1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khoá luận tốt nghiệp Ca dao về Bác Hồ Những đặc điểm nổi bật

68 94 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 717,69 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ===o0o=== KIỀU TRANG MI CA DAO VỀ BÁC HỒ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM NỔI BẬT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam HÀ NỘI - 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ===o0o=== KIỀU TRANG MI CA DAO VỀ BÁC HỒ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM NỔI BẬT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Ngọc Lan HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo - Tiến sĩ Nguyễn Thị Ngọc Lan Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tận tâm, nhiệt tình dẫn, giúp đỡ em suốt thời gian thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô tổ môn Văn học Việt Nam, thầy, cô khoa Ngữ Văn - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ em trình nghiên cứu Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2019 Sinh viên Kiều Trang Mi LỜI CAM ĐOAN Khóa luận tốt nghiệp hồn thành hướng dẫn TS Nguyễn Thị Ngọc Lan Tôi xin cam đoan rằng: Đây kết nghiên cứu riêng tôi, kết không trùng với kết tác giả cơng bố Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2019 Sinh viên Kiều Trang Mi MỞ ĐẦU MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Cấu trúc khóa luận Chương GIỚI THUYẾT VỀ CA DAO VÀ CA DAO VỀ BÁC 1.1 Ca dao, ca dao đại 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Giá trị nội dung 1.1.3 Giá trị nghệ thuật 1.2 Ca dao Bác Hồ 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Lực lượng sáng tác 10 1.2.3 Hoàn cảnh sáng tác 12 1.2.4 Số lượng 14 Chương CA DAO VỀ BÁC HỒ - ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG 17 2.1 Ca ngợi công lao Bác 17 2.2 Tình cảm người dân Bác 20 2.3 Thể vẻ đẹp Bác 23 Chương CA DAO VỀ BÁC HỒ - ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT 26 3.1 Ngôn ngữ 26 3.1.1 Sự kết hợp ngơn ngữ tồn dân ngơn ngữ địa phương 26 3.1.2 Sự kết hợp ngôn ngữ văn chương ngôn ngữ đời thường 27 3.1.3 Cách sử dụng tên riêng địa điểm 29 3.1.4 Cách sử dụng ngôn ngữ trùng lặp 32 3.2 Thể thơ 32 3.2.1 Thể lục bát 33 3.2.2 Thể song thất lục bát 37 3.3 Kết cấu 41 3.3.1 Kết cấu đối thoại kết cấu trần thuật 41 3.3.2 Kết cấu đối lập kết cấu song hành tâm lý 46 3.4 Các thủ pháp nghệ thuật 52 3.4.1 So sánh 52 3.4.2 Ẩn dụ 53 3.4.3 Hoán dụ 55 3.4.4 Nói quá, nói giảm, nói tránh 55 KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Như biết ca dao thể loại văn học dân gian Việt Nam, ca dao thể nỗi niềm, tình cảm người sinh hoạt, sống ngày mối quan hệ xã hội khác Đồng thời, đối tượng mà ca dao lựa chọn để sáng tác đa dạng, có người anh hùng dân tộc Một nhân vật anh hùng dân tộc tiêu biểu, trở thành đề tài vô tận cho thể loại nào, giai đoạn Chủ tịch Hồ Chí Minh Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu đời cống hiến lớn lao Bác thể nhiều loại hình nghệ thuật khác Nhưng xây dựng chân thật, đẹp đẽ hình tượng Bác phải kể đến ca dao Số lượng ca dao Bác chiếm mảng lớn ca dao đại vấn đề nghiên cứu chưa nhiều Các cơng trình nghiên cứu ca dao Bác thực chưa thỏa đáng Trong thực tiễn nghiên cứu nhận thấy ca dao nhân vật lịch sử hướng người đọc đến nhận thức, tư sâu sắc lịch sử thời đại Hơn nữa, ca dao không bày tỏ tình cảm, nguyện vọng, suy nghĩ cá nhân mà đại diện cho quảng đại quần chúng nhân dân Vậy nên, nghiên cứu đề tài mong muốn giúp hiểu sâu sắc tình cảm nhân dân Bác biện pháp nghệ thuật làm nên thành công mảng ca dao Ngoài ra, lựa chọn đề tài phần dựa niềm u thích chúng tơi Bởi chúng tơi, tìm hiểu Bác, tìm hiểu tình cảm nhân dân miền tổ quốc qua ca dao Bác phần chúng tơi thể lòng thành kính, lòng biết ơn sâu sắc đến Người Chúng nhận thấy chương trình trung học phổ thơng trọng nhiều đến thơ Bác ca dao Bác chưa dành nhiều quan tâm Chúng hy vọng khóa luận nguồn tài liệu hữu ích, làm sở để nghiên cứu thêm vấn đề Cho nên trình lựa chọn đề tài cảm thấy vô hứng thú tiếp cận đề tài liên quan đến người anh hùng dân tộc Hồ Chí Minh Lịch sử vấn đề Hiện ca dao Bác đề tài nhiều người quan tâm Liên quan đến đề tài “Ca dao Bác Hồ - Những đặc điểm bật” thấy số cơng trình nghiên cứu như: “Suy nghĩ cảm quan dân gian qua hình tượng Bác Hồ” đăng tạp chí Văn hóa dân gian, số 1/1990 “Một nét đẹp tranh văn hóa dân gian đương đại: ca dao Bác Hồ” đăng tạp chí Văn hóa dân gian số 4/ 1991, Nguyễn Xuân Lạc đề cập đến cảm quan dân gian Bác qua ca dao Thi Nhị có “Bác Hồ nguồn ca dao mới” đăng tạp chí Văn hóa dân gian, số 4/1984 Ở viết