Mục đích của khóa luận là: Nghiên cứu thực trạng ĐSVHTT của dân tộc Thái ở Mai Châu – Hòa Bình trong quá trình CNH hiện nay, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao ĐSVHTT của dân tộc Thái ở huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình. Mời các bạn tham khảo!
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐHQGHN KHOA TRIẾT HỌC - LÕ THỊ KIỀU OANH ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN CỦA DÂN TỘC THÁI Ở HUYỆN MAI CHÂU, TỈNH HÕA BÌNH TRONG QUÁ TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA HIỆN NAY KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH TRIẾT HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH – 2016 – X NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN THỊ LAN HÀ NỘI, 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tất nội dung khóa luận với đề tài “Đời sống văn hóa tinh thần dân tộc Thái Mai Châu – Hịa Bình q trình cơng nghiệp hóa nay” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi hướng dẫn TS Nguyễn Thị Lan Các kết nghiên cứu kết luận khóa luận trung thực, không chép từ nguồn hình thức Các nguồn tài liệu tham khảo thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định, phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước hội đồng kết khóa luận Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2020 Tác giả Lò Thị Kiều Oanh MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu đề tài 6 Đóng góp Khóa luận Kết cấu Khóa luận NỘI DUNG Chương Lý luận chung đời sống văn hóa tinh thần đặc điểm vị trí địa lí, điều kiện kinh tế - xã hội huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình 1.1 Lý luận chung đời sống văn hóa tinh thần 1.1.1 Khái niệm văn hóa đời sống văn hóa 1.1.2 Khái niệm đời sống văn hóa tinh thần 11 1.2 Vị trí địa lý, điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội Mai Châu - Hịa Bình 18 Tiểu kết chương 25 Chương Đời sống văn hóa tinh thần dân tộc Thái huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa – Thực trạng giải pháp 27 2.1 Đời sống văn hóa tinh thần dân tộc Thái huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình 27 2.2 Thực trạng đời sống văn hóa tinh thần dân tộc Thái huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa 36 2.2.1 Q trình cơng nghiệp hóa Mai Châu – Hịa Bình 36 2.2.2 Thực trạng đời sống văn hóa tinh thần dân tộc Thái Mai ChâuHịa Bình tác động CNH 40 2.3 Giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao đời sống văn hóa tinh thần dân tộc Thái huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa 45 Tiểu kết chương 50 KẾT LUẬN 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BSVH : Bản sắc văn hóa CNH : Cơng nghiệp hóa CVĐ : Cuộc vận động ĐSVH : Đời sống văn hóa ĐSVHTT : Đời sống văn hóa tinh thần GTVH : Giá trị văn hóa HĐH : Hiện đại hóa MTTQ : Mặt trận Tổ quốc TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TMC : Thái Mai Châu MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đời sống văn hóa tinh thần (ĐSVHTT) phận tất yếu hợp thành chỉnh thể đời sống xã hội ĐSVHTT người, xã hội trở thành mối quan tâm chung cộng đồng giới Hạnh phúc người không đo thỏa mãn nhu cầu vật chất mà thỏa mãn nhu cầu văn hóa tinh thần Trong thời kỳ đổi nay, Đảng ta khẳng định văn hóa mà xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Nghị “Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” [5] Hội nghị Trung ương khóa VIII (1998) đưa đến Nghị có ý nghĩa chiến lược, đạo trình xây dựng phát triển nghiệp văn hóa nước ta, cần kế thừa, bổ sung phát huy thời kỳ Văn kiện Đại hội X (2006) nhấn mạnh: Tiếp tục phát triển sâu rộng nâng cao chất lượng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, gắn kết chặt chẽ đồng với phát triển kinh tế – xã hội, làm cho văn hóa thấm sâu vào lĩnh vực đời sống xã hội [7] Đảng ta xác định: “Phương hướng chung nghiệp văn hoá nước ta phát huy chủ nghĩa yêu nước truyền thống đại đoàn kết dân tộc, ý thức độc lập tự chủ, tự cường, xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, làm cho văn hố thấm sâu vào tồn đời sống hoạt động xã hội, vào người, gia đình, tập thể cộng đồng, địa bàn dân cư, tạo đất