1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp đại học ngành Triết học: Những quan điểm cơ bản của Trần Nhân tông về chính trị, quân sự, ngoại giao, văn hóa và giáo dục

68 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 862,13 KB

Nội dung

Từ việc phân tích một số quan điểm cơ bản của Trần Nhân Tông về chính trị, quân sự, ngoại giao, văn hóa và giáo dục từ đó, khóa luận chỉ ra những giá trị nổi bật của các quan điểm của Trần Nhân Tông về vấn đề chính trị, quân sự, ngoại giao, văn hóa và giáo dục. Mời các bạn tham khảo!

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐHQGHN KHOA TRIẾT HỌC - ĐÀO VĂN MẠNH Hà Nội, 2019 NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA TRẦN NHÂN TƠNG VỀ CHÍNH TRỊ, QN SỰ, NGOẠI GIAO, VĂN HĨA VÀ GIÁO DỤC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH TRIẾT HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH-2016-X HÀ NỘI, 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐHQGHN KHOA TRIẾT HỌC - ĐÀO VĂN MẠNH NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA TRẦN NHÂN TƠNG VỀ CHÍNH TRỊ, QN SỰ, NGOẠI GIAO, VĂN HĨA VÀ GIÁO DỤC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH TRIẾT HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH-2016-X NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS TS Nguyễn Thanh Bình HÀ NỘI, 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tất nội dung khóa luận với đề tài “Những quan điểm Trần Nhân tơng trị, quân sự, ngoại giao, văn hóa giáo dục” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thanh Bình Các kết nghiên cứu kết luận khóa luận trung thực, không chép từ nguồn hình thức Các nguồn tài liệu tham khảo thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định, phát có gian lận tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước hội đồng kết khóa luận Hà Nơi, ngày 30 tháng năm 2020 Tác giả Đào Văn Mạnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm cụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 Cở sở lý luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khóa luận .3 Kết cấu đề tài NỘI DUNG Chƣơng 1: ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀN ĐỀ CHO SỰ HÌNH THÀNH NHỮNG QUAN ĐIỂM CỦA TRẦN NHÂN TƠNG VỀ CHÍNH TRỊ, QN SỰ, NGOẠI GIAO, VĂN HĨA VÀ GIÁO DỤC 1.1 Điều kiện lịch sử, trị, xã hội Việt Nam cho hình thành quan điểm Trần Nhân Tơng trị, quân sự, ngoại giao, vắn hóa giáo dục .4 1.2 Tiền đề lý luận cho hình thành quan điểm Trần Nhân Tơng trị, quân sự, ngoại giao, văn hóa giáo dục 10 1.3 Trần Nhân Tông – đời nghiệp 18 CHƢƠNG 2: MỘT SỐ QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA TRẦN NHÂN TƠNG VỀ CHÍNH TRỊ, QN SỰ, NGOẠI GIAO, VĂN HÓA VÀ GIÁO DỤC 25 2.1 Quan điểm Trần Nhân tơng trị, qn ngoại giao 2.1.1 Quan điểm Trần Nhân Tông trị 25 2.1.2 Quan điểm Trần Nhân Tông quân 35 2.1.3 Quan điểm Trần Nhân Tông ngoại giao 38 2.2 Quan điểm Trần Nhân Tông giáo dục văn hóa 45 2.2.1 Quan điểm Trần Nhân Tông giáo dục 45 2.2.2 Quan điểm Trần Nhân Tơng văn hóa 47 2.3 Những giá trị bật quan điểm Trần Nhân Tông trị, qn sự, ngoại giao,văn hóa giáo dục 52 KẾT LUẬN 59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vương triều Trần rực rỡ để lại giá trị đặc biệt có ý nghĩa to lớn phát triển đất nước: Một triều đại vừa sinh Phật, vừa sinh Thánh Cả Phật Thánh nhà Trần tận ngày hôm nay, sau gần thiên niên kỷ bão táp, giữ vị trí sừng sững tâm thức dân tộc Cùng với thời gian, tư tưởng vị Hoàng đế thứ triều đại nhà Trần - Trần Nhân Tông để lại có giá trị với tầm vóc vượt thời gian Ngay từ kỷ XIII, trí tuệ tư tưởng Trần Nhân Tông đạt tới đỉnh cao, đặc biệt tư tưởng ơng trị, qn sự, văn hóa, giáo dục Trần Nhân Tơng ông vua minh triết lãnh đạo, dũng cảm, kiên đánh giặc ân tình việc trị dân, trị nước, sâu sắc tu hành Với tình thương tâm từ bi rộng lớn, lòng yêu nước thương dân kết hợp với khuynh hướng trị nhạy bén Trần Nhân Tơng, Trần Nhân Tơng tiếp tục biên khảo Hình luật, trọng nhiều đến đời sống thần dân Đại Việt thời ơng trị Hội nghị Diên Hồng hội nghị Bình Than dẫn dắt Trần Thánh tơng Trần Nhân tơng nói lên điều Đối diện với vận mệnh đất nước lâm nguy trước giặc ngoại xâm, ông kêu gọi tiếng nói đồng lịng vua tơi, quần thần nhân dân việc bảo vệ đất nước Vua Trần Nhân Tông sống đời oanh liệt, có đóng góp vơ to lớn thiết thực dân tộc Việt Nam Phật giáo.Vậy ,vì Trần Nhân Tơng lại có tư tưởng đó, tư tưởng tiến ơng trị, quân