Hoạt động của GV Hoại động của HS Nội dung
— GV nêu câu hỏi thảo
luận:
+ Tại sao hô hấp của nông sản trong quá trình bảo quản lại bị tiêu hao chất
hữu cơ?
+ Vì sao hô hấp làm tăng độ ẩm của nông sản? + Việc tăng nhiệt độ trong môi trường bảo quản gây nên ảnh hưởng gi?
+ Thành phần khí trong môi trường bảo quản thay đổi như thế nào?
— GV nhận xét đánh giá ý kiến thảo luận của các
— HS vận dụng kiến thức để thảo luận nhóm thống nhất ý kiến, yêu cầu nêu được: + Trong thời kì dinh dưỡng của cây tiêu hao chất hữu cơ trong hô hấp được bù lại bằng hoạt động quang hợp, trong bảo quản thì không có sự bù lại chất hữu cơ mà chỉ có bị tiêu hao, hô hấp càng mạnh nông sản phân huỷ càng nhanh
+ Dựa vào phương trình hô
hấp biết được quá trình hô hấp sinh ra nước, lượng nước sẽ được tích tụ và
tăng độ ẩm của nông phẩm, và khi độ ẩm vượt quá13%
thì hô hấp tăng và vi sinh
vật phát triển
+ Trong hô hấp còn sinh ra nhiệt tự do làm tăng nhiệt độ trong khối nông sản và
kích thích hoạt động phân
huỷ của các vi sinh vật + Khi hô hấp tăng thì lượng khí O; giảm, lượng khí CO;
tăng
trường bảo quản thì hô hấp có thể chuyển sang hô hấp yếm khí sẽ phân huỷ nhanh chóng các chất hữu cơ nhiều trong môi
trong môi trường bảo quản
- Hô hấp làm thay đổi
thành phần khí trong môi trường bảo quản
Trang 2Hoạt động của GV Hoại động của HS Nội dung
nhóm và đưa vấn đề: để
tăng hiệu quả của công tác bảo quản nông sản
phẩm thì phải có biện
pháp gì ngay sau khi thu hoạch?
— GV hỏi: tại sao các biện pháp bảo quản đều nhằm một mục đích giảm mức tối thiểu cường độ hô hấp? — GV yêu cầu: em hãy vận dụng kiến thức bộ môn công nghệ 10 trình bày các biện pháp bảo quản nông sản — GV tóm tắt: trong giới hạn bài học chỉ tìm hiểu 3
biện pháp bảo quản chủ yếu đó là: bảo quản khô,
bảo quản lạnh, bảo quản nhờ nồng độ khí CO; trong nông phẩm — HS có thể trả lời + Thu hoạch nhanh gọn + Khống chế hô hấp của nông sản — HS sử dụng kiến thức đã tiếp thu được trong bài để trả lời: + Mục đích của bảo quản là bảo tồn số lượng và chất lượng cho vật bảo quản + Hô hấp mạnh sẽ tiêu hao nhanh chất lượng
— HS có thể trình bày qui
trình bảo quản nông sản + Bảo quản lương thực + Bảo quản rau quả tươi
— HS có thể đưa ra ví dụ về bảo quản một số nông sản + Bảo quản thóc trong kho
Silo
+ Bảo quản sắn lát khô
3 Các biện pháp bảo quản
a) Bao quan kho
— Hat được phơi khô với
Trang 3Hoạt động của GV Hoại động của HS Nội dung
# Củng cố: Mối liên quan thuận giữa hô hấp với các yếu tố môi trường là cơ sở để có biện pháp bảo quản nông sản nhăm giảm tối đa tiêu hao về chất lượng và số lượng nông sản + Bảo quản khoai lang tươi bằng cát khô + Bảo quản theo cách truyền thống bằng chum, vại, thùng phuy + Bảo quản rau quả tươi bằng chiếu xạ — Nông sản được giữ trong các kho lạnh, tủ lạnh ở các ngăn có nhiệt độ khác nhau
c) Bao quản trong điều kiện nồng độ CO; cao gáy ức chế hô hấp
— Xác định nồng độ CO; thích hợp đối với các đối tượng bảo quản và mục đích bảo quản — Sử dụng các kho kín có nồng độ CO; cao hơn — Sử dụng túi pôliêtilen
IV KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
— GV cho HS vẽ đồ thị hoặc sơ đồ biểu thị mối liên quan giữa hô hấp và các yếu tố môi trường
Trang 4Bài 13 Thực hành: TÁCH CHIẾT SẮC TỔ TỪ LÁ
VÀ TÁCH CÁC NHÓM SẮC TÔ
BẰNG PHƯƠNG PHÁP HOÁ HỌC
I MỤC TIÊU
— HS quan sát được hỗn hợp sắc tố rút ra từ lá có màu xanh lục và khi tách
được 2 nhóm sắc tố riêng rẽ quan sát được nhóm Clorophyl có màu xanh lục, nhóm Crôteriốit có màu vàng