tác giả chủ yếu thể tình cảm sâu đậm nhân đân Bác Hồ kính yêu Trần Gia Linh với viết “Bốn mươi năm ca dao dâng Bác” đăng tạp chí Văn hóa dân gian số 1/1990 khẳng định “Ca dao diễn tả Người thống tuyệt diệu vĩ đại bình dị; hình ảnh kỳ vĩ có tính chất thần thoại với hình ảnh quen thuộc, gần gũi với người; tượng trưng cao độ với thực sâu sắc phương pháp biểu hiện.” [13, 30] Bên cạnh đó, cơng trình “Tìm hiểu công thức truyền thống số ca dao Nam Bộ hình ảnh Bác Hồ”, Trần Tùng Chinh nhận rằng: “ca dao Bác có kế thừa số cơng thức truyền thống ca dao cổ truyền” “Các ca dao nói chung ca dao Bác nói riêng thiếu trau chuốt lại thừa mộc mạc, tự nhiên Tuy nhiên, công thức truyền thống quen thuộc ca dao xưa in dấu làm nên chất dân gian ca” [1] Hà Cơng Tài có viết “Vấn đề sưu tầm nghiên cứu thơ ca dân gian đại” đăng “Một kỷ sưu tầm nghiên cứu văn hóa văn nghệ dân gian” thuộc Nhà xuất Văn hóa thơng tin, Hà Nội - 2001 Ơng nhận thấy chúng có nhiều đặc điểm tiêu biểu cho ca dao thời đại, từ cách cảm nhận phản ánh sống tới đặc điểm thi pháp, từ hồn cảnh lưu truyền tới gắn bó với truyền thống ca dao dân tộc suốt trường kỳ lịch sử Ngồi ra, q trình tìm hiểu, chúng tơi thấy luận văn thạc sỹ “Đặc điểm nghệ thuật ca dao Bác Hồ” Nguyễn Thị Thúy Kiều trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Đây sở để chúng tơi khai thác, tìm hiểu khóa luận Như vậy, ta thấy, tác giả phần bàn khía cạnh nội dung nghệ thuật ca dao Bác Tuy nhiên chưa sâu Từ sở nghiên cứu phát triển thành đề tài “Ca dao Bác Hồ Những đặc điểm bật” Chúng hy vọng đề tài góp thêm nhìn cụ thể đặc điểm ca dao Bác Hồ Mục đích nghiên cứu Khi nghiên cứu đề tài chúng tơi mong muốn góp thêm nhìn đầy đủ hơn đặc điểm bật ca dao Bác Hồ hai phương diện nội dung nghệ thuật Đồng thời hiểu thêm mối tương quan ca dao cổ truyền ca dao đại Phạm vi nghiên cứu + Nội dung: Khóa luận tập trung khảo sát, nhận diện đặc điểm nội dung nghệ thuật bật ca dao Bác Hồ + Tư liệu: Khóa luận khảo sát ca dao Bác Hồ dự nguồn tư liệu công bố, xuất như: “Sen Tháp Mười” Nhà xuất TPHCM xuất năm 1980, gồm 145 dân tộc Kinh 16 dân tộc người; “Ca dao bác Hồ” Trần Hữu Thung Nhà xuất Hà Tĩnh, 1981, gồm 227 ca dao; “Ca dao Bác Hồ” Trần Quang Nhật, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 2003 với 253 ca dao - Ngồi ra, chúng tơi tham khảo số như: “Ca dao Bảo Định Giang”, “Tục ngữ ca dao Việt Nam” Vũ Ngọc Phan, “Ca dao chống Mỹ - tập 2”, “Ca dao chiến sỹ - tập 5”, “Ca dao chiến sĩ - tập 6”, “Ca dao Đồng Tháp Mười”, “Ca dao sưu tầm - từ 1945 đến nay”,… - Chúng tập hợp chọn lựa 521 để tiến hành khảo sát, phục vụ cho mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Về phương pháp nghiên cứu, lựa chọn phương pháp so sánh, hệ thống, phân tích - tổng hợp… Từ phương pháp nhận thấy ca dao vô phong phú hấp dẫn Giúp nhận thấy tầm quan trọng mảng ca dao Bác mối tương quan chặt chẽ ca dao cổ truyền ca dao đại Đồng thời, đưa đánh giá đầy đủ ý nghĩa phận ca dao Ngoài ra, phương pháp thống kê giúp thống kê tần số xuất thể thơ, hình ảnh, từ ngữ hay nội dung mà người sáng tác muốn truyền đạt Dựa vào kết số liệu thống kê khái quát thành đặc điểm nội dung nghệ thuật Đóng góp khóa luận Khóa luận đặc điểm nội dung nghệ thuật ca dao Bác Hồ, lý giải tầm quan trọng phận văn học Đồng thời hiểu thêm phương thức sáng tác nhân dân ta việc ca ngợi người anh hùng Khóa luận dùng làm tài liệu tham khảo cho việc học tập, nghiên cứu giảng dạy văn học Việt Nam Cấu trúc khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, nội dung khóa luận có chương: Chương 1: Giới thuyết ca dao ca dao đại Bác Hồ Chương 2: Ca dao Bác Hồ - Đặc điểm nội dung Chương 3: Ca dao Bác Hồ - Đặc điểm nghệ thuật Khi lạ bến lạ thuyền, Khi chở lúa đồng chiêm đến tài Khi cày chẳng ai, Khi cấy xóm Đồi chịu thua Năm năm làm lính Cụ Hồ, Ruộng đồng sông nước ai” Với cặp từ đối lập thời gian “khi đi/ về”, ca dao làm bật khác đến mức tương phản nhận thức người lính Khi anh chẳng biết “ chẳng biết nghề, lạ bến lạ thuyền, cày chẳng ai”, mà về, sau năm năm làm lính Cụ Hồ, anh biết “ đường kim mũi quen, chở lúa đồng chiêm đến tài, cấy xóm Đồi chịu thua” Mục đích tác giả dân gian vận dụng kết cấu đối lập không để nêu bật tương phản mà qua muốn ca ngợi hay, tài anh lính Cụ Hồ Hay ca dao sau Sự đối lập cặp từ “ngày xưa / ngày nay” giúp cho người đọc hiểu tâm trạng người hai khoảng thời gian khác Ngày xưa, dân công nghe đến rừng rú sợ ma “chân tay bủn rủn, bạt vía xiêu hồn” ngày lại khác, từ lệnh Cụ Hồ, dân công phấn khởi, mạnh mẽ “Vai gánh dẻo chân bền”, hoàn thành tốt cơng việc mình: “Ngày xưa nghe núi nhiều ma