời xa xưa Do vậy, khơng cầu chuyện thần thoại vể nguổn gốc Vua Hùng mà lại không xếp thời đại Hùng Vương vào giai đoạn lịch sử nước nhà Dân tộc giới thường “khoác lên” thời sơ khởi “bộ áo” thần thoại Người Hy Lạp miêu tả chiến thành Troia vào khoảng năm 1184 tr.CN qua hai trường ca lỉiade Odyssey Homère Lịch sử tộc người Do Thái miêu tả qua sách Sáng Thế Thánh Kinh Cựu ước đầy mẩu sắc huyền hoặc, V.V Cũng không vi danh xưng “Hùng Vương” mà nhiều sử gia diễn dịch sai vương tước Hùng Vương, cho thiết chế phong kiến gắn với tổ chức xã hội thị tộc, lạc khơng xác Hùng Vương danh xưng mà sử gia sau dùng để gọi thủ lĩnh, tù trưởng, tộc trưởng hay lạc hầu lạc, lạc tướng thời Dù với địa vị lực nữa, dù nguồn gốc Hùng Vương có vương vấn với huyền thoại, thần tích Lạc Long Quân lẫy Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng, nở trăm con, Lạc Long Quân phong cho người trai trưởng làm vua nước Văn Lang, lấy danh hiệu Hùng Vương phản ánh cách giải thích người Việt trước vê' nguồn cội quốc gia mình, ước nguyện, khát vọng người Việt lúc muốn khẳng định tảng uy vương triều đất Việt Nam Và tâm thức thần bí đó, tinh thần gia tộc, tình nghĩa bào, tình đồn kết gắn bó người Việt mạnh mẽ hơn, chặt Bởi vì, họ khơng huyết thống mà họ cịn có mối quan hệ thần bí sinh từ “một bọc trăm trứng” Đó sức mạnh, cổ vũ tinh thần giúp người Việt quy tụ vé mối đất nước gặp thiên tai, địch họa Và lịch sử minh chứng hùng 10 Lời giới thiệu hồn vể sức mạnh đoàn kết người Việt gắn kết dân tộc lại thành sóng mạnh mẽ, nhấn chìm tất kẻ thù lớn mạnh gấp trăm vạn lần Những giá trị bật vế phổ cập rộng rãi truyền thống lâu đời tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương, đóng góp tích cực cộng đồng người Việt việc bảo tổn sức sống tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương trên miến Tổ quốc, lan tỏa rộng rãi cộng đồng người Việt nước sắc văn hóa truyền thống trì, kế tục phát huy tiêu chí để ngày 6-12-2012 UNESCO cơng nhận tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Phú Thọ (Việt Nam) di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại Và tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương di sản văn hóa giới loại hình tín ngưỡng Nhân dịp kỷ niệm năm UNESCO vinh danh tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương, Học viện Chính trị quốc gia Hổ Chí Minh phối hợp với Thành ủy Thành phổ Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Việt Nam nhằm góp phần: Truyến bá tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương với bạn bè quốc tế; đánh giá rô thêm di tích đền thờ Vua Hùng phạm vi nước để có kế hoạch trùng tu, tơn tạo nơi thờ tự cho trang nghiêm xứng tầm; sưu tầm, chuẩn hóa điển tích, trình tự nghi lễ thờ cúng Hùng Vương để tạo thống nước; xây dựng giải pháp bảo tồn phát huy di sản văn hóa nhân loại với trường hợp tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Phú Thọ Cuốn sách chuyên khảo kết Hội thảo khoa học nêu Các tham luận tập trung làm sáng tỏ vê' lịch sử hình thành ý nghĩa tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Việt Nam kho tàng di sản Hán Nôm, văn thư tịch cổ kết nghiên cứu ngành khảo cổ học; Nghiên cứu tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương tâm thức người Việt tộc người thiểu số vùng miền Tổ quốc bà Việt kiểu xa q; Khẳng định vai trị tín ngưỡng thờ cúng Hùng 11 TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG HỪNG VƯƠNG VIỆT NAM giữ theo lệ cũ phụng thờ để làm thọ mạch nước, lưu tiếng thơm vạn đời, thịnh vượng thay”* Tương truyền từ Thục Phán lên ngôi, cảm kích việc nhường nước Duệ Vương cơng lao trời bể đời Hùng Vương cử giá đến Núi Nghĩa Lĩnh, dựng hai cột đá Đền Thượng thề nước Việt trường tổn, đên miếu Hùng Vương tổn mãi Đổng thời, tập hợp cháu Hùng Vương quanh làng Trung Nghĩa làm dân trưởng tạo lệ, cấp cho 500 mẫu ruộng ruộng tơ thuế quanh vùng Tun Quang, Hưng Hóa làm hương hỏa thờ phụng quanh năm Tuy nhiên, thờ cúng Hùng Vương thực mang tính chất quốc gia thức câu hỏi mà nhà nghiên cứu ln trăn trở Đi tìm câu trả lời cho câu hỏi trên, PGS, TS Đặng Việt Bích sách: Việt sử lược, Đại Việt sử ký tồn thư Ngơ Sĩ Liên, Lĩnh Nam chích quái Vũ Quỳnh Kiều Phú^ với loạt chứng, lập luận để khẳng định rằng: “Việc thờ cúng Hùng Vương Quốc Tổ có từ đời Hậu Lê Lê Thánh Tơng trở Trước đó, đền thờ Hùng Vương Núi Nghĩa Lĩnh nơi thờ tự làng Nhưng nơi thờ cúng làng mà lại triều đình lựa chọn làm nơi tế lễ cho thủy tổ quốc gia phải xem làng địa điểm thờ cúng làng có điểu khả thủ trở thành nơi thờ cúng triều đình nước kéo lạy bái”^ Phải đến ’ Trích từ dịch Hùng đổ thập bát diệp Thánh Vương ngọc phả cổ truyền (Ngọc phả cổ truyền vể mười tám đời Thánh Vương triểu Hùng), lưu trữ Bảo tàng Hùng Vương - Khu di tích lịch sử Đển Hùng ^ Vũ Quỳnh Kiểu Phú nhuận lại tác phẩm Lĩnh Nam chích quái Trần Thế Pháp biên tập trước ’ PGS, TS Đặng Việt Bích: Hùng Vương với hình thành người Việt, tục thờ cúng Hùng Vương Hội thảo Tín ngưởng thờ cúng tổ tiên xã hội đương đại (Nghiên cứu trường hợp tín ngưỡng thờ Hùng Vương Việt Nam), 2011 232 Phần I: Lịch sử ỷ nghĩa tín ngưỡng thờ cúng H ùng Vương Nhà Lê tư tưởng Nho giáo đê' cao, trở thành giường cột việc xây dựng bảo vệ đẫt nước tinh thần trọng hiếu nghĩa, tâm thức tri ơn công đức tổ tiên thực nghi thức thờ cúng “Triệu tổ Nam bang” thực mãnh liệt Theo lệ ấy, triều đại sau đểu quan tâm đến việc tu bổ tế tự Đền Hùng Điều khẳng định qua sắc phong; thời Cảnh Hưng thứ 46 (1785), Quang Trung thứ (1789)*, hay Hùng miếu điển lệ bia Khải Định năm thứ (1923) ấn định việc tu sửa đường, sửa chữa hư hỏng, chuẩn bị tế lễ phụng “Đột Ngột Cao Sơn mười tám vị thánh vương họ Hùng nước 'Việt Cổ” Thời Nhà Nguyễn, năm 1823 Vua Minh Mạng cho rước vị Hùng Vương vào thờ miếu Lịch Đại Đế Vương (tại kinh thành Huế), cịn Phú Thọ cấp sắc tế tự cho địa phương Từ năm Khải Định (1917), Tuần phủ Phú Thọ Lê Trung Ngọc trình Lễ xin lấy ngày mồng Mười tháng Ba hàng năm ngày quốc lễ Từ thức cơng nhận ngày Mười tháng Ba ngày Giỗ Tổ Hùng Vương Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, Đảng, Chính phủ Chủ tịch Hổ Chí Minh quan tâm tới Đền Hùng việc thờ cúng Hùng Vương nhiều phương diện Đặc biệt, Chủ tịch Hổ Chí Minh hai lần tới thăm Đền Hùng (ngày 18, 19-9-1954 ngày 19-08-1962), câu nói bất hủ Người cịn vang vọng tâm thức, trở thành động lực phấn cho chiến sĩ, cán toàn thể nhân dân Việt Nam: “Các Vua Hùng có công dựng nước, Bác cháu ta phải giữ lấy nước”^ ' Hai sắc phong lưu giữ Đình Cổ Tích ( xã Hy Cương, thành phỗ Việt Tri) ^ Lời Chủ tịch Hổ Chí Minh buổi nói chuyện với cán Đại đồn Quân tiên phong Đến Hùng ngày 19-09-1954 233 TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG HÙNG VƯƠNG VIỆT NAM 2.3 Tín ngưỡng thờ Hùng Vương giai đoạn Ngày nay, Giỗ Tổ Hùng Vương ngày Quốc Lễ nước Chính phủ quy định