sự, ngoại giao, văn háo, giáo dục gì? Ngày nay, tác phẩm Trần Nhân Tông Thánh đăng ngữ lục ghi lại Thiền Lâm thiết chủy ngữ lục, Thiền lâm thiết chủy hậu lục, Đại hương ải ấn thi tập, Tăng già tốt Thạch thất mị ngữ hồn tồn thất tán Những cịn lại gồm số thơ ,văn ngữ lục ghi chép rải rác Cho nên, việc nghiên cứu tư tưởng của Trần Nhân Tông không dễ dàng Tuy nhiên, vào hữu vua Trần Nhân Tơng cịn lưu lại, tơi xin phép phác họa sơ qua số quan điểm Trần Nhân Tơng vấn đề trị, qn sự, ngoại giao văn hóa giáo dục Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: Từ việc phân tích số quan điểm Trần Nhân Tơng trị, qn sự, ngoại giao,văn hóa giáo dục từ đó, khóa luận giá trị bật quan điểm Trần Nhân Tơng vấn đề trị, qn sự, ngoại giao, văn hóa giáo dục Nhiệm vụ: Để hồn thành mục đích trên, khóa luận có nhiệm vụ làm rõ: -Điều kiện tiền đề cho hình thành quan điểm Trần Nhân Tơng trị, qn sự, ngoại giao, văn hóa giáo dục -Những nội dung quan điểm Trần Nhân Tơng trị, qn sự, ngoại giao, văn hóa giáo dục -Những giá trị bật quan điểm Trần Nhân Tơng trị, quân sự, ngoại giao, văn hóa giáo dục Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Các quan điểm Trần Nhân Tơng trị, quân sự, ngoại giao, văn hóa giáo dục Phạm vi: Một số tác phẩm Trần Nhân Tông quốc sử đề cập đến người nghiệp Trần Nhân Tông Cở sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Khóa luận dựa sơ sở lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam xã hội người Khóa luận áp dụng phương pháp biện chứng, vật lịch sử triết học Mác – Lênin Ngoài khóa luận cịn vận dụng phương pháp nghiên cứu khoa học khác như: phân tích ,tổng hợp, so sánh… Ý nghĩa khóa luận Khóa luận góp phần vào việc nghiên cứu quan điểm Trần Nhân Tơng trị, qn sự, ngoại giao, văn hóa giáo dục, để sở thấy giá trị bật Khóa luận làm tài liệu để nghiên cứu học tập lịch sử tư tưởng Việt Nam Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận gồm chương tiết NỘI DUNG Chƣơng 1: ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀN ĐỀ CHO SỰ HÌNH THÀNH NHỮNG QUAN ĐIỂM CỦA TRẦN NHÂN TƠNG VỀ CHÍNH TRỊ, QN SỰ, NGOẠI GIAO, VĂN HÓA VÀ GIÁO DỤC 1.1.Điều kiện lịch sử, trị, xã hội Việt Nam cho hình thành quan điểm Trần Nhân Tơng trị, quân sự, ngoại giao, văn hóa giáo dục Để nghiên cứu tư tưởng trị, quân sự, ngoại giao, văn hóa, giáo dục Trần Nhân Tơng trước tiên cần tìm hiểu điều kiện lịch sử xã hội tiền đề lý luận hình thành tư tưởng ơng Giống C.Mác nói “Các triết gia không mọc lên nấm từ trái đất, họ sản phẩm thời đại mình, dân tộc mình, mà dịng sữa tinh tế nhất, q giá vơ hình tập trung lại tư tưởng triết học” [1, tr.156] Từ cuối kỷ XII nhà Lý ngày suy yếu, triều đình lục đục, vua quan ngày đêm lo ăn chơi sa đọa không màng đến đời sống người dân cực khổ, khó khăn, sản xuất đình trệ, mùa đói xảy liên miên, nhân dân khắp nơi lên chống lại triều đình, xã hội ngày loạn lạc, lực nước đoàn kết, đánh giết lẫn nhau…Khơng lâu sau đó, tháng 12 năm Ất Dậu (1226) cơng chúa Lý Chiêu Hồng nhường cho chồng Trần Cảnh, nhà Lý nhường ngai vàng cho nhà Trần, nhà Trần thành lập từ Về tổ chức hành máy quan lại, thời Trần tổ chức hành máy quan lại nhìn chung hồn thiện so với thời Lý Sau giành quyền, nhà Trần phân chia lại Đại Việt thành 12 lộ thay 24 lộ thời Lý Bộ máy hành củng cố theo hướng tăng tính tập quyền quan liêu Các quan cấp lương bổng theo ngạch, bậc; 10 năm thăng tước cấp, 15 thăng tước bậc Về quốc phòng an ninh, nhà Trần mặt, nhanh chóng ổn định tình hình trị, xã hội, xây dựng quyền mới; mặt khác, tổ chức lại quân đội, củng cố quốc phòng Quân đội nhà Trần gồm có cấm quân quân lộ Cấm quân đạo quân bảo vệ kinh thành, triều đình, nhà vua Ở làng xã, có hương binh Khi có chiến tranh, cịn có qn đội vương hầu Quân đội nhà Trần tuyển dụng theo sách "ngụ binh nơng" theo chủ trương : "Qn lính cốt tinh nhuệ, khơng cốt đơng”, xây dựng tinh thần đoàn kết quân đội Quân đội nhà Trần học tập binh pháp luyện tập võ nghệ thường xuyên Nhà Trần cử nhiều tướng giỏi cầm qn đóng giữ vị trí hiểm yếu, vùng biên giới phía bắc Vua Trần thường tuần tra việc phòng bị nơi Về pháp luật, năm 1230, Trần Thái Tông ban hành Quốc triều hình luật Cơ quan pháp luật nhà Trần tăng cường hoàn thiện Trong triều có thẩm hình viện chun xét xử việc hình ngục Cuối kỷ XIII, nhà Trần lập Viện đăng văn kiểm pháp, lấy đại thần phụ trách Việc tuyển chọn quan làm chức vụ có tiêu chuẩn liêm, thẳng thắn Các