Chưa vơ cửa rú lòng đà thấy run Chân tay bủn rủn bùn rùn Bạt vía xiêu hồn nên ốm ngẩn ngơ Ngày lệnh Bác Hồ Dân cơng dơ hò bạt núi ta Mấy năm kháng chiến trường kì Vai gánh dẻo chân bền” Song song với thời gian đối lập khơng gian: “Ngồi rồng lửa hiên ngang Trong bão đập tan quân thù Ai uống nước nhớ nguồn Miền Nam thắng Mỹ nhớ ơn Bác Hồ 48 Tuổi già tóc Bác bạc phơ Vẫn ln theo dõi ta đi” Cặp từ không gian đối lập “ngồi kia/ này” hình thành nên kết cấu đối lập ca dao Ngoài kia, miền Bắc xa xơi Còn miền Nam Kết cấu đối lập giúp hiểu hoàn cảnh hai miền Nam Bắc giai đoạn chống đế quốc Mỹ “Bác Hồ trái tim dân, Tuy xa nghìn dặm gần gần ghê” Với người dân đất Quảng, khoảng cách địa lý Bác Hồ xa họ “xa nghìn dặm” tình cảm ngược lại, Bác gần đặt tình yêu thương Bác trái tim “Bác Hồ trái tim dân” Cặp từ tương phản không gian “xa/ gần” nhấn mạnh tình cảm người dân Quảng Nam nói riêng nhân dân Việt Nam nói chung Những ca dao có kết cấu đối lập thời gian, không gian: “Đêm đứng chiến hào/ Nghe lời Bác gọi dạt niềm tin/ Ngày mai giải phóng q mình/ Miền Nam đón Bác thỏa tình ước mong”; “Mỗi ngày hai nắm cỏn con/ Nhiều ngày góp lại thành lon gạo đầy/ Khi xưa lon gạo này/ Góp phần đánh Nhật, đánh Tây tơi bời/ Bây giặc Mỹ ma trơi/ Gây nên tội ác khắp nơi q mình/ Nghe lời Bác gọi chí tình/ Lại nhắn nhủ tiết kiệm thường xuyên/ Bớt nắm gạo đồng tiền/ Góp phần đánh Mỹ giữ n q nhà”;…khơng giúp người đọc có nhìn thấu đáo nội dung phận ca dao Bác mà góp phần làm cho kết cấu đối lập thêm phong phú Từ đó, mảng ca dao trở nên đa dạng cách diễn đạt, để lại ấn tượng sâu sắc lòng độc giả Sự tương phản lúc có tác dụng nhấn mạnh điều cần diễn đạt Cho nên, điều cần diễn đạt nhấn mạnh, đa dạng điều đọng lại lòng người đọc lâu bền Tuy nhiên, hình thức đối lập chủ yếu phận ca dao đối lập mặt tư tưởng, tình cảm Bên cạnh tình cảm u thương, kính trọng, biết ơn Bác Hồ, nhân dân ta đồng thời bộc lộ thái độ căm ghét kẻ thù bọn tay sai, bù nhìn Lí nhân dân lại u q Cụ Hồ đến có lẽ người ai hiểu thông qua hành động trái ngược Bác thực dân, đế quốc, tổng Ngô Bác Hồ sức cứu nước, cứu dân, Ngơ Đình Diệm tên tay sai bù nhìn, bán nước, Pháp Mỹ bọn cướp nước Bên cạnh đó, tác giả dân gian 49 đại miêu tả tương phản Bác người thường để thấy hi sinh to lớn Bác mà không người dân thường có Bài ca dao sau với kết cấu đối lập giúp người đọc hình dung thấu hiểu điều đó: “Người thường cực khổ đơi ba/ Cụ Hồ cực khổ tính tới mười/ Người thường ngày tháng vui chơi/ Cụ Hồ mãn có lo đời ấm no/ Người thường toan tính so đo/ Cụ Hồ thương nước nên thờ nước thôi/ Người thường biết tôi/ Cụ Hồ yêu mến khắp người trần gian/ Người thường nhà cửa cao sang/ Cụ Hồ lúc nằm hang, gò/ Người thường rượu thịt say no/ Cụ Hồ có lúc khơng thường chén cơm/ Người thường lụa đầy rương/ Cụ Hồ bô vải tầm thường đủ thay/ Người thường nệm ấm loay hoay/ Cụ Hồ nhiều tối gối tay mà nằm/ Người thường sợ nhọc thân/ Cụ Hồ dầu dãi phong trần vui/ Cụ Hồ chúng ơi/ Bao Cụ thảnh thơi người”;… Với kết cấu đối lập, ca dao đúc kết gần lí khiến nhân dân ta yêu kính Người Người chẳng nghĩ cho thân, biết hi sinh cho tất Ở đây, đối lập không nhằm phê phán cách sống, thái độ sống người thường mà qua nhằm khẳng định tình cảm yêu thương người dành cho Bác Tóm lại, đối lập lúc nhằm nhấn mạnh đối tượng miêu tả Cho nên, kết cấu đối lập phong phú đối tượng lại lên rõ ràng, chân thực Đối tượng mà ca dao hướng tới khơng khác Bác Hồ Như vậy, kết cấu đối lập vừa giúp người đọc hiểu Bác, vừa thấy thái độ nhân dân kẻ thù b Kết cấu song hành tâm lý (kết cấu đối ngẫu tâm lý) Trong hát xây dựng theo nguyên tắc đối ngẫu, tranh biểu tượng thứ thực chức trình bày cảm xúc riêng Nó tạo cảm xúc định ám nội dung “bức tranh người” hát Trong tranh thứ hai, “con người”, nội dung sống mở ra, cảm xúc, tư tưởng cụ thể nhân vật trữ tình hay nhân vật trữ tình khác biểu đạt Ví dụ, ca dao cổ truyền có theo kết cấu đối ngẫu tâm lý như: “Nắng mưa giếng đầy, Anh lại, mẹ thầy thương” Việc trời mưa thường xuyên giếng mau đầy nước song hành với việc anh thường xuyên đến chơi nhà mẹ thầy mau có cảm tình hơn, thương anh nhiều Vì thế, mà tình cảm đơi ta thuận lợi Rõ ràng tranh thiên 50 nhiên dòng đầu tảng gợi hứng, dẫn dắt bạn đọc đến với hình ảnh người dòng thơ thứ hai Thiên nhiên góp phần khắc sâu làm bật nội dung người Nhiều ca dao cổ truyền có kết cấu này: “Sen xa hồ, sen khô hồ cạn/ Liễu xa đào, liễu ngả đào nghiêng/ Anh xa em bến xa thuyền/ Như Thúy Kiều xa Kim Trọng niên tái hồi”; “Quế già tốt/ Mía đốt ngon/ Anh thương em đặng nghĩa vng tròn/ Mấy sơng lội, leo”… Tương tự thế, ca dao Bác, người viết