— HS được củng cố kiến thức đã học về sắc tố quang hợp ở các bài lý thuyết
— Thông qua bài thực hành rèn luyện kĩ năng thao tác với các dụng cụ và hoá
chất trong phòng thí nghiệm, đặc biệt là tách chiết hỗn hợp dung dịch màu
II CHUAN BI
— Mẫu vật: một ít lá khoai lang hoặc lá dâu, lá sắn dây tươi
— Dụng cụ: cối, chày sứ, phiếu lọc, giấy lọc, bình chiết — Hố chất: dung mơi hữu cơ: axêtôn, benzen
Ill TIEN HANH 1 Kiém tra GV để nhóm yêu khoa học kiểm tra phần chuẩn bị mẫu lá của các nhóm 2 Trọng tâm Biết các thao tác tiến hành tách chiết sắc tố 3 Bài mới
— GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức về sắc tố quang hợp và mối liên quan giữa hàm lượng sắc tố trong lá với khả năng quang hợp của cây
— GV dẫn dắt vào bài:
Hoạt động 1: Nguyên tắc của phương pháp tách triết
Trang 5Hoạt động củaG_— va HS Nội dung + Trình bày nguyên tắc của phương pháp tách chiết sắc tố quang hợp từ lá — HS thực hiện yêu cầu, và phải nêu được: + Đặc điểm của sắc tố
+ Khả năng hoà tan của các sắc tố
— Sắc tố của lá chỉ hoà tan trong dung môi
hữu cơ
— Mỗi sắc tố thành phần có thể hoà tan tốt
trong một dung môi hữu cơ nhất định — Sắc tố quang hợp ở lá xanh gồm 2 nhóm: clorophyl và carôtenốit Hoạt động 2: Cách tiến hành Mục tiêu:
— HS biết được các thao tác thí nghiệm
— Lam duoc sản phẩm để quan sát Hoạt động củaG_` va HS Nội dung — Để chuẩn bị cho bài thực hành, GV tiến hành các bước: + Nêu yêu cầu của bài thực hành + Phát một số dụng cụ cho các nhóm quản lí và sử dụng + Quan sát mẫu mà nhóm yêu khoa học đã làm thành công + Yêu cầu 1,2 nhóm trình bày các thao tác chiết rút sắc tố và tách sắc tố thành phần
— Trong khi các nhóm làm thí nghiệm, GV bao quát, nhắc nhở, giúp đỡ nhóm yếu — GV có thể kiểm tra ngay kết quả của các nhóm * Các nhóm HS — Nắm vững yêu cầu bài thực hành — Quan sát mẫu — Nắm được các thao tác thí nghiệm để tiến hành 1 Chiết rút sắc tố — Lay từ 2—— 3 g lá tươi, cắt nhỏ cho vào CỐI SỨ
— Nghiền nhỏ với một ít axêtôn 80% — Thêm axêtôn khuấy đều lọc qua phễu — Đổ vào bình chiết được sắc tố màu xanh
lục
139
Trang 6Hoạt động củaG_— và HS Nội dung
2 Tách các sắc tố thành phần
— Lấy một lượng benzen gấp đôi lượng dung dịch vừa chiết rồi đổ vào bình chiết,
lắc đều, để yên
— Quan sát bình chiết sau vài phút — Dung dịch màu phân thành 2 lớp + Lốp dưới có màu vàng: Màu của carơtenốtt hồ tan trong benzen
+ Lớp trên có màu xanh lục: màu của clorophyl hồ tan trong axêtơn Hoại động 3: HS viết thu hoạch Hoạt động củúaŒ_` và HS Nội dung — GV yêu cầu: + Viết tường trình theo nhóm + Giải thích kết quả + Trả lời câu hỏi cuối bài + Rút ra kết luận — GV bổ sung kiến thức
Clorophyl là este của axit đicacboxilic C,;H;ON,Mg (COOHN); với 2 loại rượu là
phyton (C,,>H;,0H) va metanol (CH;OH), nên công thức của clorophyl có thể viết là: C,;H,UON,Mg <=
COOC Hs,
— Clorophyl khi tác dụng với bazo xay ra phản ứng xà phòng hoá tạo muối
— Các nhóm thảo luận để hoàn thành bài thu hoạch
* Các bước tiến hành thí nghiệm: chiết rút sắc tố và tách các sắc tố thành phần * Trả lời câu hỏi
e Tách chiết hỗn hợp bằng dung môi hữu cơ vì sắc tố chỉ tan trong dung môi hữu cơ, không tan trong nước
e Dựa vào nguyên tắc mỗi sắc tố có khả năng tan trong dung môi hữu cơ khác nhau
* Kết luận:
— Mỗi nhóm sắc tố có màu đặc trưng của
mình
Trong hỗn hợp sắc tố màu lục của
clorophyl lấn át màu vàng của conotenôit vi clorophyl chiếm tỉ lệ cao về hàm lượng
