1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thiết kế bài giảng Đại Số và Giải Tích 11 nâng cao tập 1 part 10 doc

15 890 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

d Mỗi cách sắp xếp k của n phần tử đó là một tổ hop Hãy điền đúng, sai vào ô trống sau đây.. Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: Trong một lớp học.. Khi đó A và B là hai biến cố

Trang 1

MOT SO DE KIEM TRA THAM KHAO

^

DE 1

Phần 1 Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)

Câu 1

Cau 2

Cau 3

Cau 4

Hãy điền đúng, sai vào ô trống sau đây

Cho tập hợp có n phần tử

(a) Mỗi cách sắp xếp n phần tử đó là một hoán vị

(b) Mỗi cách sắp xếp n -1 phần tử của n phần tử đó là một

hoan vi

(c) Mỗi cách sắp xếp k của n phần tử đó là một hoán vi

(d) Mỗi cách sắp xếp k của n phần tử đó là một tổ hop

Hãy điền đúng, sai vào ô trống sau đây

Cho tập hợp gồm n phần tử

(a) Số các hoán vị của n phan tu lan

(b) Số các hoán vị của n phần tử là nl

(c) Số các hoán vị của n phần tử là n

(d) Số các hoán vi cua n phần tử là 2n

Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:

Trong một lớp học Xét biến cố A : Chọn một bạn học sinh nam; biến cố B: chọn một bạn học sinh nữ Khi đó A và B là hai biến cố :

Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:

Gieo một con súc sắc hai lần Số các phần tử của không gian mẫu là :

Trang 2

Phần 2 Tự luận (6 điểm)

Câu I Gieo hai con súc sắc cân đối

a) Tính xác suất để tổng hai mặt xuất hiện bằng 8

b) Tính xác suất để tích hai mặt xuất hiện là số lẻ

c) Tính xác suất để tích hai mặt xuất hiện là số chắn

`

ĐỀ 2

Phần 1 Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)

Cảu I Hay dién đúng, sai vào ô trống sau đây

Cho tập hợp có n phần tử

(a) Số các hoán vị của n phần tử lớn hơn số các tổ hợp chập k

cua n

(b) Số các hoán vị của n phần tử lớn hơn số các chỉnh hợp

chập k của n

(c) Số các chỉnh hợp chập k của n phần tử lớn hơn số các

tổ hợp chập k của n

(đ) Số các tổ hợp chập k của n phần tử lớn hơn số các chỉnh

hop chap k cua n

Caéu2 Hay dién đúng, sai vào ô trống sau đây

Cho tập hợp gồm n phần tử

(a) Số các chỉnh hợp chập k của n phần tử là Ax

(b) Số các chỉnh hợp chập k của n phần tử là ck

(c) Số các chỉnh hợp chập k cua n phần tử là Ax D

(d) Số các chỉnh hợp chập k của n phần tử là 2 Ax

Câu 3 — Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:

Trong một lớp học Xét biến cố A : Chọn một bạn học sinh giỏi văn; biến cố B: chọn một bạn học sinh giỏi toán Biết n(A) + n(B) = n(A‹ 2B) Khi đó A và B là hai biến cố :

Trang 3

Câu 4

(b) Xung khắc;

(d) Có giao bằng rỗng

(a) Độc lập;

(c) Đối;

Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:

Gieo một con đồng xu hai lần Số các phần tử của không gian mẫu là :

(a) 4; (b) 2°;

Phần 2 Tự luận (6 điểm)

Một lớp học có 25 học sinh, trong đó có 15 em học khá môn toán, 16 em hoc khá môn ngoạI ngữ

a) Tính xác suất để chọn được hai em học khá cả hai môn;

b) Tính xác suất để chọn được 3 em học khá môn toán nhưng không khá môn

van

HUGNG DAN

ĐỀ 1

Phần 1 Trắc nghiệm khách quan (mỗi câu 1 điểm)

Cau I

(a) | (b) |(c) | (đ)