nước ta đời sống tinh thần cao đẹp, trình độ dân trí cao, khoa học phát triển, phục vụ đắc lực nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh, tiến bước vững lên chủ nghĩa xã hội” [7,tr.106] Hiện nay, nước ta tiến hành cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước, đặt nhiệm vụ phát triển kinh tế trung tâm, then chốt Mục tiêu cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước bối cảnh cách mạng khoa học công nghệ đại, văn minh tin học điện tử, q trình tồn cầu hóa khơng đạt khơng chủ động xây dựng phát triển văn hóa cách có hiệu bền vững Trải qua gần 30 năm đổi đất nước, nước ta trình phát triển kinh tế thị trường, mở rộng giao lưu hợp tác quốc tế nhiều mặt Bên cạnh thành cơng có từ kinh tế thị trường q trình tồn cầu hóa, khơng tránh khỏi tác động tiêu cực mặt trái chúng gây ra, sức mạnh đời sống văn hóa tinh thần, khơng có định hướng vững vàng tồn người chế độ trị nước ta khó giữ gìn Cùng chung với nghiệp xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc đất nước, vấn đề xây dựng đời sống văn hóa tinh thần địa phương cần nhận thức cách sâu sắc toàn diện Đặc biệt khu vực miền núi bắc trình chuyển phát triển với phát triển chung đất nước, khu vực quốc tế, vấn đề xây dựng đời sống văn hóa tinh thần lại có ý nghĩa quan trọng Huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình vùng đất tiếng văn hóa dân gian, lễ hội đặc sắc, mang đậm nét văn hóa vùng miền số dân tộc Tây Bắc, đặc biệt dân tộc Thái Mai Châu Đây vùng đất có tiềm phát triển du lịch, thu hút du khách đến tham quan nghỉ dưỡng Điểm đặc sắc văn hóa người Thái huyện Mai Châu họ thuộc nhóm “Thái Lai” Do người Thái Mai Châu gần địa bàn người Mường sinh sống lại gần với nhóm Thái Lào nên văn hóa người Thái có điểm khác biệt so với người Thái khu vực Tây Bắc Sinh hoạt văn hóa người Thái Mai Châu gồm sinh hoạt văn hóa phục vụ đời sống tinh thần người dân sinh hoạt văn hóa phục vụ khách du lịch Các sinh hoạt văn hóa mà mang biểu văn hóa Thái, văn hóa Mường văn hóa tộc người khác Hiện nay, Đảng Nhà nước ta đưa nhiều chủ trương, sách nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, tạo điều kiện để khu vực miền núi phát triển đồng vững chắc, đóng góp vào việc thực mục tiêu chung đất nước thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Trước tình hình đó, vấn đề xây dựng đời sống văn hóa tinh thần sở vấn đề mang tính thời sự, cấp bách giai đoạn Nhận thức ý nghĩa vấn đề xây dựng đời sống văn hóa tinh thần vơ quan trọng, tơi lựa chọn đề tài: “Đời sống văn hóa tinh thần dân tộc Thái huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình q trình cơng nghiệp hóa nay” làm đề tài Khóa luận tốt nghiệp mình, để đóng góp phần vào việc nghiên cứu lĩnh vực đời sống văn hóa tinh thần người Thái Mai Châu – Hịa Bình Tình hình nghiên cứu đề tài Người Thái Mai Châu Hịa Bình tộc người với nét văn hóa đặc sắc thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học Có thể kể đến cơng trình tiêu biểu như: “Tìm hiểu văn hóa cổ truyền người Thái Mai Châu” (Đặng Nghiêm Vạn) [4] coi “cẩm nang cung cấp hiểu biết đời sống văn hóa – xã hội người Thái” Ngồi loạt cơng trình nhà nghiên cứu khác giới thiệu nét đặc trưng thành tố văn hóa người Thái Mai Châu là: Trong Văn hóa ẩm thực dân gian dân tộc Thái huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình tác giả Lường Song Tồn, Nxb Hội Nhà văn Hà Nội, năm 2016, tác giả giới thiệu văn hóa ẩm thực người Thái tục lệ ăn uống người Thái nêu rõ sắc dân tộc người Thái Mai Châu Cuốn sách giúp tác giả có thêm kiến thức góp phần nhận diện hoạt động văn hóa Lác, Mai Châu [15] Trong viết Người Thái văn hóa Thái Mai Châu (Hịa Bình) tác giả Bùi Thanh Thủy, tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á năm 2002, tác giả miêu tả thể rõ từ nguồn gốc, cách thức làm ăn văn hóa truyền thống dân tộc Thái, giá trị văn hóa Thái phát triển giao thoa vùng qua viết [17] Luận án Biến đổi văn hóa truyền thống người Thái huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình phát triển du lịch, tác giả Nguyễn Thị Hồng Tâm (luận án tiến sĩ chuyên ngành Văn hóa học, Trường Đại học Văn hóa, Hà Nội) Luận án tập trung nghiên cứu biến đổi văn hóa người Thái Mai Châu làm bật nội dung văn hóa biến đổi văn hóa phát triển du lịch Lác Từ đó, tác giả lĩnh hội nhiều kiến thức văn hóa Thái [14] Điểm mạnh cơng trình khai thác nhiều nguồn tư liệu địa phương, giới thiệu nét cấu kinh tế xã hội cổ truyền, yếu tố tảng tạo nên cộng đồng người Thái yếu tố thể phát triển xã hội tộc người Tuy nhiên, nghiên cứu dân tộc Thái tồn số hạn chế định, nghiên cứu chủ yếu tập trung mơ tả nét văn hóa cổ truyền người Thái q khứ chưa có cơng trình khoa học độc lập nghiên cứu chuyên biệt, trực tiếp có hệ thống ĐSVHTT dân tộc Thái huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình q trình CNH, để thấy biến đổi truyền thống tại, ứng xử tộc người điều kiện kinh tế - xã hội Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: Nghiên cứu thực trạng ĐSVHTT dân tộc Thái Mai Châu – Hịa Bình q trình CNH nay, từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao ĐSVHTT dân tộc Thái huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình Nhiệm vụ: Để đạt mục đích nêu trên, khóa luận tập trung giải nhiệm vụ sau đây: Làm rõ khái niệm ĐSVHTT nội dung, yếu tố hợp thành Phân tích thực trạng ĐSVHTT dân tộc Thái huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình q trình cơng nghiệp hóa Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao ĐSVHTT dân tộc Thái huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: ĐSVHTT dân tộc Thái huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình q trình cơng nghiệp hóa - Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi không gian: Huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình Phạm vi thời gian: từ năm 2010 đến Khoảng thời gian khoảng thời gian cần thiết để tìm hiểu văn hóa, phong tục ảnh hưởng đến ĐSVHTT dân tộc Thái q trình cơng nghiệp hóa Phạm vi nội dung: Khóa luận tập trung nghiên cứu ĐSVHTT dân tộc Thái huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình q trình CNH Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu đề tài - Phương pháp luận: Khóa luận sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử để nhìn nhận đối tượng nghiên cứu, xem xét văn hóa dịng chảy khơng ngừng, ln q trình vận động biến đổi tĩnh tại, đứng yên Vận dụng quan điểm chủ nghĩa vật lịch sử, tác giả quan sát thành tố văn hóa người Thái huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình tiến trình phát triển lịch sử, vận động, biến đổi theo thời gian - Phương pháp nghiên cứu đề tài: Phương pháp quan sát, tham gia Phương pháp lịch sử logic Phương pháp phân tích, tổng hợp Đóng góp Khóa luận Thổ cẩm người Thái Mai Châu khơng có giá trị sử dụng mà cịn có giá trị thẩm mỹ cao, thể tình yêu quê hương xứ sở tinh hoa người Thái Trải qua bao năm tháng, có thời gian thổ cẩm người Thái bị lãng quên theo chế thị trường với lòng say nghề nghệ nhân, thổ cẩm người Thái gìn giữ phát huy tạo nên sắc văn hóa đặc thù Ngày nay, người Thái biết kết hợp giá trị đại truyền thống, biến thổ cẩm thành hàng hóa có giá trị kinh tế cao, tạo việc làm, tăng thu nhập cho chị em bản, quảng bá tiềm du lịch làng nghề tới du khách nước quốc tế Từ chỗ dệt khăn, áo thổ cẩm để mặc, phụ nữ dân tộc Thái tự làm nhiều đồ lưu niệm bán cho khách như: dệt khăn quàng cổ, váy xịe Thái, vải treo tường có trang trí họa tiết, dây đeo tay, tạo hình vật hay túi, ví xinh xắn Bên cạnh người Thái chế tác cung, nỏ, mõ trâu, chiêng, sừng trâu phách gỗ nhịp tre… để làm quà lưu niệm cho khách du lịch Cứ vậy, ngày qua ngày tư làm kinh tế qua dịch vụ du lịch hình thành rõ rệt dân tộc Thái loại hình du lịch Homestay – sống ngơi nhà người dân du khách ưa chuộng, đặc biệt khách quốc tế Về phong tục tập quán Trang phục người Thái có biến đổi nhanh chóng Tại làng, việc trồng bơng dệt vải khơng cịn nhiều Trước vải may trang phục người dân tộc Thái thường dệt thủ công từ loại sợi bông, sợi gai, sợi lanh, sợi tơ tằm ngày từ áo sơ mi nam giới đến khăn đội đầu, váy phụ nữ mua từ đồ may dệt sẵn chợ tỉnh, chợ huyện, hay mạng xã hội, xu hướng ăn mặc giống người Kinh ngày phổ biến Số người sử dụng trang phục truyền thống dân tộc sinh hoạt ngày Nhiều niên ngại mặc trang