Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng và cận lâm sàng của sốt xuất huyết dengue tại khoa truyền nhiễm bệnh viện bạch mai năm 2017001

58 49 0
Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng và cận lâm sàng của sốt xuất huyết dengue tại khoa truyền nhiễm   bệnh viện bạch mai năm 2017001

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƢỢC NGUYỄN MINH QUÂN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC, LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG CỦA SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE TẠI KHOA TRUYỀN NHIỄM – BỆNH VIỆN BẠCH MAI NĂM 2017 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA KHOA Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƢỢC Ngƣời thực hiện: NGUYỄN MINH QUÂN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC, LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG CỦA SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE TẠI KHOA TRUYỀN NHIỄM – BỆNH VIỆN BẠCH MAI NĂM 2017 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA KHOA KHÓA: QH.Y.2012 NGƢỜI HƢỚNG DẪN 1: PGS.TS ĐỖ DUY CƢỜNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN 2: PGS.TS LÊ THỊ LUYẾN Hà Nội – 2018 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc người thầy: PSG.TS Đỗ Duy Cường – Trưởng khoa Truyền nhiễm, Bệ nh viện Bạch Mai dành đề tài cho tơi, tận tình hướng dẫn, dạy bảo, động viên giúp đỡ suốt q trình thực khóa luận Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc PSG.TS Lê Thị Luyến – Chủ nhiệm môn Liên chuyên khoa tận tình hướng dẫn, động viên tơi suốt q trình thực khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo khoa Truyền nhiễm – Bệnh viện Bạch Mai toàn thể cán bộ, viên chức khoa tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc Ban lãnh đạo Khoa, thầy, cô Khoa Y Dược - Đại học Quốc gia Hà Nội dìu dắt tơi sáu năm học vừa qua Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè – người bên chia sẻ, động viên, giúp đỡ suốt q trình học tập hồn thành khóa luận Hà Nội, ngày 26 tháng 04 năm 2018 Sinh viên Nguyễn Minh Quân DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt HC Hồng cầu BC Bạch cầu BC ĐNTT Bạch cầu đa nhân trung tính TC Tiểu cầu SXHD Sốt xuất huyết Dengue Ti ếng Anh DHF Dengue Hemorrhagic Fever (Sốt xuất huyết Dengue) DSS Dengue Shock Syndrome (Hội chứng sốc Dengue) HCT Hematocrit (Du g tích hồng cầu) AST Aspartate am notransferase ALT Alanine aminotransferase WHO World Heath Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) IgG Imuglobulin G IgM Imuglobulin M NS1-Ag Nonstructural protein – Antigen STT Bảng 3.1 Ph Bảng 3.3 Tiề Bảng 3.5 Diệ Bảng 3.6 Lý Bảng 3.7 Cá Bảng 3.9 Cá Bảng 3.10 Xé Bảng 3.11 Xé Bảng 3.12 Xé Bảng 3.13 Xé Bảng 3.14 Siê Bảng 3.15 Ph Bảng 3.16 Tu Bảng 3.17 Mứ Bảng 3.18 Cá Bảng 3.19 Biể Bảng 3.20 So Bảng 3.21 o hai Bảng 3.22 Biể STT Hình 1.1 Mu huy Hình 3.2 Phâ Hình 3.4 Phâ Hình 3.8 Tín MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ -1 CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Sốt xuất huyết Dengue 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Tác nhân gây bệnh - 1.1.3 Dịch tễ học - 1.1.4 Cơ chế bệnh sinh 1.1.5 Triệu chứng lâm sàng 1.1.6 Cận lâm sàng 10 1.1.7 Chẩn đoán 11 1.2 Điều trị - 14 1.2.1 Điều trị triệu chứng 14 1.2.2 Điều trị sốt xuất huyết Dengue có dấu hiệu cảnh báo sốt xuất huyết Dengue nặng 15 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu - 16 2.2 P ƣơng pháp nghiên cứu - 16 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 16 2.2.2 Tiêu