Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
496,5 KB
Nội dung
MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn .iii Mục lục .1 PHẦN MỞ ĐẦU 4 Chương 1 TƯ TƯỞNG CƠ BẢN CỦA HỒ CHÍ MINH VỀĐẠOĐỨC VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA GIÁO DỤCĐẠOĐỨC THANH NIÊN 1.1 Tầm quan trọng của đạođức .10 1.1.1. Khái niệm đạođức 10 1.1.2. Vai trò của đạođức 11 1.2 Quan điểm của Hồ Chí Minh về Thanh niên và giáo dụcđạođức thanh niên 14 1.2.1 Khái niệm thanh niên .14 1.2.2 Vai trò và nhiệm vụ của thanh niên trong sự nghiệp giải phóng dân tộc xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc và công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước .17 1.2.3. Hồ Chí Minh luôn đứng trên quan điểm toàn diện để đánh giá về thanh niên 21 1.2.4. Những nội dung giáo dụcđạođức thanh niên trong tư tưởng Hồ Chí Minh 22 1.2.5. Phương châm và phương pháp giáo dụcđạođức thanh niên 30 Chương 2 THỰC TRẠNG ĐẠOĐỨC VÀ CÔNG TÁC GIÁO DỤCĐẠOĐỨC CHO THANH NIÊN THÀNH PHỐ CAO LÃNH TỈNH ĐỒNG THÁP HIỆN NAY 2.1 Đặc điểm của Thành phố Cao Lãnh .38 1 2.2 Khái quát thực trạng đạođức thanh niên Thành Phố Cao Lãnh trong giai đoạn hiện nay .39 2.2.1 Thực trạng đạođức thanh niên Thành Phố Cao Lãnh 39 2.2.2 Những kết quả đạt được trong công tác giáo dục thanh niên Thành Phố Cao Lãnh .46 2.3 Nguyên nhân của những thành tựu và hạn chế trong việc giáo dụcđạođức thanh niên thành phố Cao Lãnh tỉnh Đồng Tháp 50 2.3.1. Nguyên nhân đạt được thành tựu 50 2.3.2. Nguyên nhân dẫn đến hạn chế .51 2.4 Những vấn đề đặt ra cho công tác giáo dụcđạođức thanh niên thành phố Cao Lãnh tỉnh Đồng Tháp hiện nay 52 2.4.1 Vấn đề đặt ra trong công tác của Đoàn .52 2.4.2 Mặt trái của kinh tế thị trường .53 Chương 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GIÁO DỤCĐẠOĐỨC CHO THANH NIÊN THÀNH PHỐ CAO LÃNH TỈNH ĐỒNG THÁP TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 3.1 Các nội dung giáo dụcđạođức cho thanh niên Thành phố Cao Lãnh tỉnh Đồng Tháp trong giai đoạn hiện nay 55 3.1.1 Giáo dục tinh thần yêu nước và lòng tự hào dân tộc cho thanh niên .55 3.1.2 Giáo dục ý thức cộng đồng ,cố kết gia đình – dòng họ, lối xóm 56 3.1.3 Giáo dục tinh thần năng động, thông minh, sáng tạo trong học tập và lao động cho thanh niên .57 3.1.4 Giáo dục lòng nhân ái khoan dung, ứng xử có văn hóa với mọi người .58 3.1.5 Giáo dục thanh niên hành động học tập theo tấm gương đạođức Hồ Chí Minh và theo pháp luật 60 3.1.6 Giáo dục cho thanh niên tinh thần vượt khó, ham học hỏi, cầu tiến trong cuộc sống và trong công việc .61 3.1.7 Giáo dục cho thanh niên biết kết hợp tinh thần dân tộc và đoàn kết quốc tế .62 3.2 Một số hình thức giáo dụcđạođức cho thanh niên thành phố Cao Lãnh 2 tỉnh Đồng Tháp trong giai đoạn hiện nay .64 3.2.1 Thông qua hình thức hoạt động xã hội .64 3.2.2 Thông qua các Đoàn thể , khu phố .65 3.2.3 Thông qua hình thức nêu gương người tốt việc tốt, những tấm gương điển hình trong học tập và lao động 66 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác giáo dụcđạođức cho thanh niên thành phố Cao Lãnh tỉnh Đồng Tháp trong giai đoạn hiện nay .67 3.3.1 Làm công tác giáo dục tư tưởng chính trị .67 3.3.2 Kết hợp giáo dụcđạođức truyền thống và những giá trị đạođức mới 70 3.3.3 Phát huy vai trò của tổ chức Đảng, Đoàn thanh niên, tổ dân phố 71 3.3.4 Xây dựng môi trường lành mạnh 75 3.3.5 Gắn giáo dụcđạođức với hoạt động kinh tế, mang lại hiệu quả cao .76 PHẦN KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHẦN PHỤ LỤC 3 PHẦN MỞ ĐẦU I. Tính cấp thiết của đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh là một