140
Trang 7Hoạt động củaGŒG_` và HS Nội dung
clorophinat vẫn có màu xanh
— Clorophyl khi tác dụng với axit thì Mg bị H thay thế hình thành nên pheophytin kết tủa mầu nâu
* Củng cố: Qua bài thực hành H§ hiểu
thêm về sắc tố quang hợp Hàm lượng sắc
tố clorophyl cao thể hiện rõ chức năng
quang hợp chủ yếu của nó
IV KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
— GV kiểm tra mẫu kết quả của các nhóm
— GV nhận xét đánh giá giờ học
V DAN DO
— HS rửa dung cụ trả lại phòng thí nghiệm
— Lau dọn lớp học
— Chuẩn bị: mỗi tổ 1 Kg ngô, thóc hay đậu làm trước thí nghiệm ở nhà
Bài 14 Thực hành: CHỨNG MINH QUÁ TRÌNH
HO HAP TOA NHIET
I MUC TIEU
— Minh hoa bai giảng về hô hấp: hô hấp là q trình ơxi hố các hợp chất hữu cơ để giải phóng ra năng lượng sinh học (ATP, chứa khoảng 50% năng lượng của bản thể hô hấp và năng lượng dưới dạng nhiệt) Như vậy rõ ràng hô hấp là một quá trình toả nhiệt
— Rèn kĩ năng thực hiện chính xác các thao tác trong phòng thí nghiệm
— Rèn luyện khả năng phán đoán tư duy lôgic trong quá trình tiến hành thí
nghiệm
II CHUAN BI
— Mẫu thật: mỗi nhóm khoảng 1 kg hạt thóc, đậu, ngô
Trang 8— Dụng cụ: bình thuỷ tính miệng rộng có thể tích 2-3 lít, có nút, một nhiệt
kế, một hộp xốp to cách nhiệt tốt để đựng bình
— GV yêu cầu HS chuẩn bị ở nhà các bước thí nghiệm như: ngâm hạt vào nước ấm trước từ 2—3 giờ
Il TIEN HANH
1 Kiém tra
GV kiểm tra phần chuẩn bị ở nhà của các nhóm
2 Trọng tâm
— Bố trí thành công thí nghiệm để chứng minh bằng thực nghiệm rằng: hô hấp là quá trình toả nhiệt
— Chứng minh bằng lí thuyết, trên cơ sở cách tính hệ số hiệu quả hô hấp
(H SHQNLHH)
3 Bài mới
— GV cho HS viết phương trình biểu thị quá trình hô hấp lên bảng và phân tích
+ Quá trình hô hấp thải CO,, H,O
+ Hô hấp còn giải phóng A'TP và nhiệt
— GV đặt vấn đề: làm thế nào để biết quá trình hô hấp sinh ra nhiệt, điều này
chứng minh bằng thí nghiệm
Hoạt động T1: Nguyên tắc của phương pháp
Mục tiêu: HS nắm được nguyên tắc của phương pháp thí nghiệm chứng minh hô hấp toả nhiệt Hoạt động của GV và HS Noi dung
— GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK trang
56, 57 và trình bày nguyên tắc của phương pháp thí nghiệm chứng minh hô hấp là quá
trình toả nhiệt
— HS thực hiện yêu cầu và nêu được: + Hô hấp ở hạt nảy mầm
Năng lượng chỉ tích luỹ được khoảng 50% _
— Quá trình hô hấp diễn ra mạnh mẽ trong hạt đang nảy mầm
Trang 9
Hoat déng cua GV va HS Nội dung
— Quá trình hô hấp sẽ cung cấp năng lượng và chất trung gian cho quá trình hình thành mầm rễ, mầm thân và một cá thể mới
— Hô hấp chỉ tích luỹ được khoảng 50% nang luong trong ATP
— Một nửa số năng lượng còn lại của ban
thể hô hấp được thải ra dưới dạng nhiệt năng — Khi hô hấp đối tượng hô hấp toả nhiệt Hoại động 2: Cách tiến hành Mục tiêu: — H làm thành công thí nghiệm — Biết giải thích, liên hệ thực tế va tính toán lí thuyết hệ số hiệu quả năng lượng hô hấp Hoat déng ciaG và HS Noi dung — GV yéu cau:
+ Các nhóm trình bày các bước thí nghiệm + Thông báo kết quả thí nghiệm
— Đại diện một vài nhóm trình bày các bước
thí nghiệm
— Các nhóm kiểm tra kết quả lẫn nhau và
ghi lên bảng * Tiên hành thí nghiệm — Cho hạt vào bình thuỷ tỉnh rồi đổ ngập
Trang 10Hoạt động của G_` và HS Nội dung
— GV để HS theo dõi kết quả ghi trên bảng và thảo luận để giải thích
— GV gợi ý bằng câu hỏi:
+ Tại sao nhiệt kế trong bình lại tăng lên? + Cột thuỷ ngân của nhiệt kế dâng nhanh sau 2,3 giờ vì sao?