chuẩn chọn mẫu 16 2.2.3 Cỡ mẫu - 16 2.2.4 Nội dung nghiên cứu - 16 2.2.5 Phương pháp thu thập số liệu 17 2.2.6 Sai số cách khống chế sai số 17 2.2.7 Xử lý phân tích số liệu 17 2.2.8 Đạo đức nghiên cứu -CHƢƠNG KẾT QUẢ 3.1 Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng xuất huyết Dengue Khoa Truyền nhiễm – Bệnh viện Bạch Mai năm 2017 3.1.1 Đặc điểm dịch tễ 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng -3.1.3 Đặc điểm cận lâm sàng 3.2 Một số đặc điểm dịch tễ, lâ tiên lƣợng nặng 3.2.1 Đặc điểm dịch tễ nhóm bệnh nhân 3.2.2 Một số đặc điểm lâm sà g 3.2.3 Một số đặc điểm cận lâm sàng -CHƢƠNG BÀN LUẬN 4.1 Dịch tễ - 4.1.1 Tuổi 4.1.2 Giới tính -4.2 Triệu chứng lâm sàng s 4.3 Biểu cận lâm sàng 4.4 nặ ng Các biểu lâm sàng, cậ CHƢƠNG KẾT LUẬN 5.1 Đặc điểm dịch tễ học, lâm s 5.2 Một số yếu tố có ý nghĩa tiê TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Sốt xuất huyết Dengue bệnh truyền nhiễm cấp tính, gây dịch, types virus Dengue gây Virus truyền từ người bệnh sang người lành muỗi đốt Muỗi Aedes aegypti trung gian truyền bệnh Bệnh có đặc trưng sốt, xuất huyết huyết tương dẫn đến sốc tử vong không điều trị kịp thời [7] Bệnh sốt xuất huyết lưu hành vùng nhiệt đới cận nhiệt đới Ở châu Á, bệnh lưu hành hầu hết quốc gia, bệnh gặp c ả vùng thành thị nông thôn, nhiên tập trung cao khu vực có mật độ dân cư đơng, tình trạng thị hóa cao Theo ước tính WHO, hàng ăm có khoảng 50 đến 100 triệu người nhiễm virus Dengue, có 500.000 người phải nhập viện Ở quốc gia thuộc khu vực Đông Nam Á, sốt xuất huyết Dengue 10 nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trẻ em từ đến 14 tuổi Vì vậy, sốt xuất huyết xếp hàng ưu tiên công tác phịng chữa bệnh khu vực Đơng Nam Á Tây Thái Bình Dương [8,19] Việt Nam coi vùng dịch lưu hành, chủ yếu tỉnh miền Nam Nam Trung Bộ Thống kê Bộ Y tế Việt Nam năm 2009 cho thấy, sốt xuất huyết Dengue đứng thứ 10 nguyên nhân nhập viện hàng đầu [2] Tại Việt Nam, mùa dịch Miền Bắc thường tháng 6-7 đạt đỉnh cao vào tháng 8-11 Ở Miền Nam dịch có xu hướng xuất quanh năm, tăng lên từ tháng đạt đỉnh cao vào tháng 6,7,8 Tuy nhiên năm 2017, dịch sốt xuất huyết có xu hướng xuất sớm năm số ca mắc số lượng tử vong sốt xuất huyết tăng so với năm gần Theo báo cáo Cục Y tế Dự phòng thành phố Hà Nội Sở Y tế thành phố Hồ Chí Min , tháng đến tháng năm 2017, Hà Nội có 6699 ca mắc sốt xuất huyết với trường hợp tử vong; thành phố Hồ Chí Minh có 13429 ca mắc sốt xuất huyết với trường hợp tử vong Dịch sốt xuất huyết năm 2017 diễn biến phức tạp với số ca mắc tăng nhanh số ca tử vong tăng cao, chủ yếu tập trung đô thị lớn, có thành phố Hà Nội Do tiến hành đề tài “Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng cận lâm sàng sốt xuất huyết Dengue tạ i Khoa Truyền nhiễm – Bệnh viện Bạch Mai năm 2017” với mục tiêu s u: - Mục tiêu 1: Mô tả đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân sốt xuất huyết Dengue Khoa Truyền nhiễm – Bệnh viện Bạch Mai thời gian dịch sốt xuất huyết năm 2017 - Mục tiêu 2: Phân tích số yếu tố liên quan đến tình trạng nặng bệnh nhân sốt xuất huyết Khoa Truy ề n nhiễm – Bệnh viện Bạch Mai thời gian dịch sốt xuất huyết ăm 2017 Số lượng TC 11 bệnh nhân nhóm SXHD (4.7%) bệnh n ân SXHD nặng (4%) có xét nghiệm HCT > 50% Có 155 bệnh nhân nhóm SXHD (66%) 22 bệnh nhân nhóm SXHD nặng (88%) có sụt giảm số lượng tiểu cầu < 100 G/L Có 13/25 bệnh nhân nhóm SXHD ặng (chiếm 52%) có số lượng bạch cầu giảm < G/L Trong hai nhóm tỷ lệ 69.6% Bảng 3.21 So sánh kết xét nghiệm huyết chẩn đoán hai nhóm bệnh nhân Kết xét nghiệm NS1-Ag; IgM; IgG với xét nghiệm dương tính.