tầng lớp đại quý tộc Vua hoàng gia pháp luật bảo hộ đặc biệt, xã hội chịu ảnh hưởng sâu sắc Phật giáo, trọng đến việc bảo vệ sản xuất nông nghiệp, ban hành luật đất đai, chuyển nhượng vật nuôi nông nghiệp trâu bò, coi việc xây dựng, bảo vệ đê điều việc làm toàn nhà nước nhân dân Về ngoại giao, triều Trần vua tiến hành ngoại giao kiên cứng rắn để bảo vệ độc lập chủ quyền dân tộc Sau chiến thắng quân Mông Cổ lần (1258), công việc ngoại giao tiến hành qua biện pháp làm sáng tỏ uy lực mình: Các vua thời Trần cử sứ tướng vừa thắng Mông Cổ sang chầu lệnh cho sứ sang chầu không kê khai số dân, quân dịch, cống nạp phải chống việc địi nước ta phải theo nghi lễ Mơng Cổ Hai là, Trần Nhân Tông người tiên phong việc sử dụng quốc ngữ (chữ Nơm) kể cơng việc triều chính, đời sống xã hội sáng tác văn học Ngày 27 tháng Ba năm Mậu Tý (1288), ngày sau trở Thăng Long, Trần Nhân Tông ban chiếu, tuyên bố lệnh đại xá cho thiên hạ, Trần Nhân Tông buộc quan phải đọc chiếu hai thứ tiếng: Hán Quốc ngữ Đại Việt sử ký toàn thư chép: "Vua dụ ty Hành khiển giao hảo với viện Hàn lâm Lệ cũ, tuyên đọc lời vua, viện Hàn lâm lĩnh đưa thảo tờ chiếu cho Hành khiển để giảng tập trước.Đến tuyên đọc, giảng âm nghĩa cho dân thường dễ hiểu” [10, tr 198] Với Trần Nhân Tông, ý nghĩa việc làm cốt quần thần dân chúng nghe nội dung chiếu chỉ, số họ đa số chữ Hán có biết chưa đạt đến trình độ thơng hiểu hết; mặt khác cịn chỗ Nơm hóa ngơn ngữ dân gian lẫn chốn cung đình Trong đời sống xã hội, lúc xa giá, tiếp xúc với chốn thôn dã, Trần Nhân Tông sử dụng tiếng Nôm giao tiếp, vừa thể hịa quyện qn dân, vừa có ý nghĩa đề cao tiếng mẹ đẻ, cổ xúy nhân dân chăm lo gìn giữ chữ Nơm Đại Việt sử ký tồn thư chép: "Vua ngự chơi bên ngoài, đường, gặp gia đồng vương hầu tất gọi chúng mà hỏi: „Chủ mày đâu?‟, răn vệ sĩ không thét đuổi Đến cung, bảo tả hữu rằng: „Ngày thường có thị vệ tả hữu, quốc gia hoạn nạn có bọn chúng có mặt‟ ” [10, tr 198-202] Trong văn học, Trần Nhân Tơng số người tiên phong việc sử dụng chữ Nôm Cư trần lạc đạo phú Đắc thú lâm tuyền thành đạo ca hai tác phẩm viết chữ Nôm Trần Nhân Tông “Hai tác phẩm thuộc loại văn học luận đề.Chúng văn luận tập trung trình bày số vấn đề tư tưởng lý luận.Chúng dùng chữ Nôm ngôn ngữ để biểu tư tưởng tương đối khó cách khéo léo dễ hiểu Từ chữ Nôm trở thành ngôn 49 ngữ đủ khả chuyển tải nội dung tư tưởng vào tác phẩm Nhờ thế, tác phẩm lôi ý người đương thời, mà cịn có sức hấp dẫn hậu Đây cống hiến lớn, mà hai tác phẩm mang lại cho văn họcViệt Nam”[10, tr 198-199] Cư trần lạc đạo phú Đắc thú lâm tuyền thành đạo ca Trần Nhân Tông, xem tác phẩm đầu tiên, hoàn chỉnh việc sử dụng chữ Nôm.Những tác phẩm thực tác động sâu rộng đến truyền thống dân tộc, không Phật giáo Với thời gian qua hàng kỷ với phá hoại kẻ thù, tác phẩm đời thời, thất truyền biết đến tên, nội dung khơng rõ, song Cư trần lạc đạo phú Đắc thú lâm tuyền thành đạo ca Trần Nhân Tơng giữ gìn trao truyền qua bao hệ tận ngày chắn mãi giữ gìn phát huy giá trị Điều giải thích "trong ánh hào quang văn học dân tộc, sáng ngời tác phẩm Trần Nhân Tông” [19, tr 202] Một vị hoàng đế, vị thiền sư, giỏi chữ Hán, mà lại buộc quần thần đọc chiếu với hai thứ tiếng, giao tiếp với dân quốc ngữ, đặc biệt sáng tác thơ văn chữ Nơm, diễn đạt tư tưởng triết lý cao siêu Phật giáo, Cư trần lạc đạo phú Đây ngẫu nhiên mà tất yếu tính thống tư tưởng hành động Trần Nhân Tông nghiệp bảo vệ độc lập dân tộc Từ kinh nghiệm giữ nước thời kỳ trước đó; đồng thời người lãnh đạo tối cao dân tộc giai đoạn lịch sử đầy cam go ác liệt trước đội quân bạo quân đội Mông - Nguyên, Trần Nhân Tông ý thức sâu sắc việc bảo vệ độc lập dân tộc không tách rời với việc xây dựng phát huy chiều sâu văn hóa dân tộc Rõ ràng, việc sử dụng chữ Nôm sáng tác "đối với Trần Nhân Tông không dừng lại chỗ „nghệ thuật vị nghệ thuật‟ mà cịn „nghệ thuật vị nhân 50 sinh‟, nghĩa phải đáp ứng yêu cầu phát huy tính độc lập dân tộc văn tự” Ba là, Trần Nhân Tông sáng lập phái Thiền Trúc Lâm Yên Tử Đây xem mặt bật nghiệp văn hóa Trần Nhân Tơng Đầu kỷ XII, ba Thiền phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi, Vô Ngôn Thông Thảo Đường thống nhất, sở hình thành phái Thiền Trúc Lâm Đây thiền phái người Việt Nam sáng lập Thiền phái Trúc Lâm đề cao tự ngộ, nỗ lực rèn luyện người Dù xuất gia hay gia, sống chùa hay đời, miễn biết tu tập, cải tạo tâm từ ác chuyển thành thiện, từ xao động chuyển