thấy xuất kết cấu đối ngẫu tâm lý Chẳng hạn: “Dây trầu quấn chặt thân cau, Toàn dân chiến đấu trước sau quanh Người” Phải hình ảnh gắn bó, quấn qt trầu cau giúp tác giả dân gian liên tưởng đến hình ảnh tồn dân quấn qt chiến đấu trước sau quanh Người? Rõ ràng, thiên nhiên hình ảnh gợi hứng, gợi suy nghĩ, liên tưởng đến người Từ tranh thiên nhiên “dây trầu quấn chặt thân cau”, người đọc dễ dàng hình dung sống, chiến đấu tồn dân lãnh đạo Bác, ln hướng theo Bác “Cây xanh nhờ có mặt trời, Cá mà sống thời nhờ sông Việt Nam dải mênh mơng, Tồn dân no ấm cơng ơn Bác Hồ” Cũng vậy, ca dao nêu lên gắn bó mật thiết khơng thể tách rời tồn dân Bác qua hình ảnh xanh mặt trời, cá sông: xanh sống được, xanh tươi nhờ ánh sáng mặt trời, cá sống được, tồn nhờ vào môi trường sông nước tồn dân có ấm no, hạnh phúc nhờ cơng ơn Bác Hồ Những ca dao có kết cấu song hành tâm lý: “Ngôi sáng cờ hồng/ Hình Cha rực rỡ lòng chúng con”; “Sơng không khô nhờ nguồn dự trữ nước/ Việt Nam mạnh nhờ phước Cụ Hồ cho”; “Sen xa hồ, sen khô hồ cạn/ Liễu xa đào, liễu ngả đào nghiêng/ Anh xa em đừng nhớ đừng phiền/ Như Cụ Hồ Chủ tịch niên xa nhà”…ta lại thấy đa dạng dạng kết cấu phận ca dao Cùng đối tượng miêu tả mà ca dao Bác hướng đến diễn đạt nhiều kết cấu khác khiến cho đối tượng trở nên sống động, linh hoạt nhiều ý nghĩa 51 3.4 Các thủ pháp nghệ thuật 3.4.1 So sánh So sánh “phương thức biểu đạt ngôn từ cách hình tượng dựa sở đối chiếu hai tượng có dấu hiệu tương đồng nhằm làm bật đặc điểm, thuộc tính tượng qua đặc điểm, thuộc tính tượng kia” (Từ điển thuật ngữ văn học) - “Cụ Hồ núi Thái Sơn”… - “Cụ Hồ nước, non”… - “Cụ Hồ ánh trời”… - “Cụ Hồ vị Cha chung Là Bắc Đẩu, vừng thái dương” - “Công ơn Bác trời cao, biển rộng”… - “Ơn dày sánh đất, đức cao sánh trời”… Cơng ơn Bác nhân dân ví với hình ảnh kỳ vĩ thiên nhiên Cách so sánh phần làm bật vĩ đại Bác Và tán thành ý kiến Nguyễn Xuân Lạc rằng: “Trong ca dao Bác Hồ, đối tượng thẩm mỹ hư hóa để trở thành biểu tượng Con Người Đẹp Tuyệt Đối, Con Người Đẹp Vĩnh Cửu lòng nhân dân ta… cao cả, thiêng liêng, nhuốm màu sắc huyền thoại” [11, 9] Về hình ảnh tự nhiên, phổ biến ca dao Bác hình ảnh sẵn có tự nhiên Dường như, thiên nhiên người ca dao khơng có khoảng cách, thiên nhiên hữu tình người để bầu bạn, sẻ chia Ngồi hình ảnh tự nhiên, tác giả dân gian sử dùng hình ảnh nhân tạo Tuy nhiên, hình ảnh nhân tạo xuất khơng nhiều Nhìn chung, hình ảnh nhân tạo gắn liền với đời sống sinh hoạt người bình dân Đó vật dụng cá nhân, đồ dùng gia đình, dụng cụ lao động sản xuất,…Mỗi vật nhân tạo có đặc trưng riêng nó, tác giả dân gian mượn tính chất để xây dựng nên phẩm chất đáng q Bác Đò phương tiện phổ biến để lại sơng nước Nó vào ca dao với người, khắc họa tính cách người Đặc điểm, cơng dụng đò ngang giúp người lại sơng ngòi, kênh rạch Dùng đặc điểm 52 hình ảnh nhân dân ví Bác đò ngang đưa tồn dân tộc đến bến bờ vinh quang Cụ Hồ đò ngang/ Đưa ta qua bến gian nan chống chèo/ Cụ Hồ đò ngang/ Đưa ta đến bến vinh quang đời đời Cũng hình thức trên, nhân dân dùng đặc điểm kiếng (gương) soi để ví với Bác Bác gương sáng để nhân dân noi theo Đạo đức Người, phẩm chất Người mãi truyền thống, đạo đức quí báu cho bao hệ cháu học tập noi gương “Cụ Hồ gương soi/ Soi người trung liệt, soi người tinh ma; Tình Cha tỏa rộng nơi nơi/ Lượng Cha bát ngát sáng ngời gương” Bằng hình ảnh khác từ tự nhiên, đến hình ảnh nhân tạo dân gian ta sử dụng khéo léo để ví với Bác cơng ơn to lớn Bác Trong đó, số hình ảnh trở thành biểu tượng Trong thiên nhiên, hình ảnh núi non trở thành biểu tượng cho công cha Nay ca dao Bác, hình ảnh lại tượng trưng cho Bác, cho công ơn vời vợi Bác Rõ ràng đây, tác giả dân gian đại kế thừa hình ảnh quen thuộc ca dao cổ truyền để ví với Bác Ca dao Bác khơng lạm dụng hình ảnh mà sử dụng hình ảnh linh hoạt, thể tâm trạng tế nhị , cụ thể Song bên cạnh đó, nhân dân lồng vào hình ảnh mẻ gắn liền với đời quần chúng lao động, gắn liền với Bác So sánh nhằm nhấn mạnh diễn đạt, tăng sức gợi hình gợi cảm cho diễn đạt Đọc ca dao Bác ta thấy hình ảnh mà dân gian dùng để ví với Bác thật đa dạng, phong phú sinh động Từ chỗ so sánh đối chiếu song song hai hình ảnh cho thấy tác giả dân gian khéo léo linh hoạt việc diễn đạt tâm tư, tình cảm, suy nghĩ Kết dụng cơng làm cho mảng ca dao Bác sinh động hơn, giàu màu sắc, giàu hình ảnh Từ đó, để lại ấn tượng đậm nét nơi người đọc 3.4.2 Ẩn dụ Ẩn dụ “phương thức tu từ dựa sở đồng hai tượng tương tự, thể qua kia, mà thân nói tới dấu cách kín đáo” (Từ điển thuật ngữ văn học) Có thể nói đề tài tình yêu nam nữ ca dao cổ truyền vận dụng đa dạng thành công biện pháp tu từ Chẳng hạn đề cập đến vấn đề nhân, ca dao sau có lẽ kín đáo tế nhị cả: “Đêm trăng anh hỏi nàng: Tre non đủ đan sàng nên chăng?” 