(n=231) NS1-Ag; IgM; IgG âm tính (n=29) Xét nghiệm huyết chẩn đốn nhiễm virus Dengue dương tính xuất với tỷ lệ tương đối đồng nhóm bệnh nhân (88.9% nhóm SXHD so với 88% nhóm SXHD nặng) Bảng 3.22 Biểu tràn dịch màng hai nhóm bệnh nhân 30 Kết siêu âm Tràn dịch màng bụng Tràn dịch màng phổi Tràn dịch màng bụng tràn dịch màng phổi Tỷ lệ tràn dịch màng bụng nhóm SHXD nặng 56%, cao nhóm SXHD (0%) Tỷ lệ tràn dịch màng phổi nhóm SXHD nặng (48%) cao nhóm SXHD (0%) 31 CHƢƠNG BÀN LUẬN Tiến hành nghiên cứu 260 bệnh nhân sốt xuất huyết Dengue điều trị Khoa Truyền nhiễm - Bệnh viện Bạch Mai từ tháng 6/2017 đến tháng 8/2017, chúng tơi chia làm hai nhóm bệnh nhân: Nhóm thứ nhóm SXHD (bao gồm bệnh nhân sốt xuất huyết Dengue sốt xuất huyết Dengue có dấu hiệu cảnh báo), nhóm cịn lại nhóm SXHD nặng (bao gồm bệnh nhân sốt xuất huyết Dengue nặng) 4.1 Dịch tễ 4.1.1 Tuổi Theo hình 3.2, 20-39 tuổi nhóm tuổi có số người mắc bệnh nhiều nhất, chiếm 58.1% tổng số 260 bệnh nhân Tro g số bệnh nhân nhóm tuổi 20-39 tuổi, nhóm SXHD có 140 người (59.6%) nhóm SXHD nặng 11 người (44%) Phù hợp với nhiều tác giả [1,10,13] Sự khác biệt tuổi nhóm khơng có ý nghĩa thống kê, p>0.05 Kết tương đương với Đỗ Tuấn Anh Lê Văn Nam (2012) [1] Trong nhóm SHXD n ặng, nhóm tuổi 40 có số lượng bệnh nhân nhiều nhất, chiếm 52% Tuy nhiên, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê, p>0.05 Kết khác so với Lê Vũ Phong cộng (2013), nghiên cứu, nhóm tuổi 40 có bệnh nhân SXHD nặng chiếm đa số [10] 4.1.2 Giới tính Khi xét giới tính bệnh nhân mắc sốt xuất huyết Dengue, kết cho thấy n ữ chiếm 50%, từ 2011 đến 2014 tỷ lệ nam chiếm 50% Theo nghiên cứu (bảng 3.1), tỷ lệ nam chiếm 51.9%, tỷ lệ nữ chiếm 48.1% Tỷ lệ nam nữ nhóm bệnh khơng ênh l ệch nhiều Nhìn chung, tỷ lệ bệnh phân bố tương đối giới [12] Kết tương đương với nhiều nghiên cứu tác giả khác [10,13] c 4.2 Triệu chứng lâm sàng sốt xuất huyết 32 Mức độ sốt phổ biến nhóm bệnh nhân sốt vừa (38 oC< sốt ≤ 39oC), nhóm SXHD 52.8%, nhóm SXHD nặng 64% Điều lý giải rằng: bệnh nhân dùng thuốc hạ sốt nhà, dùng trước nhập viện Số bệnh nhân sốt nhẹ (≤ 38oC) chiếm tỷ lệ thấp nằm nhóm SXHD với 6.0% Bệnh nhân sốt cao (> 39oC) nhóm SXHD 39.1%, nhóm SXHD nặng 36% Mức độ sốt không liên quan tới mức độ nặng bệnh, p>0.05 Đa số bệnh nhân trải qua triệu chứng sốt (98.1%), nhức đầu (45.8%), đau (57.3%),…(bảng 3.8) Khảo sát số triệu chứng đường tiêu hóa như: Nơn, tiêu chảy, đau bụng, gan to Chúng thấy rằng: Tỷ lệ gan to nhóm bệnh nhân SXHD nặng (4%) cao nhóm SXHD (1.3%), tỷ lệ b ệ h nhân có nơn nhóm SXHD nặng cao nhóm SXHD (32% so với 16.6%), tỷ lệ tiêu chảy nhóm SXHD nặng cao nhóm SXHD (12% so v ới 7.2%) Tuy nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê, p>0.05 Kết Đỗ Tuấn Anh Lê Văn Nam (2014) cho thấy gan to gặp nhóm SXHD nặng chiếm 100%, nhóm SXHD 49% [1] Các triệu chứng da phổ biến bệnh nhân sốt xuất huyết Triệu chứng da xung huyết chiếm 50.8%, phát ban dát đỏ chiếm 3.8%, xuất huyết da chiếm 36.9% (trong xuất huyết da dạng chấm 27.7%) Theo Lê Thị Lựu cộng (2010), t ỷ lệ bệnh nhân xuất huyết da chiếm 94.33% [8] 4.3 Biểu cận lâm sàng sốt xuất huyết Với xét ng iệm cơng thức máu: Có 11 bệnh nhân SXHD (4.7%) bệnh nhân SXHD nặng (4%) có xét nghiệm HCT > 50% Kết khác biệt so với Lê Vũ Phong cộng (2013) Theo nghiên cứu họ, 75% bệnh nhân HCT > 50% thuộc nhóm SXHD nặng, cao gấp lần so với 25% bệnh nhân n óm SXHD, p

Ngày đăng: 04/11/2020, 20:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan