IV KIEM TRA DANH GIA — HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm
1 Quang hop cua thực vật có vai trò: a) Tạo chất hữu cơ cho toàn bộ trái đất b) Tích luỹ năng lượng
c) Giữ cho bầu khí quyển trong sạch đ) Cả a, b, c 2 Đặc điểm hình thái và cấu trúc lá phù hợp với chức năng quang hợp là: a) Có dạng bản mỏng b) Mô giậu có chứa lục lạp, mô khuyết chứa nguyên liệu cho quang hợp c) Có hệ mạch, khí khổng d) Cả a, b, c 3 Ánh sáng nào có hiệu quả nhất đối với quang hợp: a) Đỏ; b) Xanh tím; c) Vàng: d) Da cam
4 Trong 1 chuyén đi choi trên 1 ving ven rimg em gap 1 cay c6 14 mau da
cam rất đẹp em có ý định mang cây này về trồng Để cây sinh trưởng va quang hợp tốt nhất em phải dùng ánh sáng nào trong phòng trồng cây của
mình
a) Đỏ, da cam, xanh lục b) Đỏ, vàng, xanh lục
Trang 2Bai 8 QUANG HOP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
— Giải thích được bản chất hoá học và khái niệm 2 pha của quang hợp
— Trình bày được nội dung của pha sáng với các phản ứng kích thích hệ sắc tố, phản ứng quang phân l¡ nước, phản ứng quang hoá sơ cấp
— Giải thích được bản chất của pha tối và vẽ được chu trình cố định CO; ở 3
nhóm thực vật C,, C,, CAM
— Phân biệt được các con đường cố định CO, của 3 nhóm thực vật
— Nhận thức được sự thích nghi kì diệu của thực vật với điều kiện môi trường
2 Ki nang
Rèn một số kĩ năng:
— Phân tích so sánh, tư duy lơgIc — Khái qt hố
— Vận dụng kiến thức liên hệ thực tế II THIẾT BỊ DẠY — HOC
— Tranh hình SGK, hình 8.1; 8.2; 8.3 sách GV phóng to
— Tranh ảnh về 3 nhóm thực vật (thực vật C3: lúa, khoai, họ đậu; thực vật C4:
Trang 3Phiếu hoc tap số 2
TÌM HIỂU CHU TRINH CO ĐỊNH CO; CUA 3 NHÓM THỰC VẬT (C;, C„ CAM) Nội dung Nhóm TV C; Cc, CAM Hoạt động Thời gian Chất nhận CO; đầu tiên Sản phẩm đầu tiên Điều kiện cố định Ý nghĩa lll HOAT DONG DAY — HOC 1 3 Kiém tra
— Qua trình quang hợp có vai trò như thế nào?
— Cấu trúc của Grana, Strôma phù hợp để thực hiện pha sáng và pha tối của quang hợp như thế nào?
Trong tâm
— Khái niệm 2 pha và bản chất hoá học của mỗi pha
— Pha sáng với quá trình 6xi hoá nước
— Pha tối với quá trình khử CO, ở các nhóm thực vật C;, C„, CAM Bài mới
Mo bai:
GV yêu cầu HS kể tên một số thực vật sống ở các điều kiện khác nhau như
vùng ôn đới, nhiệt đới, sa mạc và nêu đặc điểm khác nhau giữa chúng GV
dẫn dất: sự khác nhau về cấu tạo dẫn đến sự khác nhau về đặc điểm quang
hợp
Hoạt động 1: Khái niệm về 2 pha của quang hợp
Mục tiêu:
— HS hiểu được bản chất hoá học của 2 pha
— HS nêu được khái niệm 2 pha của quang hợp
Trang 4— Viết sơ đồ 2 pha của quá trình quang hop Hoại động của G_` Hoat déng cua HS Nội dung — GV yêu cầu:
+ Nghiên cứu hình 8.1 SGK | — HS hoạt động cá nhân
trang 35 + Nghiên cứu hình 8.1
+ Hoàn thành các nội dung | + Vận dụng kiến thức sinh phiếu học tập số 1 học lớp 10 "Tìm hiểu 2 pha của quá | + Nhận biết và ghi nhớ kiến trình quang hợp” thức — Thảo luận nhóm — thống nhất ý kiến, ghi phiếu học tập - GV chiếu phiếu học tập | — Đại điện nhóm trình bày của một số nhóm đáp án — lớp nhận xét bổ sung — GV đánh giá hoạt động | — Các nhóm tự sửa chữa nhóm và thông báo đáp án đúng ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Pha sáng Pha tối
Nguyên liệu — Năng lượng ánh sáng — ATP, NADPH
-H,O - CO,
Sản phẩm —O, - CH;O
— ATP, NADPH
Loại phản ứng — Oxi hoa — Khử
Trang 5
Hoat déng cua GV Hoạt động của HS Nói dung
+ Nếu không có ánh sáng | nêu được:
thì điều gì sẽ xấy ra với | + Nếu không có ánh sáng
quá trình quang hợp? thì pha sáng sẽ không có + Pha sáng phụ thuộc vào | + Pha sáng phụ thuộc vào
yếu tố nào? cường độ ánh sáng
+ Tại sao pha tối được gọi | Pha tối: các phân tử CO; tự
là pha khử CO;? do được cố định lại trong các phân tử Cacbohiđdiát — GV nhận xét đánh giá và | — Đại diện nhóm trình bày yêu cầu HS khái quát kiến | lớp bổ sung
thức — HS đưa khái niệm về pha | Kết luận: sáng và pha tối * Pha sáng:
— Pha sáng gồm các phản ứng cần ánh sáng
— Pha sáng là pha ơxI hố
dé sir dung H* va điện tử
cho viéc hinh thanh ATP va
Trang 6— Giải thích được bản chất của pha tối
— HS vẽ được chu trình cố định CO, ở 3 nhóm thực vật — HS thấy rõ được sự thích nghi của thực vật với môi trường Hoạt động của G` Hoạt động của HS Nội dung — GV treo tranh và giới thiệu 3 nhóm thực vật, các chu trình cố định CO; — GV nêu câu hỏi:
+ Môi trường sống của các
nhóm thực vật này khác
nhau như thế nào?
+ Quá trình quang hợp ở
các nhóm thực vật này có
giống nhau không?
Trang 7Hoại động của GŒ_~ Hoại động của HS Nội dung — GV cho Hồ quan sát hình sách GV trang 56 và giảng giải về hệ quang hoá I, II (PSI va PS I)
— GV dan dat: dé tim hiéu pha tối của quá trình quang hợp ở các nhóm thực vật, các nhóm hoàn thành phiếu học tập số 2 " Tìm hiểu chu trình cố định CO; của 3 nhóm thuc vat (C; G, CAM) — GV chữa bài bằng cách chiếu phiếu học tập của một vài nhóm — lớp theo dõi, nhận xét — GV thông báo đáp án đúng — lớp tự sửa chữa — HS quan sát hình vẽ và nắm được kiến thức + Sử dụng năng lượng trong hệ sắc tố + Hình thành ATP, NADPH — Cá nhân nghiên cứu SGK trang 36, 37 — phi nhớ kiến thức — Vận dụng kiến thức sinh học lớp 10 — Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến — ghi phiếu học tập — Đại diện nhóm trình bày đáp án phiếu học tập — lớp bổ sung — Năng lượng của các phôtôn ánh sáng kích thích hệ sắc tố thực vật chdl + hv — chdl* — chdl** — Năng lượng kích thích
Trang 8ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Nhóm TV C; C, CAM Nội dung Thời gian Ngày Ngày Đêm Me ba „ |Hợp chất 5C ;
Chat nhan CO, dau (Ribôluzơ! 5 Hợp chất PEP | Hợp chất PEP tiên CỐ ‘ (Phốtphô enolpiruríc) | (Phốtphô enolpiruríc)
điphôtphat)
— Hop chất 4C (AOA
- Hợp chất 3C ep - ” ( — Hop chat AOA › ˆ ca — Axit ôxalô axêtíc)
Sản phẩm ổn định | (APG) - AOA chuyển hoá
đầu tiên — Enzim xúc tác là RDP — cacboxiluza — Enzim xtc tac là DEP — cacboxilaza có hoạt tính mạnh thành hợp chất malat dự trữ Điều kiện cố định — Khí hậu ơn hồ cường độ ánh sáng nhiệt độ, nồng độ CO;, O, ~ Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm kéo dài, ánh sáng cao, nhiệt độ cao, nồng độ — Khí hậu vùng sa mạc khô hạn kéo dài, nhiệt độ cao bình thường CO; giảm, nồng độ O; tăng
ý nghĩa — Chu trình |— Có sự phân công |- Là con đường quang hợp cơ | đặc biệt trong việc | quang hợp thích
bản của thực vật |thực hiện chức | nghỉ với điều kiện
- Là chu trình | năng quang hợp | của thực vật mong
khử CO, duy | của cây C4 nước
nhất để tạo sản | - Hoạt động quang | - Cường độ quang
phẩm trong thế | hợp mạnh và có | hợp của thực vật
giới thực vật hiệu quả, năng suất | mọng nước thấp,
~ Tao nhiều sản | Sinh học rất cao năng suất sinh học phẩm sơ cấp của thấp và sinh trưởng quang hợp là chậm hơn thực vật chất hữu cơ, đó khác là nguyên liệu để tổng hợp axit amin, prétéin
Dai dién — Lúa, sắn, các loại rau khoai, | - Ngô, mía, cỏ lồng | - Dứa, xương rồng,
họ đậu vực, cỏ gấu, cây thuốc bỏng
Trang 9
Hoat déng cua GV Hoạt động của HS Nội dung — GV nêu cau hoi thao luận: + Pha tối (con đường cố định CO;) có thể thực hiện độc lập với pha sáng không?
+ Muốn cây trồng có năng suất cao, con người cần chú ý điều gì?
— GV lưu ý: HS có thể hỏi:
+ Cây xương rồng sống ở đồng bằng có nhiều nước,
nó có thể tiến hành pha tối
vào ban đêm như xương rồng ở sa mạc không? + Những thực vật sống ngập hoàn toàn trong nước tiến hành quang hợp như
thế nào?
— HS sử dụng kiến thức
trong bài để trả lời
+ Pha tối không thể độc lập
với pha sáng vì cần sử dụng
sản phẩm của pha sáng đó
là ATP, NADPH
+ Muốn cây trồng có năng suất phải lựa chọn nhóm cây cho phù hợp với điều kiện sống, hoặc tạo thêm điều kiện cho cây trồng phát triển — HS có thể suy nghĩ trả lời câu hỏi của bạn
Hoạt động 3: Các đặc điểm hình thái, giải phẫu sinh lí,
sinh hoá phân biệt các nhóm thực vật
Trang 10Hoạt động của GV Hoat déng cua HS Noi dung
giữa 3 nhóm thực vật: CG, C,, CAM
* Cung cé: Qua bai hoc này em bố sung thêm được kiến thức gì về quá trình quang hợp?
khác nhau, đặc biệt chú ý
tới hình thái giải phẫu, nhu
cầu nước và năng suất HS tóm tắt kiến thức cơ 9 ban + Ban chất hoá học của quang hợp (phản ứng ơxi hố và phản ứng khử)
+ Thấy được sự khác nhau trong chu trình cố định CO; ở thực vật
+ Vai trò của điều kiện sống đối với quá trình sinh lí của thực vật và quyết định năng suất cây trồng
— Nội dung kiến thức ở bảng 8 (SGK trang 38) * Kết luận chung: HS đọc kết luận SGK trang 39
IV KIEM TRA ĐÁNH GIÁ
— HS trả lời câu hỏi 4, 5, 6 SGK trang 39 Hoặc HS trả lời các câu hỏi sau: 1 Sự giống nhau trong quang hợp giữa thực vật C và C, là:
a) Chat nhận CO,
b) Sản phẩm cố định đầu tiên
c) Thời gian cố định CO
d) Không gian cố định CO,
Trang 113 Trong mot thi nghiém, mét cay được cung cấp có chứa đồng vi oxi 18 va
các đồng vị này đã có mặt trong phân tử glucôzơ, chất cung cấp là chất gì
trong các chất sau:
a) H,O; b) O,;
c) CO,; d) ATP
V DAN DO
— Học bài trả lời câu hỏi SGK trang 39 — Nghiên cứu trước bài 9
Bài 9 ẢNH HƯỚNG CỦA CÁC NHÂN TỐ NGOẠI CẢNH
ĐẾN QUANG HỢP
I MỤC TIÊU
4 Kiến thức
— Minh hoạ bằng đồ thị mối quan hệ giữa quang hợp với nồng độ CO,, với
cường độ và thành phần quang phổ ánh sáng, với nhiệt độ
— Phân tích mối quan hệ chặt chẽ giữa quang hợp với nước, với dinh dưỡng khoáng
— Xác định được điểm bù, điểm bão hoà CO; và ánh sáng cùng với vai trò và ý nghĩa của nó trong các nhóm thực vật
— Nhận thức rõ chỉ có quang hợp ở 1 cơ thể toàn vẹn mới có quan hệ chặt chẽ
với điều kiện môi trường 2 Kĩ năng
— Rèn kĩ năng quan sát phân tích, so sánh — Kĩ năng khái quát hoá
— Vận dụng kiến thức vào thực tế
II THIẾT BỊ DẠY — HỌC — Hình đồ thị SGK phóng to
— Phóng to hình 9 sách GV trang 61
— Hình 1: Sự phụ thuộc của quang hợp vào nồng độ CO, trong những cường độ ánh sáng khác nhau ở lúa mì (hình 57 sách Sinh lí thực vật)
Trang 12— Hình 2: Đường cong ánh sáng của cường độ quang hợp (hình 58 sách Sinh lí thực vật trang 105)
Sơ đồ mối liên quan giữa dinh dưỡng khoáng và quang hợp (hình ó1 sách Sinh li thuc vat trang 110)
Phiéu hoc tap
Tim HIEU ANH HUGNG CUA NONG ĐỘ CO,, ÁNH SÁNG TỚI QUANG HOP Cac diéu kién Quang hợp và cường độ, thành Quang hợp và nồng độ CO, ¬ 2 phan quang pho anh sang Noi dung * Điểm bù * Điểm bão hoà * Ý nghĩa ứng dụng
Thong tin bé sung:
— Trong điều kiện tự nhiên, CO; trong không khí thay đổi nhiều và phụ thuộc vào nhiều điều kiện Lớp không khí gần mặt đất giầu CO; nhất (0,3 —> 0,5%), trong rừng nhiệt đới ẩm: 0,1 — 0,2 %, trong quần thể cây nông nghiệp vào thời kì quang hợp mạnh CO; thay đổi xung quanh: 0,03%, Trong phạm vi nhỏ CO; phụ thuộc vào nhiệt độ, mật độ quần thể, thành phần đất và đặc biệt là lớp mùn và chế độ phân bón
— Mặc dù CO; trong không khí thấp, nhưng nhiều thực vật vẫn đạt được
cường độ quang hợp cao, thậm chí hơn cả thực vật C„ Điều đó chứng tỏ
thực vật thích nghi với việc sử dụng một lượng CO; không lớn trong khí
quyển Tuy vậy khi tăng CO, lên thì cường độ quang hợp tăng từ 1,5 — 3 lần Chính khả năng này đã tạo cơ sở cho việc bón phân dạng khí cho cây trồng
— Khi tăng cường độ ánh sáng, Pn tăng theo (Pn là cường độ quang hợp) sau
đó tiếp tục tăng cường độ ánh sáng thì Pn giảm dân Ở cường độ ánh sáng
cao, đường cong ánh sáng song song với trục hoành, nghĩa là lúc đó có thể
xác định được điểm bão hoà ánh sáng Sau điểm bão hoà ánh sáng đường biểu diễn đi xuống, liên quan với việc phá huỷ bộ máy quang hợp, sự mất hoạt tính của hệ thống enzim do sự thừa năng lượng ánh sáng Khi quang
Trang 13kiện thừa ánh sáng tạo nên tình trạng thừa phân tử diệp lục bị kích thích va không dùng hết năng lượng vào quá trình đồng hoá cacbon, nên năng lượng
thừa được dùng vào phản ứng quang ơxi hố và các phản ứng đặc trưng
khác Có thể trong trường hợp này enzim cacboxi laza bị quang ơxi hố làm
cho quang hợp giảm và ngừng hẳn
— Chất lượng ánh sáng (thành phần quang phổ ánh sáng) đã ảnh hưởng không những đến cường độ quang hợp mà còn đến chất lượng của quá trình quang hợp nữa Chiều hướng của quá trình quang hợp thay đổi do tác dụng của
các tia sáng có độ dài sóng khác nhau ánh sáng sóng ngắn (xanh tím) có
khả năng giúp cho việc tạo thành các axit amin, prôtêïn trong quá trình quang hợp còn ánh sáng sóng dài (đỏ) đẩy mạnh sự hình thành gluxít Ill HOAT DONG DAY — HOC
1 Kiém tra
— Nêu vai trò của pha sáng trong quang hợp, viết phương trình tóm tắt
— Giải thích sự xuất hiện các con đường cố định CO; ở thực vật C„ và thực vật
CAM Trọng tâm
Mối quan hệ chặt chẽ giữa các nhân tố môi trường như: ánh sáng, nồng độ
CO,, nhiệt độ, nước, dinh dưỡng khoáng với quang hợp ở cơ thể thực vật
- Bài mới
— Mở bài GV dẫn dắt để giới thiệu vào nội dung bài như sách GV — GV có thể mở bài bằng cách
+ Gọi HS viết phương trình quang hợp đầy đủ lên bảng
Trang 14Hoại động của G_` Hoat dong cia HS Nội dung — GV treo tranh một số đồ thị (hình 9.1, 9.2 SGK, hình 1, 2, mục thông tin bổ sung) và yêu cầu: + Quan sát đồ thị, chỉ ra được mối quan hệ trong đó + Hoàn thành nội dung
phiếu hoc tap: "tim hiểu ảnh hưởng của nồng độ CO;, ảnh hưởng tới quang hop" — GV chiéu phiéu hoc tap của một vài nhóm — lớp nhận xét bổ sung — GV đánh giá kết quả của các nhóm và giúp HS hoàn thiện kiến thức — Cá nhân nghiên cứu SGK trang 40, phân tích đồ thị — nhận biết kiến thức — Thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến, ghi phiếu học tập Yêu cầu nêu được:
+ Khái niệm điểm bù, điểm bão hoà + Ứng dụng trong sản xuất — Đại diện nhóm trình bày đáp án — lớp nhận xét bổ sung
DAP AN PHIEU HOP TAP
Quang hợp và nồng độ CO, Quang hợp và cường độ, thành phần quang phổ ánh sáng * Điểm bù *Điểm hoà bão
- Nồng độ CO; trong không khí quyết định cường độ của quá trình
quang hợp
- Điểm bù CO, là nồng độ tối thiểu
để cường độ quang hợp và cường độ hô hấp bằng nhau — Tại đó nồng độ CO, tối đa cường độ quang hợp đạt được - Điểm bù và bão hoà CO, của quang hợp ở thục vật còn phụ thuộc vào cường độ ánh sáng — Ánh sáng là yếu tố cơ bản để tiến hành quang hợp — Điểm bù ánh sáng là cường độ ánh sáng tối thiểu để cường độ