thành bình lặng, định tĩnh, biết phá trừ vơ minh, tham dục đến đường giác ngộ Trong Cư trần lạc đạo phú, Trần Nhân Tông viết: “Dứt trừ nhân ngã thực tướng kim cương Dừng hết tham sân, làu long màu viên giác” “Trần tục mà yên,phúc yêu hết tấc Sơn lâm chẳng cốc,họa thực đồ công” Điều quan trọng Thiền phái Trúc Lâm thể tinh thần nhập mãnh liệt Bản thân Trần Nhân Tông xuất gia quan tâm đến vận mệnh đất nước Trần Nhân Tông chọn Yên Tử làm trung tâm Giáo hội Trúc Lâm Tại đây, đỉnh núi Yên Tử, với việc tu hành, Trần Nhân Tơng quan sát động tĩnh cánh quân xâm lược từ phương Bắc xuống Mặt khác, Trần Nhân Tông khắp chốn thơn dã, khun dân bỏ hủ tục, mê tín thực hành giáo lý Thập thiện Theo Trần Nhân Tơng, "sống mà khơng giúp cho đời điều đáng hổ thẹn kẻ trượng phu” Ngay đến thời điểm trước lúc viên tịch, Trần Nhân Tông dặn đệ tử rằng: "Các người xuống núi lo tu hành, đừng coi sinh tử việc nhàn” Tiêu biểu việc Trần Nhân Tông đến tận Champa, tạo mối quan hệ thân 51 thiện láng giềng, đặt sở cho việc Ô, Lý trở thành phận Đại Việt sau Việc đời thiền phái Trúc Lâm – dòng thiền Việt, mang đậm sắc, lĩnh, trí thuệ cốt cách Phật giáo Việt Nam có ý nghĩa lý luận giá trị thực tiễn vô to lớn lịch sử tư tưởng văn hóa Việt Nam “ Sự hình thành thiền phái Trúc Lâm Yên Tử thể ý thức độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường mặt văn hóa, tư tưởng song song với độc lập trị, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Quốc giá Đại Việt Cuộc đời Trần Nhân Tông thể cách sinh động tinh thần nhập mãnh liệt Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Khi làm vua thu phục nhân tâm, "dĩ nhân tâm, vi kỷ tâm” để đạt cho mục đích tối hậu: "Non sông muôn thuở vững âu vàng” Khi trở thành thiền sư, Trần Nhân Tông, không chuyên lo việc "kinh kệ” Thực việc “kinh kệ” Trần Nhân Tơng cốt để trí tuệ bừng sáng nhằm phục vụ nhân quần với hiệu cao 2.3 Những giá trị bật quan điểm Trần Nhân Tơng trị, qn sự, ngoại giao,văn hóa giáo dục Trong quan điểm Trần Nhân Tơng trị, qn sự, ngoại giao, văn hóa giáo dục, hồn tồn khai thác nghiên cứu khía cạnh bình diện khác Và khía cạnh ta tìm thấy giá trị sâu sắc mang tầm vóc ý nghĩa to lớn Là nhà thơ, ông hào với thiên nhiên, thể tinh thần yêu thiên nhiên, cỏ Là nhà vua, tư tưởng ơng lại tập trung xây dựng hịa bình dân tộc, quốc thái dân an Là nhà quân sự, ơng thể nhà qn kiệt xuất thông qua việc hai lần đánh tan quân Mông – Nguyên hùng mạnh, học tư dùng binh ông học vô giá cho hậu bối Những tư tưởng Trần Nhân Tơng trị, qn sự, ngoại giao, văn hóa, giáo dục có giá trị ý nghĩa sâu sắc khứ lẫn tương lai, học cho hậu bối kế thừa phát huy 52 Giá trị bật quan điểm Trần Nhân Tơng trị, qn sự, ngoại giao, văn hóa, giáo dục: Về trị: Trần Nhân tơng chủ trương xây dựng quyền “thân dân” Mục đích nhằm khơi dậy phát huy tối đa trí tuệ sức mạnh quần chúng nhân dân, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, đồng lòng Phải phát huy sức mạnh tổng hợp, lĩnh, trí tuệ sức sáng tạo quần chúng nhấn dân tất giai cấp, tầng lớp xã hội Tức là, phải phát huy truyền thống “thân dân”, gần dân, trọng dân, “chở thuyền dân, lật thuyền dân”, “dễ trăm lần khơng dân chịu, khó vạn lần dân liệu xong”, phải tôn trọng lắng nghe ý kiến quần chúng nhân dân xây dựng phát triển đất nước, có lịng dân có tất Truyền thống “thân dân” truyền thống nước ta, Trần Nhân Tông kế thừa phát huy Chính sách dùng người Trần Nhân Tơng để lại nhiều giá trị to lớn cho hậu bối, thông qua việc ông tin tưởng vào tài thao lược Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn, trọng dụng tướng lĩnh tài dù họ có lỗi lầm khứ Nhân Huệ vương Trần Khánh Dư giao làm Phó tướng, phụ trách tồn thủy quân; Chiêu Văn vương Trần Nhật Duật tuổi đời cịn trẻ cử trơng coi vùng Tây Bắc rộng lớn Ở ta thấy được, dù Trần Nhân Tơng có tài giỏi nào, ông qn xuyến hết việc nước, mà ơng cần người tài giỏi giúp ông trị nước Thông qua sách giáo dục để tuyển chọn nhân tài cho đất nước, qua mắt nhìn người, dùng người Trần Nhân Tông, ông tuyển chọn tin dùng người tài giỏi, dùng lòng nhân từ để đối đãi, cảm hóa người lầm đường lạc lối Trần Nhân Tông kiên giữ vững lập trường trị, khơng nhún nhường run sợ trước lời hăm dọa nhà Nguyên, giữ gìn 53 tấc đất tổ tiên Thông qua việc đối đãi với sứ thần nhà Nguyên “lúc nhu, lúc cương”, với mục đích là: giữ vững chủ quyền thống toàn vẹn lãnh thổ, giải tất vấn đề thông qua đàm phán, thương