cụ thể quy mơ tổ chức Giỗ Tổ Hùng Vương theo năm chẵn năm lẻ (năm năm phụ) Theo đó, năm có số số sau tổ chức theo nghi thức quốc gia, năm lại giao cho tỉnh Phú Thọ tổ chức Ngày 02-04-2007, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam phê chuẩn Điểu 73 Bộ luật Lao động cho người lao động nghỉ quốc lễ vào ngày 10-03 (âm lịch) hàng năm giữ nguyên lương Cụ thể, hướng dẫn số 796/HD-BVHTTDL ngày 18-3-2009 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch hướng dẫn nghi thức tưởng niệm Vua Hùng ngày tổ chức Giỗ Tổ Hùng Vương vê' tổ chức, nghi thức lễ tỉnh Phú Thọ (nơi có di tích lịch sử Đền Hùng) tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi có Đền thờ Vua Hùng, di tích liên quan đến Vua Hùng địa phương khơng có Đền thờ Vua Hùng Đổng thời, quy định vê' mặt lễ phẩm (gồm bánh chưng, bánh giầy hương, hoa, nước, trầu, cau ); quy định trang phục chủ lễ, đại biểu dự lễ; nhạc lễ sử dụng Lễ dâng hương tưởng niệm Vua Hùng phê duyệt thống sử dụng toàn quốc Từ bao đời nhân dân ta truyền tai cầu ca dao: “Dù ngưỢc xi/ Nhớ ngày Giỗ Tổ mồng Mười tháng Ba” Vì thế, ngày mồng Mười tháng Ba âm lịch hàng năm, nhân dân Việt Nam khắp nơi miên Tổ quốc đểu hướng vê' Hùng Vương với lòng biết ơn, tưởng nhớ tới cha Rồng mẹ Tiên, tới anh linh mười tám đời Vua Hùng Những người có điểu kiện hành hương vể với Đền Hùng Núi Nghĩa Lĩnh, người xa đến dâng hương Đền Vua Hùng xây dựng nước Theo thống kê Bộ Văn hóa - Thơng tin, nước ta có đến 1.417 di tích có liên quan đến vua Hùng, thờ Kinh Dương Vương, Lạc 234 Phẩn I: Lịch sử ỷ nghĩa tín ngưỡng thờ cúng H ùng Vương Long Quần - Âu Cơ, thờ vợ tướng lĩnh Vua Hùng' Trong đó, tỉnh Phú Thọ có 362 di tích nằm hầu hết huyện: Lâm Thao, Phù Ninh, thành phố Việt Trì, thị xã Phú Thọ, huyện Đoan Hùng, Hạ Hòa ; tỉnh Hà Tây (cũ) có 364 di tích, Hà Nội có 161 di tích hầu hết tỉnh từ Bắc đến Nam đất nước ta đểu có di tích thờ Vua Hùng nhân vật liên quan đến thời đại Hùng Vương Điểu khẳng định lòng uống nước nhớ nguồn, biết ơn hệ cha ông, anh hùng dân tộc xây dựng, bảo vệ đất nước Như vậy, “thờ cúng Hùng Vương tổ tiên dân tộc Việt trở thành biểu tượng kết nối khứ với tại, triếu đại phong kiến nhà nước đương đại”^, có ý nghĩa quan trọng tâm thức người Việt Nam chung nhà, anh em ruột thịt tạo nên sức mạnh đoàn kết dân tộc, nguồn tinh thần đùm bọc, giúp đỡ, tương trợ lẫn tầm hồn người Việt mà dân tộc giới có Đền Hùng đời sổng tâm linh người Việt Đển Hùng coi trung tâm tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương khơng vị trị, địa lý kinh đô Văn Lang ngàn xưa mà cịn “là kết q trình hội tụ lan tỏa, lan tỏa hội tụ, trở thành tín ngưỡng tộc người”^ Hội tụ đất tổ Nghĩa Lĩnh để lan tỏa khắp nước, chí theo ‘ Bộ Văn hóa - Thơng tin, Cục Văn hóa thơng tin sở, Những di tích thờ Vua Hùng Việt Nam, H 2005, tr.4 ^ Nguyễn Anh Tuấn; Cội nguồn truyền thống thờ cúng tổ tiên đất Phú Thọ Hội thảo Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên xã hội dương đại (Nghiên cứu trường hợp tín ngưỡng thờ Hùng Vươngở Việt Nam), 2011 ’ Nguyễn Chí Bển: Đặc điểm tín ngưỡng thờ Hùng Vương Phú Thọ Hội thảo Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên xã hội đương đại (Nghiên cứu trường hợp tín ngưõng thờ Hùng Vươngở Việt Nam), 2011 235 TÍN NGƯỠNG THỜ CỨNG HÙNG VƯƠNG VIỆT NAM người Việt Nam giới, cuối không trở với cội nguồn Vậy nên nám vào ngày hội, Đền Hùng lại đón hàng vạn người từ khắp nơi miền Tổ quốc Việt kiểu nước ngoài, du khách quốc tế Đặc biệt, từ Nhà nước ta công nhận ngày mồng Mười tháng Ba Quốc Lễ, người nghỉ để tham dự Giỗ Tổ Hùng Vương số lượng người hành hương Đền Hùng đơng, khơng khí lễ hội thêm rầm rộ, sơi Cũng giống tín ngưỡng thờ Mẫu, đển miếu thờ Mẫu Liễu Hạnh nước đểu mang tính chất “vọng từ” quy tụ vẽ trung tâm nơi có lăng mộ chúa Liễu Hạnh Phủ Giầy - Nam Định; tín ngưỡng thờ Hùng Vương, người Việt đểu mong có lần đời đặt chân Đền Hùng Phú Thọ, nơi có mộ cha để tận đạo hiếu Hình ảnh người Việt Nam dù chưa lẩn gặp mặt có chung xúc động tự đáy lòng sum vẩy Núi Nghĩa Lĩnh Đó cảm xúc chân thực hai tiếng “đổng bào” mà tự nhiên thật khó diễn tả Trong sổ lưu niệm Đền Hùng ghi lại lời tâm đầy xúc động du khách: “Đến viếng Đền Hùng, giọt máu đường trở tim”; “chim tìm tổ, người tìm tơng ( ) chúng tơi sau nhiều năm xa cách Tổ quốc hướng đất nước thân u Chúng tơi đến Đền Hùng tìm cội nguồn dân tộc”' Truyền thống coi trọng nơi an nghỉ tổ tiên người Việt động lực thúc mạnh mẽ khát vọng vể dâng hương Đển Hùng, tâm giao với anh linh tổ tiên người Có vẽ - Núi Nghĩa Lĩnh, đẫt tổ lịng cảm thấy thản, hạnh phúc đạo hiếu phần trọn vẹn ‘ Vũ Kim Biên (sưu tẩm nghiên cứu, biên soạn), Giới thiệu khu di tích lịch sử Đền Hùng, Sở Văn hóa thơng tin Phú Thọ, 2008, tr.47 236 L Phần I: Lịch sử ỷ nghĩa tín ngưỡng thờ cúng H ùng Vương Có thể thấy, 1.417 di tích thờ Hùng Vương nhân vật thời đại Hùng Vương nước từ gốc Nghĩa Lĩnh sinh nên “khắp nơi có địa điểm thờ Vua Hùng, chí nước ngồi đểu có hành động đến Đền Hùng Phú Thọ để lấy đất, lấy nước đem vê' hữu thiêng liêng vị đó”L Sự quy tụ thể tên gọi “Hùng Vương Quốc Tổ vọng từ” (Đển vọng thờ Quốc Tổ Hùng Vương”^ hay câu ca người dân Phúc Khang, Bắc Ninh^ thường nhắc nhở cháu con: “Phúc Khang nguyên lăng miếu/ Nghĩa Lĩnh cổ kinh thành”* (Lăng miếu Phúc Khang/ Kinh thành xưa Núi Nghĩa Lĩnh) Vì hành hương với Đền Hùng khơng đơn vê' với lễ hội truyền thống mà hành hương với cội nguồn Do đó, khơng giống lễ hội khác, phần lễ Đến Hùng nặng phần hội, hoạt động phần hội nhằm làm tăng ý nghĩa phần lễ Bên cạnh ý nghĩa tưởng nhớ tới tổ tiên dấn tộc Giỗ Tổ Hùng Vương cịn “một hình thái tín ngưỡng thờ tự, cúng lễ cầu mong linh hổn ông bà, tổ tiên “phù hộ” cho thực sống cháu”^ Nếu có người vê' với Đển Hùng để chiêm nghiệm khứ hào hùng, lấy động lực vươn ' Lê Hổng Lý Đào Đức: Từ tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên đến Giỗ Tổ Hùng Vương - Sự củng cố cộng đông trước nhu cẩu tổn phát triển quốc gia Hội thảo Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên xã hội đương đại (Nghiên cứu trường hợp tín ngưỡng thờ Hùng Vương Việt Nam), 2011 ^ Tên gọi di tích Đễn thờ Vua Hùng tỉnh Đổng Nai, xem: Vũ Ngọc Khánh (Chủ biên): Dển miếu Việt Nam, Nxb Thanh niên, H 2000, tr.39 ’ Di tích Lăng Đến thờ Kinh Dương Vương, Lạc Long Quân - Âu Cơ xã Đại Đổng Thành, Thuận Thành, Bắc Ninh Bộ Văn hóa - Thơng tin, Cục Văn hóa thơng tin sở, Những di tích thờ Vua Hùng Việt Nam, H 2005, tr.49 ^ Nguyễn Đăng Duy: Các hình thái tín ngưởng tơn giáo Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, H 2001, tr.39 237 TlN NGƯỠNG THỜ CÚNG HÙNG VƯƠNG VIỆT NAM lên, tìm lý tưởng cho sống tại, xứng đáng với tổ tiên số khác vế với Đền Hùng tìm đến tơn giáo, chỗ dựa tinh thần Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương người thể niềm tin vào Vua Hùng - từ vị thủy