phục truyền thống trước đám đông; họ cho trang phục 42 dân tộc không tiện dụng, cịn cầu kì, rườm rà, gây khó khăn, vướng víu cơng việc sinh hoạt hàng ngày Do vậy, trang phục người Thái mặc vào dịp trọng đại ngày tết, lễ hội ngày kỉ niệm lớn đất nước, chủ yếu bày bán để du khách tham quan hay thuê, mua trang phục đó, nhằm phục vụ kinh doanh du lịch Thực thị, nghị quyết, định cấp nghị Huyện ủy thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội, phần lớn đám cưới tổ chức trang trọng, vui tươi, lành mạnh, chấp hành Luật Hơn nhân gia đình Thủ tục nghi lễ đám cưới đơn giản hóa, khơng ăn uống kéo dài, tục thách cưới hủ tục rườm rà loại bỏ, tơn trọng tình cảm tự nguyện cặp kết hôn Do tác động q trình cơng nghiệp hóa, đất rừng bị thu hẹp nên nguyên vật liệu để làm nhà kiểu cổ truyền ngày Thay cho nguồn nguyên vật liệu cũ tre, gỗ, nứa, vật liệu xây dựng xi măng, sắt thép, lợp tôn pro xi măng Loại hình nhà có thay đổi đáng kể Một số người dân chọn loại nhà mái bằng, cấp 4, nhà tầng giống người Kinh hay nhà sàn bên duới có xây thêm phịng ngủ để có thêm khơng gian riêng cho thành viên gia đình Bên cạnh đó, thời đại CNH Kiến trúc nhà số người Thái Mai Châu làm du lịch buộc phải thay đổi không gian nhà để phù hợp với mục đích kinh doanh du lịch Những hộ gia đình làm du lịch, tiếp đón du khách thường có xu hướng cải tạo, sửa sang lại nhà cửa cho phù hợp với nhu cầu khách Điều thể rõ ràng kiến trúc nhà sàn người Thái Mai Châu Nhà làm cao hơn, nội thất nhà sàn đại Việc bố trí vật dụng nhà sàn khác Họ muốn giữ lại vườn cây, ao cá xung quanh nhà để có đất để mở rộng thêm diện tích ngơi nhà sàn, xây thêm ngơi nhà sàn để 43 đón nhiều khách du lịch, họ buộc phải lấp ao, bỏ vườn thu hẹp lại diện tích cịn nhỏ Hay để tăng thêm tính đại cho nhà, họ sử dụng vật liệu trang trí Sự thay đổi nhằm phục vụ du khách tốt hơn, làm hài lịng du khách nhƣng khơng ngờ điều khiến cho nhà vẻ đẹp đơn sơ, mộc mạc kiến trúc truyền thống vốn có Về tín ngưỡng dân gian Hiện nay, nhiều tục lệ lạc hậu giảm xoá bỏ Lễ hội thực quy định, an toàn, tiết kiệm giữ sắc Nhiều lễ hội truyền thống bị mai phục hồi, phát triển Theo thời gian, nhiều lễ hội truyền thống người TMC mai một, khơng cịn nhiều trước Nhiều lễ hội lớn trước đồng bào khơng cịn tổ chức Hiện nay, với phát triển du lịch, địa phương, nhiều lễ hội truyền thống người TMC phục hồi, phát triển Tiêu biểu việc phục hồi hàng loạt lễ hội lễ hội Chá Chiêng, lễ hội Cầu mùa, lễ hội Xên bản, Xên mường… Hiện nay, gia đình khơng cịn dùng lng để giã gạo, song lng ln người bạn gần gũi, thân thiết đời sống tinh thần người dân Bởi nhà có chuyện buồn, gia đình kánk lóng với giai điệu chậm rãi, trầm buồn Trong lễ mừng nhà mới, mừng cơm mới, ngày hội đại đoàn kết tồn dân kánk lóng có từ hội họp nhóm người thấy tinh thần phấn chấn, hứng khởi lại kánk lóng âm thanh, nhịp điệu kánk lóng lúc vui nhộn nhịp, tưng bừng, vang vọng làng, thúc giục lịng người dù làm gì, đâu tìm đến chung vui Đặc biệt vài năm gần đây, lễ hội Xên Mường ngày đầu xuân, biểu diễn kánk loóng thiếu nữ Thái đến từ xã, thị trấn huyện điểm nhấn để lại dấu ấn khó qn lịng du khách 44 Giàn nhạc kánk loóng rộn rã, âm vang muốn gọi núi rừng bừng tỉnh sau ngày đông giá rét; gọi ông mặt trời thức giấc xua tan sương mù bao phủ, soi rọi ánh nắng lung linh sưởi ấm làng Kánk loóng mời gọi dân xích lại gần nhau; gọi chàng trai, gái tìm đến với ngày hội xuân để cất lên tiếng lòng thiết tha Trước đây: Các hộ gia đình thường đóng góp sức người, lễ vật mà gia đình tự ni, trồng Hiện nay, có nguồn thu nhập từ việc làm du lịch hay làm công nhân xí nghiệp, gia đình có điều kiện đóng góp nhiều Họ thường đóng góp tiền đóng góp tiền cơng sức, khơng đóng góp cơng sức khơng đóng góp Do điều kiện kinh tế hơn, nhiều hộ gia đình cịn đóng góp thêm ngồi khoản đóng góp theo quy định thơn Thay đổi nhận thức người Thái ý nghĩa lễ hội Ngồi thay đổi nói nhận thức người Thái ý nghĩa lễ hội truyền thống có thay đổi Cụ thể sau: Đa số cho lễ hội giúp giữ gìn truyền thống văn hóa, dịp để vui chơi gặp gỡ giao lưu, cầu lộc, cầu tài chiếm Đặc biệt lễ hội hội để phát triển kinh tế Lễ hội dịp cho dòng họ thể vai