lượng đường hịa bình, tránh nguy đối đầu, xung đột chiến tranh Nếu kẻ địch ngoan cố xâm lược, đánh đuổi quân xâm lược khỏi bờ cõi, kẻ thù hùng mạnh, kẻ thù Về quân sự: Những tư quân Trần Nhân Tông học vô giá cho hậu bối cách dùng người, cách dụng binh, lợi dụng lợi địa hình địa vật để đánh thắng kẻ thù xâm lược Trần Nhân Tông chủ trương phát động cuốc chiến tranh nhân dân với phương châm lấy yếu chống mạnh, lấy địch nhiều, dùng đoản binh (tức sử dụng gươm, giáo, binh, loại bẫy, phục kích, tập kích, vu hồi, cận chiến) chống trường trận (tức dàn quân rộng, dùng kỵ binh tốc chiến tốc thắng, đánh nhanh thắng nhanh, lấy chiến tranh nuôi chiến tranh), kháng chiến lâu dài, thực kế sách “thanh giã”( tức vườn không nhà trống rút khỏi kinh thành Thăng Long lui Thiên Trường xây dựng hậu phương chiến đấu), phát triển lối đánh phục kích nhằm tiêu hao sinh lực địch Về tư đánh du kích hậu bối học hỏi áp dụng, đạt thắng lợi to lớn, điển hình cơng chống thực dân Pháp đế quốc Mĩ, Chủ tịch Hồ Chí Minh Đại tướng Võ Nguyên Giáp áp dụng cách đánh du kích, “kháng chiến trường kì” để chống lại cách đánh nhanh thắng nhanh Pháp Mĩ, kết ta giành thắng lợi buộc Pháp Mĩ công nhận độc lập chủ quyền Việt Nam Về cách thức xây dựng đội ngũ quân đội, chủ trương xây dựng quân đội Trần Nhân Tông “ Ngụ binh Nông” (một kiểu chế độ nghĩa vụ quân sự) nghĩa vào thời bình lực lượng quân đội tham gia lao động sản xuất nơng nghiệp có chiến tranh họ quay trở lại tham gia vào 54 quân đội Những giá trị sách thể thơng qua hình thức nghĩa vụ qn nam niên với đất nước nước ta ngày Khi đất nước có chiến tranh , quân dân tham gia kháng chiến đánh đuổi quân xâm lược, đến hịa bình thực nghĩa vụ qn sự, nhằm trì lực lượng quân đội tinh nhuệ, sẵn sàng chiến đấu cần, bên cạnh xây dựng phát triển đất nước Về ngoại giao: Bên cạnh việc ngoại giao hịa hỗn với nước lớn nhà Ngun, Trần Nhân Tơng tâm ngoại giao với nước nhỏ Champa, hay cương đánh đuổi Ai Lao để thể sức mạnh Đại Việt Trần Nhân Tông hiểu rõ việc đơn phương độc mã Đại Việt tồn được, mà cần để Đại Việt vào quan hệ ngoại giao đan xen, trách tình trạng bị lập Vì vậy, nói trên, nhà Nguyên muốn mượn đường Đại Việt để đánh chiếm Champa Trần Nhân Tơng mặt khéo léo từ chối, mặt khác bí mật giúp đỡ Champa thuyền chiến binh mã Những quan điểm Trần Nhân Tơng ngoại giao cịn ngun giá trị ngày nay, nước ta bối cảnh kinh tế hội nhập, xây dựng bảo vệ đất nước vấn đề ngoại giao xem kim nam dẫn đường mở lối cho kinh tế văn hóa phát triển Về văn hóa: Trần Nhân Tơng người tiên phong vận động cho việc sử dụng chữ quốc ngữ (chữ Nơm) cơng việc triều chính, đời sống xã hội sáng tác văn học Cư trần lạc đạo phú Đắc thú lâm phong thành đạo ca hai tác phẩm viết chữ Nôm Trần Nhân Tông, thông qua chữ Nôm ông dã biểu tư tưởng cách khéo léo dễ hiểu, nhờ mà lôi ý người đương thời, mà có sức hấp dẫn hậu Việc Trần Nhân Tơng tái dựng q khứ huy hồng dân tộc việc phong thần cho người có cơng với nước, Phù Đổng Thiên Vương, Triệu Quang Phục, Lý Nam Đế, Phừng Hưng, Lý Thường 55 Kiệt… Ông dã dùng gương anh hùng liệt nữ thần thánh để giáo dục cho nhân dân ta sống xứng đáng với tổ tiên, đất nước Để phát huy truyền thống yêu nước việc không dễ dàng, thông qua việc Trần Nhân Tông gây dựng lại khứ anh hùng dân tộc, ơng đóng góp to lớn đời sống tư tưởng Trần Nhân Tông với dân tộc ta Có thể nói, nhờ có Trần Nhân Tơng mà ngày biết đến anh hùng liệt nữ dân tộc, để sống cho xứng đáng với tổ tiên Trần Nhân Tông thống Thiến phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi, Vô Ngôn Thông Thảo Đường, lập phái Thiền Trúc Lâm Yên Tử Thiền phái Trúc Lâm – dòng thiền Việt, mang đậm lĩnh, trí tuệ cốt cách Phật giáo Việt Nam có ý nghĩa lý luận giá trị thực tiễn to lớn lịch sử tử tưởng văn hóa Việt Nam Về giáo dục: Để có chiến cơng vang dội, Trần Nhân Tơng với tư cách nhà lãnh tụ trị, quân sự, ngoại giao tài ba nhà văn hóa lỗi lạc quân dân Đại Việt; để có thành cơng dựa vào cách dùng người, cách tuyển chọn người tài Trần Nhân Tơng Ơng tuyển chọn người tài giỏi, có đạo đức, tinh thần “Tam giáo đồng nguyên” bên cạnh Phật giáo Nho giáo Lão giáo đề cao Sau nhường cho vua dạy vua Anh tơng trị nước vài năm Trần Nhân Tơng lên núi n Tử tu, ơng dã đích thân giảng đạo dân gian, khuyên dân chúng giữ ngu giới tu thập thiện Trần Nhân Tông dùng Phật giáo công cụ giáo dục, giáo hóa người, hướng người đến tốt, đẹp Bên cạnh tư tưởng tiến