quang hợp và hô hấp bằng nhau
- Là điểm tại đó cường độ ánh sáng tối đa để cường độ quang
hợp đạt cực đại
- Thành phần quang phổ ánh
sáng, ảnh hưởng trực tiếp đến
hiệu quả quang hợp (ánh sáng
đỏ có hiệu quả quang hợp lớn
hơn ánh sáng tím)
Trang 15
Y nghia ting | — Tuy ting loai cay diém bu CO, cé | — Dua vao điểm bù ánh sáng có:
dung thay déi + Cây ưa sáng (Điểm bù ánh
+ Cây C¿ và CAM có điểm bù thấp | sáng cao)
(Sppm) + Cây ưa bóng (Điểm bù ánh
+ Cây C, có điểm bù cao (40 - 60 | sáng thấp)
ppm) — Cần chọn tổ hợp cây trồng phù
- Tăng hàm lượng CO; cho quang | hợp để trồng xen
hợp bằng cách: — Trong sản xuất cần bố trí thời
+ Bón phân hữu cơ, tăng cường xới | vụ, mật độ thích hợp để có
đất cường độ ánh sáng và thành
+ Xây dựng hệ thống ống dẫn khí | phần quang phổ thích hợp
CO; từ nhà máy ra cánh đồng — Trồng cây trong nhà kính với
các loại đèn điện khác nhau
Hoạt động củaG_ Hoạt động của HS Nội dung
— GV yêu cầu: — HS sử dụng kiến thức + Phân tích đồ thị để thấy rố mối liên quan giữa quang hợp và các nhân tố: nồng độ CO;, ánh sáng phiếu học tập để phân tích các đồ thị, yêu cầu nêu được:
+ Quang hợp liên quan đến nồng độ CO; Khi tăng nồng độ CO; thì cường độ
quang hợp tăng và đạt mức
cao nhất, sau đó cường độ
quang hợp giảm, biểu thị đồ thị đi xuống + Tăng cường độ chiếu sáng thì cường độ quang hợp tăng cho tới điểm bão hoà ánh sáng thì cường độ
quang hợp đạt cực đại Sau
Trang 16Hoạt động 2: Tim hiểu quang hợp và nhiệt độ
Mục tiêu:
— HS phân biệt được mối quan hệ chặt chẽ giữa quang hợp và nhiệt độ
— Biết liên hệ giữa thực tiễn sản xuất và giải thích được một số hiện tượng trong cuộc sống Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
— GV nêu câu hỏi:
+ Nhiệt độ môi trường ảnh
hưởng tới quang hợp như thế nào?
+ Tại sao khi nhiệt độ tăng
cao cường độ quang hợp giảm?
+ Trong sản xuất con người đã áp dụng biện pháp kĩ
thuật nào để phòng ngừa
ảnh hưởng xấu do nhiệt độ cao hay thấp? — GV nhận xét đánh giá va yêu cầu HS khái quát kiến thức — GV bổ sung kiến thức: + Hệ số nhiệt khác nhau rõ ở 2 pha + Nhóm thực vật C¿ và thực vật CAM thích ứng với nhiệt độ cao — Hề nghiên cứu độc lập với SGK, kết hợp với kiến thức sinh học 10 về prôtê¡n, enzim
— HS trao đổi nhanh trong nhóm để trả lời câu hỏi:
+ Từ đồ thị hình 9.3 SGK trang 43 cho thấy khi nhiệt
độ tăng cường độ quang hợp tăng + Nhiệt độ tăng cao thì diệp lục bị phá huỷ, enzim mất hoạt tính + Tạo ra giống cây chịu nhiệt — Cường độ quang hợp phụ thuộc rất chặt chế vào nhiệt độ + Khi nhiệt độ tăng thì cường độ đạt cực đại
Trang 17Hoat déng cua GV Hoạt động của HS Nội dung — Tiến hành chọn lọc, lai tạo giống cây chịu hạn, chịu nóng, chịu rét thích hợp với từng vùng sinh thái
Hoạt động 3: Tìm hiểu ảnh hưởng của nước, dinh dưỡng khoáng đến quang hợp
Mục tiêu:
— HS phân tích ảnh hưởng của nước, chất dinh dưỡng đến quang hợp — Liên hệ thực tế về việc cung cấp nước, chất dinh dưỡng cho cây trồng
Hoại động của G_ Hoạt động của HS Nội dung
— GV nêu câu hỏi:
+ Nước có vai trò như thế
nào đối với cơ thể sống? — GV đặt vấn đề: nước có vai trò như thế nào đối với quang hợp? — GV gợi ý bằng câu hỏi nhỏ:
+ Tại sao nói hàm lượng
nước liên quan đến tốc độ hấp thu CO,? + Sản phẩm chất hữu cơ mà lá cây tổng hợp được vận chuyển trong thân bằng cách nào?