trị mình, giúp gắn bó thành viên cộng đồng Xuất nhiều yếu tố đại nội dung cách thức tổ chức lễ hội Lễ hội truyền thống người TMC tổ chức gồm hai phần Lễ Hội Nội dung cách thức tiến hành phần Lễ diễn với nhiều nghi thức thủ tục truyền thống Phần Hội gồm nhiều trò chơi cổ truyền tung còn, bắn nỏ, kéo co, đánh cù… với tham gia đông đảo người dân địa phương Hiện nay: Với phát triển CNH, việc tổ chức lễ hội người TMC có thay đổi, xuất nhiều yếu tố đại Đặc điểm thể nội dung, cách thức tiến hành, tham gia cộng đồng vào phần lễ phần hội [14, tr.92] 45 Có thể nói, biến đổi văn hóa dân tộc Thái thể mạnh tập qn tín ngưỡng, lễ hội Nó thể giao thoa mạnh mẽ với văn hóa dân tộc Kinh, số lễ Tết vốn trước có người Kinh phổ biến dân tộc Thái (như Tết Độc lập 2/9, mừng Cách mạng tháng 8, ngày hội Đại đoàn kết dân tộc,…) [13] 2.3 Giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao đời sống văn hóa tinh thần dân tộc Thái huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Giữ gìn phát huy sắc văn hố dân tộc thiểu số vấn đề mang ý nghĩa chiến lược đặt huyện Mai Châu, nhằm thúc đẩy phát triển đồng vững cho tỉnh Hịa Bình, đóng góp vào việc thực mục tiêu chung đất nước thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH Để khắc phục vấn đề tồn nhằm nâng cao đời sống văn hóa tinh thần dân tộc Thái huyện Mai Châu nay, cần tập trung vào số giải pháp sau: Một là, xã, làng phải phát huy vai trò già làng, trưởng việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Thái Đây lực lượng quan trọng để tuyên truyền, vận động, giáo dục hệ người Thái vùng nhận thức nét đẹp giá trị văn hóa tác động tích cực đời sống người dân nào, cho toàn thể cộng đồng người dân tộc làng, có ý thức trách nhiệm chung tay giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống nơi họ sinh lớn lên Trên sở đa dạng hóa hình thức, phương pháp tuyên truyền, vận động, cần quan tâm đến nhu cầu, sở thích đối tượng tuyên truyền thích xem văn nghệ, thích chơi thể thao… để xây dựng nội dung, hình thức 46 tuyên truyền linh hoạt, phù hợp, có tính nghệ thuật nhằm vận động thuyết phục, thu hút đối tượng đồng bào dân tộc tham gia Công tác tuyên truyền, vận động phải tiến hành thường xuyên, bền bỉ, tránh tình trạng làm hình thức chiếu lệ, mang tính phong trào phải tiến hành đồng thời nhiều hình thức tuyên truyền, vận động như: tổ chức đợt học tập, nghiên cứu nghị quyết, phổ biến đường lối, chủ trương, sách, pháp luật, tổ chức tiếp xúc, đối thoại trực tiếp với người dân, giới thiệu gương điển hình tiên tiến theo chủ đề “người tốt, việc tốt” phương tiện thông tin đại chúng; tổ chức giao lưu, gặp gỡ lãnh đạo cấp với đồng bào dân tộc, tăng cường hoạt động đội thông tin lưu động, loa phát thôn Bên cạnh công tác quy hoạch, đào tạo việc sử dụng cán làm công tác tư tưởng, cần khắc phục tình trạng thất cán em dân tộc địa phương tốt nghiệp trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp Các cấp uỷ đảng, quyền, ngành chức nên có sách cụ thể, tạo điều kiện thuận lợi để em dân tộc có lực, trình độ, có hội rèn luyện thử thách mơi trường thực tiễn, đóng góp tri thức phục vụ quê hương Hai là, cấp quyền địa phương cần khuyến khích việc trì khơi phục số nét đẹp văn hóa loại bỏ hủ tục lạc hậu cộng đồng Trên sở quán triệt quan điểm định hướng, đạo Đảng ta giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc, huyện Mai Châu cần phải tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên có nhận thức vai trị ĐSVHTT với nhiệm vụ giữ gìn, phát huy giá trị sắc văn hóa dân tộc Chú trọng việc khai thác, khảo sát, sưu tầm, nghiên cứu, đánh giá toàn diện giá trị văn hóa truyền thống người Thái, như: giá trị vật thể phi vật thể thể di tích lịch sử văn hóa, phong tục, tập qn, tín 47 ngưỡng dân gian, dân ca, loại trang phục dân tộc, văn hóa ẩm thực, văn hóa ứng xử… Xây dựng kế hoạch cụ thể để trì phát triển số lễ hội đặc trưng người Thái Chẳng hạn như, lễ cưới khuyến khích dâu mặc trang phục truyền thống, hát điệu dân ca dân tộc, trì tục lệ dâu tặng chăn, gối truyền thống cho ông bà, cha mẹ bên chồng Đây cách biểu tơn kính với bậc sinh thành, hàm chứa giá trị tinh thần đậm nét Trong lễ hội