tổ, quân vương chăm lo sống nhân dân người dân thiêng hóa trở thành đấng thần linh có mặt nơi cộng đổng, sẵn lòng lắng nghe thỏa mãn nguyện cầu người lễ Đền Hùng cịn mang tính thiêng khơng gian thờ cúng huyền ảo, kỳ bí Mọi người chen chỗ, xơ đẩy để thắp hương, làm lễ; xúng xính đổ lễ, vàng mã để cầu; người đến Đền Hùng đơng vào ngày giỗ khơng người đến vào ngày rằm, mồng ngày Tết để cầu tài, cầu lộc, cầu may mắn, cầu mong muốn, ấp ủ riêng Điểu dễ hiểu đặt dịng chảy phát triển tơn giáo, tín ngưỡng năm gần Sự kết tinh nhiều tầng ý nghĩa Lễ hội Đền Hùng tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương khiến cho Khu di tích lịch sử Đền Hùng có vị trí vơ quan trọng đời sống tâm linh người Việt Giá trị lịch sử, văn hóa, tơn giáo tín ngưỡng thờ Hùng Vương Tín ngưỡng thờ Hùng Vương với tư cách tín ngưỡng địa có mặt hầu hết địa phương, chứa đựng giá trị nhân văn sâu sắc, giúp người Việt Nam vượt qua nhiều khó khăn, thử thách 4.1 Tín ngưỡng thờ Hùng Vương tín ngưỡng thở cúng tổ tiên dân tộc ta Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Việt Nam đời từ sớm, tín ngưỡng đặc thù cộng dân tộc Việt Nam, chuyển biến đặc biệt nhân sinh quan 238 Phẩn I: Lịch sử ỷ nghĩa tín ngưỡng thờ cúng H ùng Vương vũ trụ quan người từ sùng bái tự nhiên, sùng bái loài vật đến thờ cúng người mất, gần người thân ruột thịt Từ hàng ngàn năm, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên ln điểm nhấn đặc biệt đời sống tâm linh người, gia đình Thời phong kiến, hệ tư tưởng Nho giáo đê' cao, gia đình phụ coi trọng, hiếu đạo xem nến tảng đạo đức thờ cúng tổ tiên nâng lên tầm cao mới, trở thành nét đậm đời sống tâm linh gia đình, dịng họ quốc gia Thờ cúng tổ tiên thờ cúng cụ, kị, ông bà, cha mẹ mất, thông qua nghi thức cúng tế (ma chay, giỗ chạp), có nghi thức thường nhật cầu mong phù hộ, giúp đỡ có cơng việc quan trọng làm nhà, thi cử, có lại hình thức chia vui, báo tin cảm ơn linh hồn người “giúp” cho đạt kết mong muốn Hình thức dễ thấy tín ngưỡng việc lập bàn thờ gia đình, cao nhà thờ họ (từ đường) gia tộc phát triển cao Giỗ Tổ Hùng Vương quy mơ quốc gia Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên thể niềm tin người vê' tồn vĩnh cửu linh hồn Người dân thờ cúng tổ tiên tâm thức tưởng nhớ người có cơng sinh thành, với hai chiều tâm lý “kính” “sợ” Lịng “kính” thể đạo hiếu mong muốn chăm sóc hương hổn tổ tiên, thành tâm mong muốn tổ tiên mãi bên cháu Đó đạo lý “uống nước nhớ nguồn” từ bao đời dân tộc ta Lòng “sợ” xuất phát từ tâm lý sợ việc báo hiếu tổ tiên chưa tốt nên bị trừng phạt, bị mắng gở (hiện tượng cúng giải trùng tang, tượng cúng động mồ m ả ), tầm lý “sợ” cịn có khía cạnh cầu mong linh hồn người khuất “phù hộ” giúp đỡ cho người sống 239 TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG HỮNG VƯƠNG VIỆT NAM Truyển thống thờ Vua Hùng nước ta gắn liền với tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, bám rễ sâu lòng dân tộc thể gắn bó sáu sắc người gia đình, gia tộc, địa phương “đổng bào” nước Theo GS Vũ Khiêu, có gắn bó từ “tình u thương vợ chồng, cha mẹ cái, anh chị em với ( ) tình cảm mở rộng phạm vi toàn quốc”^ Nhu cầu yêu thương, gắn bó người trở thành thực xã hội phản ánh đời sống tâm linh người Việt Nam Đó gắn bó người sống tạo nên sức mạnh đoàn kết chiến đấu bảo vệ quyền lợi chung tổn q hương, đất nước, dân tộc mình; gắn bó người sống với người khuất, nhắc nhở vê' nguồn