Trần Nhân Tơng, cịn điểm hạn chế Có thể nói đến mơ hình nhà nước Trần Nhân Tơng kế thừa y ngun từ vua cha mình, có bổ sung nguyên Hay như, việc phân chia ruộng phong cho quý tộc có lợi cho việc khai khẩn đất hoang, người nắm tay 56 nhiều tiền bạc dẫn đến tình trạng tích lũy ruộng đất, mà Trần Nhân Tơng ban hành cho phép mua bán ruộng đất (1290) Sự phát triển Phật giáo trở thành quốc giáo, giúp đỡ cho xây dựng phát triển đất nước Tầng lớp thành thiền sư theo Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử đại đa số phải người thuộc dịng dõi q tộc, bét thái úy Việc dẫn đến hệ trạng nhân gian chùa chiền mọc lên,và chùa chiền thành nơi trú ngụ kẻ có tội trú ẩn… Tiểu kết chƣơng Với tư cách nhà trị, quân sự, ngoại giao, Trần Nhân Tông vị vua sáng, anh minh nhân từ, đề cao tinh thần độc lập ý thức tự tôn dân tộc Trong đường lối cai trị đất nước, ơng chủ trương thực sách thân dân, trọng dân, “lấy dân làm gốc” đoàn kết nhân dân xây dựng nước Đại Việt phồn vinh độc lập Đồng thời, ơng thể nhà quân tài ba huy tổ chức đoàn kết dân tộc để đánh thắng giặc tranh với qn xâm lược Mơng – Nguyên, giữ vững biên cương bờ cõi Trong quan hệ bang giao với nước ngồi, ơng quan điểm ngoại giao mềm dẻo linh hoạt không đánh tinh thần tư tôn dân tộc Với tư cách nhà văn hóa, giáo dục, nói trên, người khai sinh dòng thiền lớn Việt Nam, hai người có cơng lớn đối văn học Quốc ngữ, phát triển thơ văn chữ Nôm, cải tiến chế độ khoa cử, đạo biên soạn sách quan trọng hoạt động nghệ thuật văn hóa thời giáo dục đạo đức cho nhân dân Trần Nhân Tơng người góp phần đưa văn hóa Đại Việt thời Lý Trần phát triển lên đến đỉnh cao Trong quan điểm Trần Nhân Tơng trị, qn sự, ngoại giao, văn hóa giáo dục, hồn tồn khai thác nghiên cứu khía cạnh bình diện khác Và khía cạnh ta tìm 57 thấy giá trị sâu sắc mang tầm vóc ý nghĩa to lớn Là nhà thơ, ông hào với thiên nhiên, thể tinh thần yêu thiên nhiên, cỏ Là nhà vua, tư tưởng ơng lại tập trung xây dựng hịa bình dân tộc, quốc thái dân an Là nhà quân sự, ông thể nhà quân kiệt xuất thông qua việc hai lần đánh tan quân Mông – Nguyên hùng mạnh, học tư dùng binh ông học vô giá cho hậu bối Những tư tưởng Trần Nhân Tông trị, qn sự, ngoại giao, văn hóa giáo dục có giá trị ý nghĩa sâu sắc khứ lẫn tương lai, học cho hậu bối kế thừa phát huy 58 KẾT LUẬN Trong hàng ngàn năm lịch sử đất nước, triều đại nhà Trần triều đại tiêu biểu cho việc xây dựng gìn giữ hịa bình dân tộc, triều đại vua tơi đồng lịng xây dựng đất nước ấm no, hạnh phúc Trải qua xâm lăng, tinh thần đồn kết dân tộc vua tơi lịng luyện qua thử thách, cam go mà kết thúc ln giành chiến thắng Điều nói lên anh minh lòng nhân từ thời bình, tài ba chiến trận vị vua nhà trần mà tiêu biểu số họ Trần Nhân Tông Cuộc xâm lược quân Nguyên Mông, với chuyển biến điều kiện kinh tế, trị, xã hội Việt Nam kỳ XII - XIV, đặc biệt phân hóa giai cấp, tầng lớp xã hội sở thực tiễn cốt lõi góp phần hình thành nên tư tưởng Trần Nhân Tơng trị, qn sự, văn hóa, giáo dục Những quan điểm Trần Nhân Tông mang giá trị ý nghĩa to lớn mặt tư tưởng, ý thức xã hội, mặt góp phần thống hệ tư tưởng trong hội lúc giờ, hình thành nên ý thức hệ xã hội độc lập, thống nhất, đặc trưng xã hội Việt Nam, yếu tố kết dính sức mạnh ý chí độc lập tự cường tồn dân tộc, không phân biệt giai cấp, địa vị xã hội từ hồng tộc dân thường, góp phần to lớn vào việc xây dựng nên Đại Việt thống nhất, có văn hóa độc lập với mục đích chống lại đồng hóa thù giặc ngồi, mà trước mắt qn xâm lược Nguyên Mông Những quan điểm Trần Nhân Tông trị, qn sự, ngoại giao, văn hóa giáo dục thành tiếp thu, kế thừa có chọn lọc tinh hoa tư tưởng triết học, tơn giáo, văn hóa hệ trước: đầu tiên, kế thừa thể tiếp thu truyền thống văn hóa Việt Nam mà tập trung chủ yếu tư tưởng ý thức quốc gia, dân tộc, tinh thần độc lập, tự chủ, tự cường tinh thần yêu nước bất diệt 59 Một yếu tố tinh thần quý báu dân tộc ta suốt chiều dài lịch sử dựng nước giữ nước Những quan điểm Trần Nhân Tơng cịn chọn lọc, chắt chiu tư tưởng trị, đạo đức vi nhân sinh tiêu biểu Nho giáo, Phật giáo Đạo Giáo; tiếp thu kế thừa triết lý ưu việt, tinh túy thiền ba trường phái tiếng triều đại nhà Lý Tỳ Ni Đa Lưu Chi, Thảo Đường, Vô Ngôn Thông Quan trọng tiếp thu trực tiếp tư tưởng triết học Trần Thái Thông Tuệ Trung Thượng Sĩ để chắt lọc, kiến tạo nên nghiệp vẻ vang thân Trần Nhân Tông nói riêng quân dân Đại Việt nói chung Với tư cách nhà trị, quân