1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng Đại số và Giải tích 11 - Bài 5: Đạo hàm cấp hai

12 56 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 347,06 KB

Nội dung

Bài giảng Đại số và Giải tích 11 - Bài 5: Đạo hàm cấp hai với các nội dung định nghĩa, ý nghĩa cơ học của đạo hàm cấp hai. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng để nắm chắc kiến thức.

§5 ĐẠO HÀM CẤP HAI Kiểm tra cũ Bài 1  Bài 2 Tìm d (s inx) d (cos x ) Tìm vi phân của hàm số y = sinx - xcosx Giả iTa có y’= cosx­coxs + xsinx    =  xsinx Do dy=(xsinx)dx Giải Ta có d (s inx) (s inx) ' dx = d (cos x) (cos x) ' dx cos x = = − c otx − s inx §5   ĐẠO HÀM CẤP HAI I. ĐỊNH NGHĨA Tính y’ và đạo hàm của y’  biết  b. y = sinx x − x + 4x a. y = Giải Giải Ta có Ta có x − 10 x + y’ =  (y’)’= 6x ­ 10 y’ =  cos x (y’)’ = ­ sinx ( a, b ) Giả sử hàm số y = f(x) có đạo hàm tại mỗi điểxm                 . Khi đó hệ thức y’ = f’(x) xác định một hàm  số mới trên khoảng (a, b). Nếu hàm số y’ = f’(x)lại  có đạo hàm tại mọi x thì ta gọi đạo hàm của y’ là  đạo hàm cấp hai của hàm số y = f(x) tại x Kí hiệu y’’ hoặc f’’(x) Chú ý Đạo hàm cấp ba kí hiệu là y’’’hoặc f’’’(x) hoặc f(3) (x) Đạo hàm cấp n – 1 kí hiệu là f(n­ 1)(x) (n �Ν, n �4) Đạo hàm cầp n của f(x) kí hiệu là y(n) hoặc f(n)(x) f ( n) ( x) = ( f ( n −1) ( x) ) ' Ví dụ: Cho y = x5 a. Hãy điền vào bảng sau y’ 5x y’’ 20x3 y’’’ y(4) y(5) 60x2 120x 120 y(6) b. Tính y100 c. Bắt đầu từ n bằng bao nhiêu thì yn   bằng 0 Giải y100 = 0;               n = 6 Câu hỏi trắc nghiệm Hãy điền đúng sai vào ơ trống a) y = sinx có y’’ = sinx S b) y = sinx có y’’ = ­sinx Đ c) y = sinx có y(3) = cosx S d) y = sinx có y(3) = ­cosx Đ II. Ý NGHĨA CƠ HỌC CỦA ĐẠO HÀM CẤP HAI Hđ 2: Ta có: v(t) = s’ = gt Với t0 = 4s thì v(4) = 4.g = 4.9,8 = 39,2 m/s Với t1 = 4,1s thì v(4,1) = 4.g = 4,1.9,8 = 40,18 m/s  g (t − t ) ∆v v(t1 ) − v(t2 ) 1 = = = g ( t1 + t0 ) 39,69 ∆t t1 − t0 t1 − t0 Xét chuyển động xác định bởi phương trình  s = f(t),  trong đó s = f(t) là một hàm số có đạo hàm đến cấp  hai Vận tốc tức thời tại t của chuyển động là v(t) = f ’(t) ∆v Lấy số gia      t ∆t ại t thì v(t) có số gia tương ứng là  Tỉ số  ∆v ∆t được gọi  gia tốc trung bình của chuyển động trong khoảng thời gian ∆t Nếu tồn  tạ i là gia tốc tức  thVì v(t) =  ời ∆v v '(t ) = lim = γ (t ) ∆t ∆t Ta gọi v '(t ) = γ (t ) của chuyển động tại thời điểm t Nên γ (t ) = f ''(t ) 1. Ý nghĩa cơ học  Đạo hàm cấp hai f ’’(t) là gia tốc tức thời của  chuyển động s = f(t) tại thời điểm t HĐ 3 Tính gia tốc tức thời của sự rơi tự do s = gt Giải Vì đạo hàm cấp hai f ’’(t) là gia tốc tức thời của  chuyển động s = f(t) tại thời điểm t Nên ta có s’ = gt suy ra s’’ = g 2. Ví dụ: Xét chuyển động có phương trình S(t) = Asin ( ωt + ϕ ) (A; ω ϕ là những hằng  s ố ) Tìm gia tốc tức thời tại thời điểm t của chuyển  độGi ngải Gọi v(t) là vận tốc tức thời của chuyển động tại  thời điểm t, ta có ' = Aω cos(ωt + ϕ ) � A sin ω t + ϕ ( ) v(t) = s’(t) = � � � Vậy gia tốc tức thời của chuyển động tại thời điểm  t là '' ' γ (t ) = s (t ) = v (t ) = − Aω sin ( ωt + ϕ ) Tóm tắt bài học 1. Đạo hàm cấp 1, 2,  3,      4,    …,   n Kí hiệu        y’, y’’,y’’’,y4 ,   , y(n)  2. Phương trình chuyển động Vận tốc tức thời của chuyển động tại thời điểm t  v(t) = f ’(t) Gia tốc tức thời của chuyển động tại thời điểm t  γ (t ) = f ''(t ) Bài tập Bài tập 1 Tính f ’’(x) biết a. f(x) = (2x – 3)5 b. f(x) = 3x2 + 3x Giải a.  f ’(x) = 5.2(2x­3)4 = 10 (2x­3)4      Suy ra f ’’(x) = 80(2x – 3)3 b.  f ’(x) = 6x +3  Suy ra f ’’(x) = 6 Bài tập 2 Tính f ’’(3) của bài 1a Ta có: f ’’(x) = 80(2x – 3)3 Suy ra f’’(3) = 80.(2.3­ 3)3 = 80.27 = 2160 ... có? ?đạo? ?hàm? ?tại mọi x thì ta gọi? ?đạo? ?hàm? ?của y’ là  đạo? ?hàm? ?cấp? ?hai? ?của? ?hàm? ?số? ?y = f(x) tại x Kí hiệu y’’ hoặc f’’(x) Chú ý Đạo? ?hàm? ?cấp? ?ba kí hiệu là y’’’hoặc f’’’(x) hoặc f(3) (x) Đạo? ?hàm? ?cấp? ?n – 1 kí hiệu là f(n­ 1)(x) (n �Ν, n �4) Đạo? ?hàm? ?cầp n của f(x) kí hiệu là y(n) hoặc f(n)(x)... Giả sử? ?hàm? ?số? ?y = f(x) có? ?đạo? ?hàm? ?tại mỗi điểxm                 . Khi đó hệ thức y’ = f’(x) xác định một? ?hàm? ? số? ?mới trên khoảng (a, b). Nếu? ?hàm? ?số? ?y’ = f’(x)lại  có? ?đạo? ?hàm? ?tại mọi x thì ta gọi? ?đạo? ?hàm? ?của y’ là ... §5   ĐẠO HÀM CẤP? ?HAI I. ĐỊNH NGHĨA Tính y’? ?và? ?đạo? ?hàm? ?của y’  biết  b. y = sinx x − x + 4x a. y = Giải Giải Ta có Ta có x − 10 x + y’ =  (y’)’= 6x ­ 10 y’ =  cos x (y’)’ = ­ sinx ( a, b ) Giả sử? ?hàm? ?số? ?y = f(x) có? ?đạo? ?hàm? ?tại mỗi điểxm     

Ngày đăng: 04/11/2020, 14:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN