Bài viết trình bày xác định tỷ lệ phụ nữ có thai nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B có tuổi thai từ 28 tuần và kết quả kháng sinh đồ tại Bệnh viện Phụ Sản trung ương.
TẠP CHÍ PHỤ SẢN - 13(2), 95-98, 2015 XÁC ĐỊNH TỶ LỆ THAI PHỤ NHIỄM LIÊN CẦU NHÓM B VÀ KẾT QUẢ KHÁNG SINH ĐỒ TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG Nơng Minh Hồng(1), Phan Thị Kim Dung(2), Đặng Thị Minh Nguyệt(3) (1) Bệnh viện Phụ Sản Trung ương, (2) Cao đẳng Y Hà Tĩnh, (3) Đại học Y Hà Nội Tóm tắt Mục tiêu: xác định tỷ lệ phụ nữ có thai nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B có tuổi thai từ 28 tuần kết kháng sinh đồ Bệnh viên Phụ Sản trung ương Đối tượng: 230 thai phụ đến khám thai bệnh viện Phụ Sản Trung ương thời gian có Tuổi thai từ 28 tuần Phương pháp: tiến cứu, mô tả Kết quả: Tỷ lệ nhiễm LCK nhóm B nghiên cứu 19,1% Độ nhạy cảm LCK nhóm B Amoxicllin, Cefotaxine, Imipenem 93,2%; 84,1% 90,9% Độ nhạy cảm LCK nhóm B Oxacillin có 50% LCK nhóm B đề kháng với Amikacin 54,5% LCK nhóm B nhạy cảm với Vancomycin lên đến 90,9% LCK nhóm B đề kháng với Doxycyclin 47,7% LCK nhóm B đề kháng với Nofraxacine 56,8% Kết luận: Tỷ lệ nhiễm LCK nhóm B nghiên cứu 19,1% Độ nhạy cảm LCK nhóm B với Amoxicillin, Cefotaxim, Imipenem, Vancomycin 90,2%, 81,4%, 90,9%, 90,9% Từ khóa: thai phụ, liên cầu B, kháng sinh đồ Abstract DETERMINE THE PROPORTION OF PREGNANT WOMEN Đặt vấn đề Viêm âm đạo bệnh phụ khoa thường gặp phụ nữ, đặc biệt viêm âm đạo phụ nữ có thai chiếm tỷ lệ cao, khoảng 70-80% [1] Ở phụ nữ có thai viêm âm đạo gây viêm màng ối, nhiễm khuẩn ối, viêm nhiễm thai nhi từ buồng tử cung Do gây sẩy thai, đẻ non, thai chết lưu, nhiễm khuẩn sơ sinh nhiễm khuẩn hậu sản mẹ Trong nguyên nhân nói đến nhiều liên cầu khuẩn nhóm B (LCK nhóm B) [2], [3] LCK nhóm B thường gây nên nhiễm khuẩn sơ sinh trầm trọng với triệu chứng đa dạng, khơng điển hình tỉ lệ tử vong cao Hiện nay, việc áp dụng phác đồ kháng sinh dựa vào kết cấy tầm soát bệnh phẩm từ âm đạo - trực tràng (ÂĐ-TT) thai kỳ tuổi thai 35 – 37 tuần, tỷ lệ sơ sinh bị nhiễm khuẩn tử vong bệnh lý giảm đáng kể [4] Tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương AFFECTED WITH STREPTOCOCUS TYPE-B AND RESULTS OF ANTIBIOGRAME AT NATIONAL HOSPITAL OF OBSTETRICS AND GYNECOLOGY Objective: To determine the proportion of pregnant women, gestation age ranged from 28 weeks, affected with streptococcus type-B and results of antibiograme at NHOG Meterials: 230 pregnant women, 28 weeks of gestation, had pregnancy checkup at NHOG Methods: this is a prospective, cross-sectional study Results: The proportion of streptococcus type-B was 19.1% The sensitivity of Streptococcus type-B with Amoxicilin, Cefotaxine, Imipenem was 93.2%; 84.1% and 90.9% respectively The sensitivity with Oxacillin was only 50% Streptococcus type-B resisted to Amikacin with 54.5%, to Vancomycin with 90.9%, to Doxycilin with 47.7%, to Nofraxacine with 56.8% Conclusion: The proportion of Streptococcus type-B among 28 week of gestation was 19.1% The sensitivity of Streptococcus type-B with Amoxicillin, Cefotaxim, Imipenem, Vancomycin was 90.2%, 81.4%, 90.9%, 90.9% respectively Keywords: pregnant women, Streptococcus type-B, antibiograme chưa có đề tài nghiên cứu vấn đề Chính lẽ chúng tơi tiến hành nghiên cứu với mục tiêu: xác định tỷ lệ phụ nữ có thai nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B có tuổi thai từ 28 tuần kết kháng sinh đồ bệnh viện Phụ Sản Trung ương Đối tượng phương pháp nghiên cứu * Tiêu chuẩn lựa chọn: 