53 Ca dao Bác kế thừa hình thức thể Nhiều chi tiết đời hoạt động cách mạng Người khơi nguồn cảm hứng cho tác giả dân gian nói đại dũng lãnh tụ Một hình ảnh đơi dép cao su gọi với tên thân thương “đôi dép Bác Hồ” Đôi dép trở thành hình tượng nghệ thuật đẹp mang ý nghĩa biểu trưng sâu sắc cho nghị lực phi thường người chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh: “Đôi dép đơn sơ/ Đôi dép Bác Hồ/ Bác từ chiến khu về/ Phố phường, trận địa/ Nhà máy, đồng quê/ Đều in dấu dép Bác về, Bác ơi!/ Dép Bác trải đường dài/ Dép Bác mở tương lai nước nhà/ Đường chiến đấu gần xa/ Dấu dép Cha già dẫn lối đi”;… Mượn đặc điểm tính chất đơi dép đế dầy, quai dẻo để nói lên ý chí nghị lực phi thường Bác Đôi dép Bác vượt qua bao chông gai, thử thách chặng đường dài đấu tranh Dùng hình ảnh gần gũi quen thuộc để làm bật phấm chất ý chí sáng ngời Người, tác giả dân gian thật khéo léo dụng cơng Ngồi việc mượn hình ảnh đơi dép cao su để ngợi ca ý chí, nghị lực Người, ca dao mượn hình ảnh bóng mát xanh để nói đến tình thương mà Bác dành cho người: “Ba mươi năm đẹp ngày/ Hàng hóa rừng bạt ngàn/ Từ Lạng Sơn bước thênh thang/ Qua Hiền Lương đến xóm làng Cà Mau/ Đẹp tươi xanh mát màu/ Con lòng nặng ơn sâu Bác Hồ”; “Còn non, nước, người/ Cây xanh để lại cho đời nở hoa/ Nhớ lời Di chúc Cha/ Chúng trận hái hoa dâng Người”; “Hành quân rặng xanh/ Tưởng ân tình Bác che/ Con bóng mát che đầy /Đếm hết rừng Bác Hồ”; “Ai trăm nghĩa trăm tình/ Bác để lại màu xanh cho đời”; “Mái trường ngói đỏ hây hây/ Cây cao bóng tình Bác che”; “Một chiều nắng ấm thủ đô/ Vui thấy Bác Hồ trồng cây/ Mai Bác lên xanh/ Bao nhiêu rễ nhiêu cành xanh/ Cây xuân tỏa bóng khắp trời/ Bóng bóng Bác đời đời vươn cao/ Nghìn năm sau nhớ cơng lao/ Trồng cây, bóng Bác che người”;… Cây xanh hình ảnh vô gần gũi với quần chúng lao động sống thường nhật mình, người dân cảm nhận ích lợi mà xanh mang đến Những buổi trưa hè oi ả, sau buổi cấy cày mệt nhọc ngồi đồng sâu bóng mát lùm tre bên đường nơi lý tuởng cho bà nơng dân nghỉ ngơi Khơng xanh cho bầu khơng khí lành, tinh khiết, đem lại cảm giác tươi mát, sảng khoái cho bao người Mượn đặc điểm cơng dụng, tính chất xanh, người dân liên tưởng đến tình thương mà Bác mang đến cho tồn dân Tình thương Người tỏa rộng đến nơi nơi Đâu đâu 54 nhận quan tâm Người Mượn hình ảnh gần gũi, quen thuộc sống để ví với Bác, làm bật tình thương Bác, phù hợp với chất mộc mạc, tự nhiên lớp người bình dân Chúng tơi nhận thấy tần số xuất biện pháp tu từ không nhiều ca dao cổ truyền (mà đặc biệt tình yêu nam nữ) Phải chuyện tình yêu chuyện cần tế nhị, kín đáo nên việc mượn vật, tượng, khái niệm khác để diễn đạt, để biểu lộ tình yêu điều dễ hiểu? Nhưng riêng tình cảm nhân dân Hồ Chỉ tịch giống tình cảm quê hương, với đất nước, với người thân yêu ruột thịt mình…Đó tình cảm thiêng liêng, cao q người nên người ln muốn nói thẳng, nói trực tiếp, khơng muốn vòng vo, dài dòng làm Phải lí mảng ca dao Bác sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ nói trên? 3.4.3 Hốn dụ Hốn dụ “phương thức chuyển nghĩa tu từ, đó, đối tượng gọi từ vốn đối tượng khác nhờ quan hệ logic, vật chất, lịch sử hay thói quen liên kết hai đối tượng lại.” (Từ điển thuật ngữ văn học) Có bốn kiểu hốn dụ thường gặp: lấy phận để gọi toàn thể; lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa; lấy dấu hiệu vật để gọi vật; lấy cụ thể để gọi trừu tượng Tuy nhiên, qua khảo sát, người viết nhận thấy, phận ca dao Bác chủ yếu sử dụng kiểu hoán dụ thứ hai, lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa: ”Miền Nam chiến đấu gian nan/ Bác sức mạnh vững vàng niềm tin”; “Rừng xanh cội cơn/ Bản nghèo biết công ơn Bác Hồ”; “Miền Nam mn thưở lòng/ Nhớ ơn cách mạng, nhớ công Bác Hồ”… Hầu hết vật chứa đựng xóm, làng, bản, xã, huyện, tỉnh, miền, nước Vật bị chứa người dân nơi Như việc dùng kiểu hoán dụ cho thấy tình cảm Bác khơng riêng cá nhân mà trở thành tình cảm chung tập thể nhân dân làng, xã, huyện mà cao tỉnh, miền nước Cái tình cảm riêng hòa thành tình chung tập thể nhân dân Cho nên đọc ca dao vậy, ai có cảm giác mình, thấy tình cảm Chính mà ca dao Bác dễ nhớ, dễ thuộc để lại ấn tượng sâu sắc lòng người đọc nói riêng, lòng quần chúng nhân dân nói chung 3.4.4 Nói quá, nói giảm, nói tránh 55 Trước hết nói quá, ta thấy nói biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mơ, tính chất vật tượng miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm “Ơn đức Cha già Ơn dày sánh đất, đức cao sánh trời Tình Cha tỏa rộng nơi nơi Lượng Cha bát ngát sáng ngời gương Lòng Cha Thái Bình Dương u q nhân loại, mến thương giống nòi Bác sống sáng tươi Bác hạnh phúc muôn đời nở hoa Bác muôn vạn lời ca Bác hình ảnh quê ta bình Bác mn ánh bình minh Xé nơ lệ mở trời tự do” Rõ ràng, cách nói “ơn dày sánh đất, đức cao sánh trời”, “Lòng Cha Thái Bình Dương”, “Bác mn ánh bình minh, xé nô lệ mở trời tự do” tất nói q Nhưng cách cường điệu tạo ấn tượng, gây cảm xúc, tạo ý cho người nghe, người đọc Với biện pháp cường điệu, tác giả ca dao không khẳng định công ơn vô to lớn Bác mà bày tỏ niềm tự hào, biết ơn Bác Bài ca dao khơng bộc lộ tình cảm riêng cá nhân mà tình cảm mn dân nói chung dành cho Bác Cái hay ca dao chỗ đó, khơng phải riêng cá nhân mà mang tính tập thể, tính cộng đồng chung Hay ca dao sau: “Nhất thơm bạch đàn chanh, Bác để lại hương lành cho Nhất xanh tán đa tròn, Bác để bóng mát trùm ngàn sau Nhất thẳng phi lao, Giữa trời hát công lao Bác Hồ” 56 Chúng ta biết Việt Nam nhiều thơm bạch đàn chanh, xanh tán đa, thẳng phi lao tác giả dân gian địa phương thấy bạch đàn chanh thơm nhất, tán đa tròn xanh nhất, phi lao thẳng Cho nên có trường hợp người khác lại cho xanh tán vú sữa tròn, thẳng dáng đước cao: “Nhất xanh tán vú sữa tròn Bác để bóng mát trùm nghìn sau Nhất thẳng dáng đước cao Giữa trời hát công lao Bác Hồ” Nhưng dù thơm nhất, xanh nhất, thẳng điều khơng quan trọng Ở dùng để ví với Bác, tình thương Bác Đối với nhân dân Bác lòng họ Biện pháp khoa trương nói khẳng định suy nghĩ người dân Thứ hai, nói giảm nói tránh “Nói giảm nói tránh biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự” Bác Hồ qua đời đề tài ca dao Bác Đề cập đến đề tài này, nhân dân thường sử dụng lối nói giảm, nói tránh: “Bác ơi, dù Bác ? Một lòng cháu nguyện theo lời Bác răn”;… Đi mất, chết, qua đời…Bác không người dân muốn tin vào điều Ai thấy Bác diện khắp nơi, nhà Đồng bào đau đớn, xót xa nên dường muốn tránh nỗi đau đớn cùng, giảm đau thương, mát Có lẽ, nhà thơ có nhiều cách nói sáng tạo để miêu tả chết lãnh tụ Tố Hữu: “Bác Bác ơi!/ Mùa thu đẹp, nắng xanh trời”; “Bác lên đường nhẹ bước tiên/ Mác - Lênin, giới người hiền” (Bác ơi) Cách diễn đạt ca dao Bác có nét tương đồng với cách diễn đạt chung nhân dân Việt Nam Khi đề cập đến chuyện đau buồn, người ta khơng nói thẳng, nói trực tiếp mà thường vòng vo, xa gần để tránh cảm giác đau đớn đột ngột Nói giảm, nói tránh cách nói xa gần để tránh nỗi đau cho người đối diện, chí thân Qua khảo sát nhận thấy ngôn ngữ mảng ca dao đặc sắc, giàu sắc thái biểu cảm Ta thấy ca dao đại có kế thừa ca dao cổ truyền Nhưng có lẽ đặc biệt vận dụng khéo léo dụng 57 công biện pháp tu từ tác giả dân gian đại Các biện pháp tu từ góp phần hồn thiện tranh vơ sinh động ca dao Bác mà nhân dân lao động vẽ nên tất tình u thương biết ơn, kính trọng Bác kính u Tiểu kết Thơng qua việc tìm hiểu đặc điểm nghệ thuật phận ca dao này, ta thấy tài quần chúng nhân dân việc sáng tạo lưu truyền ca dao đặc sắc, thú vị Bằng nhiều biện pháp biện pháp lại vận dụng linh hoạt, khéo léo, tự nhiên, ca dao Bác mang lại bao tình cảm yêu thương, tình nghĩa gây bao xúc động cho người thưởng thức Có thể nói, ca dao Bác vừa kế thừa phát huy ca dao truyền thống vừa đại diện tiểu biểu ca dao đại Từ thể thơ, kết cấu hình ảnh, ngơn ngữ chúng tơi thấy tương đồng ca dao Bác ca dao đại 58 KẾT LUẬN Ca dao Bác sáng tạo nhân dân khắp ba miền Bắc, Trung, Nam nước ta Được hình thành mơi trường giàu sắc văn hóa, ca dao Bác chứa đựng nội dung phong phú, giàu tính nhân văn Đây tượng văn hóa văn học độc đáo, xem có văn học truyền miệng Việt Nam Có thể nói, lịch sử văn học Việt Nam, chưa nhân vật lịch sử lại có khối lương thơ ca hướng tới để tìm hiểu nhận thức nhiều Bác Dòng thơ ca tiếp nối kết tinh từ nguồn thơ ca dân gian nhân vật lịch sử đất nước giàu đẹp, anh hùng Được sản sinh lưu truyền khắp nơi, ca dao Bác tiếp tục tồn phát huy miền đất nước Sức sống trường tồn phận ca dao đời sống nhân dân lao động khẳng định ý nghĩa giá trị vượt thời đại chúng Ca dao Bác kế thừa trọn vẹn hình thức đặc điểm thể lục bát ca dao cổ truyền thể thơ có cách ngắt nhịp, gieo vần phong phú, đa dạng khiến cho phận ca dao Bác dễ nhớ, dễ hiểu, dễ thuộc từ dễ vào lòng người Ca dao Bác vừa kế thừa phát huy ca dao truyền thống vừa đại diện tiểu biểu ca dao đại Từ thể thơ, kết cấu hình ảnh, ngôn ngữ thấy tương đồng ca dao Bác ca dao đại Ở đó, biểu rõ nguyên tắc kế thừa, đồng thời lại vượt bỏ khứ để vươn tới cách biểu Ca dao Bác nguồn tài liệu phong phú mà qua khảo sát thấy phận ca dao phản ánh điều Điểm lớn mà phận