Cau 2

(a) | (b) |(c) | (đ)

Cau 3 (b) Cau 4 (b)

Phần 2 Tự luận (6 điểm)

a) Ta có n(O) = 36 Các biến cố thuận lợi cho A là {@, 6), (6, 2),

Trang 4

b) Xác suất để môi con súc sắc xuất hiện mặt lẻ là» Vậy đề hai mặt đều le thì

xác suất là 22 = 4 (do hai bién cố môi mặt xuất hiện mặt lẻ là độc lập) c) Xác suât để tích hai mặt là môt số chăn và tích hai mặt là một số lả là hai biến cố đối Vậy kết qua lal -< = ;

ĐỀ 2

Phần 1 Trắc nghiệm khách quan (mỗi câu 1 điểm)

Câu 1

Cau 2

Cau 3 (a)

(a) | (b) | (©) | Od)

(a) | (b) | (c) | Gd)

Cau 4 (b)

Phần 2 Tự luận (6 điểm)

Gọi A là biến cố : Bạn đó học khá môn toán

Goi B 1a biến cố : Bạn đó học khá môn văn

a) Ta có n(A B) = n(A) + n(B) - n(At2B) = 15 + 16 —- 25 =7

C7

Vây P(A¬B) =-* y P( ) 2s

b) Ta có số học sinh khá toán nhưng không khá văn là n(A) - n(A¬B) = 15 —7 = 8

^ 2 nw ~ ` ` CS

Vay xac suat can tim la: —

Trang 5

MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

ÔN TẬP HỌC KỲ 1

L CÂU HOI DUNG SAI

Hay khoanh tron y ma em cho la hop ly

Cau 1

Cau 2

Cau 3

Cau 4

Cau 5

Cau 6

Cau 7

Cau 8

Cau 9

Cau 10

Cau 11

Tập xác định của hàm số y = sinx 1a R

Tập giá trị của hàm số y = cosx là đoạn [1; 1]

Chu kì cia ham s6 y = tanx cotx là m

Chu ki cia ham s6 y = tanx.cotx là bất kì

Hàm số y = sinx vừa là ham s6 chan vừa là hàm số lẻ

Hàm số y = cosx vừa là hàm số chắn vừa là hàm số lẻ

Hàm số y = tanx vừa là hàm số chắn vừa là hàm số lẻ

Hàm số y = cotx vừa là hàm số chăn vừa là hàm số lẻ

Trong đoạn [Ú; z] phương trình sinx = sinơ có 2 nghiệm

Trong đoạn [Ú; z] phương trình cosx = cosơ có 2 nghiệm

Trong doan [0; 7] phuong trình tanx = tanơ có 2 nghiệm

Trang 6

Cau 12

Cau 13

Cau 14

Cau 15

Cau 16

Cau 17

Cau 18

Cau 19

Cau 20

Cau 21

Cau 22

Cau 23

Cau 24

Trong doan [0; 7] phuong trinh cotx = cota cé 2 nghiém

Hai biến cố đối là hai biến cố xung khắc

Hai biến cố xung khắc là hai biến cố đối

Nếu A và B là hai biến cố độc lap thi P(A ~B) = P(A).P(B)

Nếu A và B là hai biến cố độc lập thì P(A) + P(B) = 1

Nếu A và B là hai biến cố xung khắc thi P(A UB) = P(A) +P(B)

Cho P(A) =0,3; P(B) = 0,5; P(AB) = 0,2 khi đó hai biến cố A và B độc lập

Cho P(A) =0,4; P(B) = 0,5; P(AB) = 0,2 khi đó hai biến cố A va B độc lập

Cho P(A) =0,3; P(B) = 0,7, P(ACB) = 1 Khi đó hai biến cố A và B xung khác

Cho P(A) =0,3; P(B) = 0,6, P(A(JB) = I1 Khi đó hai biến cố A và B xung khắc

Cho P(A) =0,3; P(B) = 0,7 Khi dé hai bién c6 A va B doi

Cho P(A) = 0,4; P(B) = 0,7 Khi đó hai biến cố A và B đối

Cho P(A) =0,3; P(B) = 0,5 Khi đó hai biến cố A và B đối

Trang 7

II DIEN DUNG, SAI VÀO Ô THÍCH HỢP

Háy điền đúng, sai vào các ô trống sau đây mà em cho là hợp lí nhất Cáu 25 Hàm số y = sinx:

(a) Đồng biến trên khoảng (0; Ø)

(b) Nghịch biến trên khoảng (0; Ø)

(c) Đồng biến trên khoảng (0; 2 )

(d) Nghịch biến trên khoảng (0; 5)

Tra lời

Câu 26 Ham s6 y =cosx:

(a) Đồng biến trên khoảng (0; =)

(b) Nghịch biến trên khoảng (0; 7)

(c) Đồng biến trên khoảng (0; 2 )

(d) Nghịch biến trên khoảng (0; 5)

Tra lời

Cáu 27 Hàm số y = tanx:

(a) Đồng biến trên khoảng (0; n)

(b) Nghịch biến trên khoảng (0; r)

(c) Đồng biến trên khoảng (0; 2 ) | |

Trang 8

Cau 28

Cau 29

Cau 30

(d) Nghịch biến trên khoảng (0; 5)

Tra lời

Chon 5 trong 8 em hoc sinh nam dé đi đá bóng Số các cách chon là

(a) Số các hoán vị của 5

5 (b) Ag

5

(C) Ce

(d) Ca ba cau trén déu sal

Tra loi

S

LỊ

Chọn 4 trong 8 em học sinh nam để đi đá bóng vào 4 vị trí khác nhau

Số các cách chọn là

(a) Số các hoán vị của 4

4 (b) Ag

4

(C) Ce

(d) Ca ba câu trên déu sal

Tra lời

Chọn 4 trong 4 em học sinh nam để đi đá bóng vào 4 vị trí khác nhau

Số các cách chọn là

Trang 9

(b) Ag

(c) Cy

(d) Cả ba câu trên déu sal

Trả lời

II CÂU HỎI ĐA LỰA CHỌN

Chon cau tra loi đúng trong các bài tập sau:

Cau 31

Cau 32

Cau 33

Cau 34

Cau 35

(a)cosl1 >cos2; (b) cosl < cos2;

(C)cos l < cos2 ; (đ) cos Ì = cos2

Trả lời (a)

Giá trị lớn nhất của hàm số y = 2sinx + 1 là :

(a) 3; (b) 2;

Trả lời (a)

Giá trị lớn nhất của hàm số y = — 2cosx + 1 1a:

(a) 3; (b) 2;

Trả lời (a)

Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = — 2cosx + 1 la:

(a) -3; (b) 2;

(c) -1; (d) 3

Trả lời (a)

Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = — 2cosx + l là :

(a) 3; (b) -2;

Trả lời (d)

Trang 10

Cau 36

Cau 37

Cau 38

Cau 39

Cau 40

Cau 41

Cau 42

Số nghiệm của phương trình 2sinx = V2 trong khoang (0; 27) la

(a) 0; (b) 1

(c) 2; (d) 3

Trả lời (C)

Số nghiệm của phương trình 2cosx = V2 trong khoảng (0; 2z) là

Trả lời (C)

Số nghiệm của phương trình 3tanx = v2 trong khoảng (0; 2z) là

Trả lời (C)

Số nghiệm của phương trình 3cotx = V2 trong khoảng (0; 2n) là

Trả lời (C)

Số các hoán vị cua 5 1a

Trả lời (C)

Số tổ hợp chập 2 của 5 là

Trả lời (C)

Số các chỉnh h hợp chập 2 của 5 là

Trả lời (d)

Trang 11

MỘT SỐ ĐỀ KIEM TRA HOC Ki I

THAM KHAO

ĐỂ 1

Phần 1 Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)

Cáu I Hay dién dung, sai vao ô trống sau đây

(a) Phương trình sinx = m có nghiệm khi m < 1

(b) Phương trình sinx = m có nghiệm khi m> - ]

(c) Phương trình sinx = m có nghiệm khi -l < m < 1

(d) Phương trình sinx = m có nghiệm với mọi m

Cáu 2 Hay dién dung, sai vao 6 trống sau đây

(a) Hàm số y = sin2x có giá trị lớn nhất là 1

(b) Hàm số y = sin3x có giá trị nhỏ nhất là — l

(c) Hàm số y = tan2x luôn đồng biến

(d) Hàm số y = cot3x luôn đồng biến

Cáu 3 Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:

Cho 5 điểm trong mặt phăng Số các đoạn thắng có được từ 5 điểm đó là :

Cáu 4 Cho hình bình hành ABCD và một điểm E ¢ (ABCD) khi d6 giao

điểm của hai mặt phẳng (ABCD) và (EAC) là

Phần 2 Tự luận (6 điểm)

Câu I Giải các phương trình sau đây

a) sin2x + tan2x = 0; b) cos2x +cos3x = 2

Trang 12

Cau 2

Cau 3

Gieo hai con súc sắc cân đối Tính xác suất để tổng hai mặt của hai con súc sắc là một số chắn

Cho hình chép S.ABCD, đáy ABCT là hình bình hành

a) Hay xác định giao tuyến d của hai mat phang (SAB) va (SCD)

b) Gọi M là một điểm trên SA Mặt phẳng (BCM) mcát SD tai N Chứng minh

BM, CN và d đồng quy

^

ĐỀ 2 Phần 1 Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)

Câu 1

Cau 2

Cau 3

Cau 4

Hãy điền đúng, sai vào ô trống sau đây

(a) Phương trình cosx = m có nghiệm khi m < 1

(b) Phương trình cosx = m có nghiệm khi m > — Ì

(c) Phương trình cosx = m có nghiệm khi -l <m < 1

(d) Phương trình cosx = m có nghiệm với mọi m

Hãy điền đúng, sai vào ô trống sau đây

(a) Ham s6 y = sin2x + 1 c6 giá trị lớn nhất là 2

(b) Hàm số y = sin3x có giá trị nhỏ nhất là —-1

(c) Hàm số y = tan2x + 1 luôn đồng biến

(d) Hàm số y = cot3x — 1 luôn đồng biến

Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:

Cho v(1;1) và A(0; 2) Ảnh của A qua phép tịnh tiến theo vectơ v có toạ độ là :

Một lớp học có 20 bạn nam và 15 ban nữ

Số cách lấy ra 4 bạn nam và 4 bạn nữ đi thi đấu thể thao là :

Phần 2 Tự luận (6 điểm)

Trang 13

Câu I Giải các phương trình sau đây

a) cos2x + cot2x = 0; b) sin2x +cos3x = 2

Cáu2 Gieo hai con súc sắc cân đối Tính xác suất để tổng hai mặt của hai

con súc sắc là mộ số lẻ

Cáu 3 Cho tứ diện ABCD Chứng minh rằng đường nối trung điểm các cạnh

đối diện đồng quy

HUGNG DAN

ĐỀ 1

Phần 1 Trắc nghiệm khách quan (mỗi câu 1 điểm)

Câu 1

(a) | (b) |(c) | (đ)

Cau 2

(a) | (b) |(c) | (đ)

Cáu 3 (a) Cau 4 (d)

Phần 2 Tự luận (6 điểm)

Cáu I a) Phương trình trở thành

sin2x +

b) Phuong trinh tro thanh

Do cos2x < 1, cos3x < 1 nên phương trình đã cho tro thành:

í

Ícos2x = 1 b

= 4

\ cos3x = —1 b

`

"4

3

Cảu2 Ta có n(O) = 36 Để tổng hai mặt là số clẻ thì một mặt chắn và một

mặt lẻ

Trang 14

1 Đáp số :P=—

Céu3 (GV tu vẽ hình và giải)