nhà tư tưởng, nhà lãnh đạo cách mạng kiệt xuất, nhà văn hóa lớn của dân tộc và thời đại. Người đã để lại những di sản vô giá cho thế hệ sau, trong đó có một kho tàng riêng về mặt giáo dục, bồi dưỡng thanh niên vì sự nghiệp độc lập dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Người đặc biệt quan tâm nhiều đến vấn đề đạođức và có những cống hiến trong việc phát triển tư tưởng đạođức mới, Người coi đạođức là nền tảng của người cách mạng, cũng giống như gốc của cây, ngọn nguồn của sông, của suối. Như đối với con người, sức có mạnh mới gánh được nặng và đi được xa. Người cách mạng phải có đạođức cách mạng mới hoàn thành được nhiệm vụ cách mạng, tư tưởng đạođức Hồ Chí Minh có vị trí đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp cách mạng, công cuộc xây dựng con người mới và đặc biệt là giáo dụcđạođức thanh niên, sinh thời Chủ Tịch Hồ Chí Minh kính yêu đã dành cho thanh niên Việt Nam tình cảm thân thương và sự quan tâm sâu sắc. Người thường xuyên động viên thế hệ trẻ phải ra sức rèn luyện tinh thần, tu dưỡng đạo đức, không ngừng học tập vươn lên để xứng đáng là người chủ tương lai của nước nhà. Người nhắc nhở Đảng và chính quyền các cấp phải đặc biệt quan tâm đến việc đào tạo bồi dưỡng thế hệ trẻ. Trước khi vĩnh biệt chúng ta, trong “Di chúc”, Người khẳng định và căn dặn “ Đoàn viên thanh niên ta nói chung là tốt, mọi việc đều hăng hái xung phong, không ngại khó khăn, có chí tiến thủ. Đảng cần chăm lo giáo dụcđạođức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành những người kế thừa xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa “hồng” vừa “chuyên”. Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là việc rất quan trọng và rất cần thiết”[24, tr.13]. Đánh giá rất cao vai trò của thế hệ trẻ, Hồ Chí Minh viết: “Một năm khởi đầu từ mùa xuân. Một đời khởi đầu từ tuổi trẻ. Tuổi trẻ là mùa xuân của xã hội. Đầy nhiệt huyết, có sức sống tràn trề và năng lực sáng tạo ., đó là thế mạnh, là vốn quý của tuổi trẻ. Với tư cách là đội ngũ dự bị, lực lượng kế cận hùng hậu của cách mạng và là những người chủ tương lai của nước nhà, các thế hệ trẻ - trước hết là thanh niên, có trách nhiệm kế tục sự nghiệp cách mạng, thực hiện sứ mệnh lịch sử vẻ vang mà lớp 4 người đi trước đã chuyển giao vào tay mình. Coi vận mệnh của nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh một phần lớn là do thanh niên, Hồ Chí Minh khẳng định, thanh niên phải trở thành một lực lượng to lớn, vững chắc trong công cuộc kháng chiến và kiến quốc, phải là người tiếp sức cách mạng cho thế hệ thanh niên già, . là người xung phong trong công cuộc phát triển kinh tế và văn hóa, trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội”[20, tr. 488]. Hiện nay trên con đường thực hiện toàn cầu hóa. Nước ta đã trở thành thành viên của tổ chức Thương mại thế giới, nền kinh tế nước ta ngày càng hội nhập sâu rộng với nền kinh tế thế giới. Cơ cấu xã hội cũng đang trong quá trình biến đổi, phân hóa giàu nghèo, phân tầng xã hội diễn ra phức tạp. Tình hình trên đã và đang tác động đến thanh niên về ý thức chính trị, tâm trạng đạođức lối sống,… Trong quá trình công nghiệp hóa đất nước, mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế đang làm cho những tác động đó càng mạnh mẽ và sâu rộng hơn. Một số thanh niên chạy theo lối sống thực dụng, sa ngã, hư hỏng, xa rời các giá trị đạođứctốt đẹp của dân tộc, xuất hiện một bộ phận thanh niên tôn thờ chủ nghĩa cá nhân, sống ích kỷ, chạy theo lợi ích vật chất, coi đồng tiền là trên hết. Xuất hiện tình trạng thanh niên phạm vào các tệ nạn xã hội, vi phạm pháp luật, suy