ca dao mang lại nét đẹp độc đáo, đặc sắc tâm hồn, tình cảm nhân dân Tình cảm đong đầy, lai láng nhân dân khắp miền đất nước giao tiếp với hệ người đọc sau này, tương lai, tình cảm Bác Hồ tình cảm khơng cạn dân tộc Qua việc khảo sát ca dao Bác, ta thêm kính yêu Bác, thêm yêu quần chúng lao động cần lao dù bộn bề khó khăn gian khổ khơng qn dành tình cảm thân thương, trìu mến đến vĩ lãnh tụ vĩ đại dân tộc Có thể thấy ca dao tồn từ xưa đến Sự tồn khơng phải khơng thay đổi Ca dao giống sinh thể luôn vận động phát triển khơng ngừng Tùy vào hồn cảnh, thời gian mà ca dao có thay đổi định Tuy 59 nhiên, thay đổi khơng hồn toàn Đổi giữ lại yếu tố cổ truyền Qua trường hợp ca dao Bác Hồ thấy vận động thích nghi văn học dân gian nói chung, ca dao nói riêng điều kiện, hồn cảnh Từ đó, cho thấy sức sống mãnh liệt ca dao qua thời đại 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Tùng Chinh, Tìm hiểu cơng thức truyền thống số ca dao Nam Bộ hình ảnh Bác Hồ, http://cadaotucngu.daitudien.com, Mai Ngọc Chừ (1991), Ngôn ngữ ca dao Việt Nam, Tạp chí Văn học, (số 2), [tr 24-28] Chu Xuân Diên (1969), Vấn đề nghiên cứu văn học dân gian đại, Tạp chí Văn hóa dân gian, (số 4), [tr.34-53] Hà Minh Đức (1983), Ca dao Bác Hồ, Tạp chí Văn hóa dân gian, (số 3,4) Bảo Định Giang, (1990), Ca dao Bảo Định Giang từ 1945 đến 1989, Nxb Văn Nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh Đinh Gia Khánh (2005), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục Hồng Khánh (2001), Tục ngữ ca dao Việt Nam, Nxb Đà Nẵng Nguyễn Xuân Kính , Phan Đăng Nhật… (1995), Kho tàng ca dao người Việt, Nxb Văn Hóa , Hà Nội Nguyễn Xuân Kính (1993), Thi pháp ca dao, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Nguyễn Xuân Kính (1999), Về tên riêng địa điểm ca dao dân ca, Tuyển tập 40 năm Tạp chí Văn học, [tr.376-384] 11 Nguyễn Xuân Lạc (1991), Một đơi nét tranh văn hóa dân gian đương đại: ca dao Bác Hồ, Tạp chí Văn hóa dân gian, (số 4) 12 Nguyễn Xuân Lạc (1981), Vài suy nghĩ bước đầu thơ ca viết Hồ Chủ Tịch, Tạp chí Văn học, (số 1) 13 Trần Gia Linh (1990), Bốn mươi lăm năm ca dao dâng Bác, Tạp chí Văn hóa dân gian, (số 1) 14 Trần Quang Nhật (2003), Ca dao Bác Hồ, Nxb Văn Hóa Thơng Tin , Hà Nội 15 Bùi Mạnh Nhị (1997), Công thức truyền thống đặc trưng cấu trúc ca dao dân ca trữ tình, Tạp chí Văn học, (số 1), [tr 21-26] 16 Bùi Mạnh Nhị (1988), Phân tích tác phẩm văn học dân gian, Sở Giáo Dục An Giang 17 Bùi Mạnh Nhị (1980), Sen Tháp Mười, Nxb Thành Phố Hồ Chí Minh 18 Bùi Mạnh Nhị (1998), Thời gian nghệ thuật ca dao dân ca trữ tình, Tạp chí Văn học, (số 4), [tr 30] 19 Bùi Mạnh Nhị (2000), Văn học dân gian cơng trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục 20 Thi Nhị (1984), Bác Hồ nguồn ca dao mới, Tạp chí Văn hóa dân gian, (số 4) 21 Vũ Ngọc Phan (1978), Tục ngữ- ca dao, dân ca Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 22 Nguyễn Hằng Phương (2000), Đề tài Hồ Chủ Tịch ca dao Việt Nam 19451975, Tạp chí Văn học 23 Nguyễn Hằng Phương (2003), Hai cách tổ chức ngôn ngữ ca dao, Tạp chí Nguồn sáng dân gian, (số 2), [tr 30-35] 24 Nguyễn Hằng Phương (2002), Một cách nhận diện ca dao đại, Tạp chí Văn hóa dân gian, (số 6), [tr 67-77] 25 Nguyễn Hằng Phương (2003), Hai phương thức nghệ thuật ca dao cổ truyền người Việt, Tạp chí Văn học, (số 6), [tr 63-69] 26 Hà Cơng Tài (2001), Vấn đề nghiên cứu thơ ca dân gian đại, Một kỷ sưu tầm nghiên cứu văn hóa văn nghệ dân gian, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 27 Trần Hữu Thung (1981), Ca dao Bác Hồ, Nxb Nghệ Tĩnh 28 Đỗ Bình Trị (1999), Những đặc điểm thi pháp ca dao, Những đặc điểm thi pháp thể loại văn học dân gian, Nxb Giáo dục, [tr 192-234] 29 Đỗ Bình Trị (2002), Những đặc điểm thi pháp thể loại văn học dân gian, Nxb Giáo dục 30 Hoàng Tiến Tựu (1999), Mấy suy nghĩ cách tìm hiểu ca dao cổ, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Tuyển tập 40 năm Tạp chí Văn học, tập 1, [tr 297- 310] ... thuyết ca dao ca dao đại Bác Hồ Chương 2: Ca dao Bác Hồ - Đặc điểm nội dung Chương 3: Ca dao Bác Hồ - Đặc điểm nghệ thuật Chương GIỚI THUYẾT VỀ CA DAO VÀ CA DAO VỀ BÁC 1.1 Ca dao, ca dao đại... Ca dao Bác Hồ Những đặc điểm bật Chúng hy vọng đề tài góp thêm nhìn cụ thể đặc điểm ca dao Bác Hồ Mục đích nghiên cứu Khi nghiên cứu đề tài chúng tơi mong muốn góp thêm nhìn đầy đủ hơn đặc điểm. .. từ ca dao cổ truyền lục bát hay lục bát biến thể để làm nên ca dao đại mang đậm nét cổ truyền, thể hồn dân tộc câu ca dao 16 Chương CA DAO VỀ BÁC HỒ - ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG 2.1 Ca ngợi công lao Bác