+ Tại sao hàm lượng nước lên quan đến các hoạt động của enzim? + Tại sao nước là nguyên — HS vận dụng kiến thức sinh học 10 trả lời — HS hoạt động nhóm: + Cá nhân vận dụng kiến thức về quang hợp kết hợp với nghiên cứu SGK trang 43 thu nhận kiến thúc + Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến + Yêu cầu nêu được kiến thức:
Trang 18Hoại động của G` Hoại động của HS Nội dung liệu trực tiếp cho quang hợp? — GV để các nhóm trao đổi với nhau
— GV đánh giá và yêu cầu
HS khái quát kiến thức về
ảnh hưởng của nước với
quang hợp
e Chất hữu cơ được vận chuyển trong thân nhất thiết phải cần nước
e Nước là điều kiện hoạt động của enzim
e Nước là nguyên liệu trực tiếp cho quang hợp vì quá trình quang phân li nước ở pha sáng cung cấp e và H” — Đại diện nhóm trình bày
đáp án — lớp nhận xét, bổ
sung
— HS khái quát kiến thức
* Kết luận: Ảnh hưởng của nước đối với quang hợp
— Hàm lượng nước trong không khí, trong lá ảnh hưởng tới quá trình thoát hơi nước, độ đóng mở khí khổng, tốc độ hấp thụ CO; vào lục lạp — Nước ảnh hưởng tới tốc độ sinh trưởng và kích thước của lá — Nước ảnh hưởng tới tốc độ vận chuyển sản phẩm quang hợp — Hàm lượng nước ảnh hưởng đến độ hiđrat hoá của chất nguyên sinh, ảnh
Trang 19
Hoại động của G` Hoại động của HS Nội dung * Liên hệ — Trong sản xuất cần có
biện pháp kĩ thuật nào để
đảm bảo nước cho cây và suất
vấn để năng cây
trồng?
— GV cho HS quan sất sơ đồ mối liên quan giữa dinh dưỡng khoáng và quang
hợp
— GV hỏi: dựa vào sơ đồ em hãy cho biết ảnh hưởng của dinh dưỡng khoáng đến quang hợp? — H§ thảo luận vận dụng kiến thức để trả lời: + Dựa vào phương trình quang hợp thì cần phải cung cấp đủ nước cho cây + Xây dựng hệ thống
mương, hồ chứa nước để
đảm bảo cung cấp nước
trong thời kì khô hạn
+ Lai tạo giống cây trồng có khả năng chịu hạn cao, từ đó mở rộng diện tích trồng ở các khu vực miền trung của đất nước — HS quan sát sơ đồ kết hợp với thông tin mục V SGK trang 43 để phân tích các ý chính: + Tổng hợp nên sắc tố quang hợp vì ảnh hưởng trực tiếp tới quá trình quang lí trong pha sáng + Hoạt động của hệ enzim quang hợp
hưởng tới điều kiện làm việc của enzim quang hợp
— Quá trình thoát hơi nước
Trang 20Hoại động của G` Hoại động của HS Nội dung
— GV gọi một vài HS lên
bảng dựa vào sơ đồ để trình
bày đáp án
— GV đánh giá và giúp HS hoàn thiện kiến thức
* GV bồ sung kiến thức
— Mối liên quan giữa dinh dưỡng khoáng với quang hợp là mối liên quan đa dạng, phúc tạp vì các nguyên tố khoáng ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp lên nhiều mặt của quá trình quang hợp
*Liên hệ: Trong sản xuất cần cung cấp khoáng cho cây như thế nào? * Củng cố: Các yếu tố môi trường như: nồng độ CO;, ánh sáng, nhiệt độ, nước ảnh hưởng đến quang hợp và năng suất cây trồng Cho nên cần kết hợp các biện pháp kí thuật phù hợp với + Ảnh hưởng tới cấu tạo lá — Một vài HS trình bày đáp án bằng cách phân tích trực tiếp trên sơ đồ — HS có thể dẫn ví dụ về sự thiếu khoáng ảnh hưởng tới quang hợp như: + Thiếu canxi gây thối rễ vàng lá + Thiếu magiê lá úa vàng + Thiếu phốtpho lá chóng già và dễ úa vàng + Thiếu lưu huỳnh lá non cũng úa vàng — HS vận dụng hiểu biết của mình để liên hệ thực tiễn đưa ra các giải pháp: + Tưới nước kết hợp với bón phân đúng cách + Cải tạo đất xấu kết hợp bón phân + Cần cập nhật thông tin khoa học áp dụng vào sản xuất * Kết luận
Các nguyên tố đa lượng và vi lượng được cung cấp với liều lượng và tỉ lệ thích hợp sé: + Ảnh hưởng tốt đến quá trình tổng hợp hệ sắc tố quang hợp, khả năng quang hợp + Ảnh hưởng tới diện tích lá, enzim quang hợp
+ Ảnh hưởng tới hiệu suất quang hợp và năng suất cây trồng
Trang 21
Hoại động của G` Hoại động của HS Nội dung
từng điều kiện, nhằm khắc
phục ảnh hưởng xấu và tăng cường ảnh hướng tốt,