cần đầu tư, khôi phục tăng cường tổ chức lễ hội truyền thống, đồng thời kết hợp với hoạt động văn hóa mới, mang tính thu hút đơng đảo cộng đồng tham gia, tham dự Hoặc lễ tang cần sớm loại bỏ hủ tục, thực nếp sống lễ tang có định hướng cho thầy Mo làm nghi lễ với nội dung mang giá trị nhân văn cao Ba là, thường xuyên trì hoạt động nghệ thuật dân gian để giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Thái trước tác động CNH, HĐH Thông qua việc tổ chức lễ hội, làm cho truyền thống lễ hội trở nên lung linh, giá trị lễ hội ngày cao, huy động sức mạnh cộng đồng Lễ hội đem lại vui vẻ, yên tâm, tự tin, tự hào, mở mang hiểu biết, đoàn kết, thương yêu, thể bình đẳng dân chủ cộng đồng dân tộc Không thế, lễ hội dân gian đồng bào dân tộc Thái nơi lưu giữ truyền lại vốn văn hóa truyền thống cho hệ sau qua điệu hát, lời ca,… Thông qua lễ hội, người muốn gửi thông điệp với đất trời, với thần linh, bày tỏ ước muốn làm chủ thân sống Bốn là, cần có sách bảo tồn văn hóa truyền thống dân tộc Thái trước tác động CNH, HĐH 48 Phát huy giá trị thực dụng nơi người dân tộc (không nơi cư trú, nơi sinh hoạt cộng đồng, tộc người, nhà cịn cơng trình kiến trúc mang đậm tính thẩm mĩ riêng, nơi để tiếp đón khách du lịch…) Một số nhà cổ tiêu biểu cần đề xuất xếp hạng di tích có kế hoạch tu, bảo dưỡng Khuyến khích làm nhà văn hóa thơn xây dựng theo kiến trúc nhà sàn cải tiến vừa phù hợp với nguyên vật liệu sẵn có mà bảo lưu giá trị nhà truyền thống Tăng cường đầu tư, sở vật chất, kỹ thuật, xây dựng thiết chế văn hóa, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác tư tưởng tham gia tích cực vào việc giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc Thái Mai Châu Ban Tuyên giáo Huyện ủy cần tham mưu cho Ban Thường vụ Huyện ủy, Ủy ban nhân dân huyện Mai Châu rà soát, bổ sung quy hoạch phát triển thiết chế tư tưởng, thiết chế văn hóa trang thiết bị Tiếp tục kiểm tra, giám sát tiến độ, triển khai thực dự án, cơng trình phục vụ hoạt động xây dựng đời sống văn hóa địa bàn Phối hợp với Sở Văn hóa - Thể thao Du lịch thành tỉnh trì hoạt động của: “Câu lạc bảo tồn phát triển văn hóa Thái Mai Châu”, lễ hội “Xên Mường” lễ hội “Cầu Tào” Có kế hoạch tu bổ, bảo vệ 13 di tích Lịch sử, phục vụ cho du khách tham quan, du lịch, thơng qua giới thiệu, quảng bá hoạt động văn hóa, nghệ thuật truyền thống cộng đồng dân tộc Thái tới du khách nước Năm là, đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội văn hóa, bước nâng cao đời sống cho dân tộc Thái huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình Để tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân tích cực tham gia vào hoạt động văn hóa, cấp ủy Đảng, quyền, địa phương cần phải có định hướng đạo cụ thể, phù hợp, với giải pháp thiết thực đẩy nhanh phát triển kinh tế - xã hội Đưa nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn, xây dựng cụm trung tâm xã, thị trấn, thực chương trình xóa đói, giảm nghèo bền vững, xây dựng phát triển kết cấu hạ 49 tầng sở, đảm bảo giao thông thông suốt Giải tốt vấn đề góp phần tích cực đến việc giáo dục tư tưởng cho đồng bào dân tộc có ý nghĩa to lớn việc khơi phục giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc Thái Sáu là, giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Thái Giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Thái có nghĩa vừa loại bỏ hủ tục lạc hậu, khắc phục tư tưởng xem nhẹ phong tục tập quán đồng bào dân tộc Thái, vừa gìn giữ phát triển sắc dân tộc lại vừa tiếp thu nét độc đáo văn hóa khác, bổ sung để làm phong phú thêm cho văn hóa dân tộc Do vậy, thành viên cộng đồng dân tộc cần phải góp phần giữ gìn, bảo vệ phát triển giá trị văn hóa Thái, làm cho giá trị văn hóa ln có tính bền vững tạo nên sắc riêng cho dân tộc Vì vậy, giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Thái có vai trị quan trọng việc phát triển văn hóa nói chung nâng cao ĐSVHTT dân tộc Thái huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình nói riêng bối cảnh cơng nghiệp hóa tương lai Tiểu kết chương Trong trình CNH Mai Châu, bên cạnh tác động tích cực phát triển địa phương bộc lộ mặt trái Đó giá trị văn hóa truyền thống người Thái bị biến đổi Sự biến đổi diễn mạnh mẽ số thành tố hai lĩnh văn hóa vật chất văn hóa tinh thần như: Kiến trúc nhà ở, trang phục, ẩm thực, sinh kế, ngôn ngữ, lễ hội, hoạt động sinh hoạt văn nghệ Trong đó, thành tố thuộc lĩnh vực văn hóa vật chất biển đổi mạnh Giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc thiểu số vấn đề mang ý nghĩa chiến lược đặt huyện Mai Châu, nhằm thúc 50 đẩy phát triển đồng vững cho tỉnh Hịa Bình, đóng góp vào việc thực mục tiêu chung đất nước thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH Trong công tác xây dựng đất nước, nhờ phát huy tiềm năng, lợi sẵn có, Mai Châu đánh giá huyện có nhịp độ tăng trưởng kinh tế nhanh tỉnh Hịa Bình Hiện nay, sống ngày đổi thay, luồng văn hoá đại xâm nhập ngày sâu đời sống xã hội thế, nhu cầu hưởng thụ người dân có thay đổi Thế điều đáng quý đời sống tinh thần người Thái Mai Châu ln giữ gìn lưu truyền sắc văn hố dân tộc Có lẽ mạnh người dân nơi khiến nét văn hoá Thái ln có sức hút mạnh mẽ đến nơi Một số giải pháp nhằm nâng cao ĐSVHTT dân tộc Thái huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình đề xuất chương có kèm điều kiện đảm bảo thực có quan hệ tác động đến ĐSVHTT Đây giải pháp thiết thực nhằm nâng ĐSVHTT dân tộc Thái huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình lãnh đạo cấp ủy Đảng, quản lý, điều hành quyền để đạt tới hiệu cao hoạt động văn hóa sở, nhằm đáp ứng yêu cầu ngày cao thực tiễn xây dựng phát triển văn hóa huyện Mai Châu thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa 51 KẾT LUẬN ĐSVHTT tổng hòa sống động hoạt động sản xuất, trao đổi, tiêu dùng giá trị tinh thần, làm cho giá trị thấm sâu vào người, cộng đồng, trở thành yếu tố khăng khít toàn sống, hoạt động quan hệ người, đáp ứng nhu cầu giá trị tinh thần ngày tăng thành viên xã hội ĐSVHTT bao quát lĩnh vực hoạt động chủ yếu tư tưởng, nghệ thuật, khoa học, giáo dục, tín ngưỡng tôn giáo Các hoạt động khâu nhu cầu, sản xuất, trao đổi, tiêu dùng giá trị tinh thần lĩnh vực hoạt động nêu khơng tách biệt mà hịa quyện vào Các giá trị tinh thần tạo ra, lan tỏa thấm sâu vào người, cộng đồng, nhờ người người đạt phẩm chất tinh thần cao quý tồn giá trị gốc tiếp tục sáng tạo giá trị cao hơn, đáp ứng nhu cầu giá trị tinh thần đa dạng không ngừng tăng lên thành viên xã hội Mai Châu cửa ngõ lên vùng Tây Bắc, mảnh đất hội tụ nhiều tộc người, tộc người Thái tộc người chiếm đa số với nét văn hóa đặc sắc, độc đáo Trong q trình tồn phát triển, người Thái Mai Châu xây dựng cho văn hóa truyền thống phong phú, mang đậm sắc dân tộc Thái có nét đặc trưng địa phương Mai Châu Về văn hóa vật thể, người Thái Mai Châu sáng tạo văn hóa vật chất mang đậm sắc thung lũng, biểu rõ qua cách ăn uống, trang phục nhà cửa, hoạt động sinh kế người Thái nơi Lối cư trú mật tập, cấu trúc khơng gian làng, nhà sàn, ăn, cách thức tổ chức bữa ăn… thể rõ đặc trưng văn hóa tận dụng, thích ứng với điều kiện tự nhiên, có tính cộng đồng cao người Thái Về văn hóa phi vật thể với ĐSVHTT phong phú đa dạng, giàu sắc: Hệ thống chữ viết sáng tạo sớm, có khả thể hiện tượng đời sống tự nhiên, xã hội Văn hóa ứng xử gia đình, làng người Thái Mai Châu 52 bật lên tính cộng đồng, thương yêu, đoàn kết Kho tàng lễ hội với nghệ thuật dân gian đặc trưng điệu dân ca, dân vũ tiếng tạo nên nét riêng hết đặc sắc, độc đáo văn hóa người Thái Đó cịn văn hóa cư dân nơng nghiệp trồng lúa nước vùng thung lũng, hòa nhập với thiên nhiên, mang tính cộng đồng sâu đậm, có truyền thống lâu đời Nền văn hóa khơng chất dinh dưỡng nuôi sống đảm bảo cho dân tộc Thái tồn phát triển mà cịn nguồn lực quan trọng phát triển Mai Châu, dân tộc Thái Có thể thấy, hoạt động văn hóa khơng hoạt động thường niên mà cịn hoạt động khơng mang lại văn hóa tinh thần mà cịn đem lại lợi nhuận kinh tế cho địa phương Bởi vậy, nâng cao ĐSVHTT dân tộc Thái huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình thời kỳ đổi với nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa thúc đẩy huyện Mai Châu phát triển nhanh hơn, vượt qua khó khăn, thách thức để ngày làm “thay da đổi thịt” làng, làm cho huyện Mai Châu ngày giàu đẹp, văn minh Khóa luận coi luận