Ngày đăng: 30/08/2019, 09:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Tùng Chinh, Tìm hiểu công thức truyền thống trong một số bài ca dao mới Nam Bộ về hình ảnh Bác Hồ, http://cadaotucngu.daitudien.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu công thức truyền thống trong một số bài ca dao mới Nam Bộ về hình ảnh Bác Hồ
2. Mai Ngọc Chừ (1991), Ngôn ngữ ca dao Việt Nam, Tạp chí Văn học, (số 2), [tr. 24-28] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ ca dao Việt Nam
Tác giả: Mai Ngọc Chừ
Năm: 1991
3. Chu Xuân Diên (1969), Vấn đề nghiên cứu văn học dân gian hiện đại, Tạp chí Văn hóa dân gian, (số 4), [tr.34-53] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề nghiên cứu văn học dân gian hiện đại
Tác giả: Chu Xuân Diên
Năm: 1969
4. Hà Minh Đức (1983), Ca dao về Bác Hồ, Tạp chí Văn hóa dân gian, (số 3,4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ca dao về Bác Hồ
Tác giả: Hà Minh Đức
Năm: 1983
5. Bảo Định Giang, (1990), Ca dao Bảo Định Giang từ 1945 đến 1989, Nxb Văn Nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ca dao Bảo Định Giang từ 1945 đến 1989
Tác giả: Bảo Định Giang
Nhà XB: Nxb Văn Nghệ
Năm: 1990
6. Đinh Gia Khánh (2005), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học dân gian Việt Nam
Tác giả: Đinh Gia Khánh
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005
7. Hồng Khánh (2001), Tục ngữ ca dao Việt Nam, Nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tục ngữ ca dao Việt Nam
Tác giả: Hồng Khánh
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 2001
8. Nguyễn Xuân Kính , Phan Đăng Nhật… (1995), Kho tàng ca dao người Việt, Nxb Văn Hóa , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kho tàng ca dao người Việt
Tác giả: Nguyễn Xuân Kính , Phan Đăng Nhật…
Nhà XB: Nxb Văn Hóa
Năm: 1995
9. Nguyễn Xuân Kính (1993), Thi pháp ca dao, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp ca dao
Tác giả: Nguyễn Xuân Kính
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1993
10. Nguyễn Xuân Kính (1999), Về tên riêng chỉ địa điểm trong ca dao dân ca, Tuyển tập 40 năm Tạp chí Văn học, [tr.376-384] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về tên riêng chỉ địa điểm trong ca dao dân ca
Tác giả: Nguyễn Xuân Kính
Năm: 1999
11. Nguyễn Xuân Lạc (1991), Một đôi nét trong bức tranh văn hóa dân gian đương đại: ca dao Bác Hồ, Tạp chí Văn hóa dân gian, (số 4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một đôi nét trong bức tranh văn hóa dân gian đương đại: ca dao Bác Hồ
Tác giả: Nguyễn Xuân Lạc
Năm: 1991
12. Nguyễn Xuân Lạc (1981), Vài suy nghĩ bước đầu về thơ ca viết về Hồ Chủ Tịch, Tạp chí Văn học, (số 1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài suy nghĩ bước đầu về thơ ca viết về Hồ Chủ Tịch
Tác giả: Nguyễn Xuân Lạc
Năm: 1981
13. Trần Gia Linh (1990), Bốn mươi lăm năm ca dao dâng Bác, Tạp chí Văn hóa dân gian, (số 1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bốn mươi lăm năm ca dao dâng Bác
Tác giả: Trần Gia Linh
Năm: 1990
14. Trần Quang Nhật (2003), Ca dao về Bác Hồ, Nxb Văn Hóa Thông Tin , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ca dao về Bác Hồ
Tác giả: Trần Quang Nhật
Nhà XB: Nxb Văn Hóa Thông Tin
Năm: 2003
15. Bùi Mạnh Nhị (1997), Công thức truyền thống và đặc trưng cấu trúc ca dao dân ca trữ tình, Tạp chí Văn học, (số 1), [tr 21-26] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công thức truyền thống và đặc trưng cấu trúc ca dao dân ca trữ tình
Tác giả: Bùi Mạnh Nhị
Năm: 1997
16. Bùi Mạnh Nhị (1988), Phân tích tác phẩm văn học dân gian, Sở Giáo Dục An Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích tác phẩm văn học dân gian
Tác giả: Bùi Mạnh Nhị
Năm: 1988
17. Bùi Mạnh Nhị (1980), Sen Tháp Mười, Nxb Thành Phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sen Tháp Mười
Tác giả: Bùi Mạnh Nhị
Nhà XB: Nxb Thành Phố Hồ Chí Minh
Năm: 1980
18. Bùi Mạnh Nhị (1998), Thời gian nghệ thuật trong ca dao dân ca trữ tình, Tạp chí Văn học, (số 4), [tr. 30] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thời gian nghệ thuật trong ca dao dân ca trữ tình
Tác giả: Bùi Mạnh Nhị
Năm: 1998
19. Bùi Mạnh Nhị (2000), Văn học dân gian những công trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học dân gian những công trình nghiên cứu
Tác giả: Bùi Mạnh Nhị
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
20. Thi Nhị (1984), Bác Hồ và nguồn ca dao mới, Tạp chí Văn hóa dân gian, (số 4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bác Hồ và nguồn ca dao mới
Tác giả: Thi Nhị
Năm: 1984

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w