— HS trả lời được: Do nhiệt độ trong bình
tăng mà nhiệt tăng này chỉ có thể do các hạt
trong bình đang nảy mầm thải ra
* Liên hệ: Em đã thấy hiện tượng này trong thực tế chưa?
— H§ có thể trả lời: về quê được xem nông
dân ủ lúa giống, nếu cho tay vào thúng thóc đang nảy mầm thấy tay ấm nóng
* Mo rong: GV hướng dẫn HS tính hệ số hiệu quả năng lượng hô hấp và giải thích một số số liệu trong công thức tính
Hệ số hiệu quả năng lượng hô hấp
(HSHQNLHH) HSHQNLHH =
Số năng lượng tích luỹ trong ATP Số năng lượng chứa trong đối tượng ho hấp Cụ thể: HSHQNLHH = 7.3 kCal.38ATP 647kCal * Củng cố: Như vậy về mặt lý thuyết có thể x100% x100% = 41%
— Nhiệt độ trong bình lúc đầu gần bằng nhiệt độ môi trường
— Sau l giờ cột thuỷ ngân của nhiệt kế bắt đầu dâng lên
— Sau 2-3 giờ cột thuỷ ngân dâng nhanh
hơn
* Giải thích:
Trang 11Hoạt động của G` và HS Nội dung
dựa vào HSHQNLHH để biết được hô hấp toa nhiét Con về mặt thực tiễn có thể bố trí thí nghiệm đối với hạt nảy mầm hay hoạt
động khác của cây trồng
IV KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
— GV nhận xét những ưu điểm và tồn tại của giờ thực hành, của nhóm cụ thể
— Đánh giá sản phẩm của các nhóm
V DẶN DÒ
— Viết báo cáo tường trình — Giải thích thí nghiệm
— Tập bố trí thí nghiệm để chứng minh hô hấp toả nhiệt
— Ôn tập kiến thức về trao đổi chất, chuyển hoá và hoạt động tiêu hoá ở động
vật ăn thịt và ăn cỏ
Trang 12B— CHUYEN HOA VAT CHAT
VA NANG LUONG O DONG VAT
Bai 15 TIEU HOA
I MUC TIEU
4 Kiến thức
— HS phân biệt được biến đổi trung gian (Tiêu hoá) với chuyển hoá vật chất và năng lượng ở tế bào (Chuyển hoá nội bào)
— Phân biệt tiêu hoá nội bào với tiêu hoá ngoại bào và nêu được sự phức tạp hoá trong cấu tạo của cơ quan tiêu hoá trong quá trình tiến hoá của các động vật
— Trình bày được đặc điểm cấu tạo của cơ quan tiêu hoá thích nghi với chế độ
ăn của động vật ăn thịt và ăn tạp
— Trình bày được cơ chế và quá trình hấp thụ các chất dinh dưỡng và con
đường vận chuyển các chất hấp thụ
2 Kĩ năng
Rèn một số kĩ năng:
— Phân tích so sánh
— Tư duy tổng hợp, khái quát hoá
— Vận dụng lý thuyết vào thực tiễn
— Hoạt động độc lập và hoạt động nhóm
ll THIET BI DAY — HOC
— Tranh phéng to hinh SGK va hinh 15 SGV
— Mẫu vật: bộ răng hàm của chó, mèo — Tranh cơ quan tiêu hoá ở hổ, lợn, trâu, bò
Trang 13Phiếu học tập số 1 TÌM HIỂU TIÊU HOÁ Ở CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT Nội dung Các nhóm DV Động vật đa bào Động vật đa bào Động vật đơn bào aw ˆ bậc thấp bậc cao Kiểu tiêu hoá Cơ quan tiêu hoá Cách nhận thức ăn Biến đổi thức ăn Phiếu học tập số 2 TÌM HIỂU SỰ TIÊU HOÁ Ở ĐỘNG VẬT ĂN THỊT VÀ ĂN TẠP Động vật ăn thịt Động vật ăn tạp * Cấu tạo — Bộ răng — Độ dài ruột * Biến đổi lý học * Biến đổi hoá học — Tranh phóng to: con đường vận chuyển các chất sau khi hấp thụ (SGK Sinh học 9) Ill HOAT DONG DAY HOC 1 Kiểm tra
— GV kiểm tra báo cáo bài thực hành của các nhóm
Nội dung trọng tâm
— Phân biệt được biến đổi trung gian (tiêu hoá) với chuyển hoá nội bào (đồng
hoá, di hoa)
— Phân biệt tiêu hoá nội bào và tiêu hoá ngoại bào
- Biến đổi cơ học chỉ tạo điều kiện thuận lợi cho biến đổi hóa học, còn biến
đổi hoá học mới tạo sản phẩm đơn giản để hấp thụ