đồi vềđạo đức, nhạt phai lí tưởng, sống giả dối, khoe khoang, lười biếng, xa xỉ, kiêu căng. Những biểu hiện đó là do thiếu sự quan tâm giáo dụcđạo đức, lối sống cho thanh niên trước những biến đổi to lớn của đất nước. Vì vậy tư tưởng Hồ Chí Minh vềđạođức và giáo dụcđạođức thanh niên ngày càng trở nên có ý nghĩa hơn bao giờ hết, từ đó đòi hỏi cần phải nâng cao việc giáo dụcđạo đức, lối sống cho thanh niên hiện nay và đây chính là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, của các đoàn thể, nhà trường của cả gia đình và của toàn xã hội. Nhận thức được tầm quan trọng của việc giáo dụcđạođức thanh niên nói chung và giáo dụcđạođức thanh niên thành phố Cao Lãnh tỉnh Đồng Tháp nói riêng nên chúng tôi chọn đề tài “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào việc giáo dụcđạođức thanh niên- học sinh, sinh viên trên địa bàn thành phố Cao Lãnh tỉnh Đồng Tháp trong giai đoạn hiện nay” để nghiên cứu. II. Tình hình nghiên cứu của đề tài Vấn đề đạođức và giáo dụcđạođức cho thanh niên đã được một số tác giả đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu. Nhưng việc tìm hiểu và đánh giá thực trạng đạo đức, từ đó đề ra các biện pháp, hình thức giáo dục cho thanh niên - học sinh, sinh viên Thành 5 Phố Cao Lãnh là một vấn đề hoàn toàn mới. Để làm rõ vấn đề đó, chủ đề tài đã kế thừa và phát triển một số nội dung phù hợp với thực tế của Thành Phố Cao Lãnh trong một số tài liệu và công trình nghiên cứu sau: Văn Tùng (1999), Tìm hiểu Tư Tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục thanh niên, Nhà xuất bản Thanh Niên. Cuốn sách này đề cập đến những nhận thức, tư duy, quan điểm lý luận, phương pháp, phương châm .cơ bản của Bác Hồ về các vấn đề: nhìn nhận, đánh giá, dự báo tình hình, vai trò vị trí của thanh niên trong các giai đoạn cách mạng, các thời kỳ lịch sử. Đường lối, nội dung, phương thức bồi dưỡng, giáo dục, đào tạo thanh niên trở thành lớp người kế tục sự nghiệp xây dựng tổ chức Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, thực hiện nhiệm vụ chính trị của Đảng và Nhà nước. Chính sách đào tạo bồi dưỡng, phát huy nhân tài và nguồn lực thanh niên qua các phong trào cách mạng. Dương Tự Đam (1999), Những phương pháp tiếp cận thanh niên hiện nay, Nhà xuất bản Thanh Niên. Trong cuốn sách này, tác giả đã phân tích sơ lược về những đặc điểm của thanh niên trong giai đoạn hiện nay qua cách tiếp cận giá trị nhân cách của thanh niên, từ đó tìm hiểu thực trạng và sự chuyển đổi về định hướng giá trị đạođức và đề ra những biện pháp để giáo dục định hướng giá trị đạođức cho thanh niên. Phạm Đình Nghiệp (2000), Giáo dục tư tưởng cách mạng cho thế hệ trẻ Việt Nam trong tình hình mới, Nhà xuất bản Thanh Niên. Tác giả muốn cung cấp cho bạn đọc những thông tin chính xác về thực trạng của việc giác ngộ lý tưởng cách mạng của thế hệ trẻ Việt Nam, thực trạng của công tác giáo dục lý tưởng cách mạng cho thế hệ trẻ, cùng một số những dự báo và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác giáo dục lý tưởng cách mạng cho thế hệ trẻ Việt Nam trong tình hình mới . GS, TSKH. Huỳnh Khái Vinh (Chủ biên) (2001), Một số vấn đề về lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội. Trong cuốn sách này, tác giả đã phân tích sơ lược những lí luậnvề lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội và những nhân tố tác động trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, xác định thực trạng, đề ra những phương hướng, quan điểm, giải pháp xây dựng lối sống, đạođức và chuẩn giá trị xã hội. Trần Quy Nhơn (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò thanh