sự, ngoại giao, Trần Nhân Tông vị vua sáng, anh minh nhân từ, đề cao tinh thần độc lập ý thức tự tôn dân tộc Trong đường lối cai trị đất nước, ông chủ trương thực sách thân dân, trọng dân, “lấy dân làm gốc” đoàn kết nhân dân xây dựng nước Đại Việt phồn vinh độc lập Đồng thời, ông thể nhà quân tài ba huy tổ chức đoàn kết dân tộc để đánh thắng giặc tranh với quân xâm lược Mông – Nguyên, giữ vững biên cương bờ cõi Trong quan hệ bang giao với nước ngồi, ơng quan điểm ngoại giao mềm dẻo linh hoạt không đánh tinh thần tư tôn dân tộc Với tư cách nhà văn hóa, giáo dục, nói trên, người khai sinh dòng thiền lớn Việt Nam, hai người có cơng lớn đối văn học Quốc ngữ, phát triển thơ văn chữ Nôm, cải tiến chế độ khoa cử, đạo biên soạn sách quan trọng hoạt động nghệ thuật văn hóa thời giáo dục đạo đức cho nhân dân Trần Nhân Tông người góp phần đưa văn hóa Đại Việt thời Lý Trần phát triển lên đến dỉnh cao Chủ trương Trần Nhân Tông muốn gây dựng Đại Việt độc lập mặt: độc lập chủ quyền, trị, độc lập chữ viết, độc lập văn hóa; ơng người tiên phong xây dựng lên nên văn hóa mang đậm sắc dân tộc 60 Như vậy, quan điểm Trần Nhân Tông trị, qn sự, ngoại giao, văn hóa giáo dục có ý nghĩa to lớn lịch sử tư tưởng dân tộc Việt Nam, mà cịn giữ ngun giá trị q trình xây dựng đất nước ta bối cảnh nay, chỗ dựa tinh thần quốc gia độc lập thống nhất, phát triển ổn định 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.C.Mác Ph.Ăngghen (2000), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đặng Xuân Bảng(2002), Việt sử cương mục tiết yếu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Phan Huy Chú (2007), Lịch triều hiến chương loại chí 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Cung(2006), “700 năm Thuận Hóa - Phú Xuân - Huế, nghĩ nghiệp Trần Nhân Tơng” Tạp chí Lịch sử qn sự, số 175 Lê Quý Đôn (1977), Kiến văn tiểu lục, tập 2, Nxb Sử học,Hà Nội Nguyễn Duy Hinh(2003), Trần Nhân Tông - Vua Bụt tư tưởng hành động ,Nxb Tổng hợp TP.Hồ Chí Minh Lê Văn Hưu(2001), Đại Việt sử ký toàn thư, Nxb.Viện Khoa học xã Hội Việt Nam dịch Ấn điện tử Trần Trọng Kim (1971), Việt Nam sử lược, Trung tâm Học liệu xuất thuộc Bộ Giáo dục, Sài Gòn Phan Huy Lê dịch giới thiệu (2000), Đại Việt sử ký toàn thư trọn bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Ngô Sĩ Liên (1993), Đại Việt sử ký toàn thư, Nội quan bản, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Ngô Sĩ Liên (2000), Đại Việt sử ký toàn thư, tập 2, Bản in Nội quan bản, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 12 Quốc sử quán triều Nguyễn (1998), Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Trương Hữu Quýnh(2005), Đại cương lịch sử Việt Nam, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Trần Lê Sáng (1988), Thơ văn Lý - Trần, Tập II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 62 15 Trần Lê Sáng (1989), Thơ văn Lý - Trần, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Ngơ Thì Sĩ (1991), Việt sử tiêu án, Nxb Văn Sử, Hà Nội 17 Lê Tắc (1961), An Nam chí lược, Nxb.Viện Đại học Huế, Huế 18 Hà Văn Tấn chủ biên (2003), Cuộc kháng chiến chống xâm lược Nguyên Mông kỷ XIII, Nxb.Quân đội Nhân dân, Hà Nội 19.Lê Mạnh Thát (1999), Trần Nhân Tông: Con người tác phẩm, Nxb Thành Phố Hồ Chí Minh 20 Lê Mạnh Thát (1988), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Nguyễn Tài Thư (1998), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Hịa thượng Thích Thanh Từ (1996), Tuệ Trung Thượng Sĩ ngữ lục - giảng giải, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 23 https://sites.google.com/site/quankhoasu/nguyen-su -an-namtruyen 63 ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐHQGHN KHOA TRIẾT HỌC - ĐÀO VĂN MẠNH NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA TRẦN NHÂN TƠNG VỀ CHÍNH TRỊ, QUÂN SỰ, NGOẠI GIAO, VĂN HÓA VÀ GIÁO DỤC KHÓA LUẬN... phân tích số quan điểm Trần Nhân Tơng trị, quân sự, ngoại giao ,văn hóa giáo dục từ đó, khóa luận giá trị bật quan điểm Trần Nhân Tông vấn đề trị, qn sự, ngoại giao, văn hóa giáo dục Nhiệm vụ:... 35 2.1.3 Quan điểm Trần Nhân Tông ngoại giao 38 2.2 Quan điểm Trần Nhân Tơng giáo dục văn hóa 45 2.2.1 Quan điểm Trần Nhân Tông giáo dục 45 2.2.2 Quan điểm Trần Nhân Tơng văn hóa

Ngày đăng: 10/06/2021, 10:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.C.Mác và Ph.Ăngghen (2000), Toàn tập, tập 1, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: C.Mác và Ph.Ăngghen