— Đặc điểm cấu tạo của các cơ quan tiêu hoá thích nghi với chế độ ăn
147
Trang 143 Bài mới
Mg bai: Nếu có băng hình GV có thể cho HS theo dõi quá trình tiêu hoá ở động vật nguyên sinh, ở thuỷ tức, ở người để dẫn dất vào nội dung bài học
Hoạt động 1: Khái niệm tiêu hoá
Mục tiêu:
— HS trình bày được khái niệm tiêu hoá
— Phân biệt được biến đổi trung gian, đó là tiêu hoá với chuyển hoá nội bào, đó là đồng hoá và dị hoá Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung — GV yêu cầu: Em hãy nêu một số đặc
điểm trong quá trình tiêu
hoá thức ăn ở người? — GV yêu cầu: Từ kiến thức đã học em hãy khái quát thành khái niệm tiêu hoá — GV bổ sung kiến thức và
yêu cầu HS phân biệt tiêu
hoá với chuyển hoá nội bào — HS van dụng các kiến thức sinh học lớp 8 để trả lời một số đặc điểm của sự tiêu hoá + Biến đổi lí học ở miệng, da day + Biến đổi hoá học chủ yếu ở ruột +Hấp thụ chất dinh dưỡng nhờ ruột non + Vận chuyển các chất vào máu đến tế bào — HS khái quát kiến thức — HS vận dụng kiến thức sinh học lớp 8, 9, 10 trả lời được — Tiêu hoá là quá trình biến đổi thức ăn từ dạng phức tạp (lấy vào) thành chất — Tiêu hoá là quá trình biến đổi các thức ăn phức tạp lấy từ môi trường ngoài để trở thành các chất hữu cơ đơn giản có thể hấp thụ
được vào máu để đưa đến
tế bào Đây là quá trình
biến đổi trung gian trong cơ quan tiêu hoá tạo điều
Trang 15Hoại động của GV Hoại động của HS Nói dung đơn giản hoà tan — Còn trao đổi chất và chuyển hoá nội bào là quá trình tổng hợp các chất sống riêng của tế bào và tạo
ATP cho mọi hoạt động
sống của tế bào
kiện cho sự trao đổi chất và
chuyển hoá ở tế bào
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự tiêu hoá ở các nhóm động vật
Mục tiêu:
— Phân biệt được sự tiêu hoá ở các nhóm động vật
— Chỉ ra được vai trò quan trọng của biến đổi hoá học trong quá trình tiêu hoá — Thấy được cấu tạo của cơ quan tiêu hoá phù hợp với chế độ ăn
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
— GV yêu cầu HS 1 Tiêu hoá ở các nhóm
+ Quan sat hinh 15 SGV
phóng to (cơ quan tiêu hoá ở các động vật)
+ Hoàn thành các nội dung của phiếu học tap s6 1"Tim
Trang 16Các nhóm DV Động vật đơn bào Động vật đa bào bậc Động vật đa bào bậc thấp cao Nội dung
*Kiểu tiêu hoá — Nội bào — Ngoại bào — Ngoại bào
* Cơ quan tiêu hoá | - Chưa có, chỉ có |- Bắt đầu hình |- Phân hoá và
khơng bào tiêu hố tạm thời thành — Ruét hình túi, chỉ có 1 lỗ miệng duy nhất thơng ra ngồi — Có tế bào tiết dịch chuyên hoá với chức năng - Gồm 2 phần: ống tiêu hoá và tuyến tiêu hoá * Cách tiếp nhận thức ăn — Thực bào nhờ co bóp của khối chất nguyên sinh — Nhờ các tua, xúc tu xung quanh miệng - Nhờ các cơ quan ở miệng như: Răng, lưỡi, mỏ * Biến đổi thức ăn Thức ăn nhờ enzim thuỷ phân trong lizôxôm tiết ra đã biến đổi thành chất dinh dưỡng —¬ Thức ăn được biến đổi trong túi ruột nhờ các enzim của tế bào tuyến thành chất dinh dưỡng — Thức ăn được biến đổi về mặt cơ học thành phần nhỏ
— Thức ăn được tiếp
tục biến đổi hoá học nhờ các enzim thành các chất đơn giản hoà tan, hấp thụ vào máu và bạch huyết tới tế bào và tổng hợp thành chất sống riêng của tế bào Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung — GV yêu cầu;
Phân biệt tiêu hoá nội bào
và tiêu hoá ngoại bào ?
— HS néu duoc + Tiêu hoá nội bào là tiêu
hoá ngay trong tế bào cơ
thể do không cơ quan tiêu
Trang 17Hoại động của GV Hoạt động của HS Nội dung — ŒV nhấn mạnh: trong quá trình tiến hoá sự hoàn thiện tổ chức cơ thể dẫn đến hoàn thiện chức năng sinh lí — GV dẫn dắt: đa số động
vật đa bào bậc cao tiêu hoá ngoại bào, tuy nhiên tuỳ
vào loại thức ăn mà cấu tạo
ống tiêu hoá khác nhau, thể hiện rõ ở các nhóm động vật: ăn thịt, ăn cỏ, ăn tạp — GV yêu cầu: + Quan sát tranh hệ tiêu hoá của bò, lợn, hổ + Hoàn thành các nội dung trong phiếu học tập số 2: "Tìm hiểu sự tiêu hoá ở động vật ăn thịt và ăn tạp” — GV chữa bài bằng cách chiếu phiếu học tập của một vài nhóm lên máy và lớp cùng thảo luận
— GV thông báo đáp án
+
đúng
hoá riêng biệt
+ Tiêu hoá ngoại bào: là tiêu hoá trong cơ quan tiêu hoá chuyên hoá, thức ăn
sau khi biến đổi hoàn toàn
Trang 18ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Động vật ăn thịt Động vật ăn tạp * Cấu tạo — Bộ răng + Răng cửa và răng nanh nhọn | - Răng cửa và răng nanh không sắc, cong nhọn sắc
+ Răng hàm: có mấu dẹp, sắc — Rang ham det
— Đô dài | + Ngắn do thức ăn giàu dinh dưỡng | - Ruột dài hơn do có thức ăn
ruôt dễ tiêu xenlulô
* Biến đổi | Miệng Miệng
lý học + Cắt, xé, nhai nghiền nhỏ thức ăn | + Cắt, nhai nghiền nhỏ thức ăn
Dạ dày
+ Co bóp nhào trộn thức ăn, nghiền | Dạ dày
nhỏ + Co bóp nhào trộn thức ăn,
nghiền nhỏ
* Biến đổi | - Miệng: tiêu hoá một phần thức ăn | - Miệng: tiêu hoá một phần thức
hoá học nhờ enzim trong nước bọt ăn nhờ enzim trong nước bọt
— Da dày: thức ăn prôtêin được biến | — Da dày: chỉ có lượng nhỏ thức ăn đổi nhờ tác dụng của HCI và pepsin | prôtêin được biến đổi nhờ HCI và
trong dich vi pepsin
— Ruột: thức ăn được biến đổi hoàn | —- Ruột: thức ăn được biến đổi
toàn thành chất đơn giản hoà tan | tương tự như động vật ăn thịt
nhờ các loại enzim
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
— GV nêu câu hỏi thảo luận
+ Tại sao nói sư tiêu hố
được hồn thành ở ruột non? + Sự tiêu hoá ở động vật ăn thịt khác với động vật ăn tạp ở đặc điểm nào? — HS sử dụng các kiến thức ở phiếu học tập để trả lời được
+ Sự tiêu hố hồn thành ở
ruột non vì khi thức ăn
xuống tới ruột non thì ở
Trang 19
Hoại động của GV Hoạt động của HS Nội dung
— GV bổ sung kiến thức ở trang 81, 82 SGV
* Liên hệ: biết được đặc
điểm tiêu hoá của các nhóm động vật có ý nghĩa như thế nào trong chăn nuôi? — GV yêu cầu: + Quan sát hình 15.2 SGK trang 59 + Trình bày cấu tạo của ruột
đây có đầy đủ các loại enzim biến đổi tất cả các
loại thức ăn (Những loài
thức ăn nào không được tiêu hoá ở ruột non sẽ bị thải ra ngoài)
+ Sự tiêu hoá thức ăn ở hai nhóm động vật khác nhau ở
cách biến đổi và thời gian
tiêu hoá thức ăn
— HS có thể trả lời được: + Có chế độ ăn hợp lý cho từng nhóm
+ Dựa vào thời gian tiêu hoá để cung cấp thức ăn — HS quan sát hình vẽ, kết hợp với SGK trang 59 và kiến thức sinh học THCS — Yêu cầu nêu được: + Số lượng nếp gấp + Lông ruột — Đại diện HS trình bày trên tranh vẽ — Lớp nhận xét b) Sự hấp thụ các chất đỉnh dưỡng
* Cấu lạo ruột
Trang 20Hoại động của GV Hoạt động của HS Nội dung dày đặc — Diện tích bề mặt hấp thụ — GV hoi: — HS van dung kién thttc dé | tang nhiều lần trả lời + Do đâu bề mặt hấp thụ của ruột có thể tăng lên hằng nghìn lần? Điều đó có ý nghĩa như thế nào đối với sự hấp thụ? — GV yêu cầu HS: + Nêu cơ chế vận chuyển các chất qua màng? + Các chất được hấp thụ nhờ cơ chế nào? sất tranh: đường vận chuyển các chất sau khi hấp thụ + Quan con — GV nhận xét đánh giá và yêu cầu HS khái quát kiến thức — GV bổ sung kiến thức về