điểm đưa từ nghiên cứu, phân tích lý luận ĐSVHTT xuất phát, sở khoa học để xem xét, phân tích vấn đề đặt cần giải nhằm nâng cao ĐSVHTT dân tộc Thái huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình ngày vững chắc, hướng có chất lượng 53 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Đảng huyện Mai Châu tỉnh Hòa Bình (2003), Lịch sử Đảng huyện Mai Châu, Nxb Qn đội nhân dân, Hà Nội Hồng Chí Bảo (1993), “Ảnh hưởng văn hóa việc phát huy nguồn lực người”, Tạp chí Triết học, số 1, tr 13 – 17 Nguyễn Chính (1998), “Đảng viên với tín ngưỡng tơn giáo”, Tạp chí Cộng sản, số 11, tr 38 – 42 GS Hoàng Xuân Chinh, GS Đặng Nghiêm Vạn chủ biên (1988), Tìm hiểu văn hóa cổ truyền người Thái Mai Châu, Nxb Ủy ban nhân dân huyện Mai Châu – sở văn hóa thơng tin Hà Sơn Bình, Hịa Bình Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Hội nghị lần thứ – Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Hương (2019), Quản lý hoạt động văn hóa khu du lịch Lác Mai Châu, Luận văn thạc sĩ quản lý văn hóa, Trường Đại học sư phạm nghệ thuật Trung ương Mai Châu – Tiềm hội đầu tư (2010), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 10 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Trần Chí Mỹ (2002), Xây dựng đời sống văn hóa tinh thần thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh 12 Thanh Nga (2017), “Nét khác biệt người Thái trắng Hịa Bình”, Ban Dân tộc VOV4, Hà Nội 54 13 Nguyễn Thị Minh Nguyệt (2017), Giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số vùng trung du miền núi phía bắc bối cảnh nay, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 14 Nguyễn Thị Hồng Tâm (2017), Biến đổi văn hóa truyền thống người Thái huyện Mai Châu tỉnh, Hịa Bình phát triển du lịch, Luận án Tiến sĩ văn hóa học, Trường Đại học văn hóa Hà Nội 15 Lường Song Tồn (2016), Văn hóa ẩm thực dân gian dân tộc Thái huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 16 Nguyễn Duy Thịnh (2016), “Sinh hoạt kành lng người Thái Mai Châu”, Tạp chí Văn hóa học, số 5, tr.61 – 66 17 Bùi Thanh Thủy (2002), “Người Thái văn hóa Thái Mai Châu (Hịa Bình)” Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á, số 2, tr 71-76 18 Nguyễn Hữu Thức (2007), Một số kinh nghiệm quản lý hoạt động tư tưởng văn hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Tuyển tập Mác – Ăngghen (1981), Tập I, Nxb Sự thật, Hà Nội 20 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, Tập 51, Nxb.Tiến bộ, Hà Nội 21 Hoàng Vinh (1999), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng văn hóa nước ta, Nxb Văn hóa, Hà Nội 22 Nguyễn Như Ý (2009), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Thành Phố Hồ Chí Minh 23 http://maichau.hoabinh.gov.vn/vi/ubnd-cac-xa-th-tr-n/14-sample-dataarticles, Số liệu kinh tế - xã hội huyện Mai Châu tỉnh Hịa Bình 24 http://maichau.hoabinh.gov.vn/vi/van-hoa-xa-h-i/576-giai-thiau-vainat-c-ban-va-phong-tac-tap-quan-caa-ng-ai-thai-mai-chau, Giới thiệu vài nét phong tục tập quán người Thái Mai Châu 25 http://vanhien.vn/news/mua-xoe dieu-dan-vu-co-truyen-cua-nguoithai-71794, Múa Xòe – Điệu dân vũ cổ truyền người Thái 55 26 http://www.baohoabinh.com.vn/284/121230/Huyen-Mai-Chau-giu-ginva-phat-huy-ban-sac-van-hoa-dan-toc-Thai.htm, Huyện Mai Châu giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Thái 27.http://www.tapchicongsan.org.vn/van_hoa_xa_hoi//2018/811102/view_ content 28 https://www.thongtincongty.com/tinh-hoa-binh/huyen-mai-chau/ 56 ... Chương ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN CỦA DÂN TỘC THÁI Ở HUYỆN MAI CHÂU, TỈNH HÕA BÌNH TRONG QUÁ TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA HIỆN NAY – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 2.1 Đời sống văn hóa tinh thần dân. .. hợp Đóng góp Khóa luận Ý nghĩa lý luận: Kết nghiên cứu khóa luận góp phần nghiên cứu đời sống văn hóa tinh thần đời sống văn hóa tinh thần dân tộc Thái huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình q trình CNH... huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa 36 2.2.1 Q trình cơng nghiệp hóa Mai Châu – Hịa Bình 36 2.2.2 Thực trạng đời sống văn hóa tinh thần dân tộc Thái Mai ChâuHịa Bình