ĐỀ 2

Phần 1 Trắc nghiệm khách quan (mỗi câu 1 điểm)

Cau 1

(a4) | (b) |(c) | ()

S {|S |D [S Cau 2

(a4) | (b) |(c) | ()

Cau3 (c) Cau 4 (c)

Phần 2 Tự luận (6 điểm)

Cáu 1 a) Phương trình trở thành

COSX +

b) Phuong trinh tro thanh

Do sin2x < 1, cos3x < 1 nên phương trình đã cho tro thành:

<© Phương trình vô nghiệm

cos3x =—]

Cáu 2 — Ta có n(O) = 36 Để tổng hai mặt là số chẵn thì hai mặt phải cha chan hoặc cùng lẻ

Đáp số : P = D es 2 ea

Céu3 (GV tu vẽ hình và giải)

Trang 15

MỤC LỤC

Chương I HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

Phần I Những vấn đề của chương .: - -c c1 SE SE 6

§1 Các hàm số lượng giác (tiết 1, 2, 3) . -‹-cccccccccecrcce«: 9

Luyện tập (tiết 4) - c 2n 221111 1122121121111 1111151 Errerroee 31

§2 Phương trình lượng giác cơ bản (tiết 5, 6, 7) .ccc 5c: 37

Luy@n tap (tiSt 8, 9) c.ccccccccccccessessecessessessesecsssessesecsussseesecsecseseneeeeeen 63

§3 Một số dạng phương trình lượng giác đơn giản (tiết 10, 11, 12, 13) 69

Luyện tập (tiết 14, 1B) : cc n1 E121 11 11 E1 reo 93

Ôn tập chương I (tiết 16, 17) .- c1 St S vn 101 Một số đề kiểm tra tham khảo . c E1 11 111 E1 111 111511 11 1kg rưến: 109

Chương II TỔ HỢP VÀ XÁC SUẤT

Phần I Những vấn đề của chương . nhe, 119 Phần 2 Các bài SOạn TQ n TT TT Tnhh TK hen 121

§1 Hai quy tắc đếm cơ bản (tiết 1) . - - c vn 121

§2 Hoán vị - Chỉnh hợp - Tổ hợp (tiết 2, 3, 4) .- ccccccs 130 Luyện tập (tiSt 5, 6) ccccccccccsccsecsessestssessessessessesessesseareseseeseareareseeseeees 140

§3 Nhi thc Niu-ton (ti€t 7) ccccccccccscescsscssecsessessesessessessessesseesnsseeeen 146 LUY@N tAD (tiSt 8) ccccccccccccesccsecsessessesessessessessesessessesrestesteseareaereeseeees 152

§4 Biến cố và xác suất của biến cố (tiết 9, 10) .- 154

LUy@N tp (tiSt 11) coccccccsccccsccsecsessessssessecsestessesessesscaresssstssearsateseeseeees 164

§5 Các quy tắc tính xác suất (tiết 15, 16, 17, 18, 19) 168

Luyện tập (tiSt 20, 21) ccccccccccccscsssestssessecsessesesessessesrestssteseareatereeseeees 182

§6 Bién ngau nhién rời rạc (tiết 22, 23) ¿(cv 186

§6 Biến ngẫu nhiên rời rạc (tiết 22, 23) cc TT cà 197

Ôn tập chương II (tiết 20, 21) . ¿©c:Sct 1 21 2112112112121 eExet 201

Một số đề kiểm tra tham KNAO oo eee cecceseesecesseseceesesecenseeecenseeevnseneenneen 210

Một số câu hỏi trắc nghiệm ôn tập học kỳ 1 ¿c1 czè2 214 Một số đề kiểm tra học kì 1 tham khảo c1 k1 v SE: 220 Hướng dẫn - -L TT HS SH ST Kn TH KT KT HH KT KH ky 222

Ngày đăng: 23/07/2014, 18:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w