Trang 21
Hoại động của GV Hoạt động của HS Nội dung
* Củng cố: Bài học đã đó là glucô, axit amin,
khái quát được một số kiến muối khoáng
— HS đọc kết luận cuối bài trang 60
IV KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
— GV kiểm tra bài bằng cách cho HS chơi trò chơi đốn ơ chữ Với các câu
hỏi cho từng hàng
Cách chơi:
— Tìm ô chữ hàng dọc với gợi ý: Ô chữ này nói về một cơ quan trong hệ tiêu
hoá, là nơi biến đối hoàn toàn thức ăn thành chất dinh dưỡng cung cấp cho tế bào cơ thể — C6 7 hàng ngang với các câu hỏi để lựa chọn * Hàng ngang số 1: Gồm 4 chữ cái Đây là cơ quan giúp các loài thú ăn thịt cắt, xé thức ăn (RĂNG) * Hàng ngang số 2: Gồm § chữ cái
Đây là con đường vận chuyển các chất sau khi hấp thụ rồi đi qua gan để
Trang 22R|Ị Ä|N|G ĐỊƯ|Ờ|N|GIM|Á|U NIỘ|! |B|IÀIO T | U N|IÊ P|GIÃ|P D À LO K|IH|U|Ế|C|H Á|N V DẶN DÒ
— Học bài trả lời câu hỏi SGK
— Ôn tập kiến thức về tiêu hoá ở các nhóm động vật khác
Bài 76 TIÊU HOÁ (Tiếp theo)
I MỤC TIỂU
4 Kiến thức
— Nêu được đặc điểm cấu tạo phù hợp với chế độ ăn của hệ tiêu hoá ở các
động vật ăn thực vật như trâu, bò
— HS trình bày được biến đổi thức ăn thực vật ở các nhóm động vật này trong
đó lưu ý đến sự biến đổi sinh học
— HS thấy được nguồn prôtêin chủ yếu ở các động vật ăn thực vật là vi sinh
vật phát triển rất mạnh trong điều kiện pH và nhiệt độ thích hợp
2 Kĩ năng
Rèn một số kĩ năng:
— Phân tích tranh hình nhận biết kiến thức — So sánh khái quát kiến thức
— Vận dụng lí thuyết vào thực tiễn
Trang 23II THIẾT BỊ DẠY HỌC
— Một số tranh hình liên quan đến bài học như: hình 16.1 SGK trang 63, tranh dạ dày bò, tranh hệ tiêu hoá ở thỏ và chim
Thông tin bổ sung
— Tiêu hoá ở dạ cỏ: dạ cô có thể coi như một chiếc thùng lên men, tiêu hoá ở dạ cỏ rất quan trọng, 50% vật chất khô của khẩu phần ăn đã được tiêu hoá ở dạ cỏ Các thức ăn hữu cơ được biến đổi mà không có sự tham gia của các enzim tiêu hố Xenlulơzơ và khác chất khác của thức ăn được phân giải là nhờ enzim của các vi sinh vật sống cộng sinh trong dạ cỏ Môi trường trong dạ cỏ rất thuận lợi cho sự phát triển của các loại vi sinh vật
— Trong dạ cỏ có các hệ vi sinh vật như
* Vị thực vật: bao gồm các loại vi khuẩn phân giải xenlulôzơ, gluxit, prétéin * Nấm: nấm men, nấm mốc
* Vị động vật: chủ yếu là các động vật nguyên sinh, trong đó quan trọng là
lớp tiêm mao trùng, trùng tơ
* Vai trò của các vi sinh vật trong tiêu hoá thức ăn ở đạ cỏ
* Tác dụng cơ học với thức ăn: chủ yếu là do lớp tiêm mao trùng chúng xé
rách màng xenlulôzơ, dùng xenlulôzơ làm nguồn dinh dưỡng cho bản thân
chúng Chúng còn nghiền nát thức ăn để cho thức ăn dễ dàng chịu tác dụng của các Enzim của vi khuẩn
* Tiêu hoá hoá học: Là do các enzim của vi sinh vật bài tiết ra Quá trình tiêu
hoá các chất dinh dưỡng diễn ra như sau:
e Su phân giải thức ăn thô sơ (rơm, rạ, cỏ khô ) mà thành phần chính của chúng là: xenlulôzơ, pectin và sản phẩm của các axít axêtíc, axit butyríc
Những sản phẩm này phần lớn được hấp thụ ở đạ cỏ
e Sự phân giải và tổng hợp prôtêin của vi sinh vật trong dạ cỏ như sau:
Prôtêin prétéaza peptit peptit daza axit amin déaminaza axit hifu co, NH, ———> ————> ————> Sản phẩm cuối cùng của sự phân giải prôtêin không phải chỉ là axit amin như
ở dạ dày đơn mà là NH¡
Đồng thời vi sinh vật đã sử dụng NH; để tổng hợp thành axit amin và prôtê¡n