niên trong cách mạng Việt Nam, Nhà xuất bản Thanh Niên. Tác giả đã làm rõ được tư tưởng của Hồ Chí Minh về thanh niên từ cơ sở hình thành đến những quan điểm cơ bản về vai 6 trò thanh niên trong những điều kiện cụ thể của lịch sử dân tộc, quá trình Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng tư tưởng của Người về vai trò thanh niên trong lãnh đạo sự nghiệp cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và xây dựng đất nước theo con đường xã hội chủ nghĩa. Những tài liệu và công trình nghiên cứu trên đây là cơ sở để chủ đề tài tham khảo, kế thừa và phát triển những nội dung phù hợp với mục đích của công trình nghiên cứu. III. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 1. Mục đích nghiên cứu của đề tài: Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dụcđạođức thanh niên và việc vận dụng những tư tưởng ấy để giáo dụcđạođức thanh niên – học sinh, sinh viên thành phố Cao Lãnh tỉnh Đồng Tháp trong giai đoạn hiện nay. 2. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài - Nghiên cứu vấn đề đạođức và giáo dụcđạođức thanh niên trong tư tưởng Hồ Chí Minh - Tìm hiểu thực trạng đạođức và giáo dụcđạođức cho thanh niên – học sinh, sinh viên thành phố Cao Lãnh tỉnh Đồng Tháp. - Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường giáo dụcđạođức cho thanh niên – học sinh, sinh viên thành phố Cao Lãnh tỉnh Đồng Tháp. IV. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1. Đối tượng nghiên cứu - Vấn đề đạođức của thanh niên – học sinh, sinh viên Thành phố Cao Lãnh 2. Phạm vi nghiên cứu - Thanh niên- học sinh, sinh viên Thành phố Cao Lãnh tỉnh Đồng Tháp hiện nay V. Cơ sở lí luận và phương pháp nghiên cứu của đề tài 1. Cơ sở lí luận của đề tài - Là chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về việc giáo dụcđạođức cho thanh niên - Quan điểm của Đảng và Nhà nước về giáo dụcđạođức thanh niên - Nội dung giáo dụcđạođức của Trung Ương Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội sinh viên Việt Nam. 7 2. Cơ sở thực tiễn của đề tài - Là kết quả tìm hiểu, điều tra về các khía cạnh liên quan tới đạođức của thanh niên – học sinh, sinh viên Thành phố Cao Lãnh. 3. Phương pháp nghiên cứu của đề tài Đề tài thực hiện dựa trên cơ sở thế giới quan và phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử. Đồng thời còn sử dụng kết hợp một số phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp thống kê, so sánh - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp logic- lịch sử… - Phương pháp điều tra xã hội học - Và kết hợp với các phương pháp nghiên cứu liên ngành khác VI. Ý nghĩa lí luận và thực tiễn của đề tài - Xác định thực trạng đạođức và tầm quan trọng của việc giáo dụcđạođức thanh niên, qua đó góp phần nâng cao nhận thức của bản thân về tầm quan trọng của việc giáo dụcđạođức thanh niên nói chung và thanh niên – học sinh, sinh viên thành phố Cao Lãnh tỉnh Đồng Tháp nói riêng trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước hiện nay. - Trên cơ sở một số giải pháp đề xuất có thể được các cấp, các cơ quan ban ngành đoàn thể, các tổ chức Đoàn thanh niên sử dụng nhằm phát huy những phẩm chất đạođứctốt đẹp, khắc phục những hạn chế vềđạođức ở một bộ phận thanh niên – học sinh, sinh viên thành phố Cao Lãnh tỉnh Đồng Tháp trong giai đoạn hiện nay - Đề tài thực hiện thành công sẽ là nguồn tài liệu tham khảo cho các bạn đoàn viên thanh niên và những ai muốn quan tâm tìm hiểu. VII. Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của đề tài được chia làm ba chương: Chương 1: Tư tưởng cơ bản của Hồ Chí Minh vềđạođức và tầm quan trọng của giáo dụcđạođức thanh niên Chương 2: Thực trạng đạođức và công tác giáo dụcđạođức cho thanh niên thành phố Cao Lãnh tỉnh Đồng Tháp hiện nay 8 Chương 3: Một số giải pháp nhằm giáo dụcđạođức cho thanh niên thành phố Cao Lãnh tỉnh Đồng Tháp hiện nay PHẦN NỘI DUNG Chương 1 9 TƯ TƯỞNG CƠ BẢN CỦA HỒ CHÍ MINH VỀĐẠOĐỨC VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA GIÁO DỤCĐẠOĐỨC THANH NIÊN 1.1 Tầm quan trọng của đạođức trong đời sống của con người và xã hội 1.1.1. Khái niệm đạođức Trong lịch sử đã có rất nhiều quan niệm khác nhau vềđạo đức, nhưng với khuynh hướng tư tưởng chủ đạo thì đạođức luôn được xem xét trong mối quan hệ chặt chẽ với đời sống xã hội, là những quy tắc, chuẩn mực chung được dùng để điều chỉnh các mối quan hệ. Cùng với sự phát triển của xã hội, đạođức cũng không ngừng vận động và phát triển. Ban đầu, nó chỉ là những chuẩn mực có tác dụng tối thiểu dùng để ngăn cấm mỗi thành viên không được vi phạm, tiếp đến giai đoạn phát triển cao hơn, những chuẩn mực đạođức mới được bổ sung có thêm tác dụng khuyến khích con người tích cực phấn đấu, tự giác hành động vì cái thiện để mang lại lợi ích cho cộng đồng, nhân đạo hóa đời sống xã hội. Đạo là đường đi, hướng đi, lẽ phải trong lối sống, làm việc hay ăn ở của con người. Còn đức là những biểu hiện tốt đẹp trong tính cách, hành xử của con người với nhau. Đạo đức: Là những tiêu chuẩn, nguyên tắc xử lý các mối quan hệ trong gia đình, cộng đồng hay xã hội, được thừa nhận rộng rãi. Đạođức quy định hành vi, quan hệ của con người đối với nhau và đối với xã hội nói chung, là những nguyên lý (nguyên tắc) phải tuân theo trong quan hệ giữa người với người, giữa cá nhân với xã hội, phù hợp yêu cầu của mỗi chế độ chính trị và kinh tế xã hội nhất định. Từ góc độ triết học, đạođức được hiểu là một hình thái ý thức xã hội được tạo nên bởi “tổng số các nguyên tắc, các chuẩn mực mà con người phải tuân theo trong hành vi của mình” hoặc “đạo đức là hình thái ý thức xã hội, là tập hợp những nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh và đánh giá hành vi của con người trong mối quan hệ với nhau, quan hệ với xã hội, chúng được thực hiện bởi niềm tin cá nhân, bởi truyền thống và sức mạnh của dư luận xã hội”[2, tr.8]. Như vậy, đạođức là sản phẩm của hoạt động xã hội của con người. Trong hoạt động đó, con người là chủ thể của hoạt động có ý thức, nên tư tưởng và hành vi đạođức luôn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Bởi vậy, với quan niệm chung nhất của nó, đạođức cần được nhận thức là một hiện tượng xã hội thuộc lĩnh vực đời sống xã hội để điều chỉnh hành vi ứng xử của con người (giữa người với người, giữa cá nhân với cộng đồng, giữa con người với tự nhiên…) được thực hiện bởi sức mạnh của 10 [...]... thành cơ sở lí luậnkhoa học vững chắc để hướng dẫn hoạt động nhận thức và thực hành đạođức mới cho mỗi người Những quan điểm đó cũng chính là những định hướng cho việc thực hiện công tác giáo dụcđạođức cho mỗi người đặc biệt là thanh niên 1.2 Quan điểm của Hồ Chí Minh về Thanh niên và giáo dụcđạođức thanh niên 1.2.1 Khái niệm thanh niên: Thanh niên là đối tượng được nhiều bộ môn khoa học quan tâm... Người căn dặn: “Xây dựng chủ nghĩa xã hội phải có máy móc, có kỹ thuật, có văn hoá thanh niên phải học và học cho giỏi” Hồ Chí Minh yêu cầu nhà trường trong khi giảng dạy phải coi trọng các môn khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, các môn kỹ thuật để có kiến thức toàn diện tham gia vào sự nghiệp xây dựng nước nhà Phải giáo dục thế hệ trẻ tình yêu lao động, quý trọng người lao động, có thái độ trân trọng... lý khác Sau tuổi thanh niên, giai đoạn kế tiếp là trung niên Trong thực tế giai đoạn trung niên không còn sự phát triển nào đáng kể mà con người có những mặt đã dần đi vào thời kỳ lão hóa (về sinh học) Khoa học đã kết luận là sự phát triển của các nơ - ron thần kinh ở lứa tuổi thanh niên đạt tới đỉnh cao nhất Trong cuộc đời của mỗi người, không có thời kỳ nào đạt được sức sống mạnh mẽ và cơ thể đẹp như... hoàn toàn lạc quan vào tiền đồ tươi sáng của đất nước: “Bác rất tự hào, sung sướng, và thấy mình như trẻ lại, thấy tương lai của dân tộc ta vô cùng vững chắc và vẻ vang” Niềm tin đó được dựa trên cơ sở khoa học “với một thế hệ thanh niên hăng hái kiên cường, chúng ta nhất định thành công trong sự nghiệp bảo vệ miền Bắc, thống nhất nước nhà” 1.2.2.2 Vai trò của thanh niên trong thời kì công nghiệp hóa,... tùy thuộc rất lớn vào chất lượng đào tạo của thanh niên vì thanh niên là nguồn nhân lực tích cực, năng động và sáng tạo trong quá trình sản xuất, xây dựng đất nước, là lực lượng đi đầu trong cách mạng khoa học kỹ thuật, đưa tiến bộ công nghệ mới vào trong sản xuất, quản lý, kinh doanh, tạo ra hiệu quả kinh tế lớn Nghị quyết Trung ương IV (khóa VII) đã khẳng định: “Thanh niên là lực lượng xã hội to lớn,... sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa vì chúng ta có một lực lượng thanh niên hùng hậu, nhanh nhạy trước thời cuộc, trước những biến đổi của xã hội, có khả năng tiếp thu cái mới, những kiến thức của khoa học – kỹ thuật và công nghệ tiên tiến, hiện đại, vận dụng những kiến thức, hiểu biết ấy vào trong quá trình sản suất để cải tạo và phát triển đất nước Sức mạnh của một quốc gia, một dân tộc thể hiện... lợi ích riêng và sinh hoạt riêng của mình, chống tâm lí ham sung sướng và tránh khó nhọc, chống thói coi khinh lao động, nhất là lao động chân tay, chống lười biếng xa xỉ, chống kiêu ngạo, giả dối, khoe khoang… Phát huy mặt tích cực, khắc phục mặt yếu kém là con đường đi đến sự hoàn thiện của con người trong đó có thanh niên Theo Hồ Chí Minh nhìn nhận thanh niên phải theo quan điểm phát triển, theo từng... khẳng định: “Với một thế hệ thanh niên hăng hái, kiên cường”, Bác “thấy tương lai của dân tộc ta vô cùng vững chắc và vẻ vang”… Đây không phải chỉ là tình cảm, là lòng mong mỏi của Bác mà là một luận điểm khoa học của Bác về sự đánh giá thanh niên ta [12, tr 7] 1.2.4 Những nội dung giáo dụcđạođức thanh niên trong tư tưởng Hồ Chí Minh 1.2.4.1 Giáo dụcđạođức cách mạng và đạođức lối sống cho thanh niên:... đổi mới, xây dựng và bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa, đã và đang xuất hiện nhiều tài năng trẻ, nhiều tấm gương trong sản xuất kinh doanh, bảo vệ chủ quyền và an ninh đất nước, trong học tập và hoạt động khoa học kỹ thuật, văn hóa nghệ thuật và thể thao, trong công tác xã hội” Những nét đặc trưng của thanh niên hoàn toàn không giống với các nhóm xã hội khác Thanh niên được phân chia theo độ tuổi, gắn với... mệnh xây dựng chủ nghĩa xã hội trên đất nước chúng ta Giáo dục thanh niên thành những ngưòi vừa “hồng” vừa “chuyên” tức là phải giáo dục toàn 30 diện về chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống, tri thức khoa học, chuyên môn nghiệp vụ, sức khỏe… để tạo dựng bản lĩnh cách mạng cho thế hệ trẻ Nắm vững quan hệ biện chứng giữa “hồng” và “chuyên”, coi “hồng” là gốc Ngày nay, với mục tiêu chiến lược là đẩy mạnh . niên .57 3.1.4 Giáo dục lòng nhân ái khoan dung, ứng xử có văn hóa với mọi người .58. phạm pháp luật, suy đồi về đạo đức, nhạt phai lí tưởng, sống giả dối, khoe khoang, lười biếng, xa xỉ, kiêu căng. Những biểu hiện đó là do thiếu sự quan