tạo điều kiện để cây trồng
quang hợp đạt hiệu quả * Kết luận chung
HS đọc kết luận SGK trang 42
IV KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
GV có thể cho HS phân tích ảnh hưởng của các yếu tố môi trường trên sơ đồ V DẶN DÒ
— Học bài, trả lời câu hỏi SGK trang 42
—Tìm hiểu về vấn đề năng suất cây trồng trên báo Nông nghiệp
Bài 10 QUANG HỢP VÀ NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG
I MỤC TIỂU
4 Kiến thức
— Chứng minh được quang hợp là quá trình quyết định năng suất cây trồng — Giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp kĩ thuật nhằm nâng cao năng
suất cây trồng
— Tìm hiểu và ứng dụng các biện pháp khoa học và kĩ thuật trong sản suất và
thấy được triển vọng của năng suất cây trồng
2 Kĩ năng
Rèn một số kĩ năng:
— Phân tích so sánh, tổng hợp — Vận dụng lí thuyết vào thực tiễn
ll THIET BI DAY — HOC
— Phương pháp tính hệ số sử dụng năng lượng ánh sáng lí thuyết và thực tiễn để minh hoa
— Thông tin bổ sung:
Trang 22Năng suất cây trồng: gồm 2 loại là năng suất sinh vật học và năng suất kinh
tế
a) Năng suất sinh vật học
Là tổng lượng chất khô mà cây trồng tích luỹ được trên một đơn vị diện
tích đất trồng trọt trong một thời gian nhất định (Vụ, năm, chu kì sinh trưởng) năng suất sinh vật học của cây chủ yếu do hoạt động quang hợp tích luỹ lại trong tất cả các cơ quan, bộ phận của cây
— Biện pháp nâng cao năng suất sinh vật học bao gồm:
* Nâng cao diện tích lá: vì bề mặt lá chính là cơ quan quang hợp để tạo ra các
chất hữu cơ tích luỹ vào các cơ quan kinh tế, tạo nên năng suất cây trồng + Nếu quần thể có diện tích lá quá cao thì các tầng lá trên sẽ che khuất sáng
các tầng lá ở dưới và các tầng lá ở dưới có thể nhận lá ở dưới điểm bù tức là chất hữu cơ tạo ra trong quang hợp không bù đắp được chất hữu cơ tiêu hao trong hô hấp
+ Nếu diện tích lá quá thấp sẽ lãng phí năng lượng ánh sáng và năng suất của quần thể sẽ thấp
— Cần sử dụng phân đạm để tăng nhanh diện tích lá
* Điều chỉnh hoạt động quang hợp: nâng cao cường độ và hiệu suất quang hợp
+ Chọn giống có hoạt động quang hợp tối ưu, cường độ và hiệu suất quang
hop cao
+ Tạo mọi điều kiện để cho cây trồng hoạt động quang hợp tốt nhất * Điều chỉnh thời gian quang hợp
Thời gian quang hợp của cây bao gồm thời gian quang hợp trong ngày,
trong năm và tuổi thọ của cơ quan quang hợp, chủ yếu là tuổi thọ của lá — Biện pháp kéo dài tuổi thọ của lá chủ yếu là bón phân đầy đủ và cân đối
giữa N; P; K đảm bảo đầy đủ nước và phòng trừ sâu bệnh cho lá b) Năng suất kinh tế
Là lượng chất khô mà cây trồng tích luỹ ở các bộ phận có giá trị kinh tế lớn
nhất đối với con người trên một đơn vị diện tích trồng trọt trong một
khoảng thời gian
— Biện pháp nâng cao năng suất kinh tế của cây trồng
Trang 23+ Chọn giống có hệ số kinh tế cao
+ Tạo mọi điều kiện thuận lợi để huy động tối đa dòng chất hữu cơ vận
chuyển về tích luỹ ở các cơ quan kinh tế bao gồm: tưới nước, bón phân, bố
trí thời vụ, phòng trừ sâu bệnh
Ví dụ: để tạo ra năng suất cao với cường độ tích luỹ chất khô mỗi ngày 80— 150 Kg/ha, cây trồng chi hit 1-2 Kg N, 0,25->0,5 KgP,O., 2->4 Kg K;O, nhưng bình thường cây trồng hút 150— 300 Kg và có lúc tới 1000 Kg
CO,/ha
— Dé tạo ra năng suất 20—>70 tấn củ hoặc 4 tấn hạt, 6 tấn rơm ra trên 1 ha trong 1 vụ, 1 quần thể cây trồng hấp thụ 600 triệu Kilôcalo năng lượng mặt trời và đồng hoá 20 tấn khí cacbonic hay 4200 Kg C và thải ra 14 tấn ôxi trong quá trình phân giải 16 tấn nước trong đó 2 tấn hiđrô của nước được sử dụng để khử CO, và có mặt trong các chất hữu cơ
Ill HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1 Kiểm tra
— Hãy phân tích mối quan hệ giữa quang hợp và nồng độ CO,
— Nêu đặc điểm mối quan hệ giữa nhiệt độ và quang hợp — Vai trò của nước với quang hợp