của bản thân chúng Một phần NH, được hấp thụ và được tạo thành urê e Sự tiêu hoá li pít trong dạ cỏ: tỉ lệ lipít có trong thức ăn của động vật nhai lại
là rất ít, nên cơ thể lấy axit béo từ sự phân giải gluxít để tổng hợp lipít
Trang 24— Tiêu hoá thức ăn ở dạ tổ ong: dạ tổ ong có nhiều gờ giống như tổ ong, khi
tổ ong co bóp phần thức ăn thô trở lại dạ cỏ, thức ăn lỏng và nước vào dạ lá
sách
— Tiêu hoá thức ăn ở dạ lá sách: chủ yếu là tiêu hoá cơ học ép lọc thức ăn, phần thức ăn lỏng vào dạ múi khế, phần thức ăn đặc được giữ lại giữa các lá
sách để tiếp tục tiêu hoá như đạ cỏ
— Tiêu hoá thức ăn trong dạ múi khế: tiêu hoá về cơ bản giống dạ dày đơn Tại đây tiết khoảng 100 lít dịch vị trong 24 giờ Phiếu học tập số 1 TÌM HIỂU CƠ QUAN TIÊU HOÁ CỦA ĐỘNG VẬT ĂN THỰC VẬT Nhóm DV DV nhai lai DV c6 da day don DV an hat Nội dung Miéng Da day Ruột Phiếu học tập số 2 TIÊU HOÁ Ở CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT Động vật nhai lại DV co da day Chim ăn hạt và gia cầm Biến đổi sinh học Biến đổi hoá học lll HOAT DONG DAY — HOC 1 Kiém tra — Nêu những điểm khác nhau của cơ quan tiêu hoá ở động vật ăn thịt và động vat an tap — Quá trình tiêu hoá quan trọng nhất xảy ra ở đâu trong các cơ quan tiêu hoá? Vì sao?
— Cấu tạo của ruột phù hợp với chức năng hấp thụ các chất dinh dưỡng được
thể hiện như thế nào?
158
Trang 25Hoạt động I: Tìm hiểu cơ quan tiêu hoá ở động vật ăn thực vật
Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm cấu tạo cơ quan tiêu hoá phù hợp với chế độ ăn của nhóm động vật
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
— GV treo tranh hệ tiêu hoá của bò, thỏ va chim
— GV yêu cầu:
+ Quan sắt tranh hình chú ý | ~ HS hoạt động nhóm ở cơ quan như miệng, dạ dày, ruột + Hoàn thành các nội dung trong phiếu học tập số 1 — GV có thể chiếu phiếu học tập của một số nhóm để lớp cùng thảo luận — ŒV nhận xét đánh giá — GV thông báo đáp án + đúng + Mỗi cá nhân nhận biết và ghi nhận kiến thức + Thảo luận nhóm + Vận dụng kiến thức sinh học ở các lớp dưới + Hoàn thành các nội dung của phiếu học tập — Đại diện nhóm trình bày đáp ấn — lớp nhận xét — Các nhóm theo dõi và sửa chữa ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Động vật nhai lại Động vật có dạ dày đơn Động vật ăn hạt (chim) (thd)
Miéng — Ham khong có răng | - Bộ răng có đủ 3 loại | - Không có răng
cửa và răng nanh nhưng không nhọn, răng | _ Chỉ có mỏ bọc sừng
Trang 26sách, dạ múi khế và hạ vị enzim + Dạ dày cơ có vách cơ dày
Ruột - Dài, to gồm 2 phần: | — Dài, giữa ruột non và |- Nhỏ, dài manh
là ruột non và ruột già | ruột già có manh tràng |tràng không phát
lớn, có nhiều nếp xoắn | triển
là nơi tiêu hố xelulơzd | _ Ruôt già không - Ruột thẳng:trữ phân, | phân hoá thành ruột hấp thụ lại nước trong | thẳng không có nơi phân trữ phân Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung — GV nêu câu hỏi thảo luận: + Tại sao hệ tiêu hoá của nhóm động vật ăn thực vật có dạ dày to khoẻ và ruột đài? + Cấu tạo hệ tiêu hoá của nhóm động vật ăn thực vật khác động vật ăn thịt ở
điểm nào? Điều đó có ý
nghĩa như thế nào?
— GV yêu cầu HS khái quát kiến thức về đặc điểm thức ăn của nhóm động vật ăn
thực vật
— HS thảo luận nhóm dựa vào kiến thức trong phiếu học tập và kiến thức ở các lớp dưới
— HS nêu được:
+ Dạ dày to, khoẻ và ruột dài là do đặc điểm của thức
an
+ Đặc điểm khác với động vật ăn thịt: đó là bộ răng,
dạ dày và ruột