cội, thương yêu, chăm sóc mẹ cha sống, biết cúng tế họ mất, giống “liểu thuổc thần kỳ” cho người sức mạnh tinh thần to lớn để vượt qua trở ngại, thách thức thực sống Huyền thoại Rồng cháu Tiên in sầu tâm thức người Việt nước Việt kiểu quốc tế, nhắc nhở người vê' nguổn gốc, tổ tiên Có thể nói, Việt Nam quốc gia đặc biệt, người dân đểu cho có chung nguồn gốc (đổng bào), hướng vê' mộ tổ, giỗ cha “Giá trị văn hóa - số bất biến giá trị nhân văn cao đẹp”^ kết hợp với tính thiêng “tín ngưỡng, tơn giáo” ngun nhân khiến cho tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên nói chung tín ngưỡng thờ Hùng Vương nói riêng ngày phát triển mạnh mẽ ‘ Bộ Văn hóa - Thơng tin, Cục Văn hóa thơng tin sở: Những di tích thờ Vua Hùng Việt Nam, H 2005, tr.27 ^ Nguyễn Anh Tuấn; Cội nguồn thờ cúng tổ tiên đất Phú Thọ Hội thảo Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên xã hội đương đại (Nghiên cứu trường hợp tín ngưỡng thờ Hùng Vương Việt Nam), 2011 240 Phần I: Lịch sử ý nghĩa tín ngưỡng thờ cúng H ùng Vương 4.2 Giá trị lịch sử, văn hóa tín ngưỡng thờ cúng H ùng Vương Đối với người Việt, việc thờ cúng tổ tiên, ông bà trở thành tín ngưỡng gốc, có ý nghĩa gắn kết cá nhân vào tổ chức cộng đồng, tạo nên tính thống cộng đồng xun suốt q trình lịch sử dân tộc Chủ tịch Hổ Chí Minh nói chuyện với nhà báo Liên Xơ phong tục người Việt khẳng định: “Việc cúng bái tổ tiên hoàn toàn tượng xã hội”' Hiện tượng mang tính phổ biến, vừa phong tục tập quán, vừa thể đạo lý làm người có sức sống mãnh liệt, trở thành nét đẹp văn hóa dân tộc Thờ cúng Hùng Vương tín ngưỡng thể nhu cầu tâm linh người Việt Nam Đó “củng cố tám thức tơn giáo người Việt Nam ý thức cội nguổn dân tộc, trách nhiệm người dân với Tổ quốc thân thương”^ Tâm thức tôn giáo nghi thức thờ cúng Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng xuất phát từ truyền thống hiếu thảo người Việt Nam, thờ cúng người có cơng phát núi, mở đường sinh dân tộc Từ đó, tơn vinh họ thành Quốc Tổ - Thánh Vương tâm thức nửa thực, nửa hư Bậc Thánh Vương thần thơng quảng đại, có sức mạnh to lớn giúp mùa màng bội thu, thiên thời hịa hợp, người sinh sơi có khả đáp ứng mong muốn người dân Vì thế, thờ cúng Hùng Vương thể lịng thành kính cháu với Quốc Tổ điểm hội tụ tín ngưỡng nhân dần Tín ngưỡng thờ Hùng Vương tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên mang tính giáo dục truyền thống “uống nước nhớ nguồn, ăn nhó kẻ trồng cây” dân tộc ta Đó lời nhắc nhở hậu ' Hỗ Chí Minh: Tồn tập, t.l, Nxb Chính trị quổc gia, H 2011, tr.463 ^ Đặng Nghiên Vạn (Chủ biên): Về tín ngUdng tơn giáo Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, H 1998, tr.315 241 TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG HỮNG VƯƠNG VIỆT NAM ghi lịng tạc cơng ơn tiền bối cách tự nhiên, xuất phát từ tâm, không chút khiên cưỡng Việc ghi nhớ công ơn tôn vinh đại đức người dựng nước trở thành ý thức trách nhiệm người Việt Nam Bởi tất “cái tục phụng tổ tiên ta thành kính, lịng bất vong bản, việc nghĩa người Cây có gốc nở ngành xanh ngọn, nước có nguồn bể rộng sơng sâu”‘ Nếu khơng có tổ tiên khơng có hậu thế, khơng có Vua Hùng dựng nước Văn Lang khơng có nước Việt Nam độc lập ngày Biết ơn tổ tiên, biết ơn Vua Hùng trân trọng giá trị sống mà thừa hưởng Từ Ngô Quyền gây độc lập, kế triều Đinh, Lê, Lý, Trần, Hậu Lê, đời Nguyễn ý thức đất nước tự chủ ngày sâu sắc Việc gắn kết cộng đồng từ làng, xã quốc gia sở đất nước có tự chủ từ thời viễn cổ, sánh ngang với triều đại Trung Hoa điều mà đời quan tâm, gầy dựng Do đó, tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương đời, phát triển nhanh chóng, biểu sinh động niềm tự hào dân tộc cá nhân người Truyền thuyết cha Rồng, mẹ Tiên sinh bọc trứng có sức lan tỏa lạ kỳ, giống máu truyền khắp “cơ thể” đất nước Việt Nam, vượt qua biên giới quốc gia để người cảm nhận rõ tình cảm thân thương Hai chữ “đồng bào” biểu trưng cho tình anh em ruột thịt nước: “Nhiễu điểu phủ lấy giá gương/ Người nước phải thương cùng”; “Bầu thương lấy bí cùng/ Tuy khác giống chung giàn” Tình cảm thiêng liêng tạo nên sức mạnh đoàn kết hun đúc* * Toan Ánh: Phong tục Việt Nam thờ cúng tổ tiên gia đình Việt Nam Nxb Văn hóa dân tộc, 2000, tr.4 242 Phần Lịch sử ỷ nghĩa tín ngưỡng thờ cúng H ùng Vương lòng tâm chiến đấu bảo vệ Tổ quốc từ Bà Trưng, Bà Triệu hơm Khí phách lẫy lừng sức mạnh vô biên giúp nhân dần ta đánh thắng kẻ thù xâm lược Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên nói chung tín ngưỡng thờ Vua Hùng nói riêng hướng người với cội nguồn dân tộc, mang tính nhân văn sâu sắc có ý nghĩa giáo dục nhân cách người, cẩu nối khứ với tại, điểm tựa tinh thần cho người phấn đấu vươn lên sống Đặc biệt biểu trưng quy tụ sức mạnh dân tộc, cố kết người từ già trẻ, gái trai, người nước hay nước ngồi tơn giáo khác mối chung - Tổ quốc Việt Nam thân yêu! Vấn đê bảo tồn phát huy tín ngưỡng thờ Hùng Vương Việt Nam quan tâm tín ngưỡng thờ Hùng Vương nơi lưu trữ bảo tồn giá trị văn hóa vật thể phi vật thể dân tộc ta Mỗi vùng, miền đểu có nét đặc sắc văn hóa riêng nét chung tín ngưỡng thờ Hùng Vương Từ đất tổ Phú Thọ tín ngưỡng lan tỏa miền Tổ quốc, quy tụ tâm thức người Giữ gìn phát huy phong tục truyền thống, trị chơi dân gian thơng qua việc dựng lại lễ hội truyền thống Lễ hội Đến Hùng góp phần thúc đẩy xã hội hóa hoạt động văn hóa, du lịch, đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội quê hương đất tổ Kết luận Tín ngưỡng thờ Hùng Vương gắn với biểu tượng “cha Rồng mẹ Tiên” có từ lâu tâm thức người Việt Cùng với tiến trình lịch sử dân tộc, tục thờ ngày phát triển với quy mô ngày lớn Nếu điểm bắt đầu tín ngưỡng tín ngưỡng thờ thần làng, xã sau trở thành tín ngưỡng thờ cúng dân tộc, quốc gia Hùng Vương từ vị thần 243 TĨN NGƯỠNG THỜ CÚNG HỮNG VƯƠNG VIỆT NAM làng xã trở thành thần tổ tiên nước, trở thành biểu tượng cội nguồn dân tộc, ý thức tự hào đất nước độc lập từ thời viễn cổ Xét vê' khía cạnh quốc gia, biểu tượng gắn kết tình thân ruột thịt, tình làng nghĩa xóm, tình thương u người Việt Nam với tư tưởng cố kết quốc gia xác lập chủ dân tộc Giữ gìn nét đẹp văn hóa tín ngưỡng thờ Hùng Vương điếu vô quan trọng số người lễ có biểu tiêu cực mua nhiểu lễ, đốt nhiều vàng mã, rải nhiều tiển lẻ để cầu nhiều Tâm linh Đền Hùng lúc lại trở thành nhu cầu mang tính thực dụng, người ta sẵn sàng chen lấn, giẫm đạp lên người khác để làm lễ nhanh hơn, để có chỗ lễ tốt Hành hương vê' Đền Hùng để gửi lời tri ân tới Vua Hùng, cầu bình an cho thân gia đình, cầu cho sống tốt đẹp nét đẹp nhân văn cao Xin đừng để Đền Hùng trở thành “mục tiêu chinh phục” người thiếu hiểu biết, thực dụng ích kỉ Thiết lập trật tự, văn minh cho sinh hoạt văn hóa dân gian Lễ hội Đền Hùng đòi hỏi ban quản lý, ban tổ chức hết toàn xã hội người quan tâm, ý thức TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh: Đất nước Việt Nam qua đời, Nxb Văn hóa - Thơng tin, H 2005 Đào Duy Anh: Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa Thông tin, H 2003 Nguyễn Vũ Tuẫn Anh; Thời Hùng Vương qua truyền thuyết huyền thoại, Nxb Văn hóa - Thơng tin, H 2002 Toan Ánh (2001): Phong tục thờ cúng tổ tiên gia đình Việt Nam, Nxb Văn hóa dần tộc, H 244 Phần I: Lịch sử ỷ nghĩa tín ngưỡng thờ cúng H ùng Vương Vũ Kim Biên (sưu tầm, nghiên cứu, biên soạn): Giới thiệu Khu di tích lịch sử Đền Hùng, Sở Văn hóa - Thơng tin Phú Thọ, 2008 Phan Kế Bính: Việt Nam phong tục, Nxb Văn hóa - Thơng tin, H 2005 Bộ Văn hóa - Thơng tin, Cục Văn hóa thơng tin sở: Những di tích thờ Vua Hùng Việt Nam, H 2005 Nguyễn Đăng Duy: Các hình thái tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thơng tin, H 2001 Mai Thanh Hải: Tìm hiểu tín ngưỡng truyền thống Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thông tin, H 2005 10 Lê Như Hoa (Chủ biên): Tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thông tin, H 2001 11 Lê Văn Hảo; Hành trình thời đại Hùng Vương dựng nước, Nxb Thanh niên, H 2000 12 Trần Trọng Kim: Việt Nam sử lược, Nxb Văn hóa - Thơng tin, H 1999 13 Phạm Khiêm, Tuyết Hạnh: Đền Hùng bảo tàng Hùng Vương, In Xí nghiệp Bản đồ I, Bộ Quốc phịng, 1995 14 Ngơ Sĩ Liên (4 tập) (Cao Huy Chú phiên dịch, Đào Duy Anh hiệu đính, giải, khảo chứng năm 1967): Đại Việt sử ký toàn toàn thư, Nxb Khoa học xã hội, H 15 Nhất Thanh, Vũ Văn Khiếu: Phong tục làng xóm Việt Nam, Nxb Phương Đông, 2005 16 Ngô Đức Thịnh (Chủ biên): Những giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, H 2010 17 Tạ Chí Đại Trường: Thần, Người Đất Việt, Nxb Văn nghệ, Caliíonia, USA, 1988 245 TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG HÙNG VƯƠNG VIỆT NAM 18 Lê Tượng, Phạm Hoàng Oanh (Biên soạn giới thiệu): Đền Hùng - Di tích lịch sử văn hóa đặc biệt quốc gia Nxb Văn hóa Thơng tin, H 2009 19 Đặng Nghiêm Vạn: Dân tộc, văn hóa, tôn giáo, Nxb Khoa học xã hội, H 2001 20 Trung tầm Khoa học xã hội nhân văn quỗc gia, Viện Nghiên cứu tôn giáo, Đặng Nghiêm Vạn (Chủ biên): v ề tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, H 1998 21 Trần Quốc Vượng (Chủ biên): Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, H 2001 22 Trần Quốc Vượng, Lê Văn Hảo, Dương Tất Từ: Mùa xuân phong tục Việt Nam, Nxb Văn hóa, H 1976 23 Viện Khoa khoa học xã hội Việt Nam, Viện Văn hóa dần gian: Lễ hội cổ truyền, Nxb Khoa học xã hội, H 1992 24 Tủ sách phổ thông văn học, Ngô Văn Phú (Biên soạn, sưu tầm): Đển Hùng Lễ hội Đền Hùng, Nxb Hội nhà văn, H 1996 246 ... cứu tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương tâm thức người Việt tộc người thiểu số vùng miền Tổ quốc bà Việt kiểu xa quê; Khẳng định vai trò tín ngưỡng thờ cúng Hùng 11 TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG HỪNG VƯƠNG... ngày 25 tháng 12 năm 2 015 GS, TS Tạ Ngọc Tấn 12 LỊCH SỬ VÀ Ý NGHĨA CỦA TÍN NGƯỠNG THỜ CŨNG HỪNG VƯƠNG VIỆT NAM 13 TlN NGƯỠNG THỜ CÚNG HÙNG VƯƠNG VIỆT NAM TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG HỪNG VƯƠNG VỚI Sự... dần tộc 35 TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG HỮNG VƯƠNG VIỆT NAM TÀI LIỆU THAM KHẢO Trương Quốc Bình: Đơi điều vê'' tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên tín ngưỡng thờ Quốc Tổ Hùng Vương Việt Nam, Tín ngưỡng thờ

Ngày đăng: 05/11/2020, 09:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w