2 Trọng tâm
Quang hợp quyết định năng suất cây trồng, con người có thể chủ động nâng cao năng suất cây trồng bằng cách điều khiển quang hợp của quần thể cây trồng
3 Bài mới Mo bai:
— GV hỏi, tại sao nói "Trồng trọt là ngành kinh doanh năng lượng mặt trời"
— HS có thể trả lời: Chỉ có thực vật mới có khả năng sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để thực hiện quá trình quang hợp, tổng hợp chất hữu cơ cung cấp sản phẩm cho toàn bộ sinh vật trên trái đất
— GV dựa trên ý kiến của HS để dẫn dắt vào nội dung bài học Hoạt động 1: Quang hợp quyết định năng suất cây trồng
Mục tiêu:
— HS chứng minh được quang hợp quyết định năng suất cây trồng — Vận dụng thực tiễn
Trang 24Hoại động của GV Hoại động của HS Nội dung — GV gọi HS viết phương trình tóm tất quá trình quang hợp lên bảng và phân tích — GV yêu cầu + Phân tích thành phần hoá học sản phẩm thu hoạch của cây trồng + Nhận xét về vai trò của quang hợp với năng suất cây trồng — GV nhận xét đánh giá và giúp HS hoàn thiện kiến thức
— HS thực hiện yêu cầu — Phân tích: Cây xanh đã sử dụng nguồn CO; và HO từ môi trường để tổng hợp chất hữu cơ — HS nghiên cứu SGK trang 43 nắm bắt kiến thức — Yêu cầu: + Thành phần chính và phụ trong sản phẩm + Năng suất liên quan đến quang hợp - HS trình bay đấp án— Lớp nhận xét bổ sung a) Quang hợp quyết định năng suất cây trồng * Phân tích thành phần hoá học trong sản phẩm thu hoạch của cây trồng C=45 % H=6,5 % O=42— 45 % — Tổng 90-95 % khối lượng chất khô — Phần còn lại 5— 10 % là nguyên tố khoáng * Nhận xét 90 — 95 % sản phẩm thu
hoạch của cây lấy từ CO;
và HO thông qua hoạt
Trang 25Hoại động của GV Hoại động của HS Nội dung
— GV dãn dắt: Chúng ta đều
đã được biết vai trò to lớn của cây xanh đối với sự sống trên trái đất và vai trò của quang hợp đối với năng suất của cây trồng — GV nêu vấn đề: Để khai thác cây xanh chúng ta cần làm gì? Vì sao? — GV nhận xét đánh giá — GV sử dụng thông tin bổ
sung ở SGV trang 64 để đưa
các số liệu yêu cầu HS nhận xét so sánh + Hệ số sử dụng năng lượng dinh dưỡng sáng theo lí thuyết: 32% ánh sáng đỏ và 19% ánh sáng tím + Hệ số sử dụng ánh sáng
thực tiễn là 1,5 % của lúa,
5% của tảo nuôi đơn bào
Cholorella
+ Nếu cây trồng chỉ sử dụng 5 % năng lượng hấp thụ thì đã cho năng suất gấp 4— 5 lần năng suất hiện tại — GV nhận xét và giúp HS khái quát kiến thức
— H§ tiếp tục nghiên cứu SGK trang 43 — Vận dụng kiến thức về cấu tạo lá — Thao luận — Yêu cầu nêu được:
Bộ máy quang hợp của cây phải hoạt động có hiệu quả — HS thảo luận nhóm va yêu cầu nêu được: + Hệ số sử dụng năng lượng ánh sáng thực tiễn là rất nhỏ
Trang 26Hoại động của GV Hoại động của HS Nội dung — GV bổ sung + Con người trồng các cây lương thực và thực phẩm để
thu hoạch sinh khối (năng
suất sinh học) và thu hoạch phần sinh khối trong các cơ quan sử dụng làm lương
thực, thực phẩm (năng suất
kinh tế) cho cuộc sống của
Con người va ø1a súc + Con người đang lợi dụng năng lượng ánh sáng mặt trời cho cuộc sống của chúng ta và thực tế chúng ta đang và sẽ sử dụng năng lượng mặt trời một cách có hiệu quả — HS có thể hỏi:
Việc sử dụng pin mặt trời
có được gọi là kinh doanh
năng lượng mặt trời hay không?
— HS thảo luận để trả lời
— Điều khiển chức năng quang hợp để khai thác thực vật — Trồng trọt là hệ thống sử dụng chức năng cơ bản của cây xanh — Chức năng quang hợp và tất cả các biện pháp kĩ thuật của hệ thống trồng trọt đều nhằm mục đích sao cho mọi hoạt động của bộ máy quang hợp có hiệu quả nhất — Trồng trọt là kinh doanh năng lượng mặt trời
Hoạt động 2: Tìm hiểu các biện pháp nâng cao năng suất
cây trồng thông qua quang hợp
Mục tiêu:
— HS hiểu được các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất cây trồng