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia
Năm: 2000
2. Đặng Xuân Bảng(2002), Việt sử cương mục tiết yếu, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt sử cương mục tiết yếu
Tác giả: Đặng Xuân Bảng
Nhà XB: Nxb. Khoa học xã hội
Năm: 2002
3. Phan Huy Chú (2007), Lịch triều hiến chương loại chí 1, Nxb. Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch triều hiến chương loại chí
Tác giả: Phan Huy Chú
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
Năm: 2007
4. Lê Cung(2006), “700 năm Thuận Hóa - Phú Xuân - Huế, nghĩ về sự nghiệp của Trần Nhân Tông”. Tạp chí Lịch sử quân sự, số 175 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 700 năm Thuận Hóa - Phú Xuân - Huế, nghĩ về sự nghiệp của Trần Nhân Tông”. "Tạp chí Lịch sử quân sự
Tác giả: Lê Cung
Năm: 2006
5. Lê Quý Đôn (1977), Kiến văn tiểu lục, tập 2, Nxb. Sử học,Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến văn tiểu lục, tập 2
Tác giả: Lê Quý Đôn
Nhà XB: Nxb. Sử học
Năm: 1977
6. Nguyễn Duy Hinh(2003), Trần Nhân Tông - Vua Bụt tư tưởng và hành động ,Nxb. Tổng hợp TP.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Nhân Tông - Vua Bụt tư tưởng và hành động
Tác giả: Nguyễn Duy Hinh
Nhà XB: Nxb. Tổng hợp TP.Hồ Chí Minh
Năm: 2003
7. Lê Văn Hưu(2001), Đại Việt sử ký toàn thư, Nxb.Viện Khoa học xã Hội Việt Nam dịch. Ấn bản điện tử Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Việt sử ký toàn thư
Tác giả: Lê Văn Hưu
Nhà XB: Nxb.Viện Khoa học xã Hội Việt Nam dịch. Ấn bản điện tử
Năm: 2001
8. Trần Trọng Kim (1971), Việt Nam sử lược, Trung tâm Học liệu xuất bản thuộc Bộ Giáo dục, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam sử lược
Tác giả: Trần Trọng Kim
Năm: 1971
9. Phan Huy Lê dịch và giới thiệu (2000), Đại Việt sử ký toàn thư trọn bộ, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Việt sử ký toàn thư trọn bộ
Tác giả: Phan Huy Lê dịch và giới thiệu
Nhà XB: Nxb. Khoa học xã hội
Năm: 2000
10. Ngô Sĩ Liên (1993), Đại Việt sử ký toàn thư, Nội các quan bản, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Việt sử ký toàn thư
Tác giả: Ngô Sĩ Liên
Nhà XB: Nxb. Khoa học xã hội
Năm: 1993
11. Ngô Sĩ Liên (2000), Đại Việt sử ký toàn thư, tập 2, Bản in Nội các quan bản, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Việt sử ký toàn thư, tập 2
Tác giả: Ngô Sĩ Liên
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 2000
12. Quốc sử quán triều Nguyễn (1998), Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Nxb. Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khâm định Việt sử thông giám cương mục
Tác giả: Quốc sử quán triều Nguyễn
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
Năm: 1998
13. Trương Hữu Quýnh(2005), Đại cương lịch sử Việt Nam, Tập 1, Nxb. Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương lịch sử Việt Nam, Tập 1
Tác giả: Trương Hữu Quýnh
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
Năm: 2005
14. Trần Lê Sáng (1988), Thơ văn Lý - Trần, Tập II, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ văn Lý - Trần, Tập II
Tác giả: Trần Lê Sáng
Nhà XB: Nxb. Khoa học xã hội
Năm: 1988
15. Trần Lê Sáng (1989), Thơ văn Lý - Trần, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ văn Lý - Trần
Tác giả: Trần Lê Sáng
Nhà XB: Nxb. Khoa học xã hội
Năm: 1989
16. Ngô Thì Sĩ (1991), Việt sử tiêu án, Nxb. Văn Sử, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt sử tiêu án
Tác giả: Ngô Thì Sĩ
Nhà XB: Nxb. Văn Sử
Năm: 1991
17. Lê Tắc (1961), An Nam chí lược, Nxb.Viện Đại học Huế, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: An Nam chí lược
Tác giả: Lê Tắc
Nhà XB: Nxb.Viện Đại học Huế
Năm: 1961
18. Hà Văn Tấn chủ biên (2003), Cuộc kháng chiến chống xâm lược Nguyên Mông thế kỷ XIII, Nxb.Quân đội Nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cuộc kháng chiến chống xâm lược Nguyên Mông thế kỷ XIII
Tác giả: Hà Văn Tấn chủ biên
Nhà XB: Nxb.Quân đội Nhân dân
Năm: 2003
19.Lê Mạnh Thát (1999), Trần Nhân Tông: Con người và tác phẩm, Nxb. Thành Phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Nhân Tông: Con người và tác phẩm
Tác giả: Lê Mạnh Thát
Nhà XB: Nxb. Thành Phố Hồ Chí Minh
Năm: 1999
20. Lê Mạnh Thát (1988), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Phật giáo Việt Nam
Tác giả: Lê Mạnh Thát
Nhà XB: Nxb. Khoa học xã hội
Năm: 1988

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w