230 thai phụ đến khám thai bệnh viện Phụ Sản Trung ương thời gian từ tháng 2/2013 đến tháng 8/2013 có Tuổi thai từ 28 tuần Thai phụ khơng sử dụng kháng sinh, không đặt thuốc âm đạo vòng 48 trước đến khám xét nghiệm dịch âm đạo Phương pháp nghiên cứu: tiến cứu, mô tả Kết 3.1 Tỷ lệ nhiễm LCK nhóm B thai phụ Tác giả liên hệ (Corresponding author): Nơng Minh Hồng, email: hoangnari@yahoo.com Ngày nhận (received): 20/03/2015 Ngày phản biện đánh giá báo (revised): 15/04/2015 Ngày báo chấp nhận đăng (accepted): 25/04/2015 Tạp chí PHỤ SẢN Tập 13, số 02 Tháng 05-2015 95 SẢN KHOA Biểu đồ Tỷ lệ nhiễm LCK nhóm B Trong 230 đối tượng tham gia nghiên cứu, có 44 thai phụ có kết cấy bệnh phẩm từ âm đạo - trực tràng tìm thấy LCK nhóm B Tỷ lệ nhiễm LCK nhóm B nghiên cứu 19,1% 3.2 Kết kháng sinh đồ * Nhóm Betalactam: Amoxicllin, Cefotaxine, Oxacillin, Imipenem NƠNG MINH HỒNG, PHAN THỊ KIM DUNG, ĐẶNG THỊ MINH NGUYỆT Biểu đồ Kết kháng sinh đồ nhóm Tracycline Biểu đồ Kết kháng sinh đồ nhóm Quinolon Nhận xét: LCK nhóm B đề kháng với Nofraxacine 56,8% Bàn luận Biểu đồ Kết kháng sinh đồ nhóm Betalactam Nhận xét: - Độ nhạy cảm LCK nhóm B Amoxicllin, Cefotaxine, Imipenem 93,2%; 84,1% 90,9% - Độ nhạy cảm LCK nhóm B Oxacillin có 50% * Nhóm Aminoside: Amikacin Biểu đồ Kết kháng sinh đồ nhóm Aminoside Nhận xét: LCK nhóm B đề kháng với Amikacin 54,5% * Nhóm Glycopeptide: Vancomycin Biểu đồ Kết kháng sinh đồ nhóm Glycopeptide Nhận xét: LCK nhóm B nhạy cảm với Vancomycin lên đến 90,9% * Nhóm Tracycline: Doxycyclin (Biểu đồ 5) Nhận xét: LCK nhóm B đề kháng với Doxycyclin 47,7% * Nhóm Quinolon: Nofraxacine (Biểu đồ 6) Tạp chí PHỤ SẢN 96 Tập 13, số 02 Tháng 05-2015 4.1 Tỷ lệ nhiễm LCK nhóm B Tỷ lệ nhiễm LCK nhóm B âm đạo – trực tràng thai phụ nghiên cứu 19,1% Tại Bệnh viện Từ Dũ, Đỗ Khoa Nam (2006) [5] nghiên cứu 200 thai phụ, kết (+) với LCK nhóm B 17% Nguyễn Thị Vĩnh Thành Ngô Thị Kim Phụng (2007) [6] nghiên cứu 376 thai phụ tỷ lệ (+) với LCK nhóm B 18,1% Các tác giả thực theo dẫn WHO CDC phiên 2002 cách lấy mẫu ÂĐ - TT, sử dụng môi trường nuôi cấy lý tưởng phương pháp định danh nhuộm Gram thử nghiệm catalase nên tỷ lệ (+) với LCK nhóm B cao khác biệt so với kết (19,1%) Trần Quang Hiệp (2011) nghiên cứu 2154 thai phụ có tuổi thai từ 34-36 tuần khoa Phụ Sản bệnh viện Bạch Mai tỷ lệ (+) với LCK nhóm B 6,5% Kết thấp hẳn so với nghiên cứu chúng tơi tác giả lấy bệnh phẩm âm đạo mà không lấy bệnh phẩm trực tràng [7] Bệnh phẩm cần phải phân lập âm đạo trực tràng phân lập ÂĐ-TT kết phát LCK nhóm B cao hẳn trường hợp lấy bệnh phẩm âm đạo cổ tử cung Nhiều nghiên cứu lấy bệnh phẩm âm đạo mà bỏ qua việc lấy bệnh phẩm trực tràng làm giảm tỷ lệ phát LCK nhóm B, có khoảng 2/3 thai phụ bị nhiễm LCK nhóm B khơng phát điều trị Chính WHO CDC phiên 2002 có khuyến cáo việc lấy bệnh phẩm âm đạo trrực tràng nhằm phát LCK nhóm B Những thai phụ nhiễm LCK nhóm B trực tràng cần thiết điều trị TẠP CHÍ PHỤ SẢN - 13(2), 95-98, 2015 4.2 Kết kháng sinh đồ Tại khoa Vi sinh bệnh viện Phụ sản Trung ương, kháng sinh đồ làm với kháng sinh sau: Amoxicllin, Cefotaxine, Oxacillin, Imipenem, Amikacin, Vancomycin, Doxycyclin, Nofraxacine Nhận xét chung kết kháng sinh đồ tình trạng kháng thuốc LCK nhóm B với nhiều nhóm kháng sinh khác Hiện tượng kháng thuốc hậu tất yếu trình sử dụng kháng sinh không hợp lý, không theo định bác sỹ, chọn lựa kháng sinh để điều trị dựa vào cảm tính, kinh nghiệm, dùng khơng cần thiết Vì sử dụng kháng sinh thật cần thiết, theo định điều trị theo kháng sinh đồ Các kháng sinh nhạy cảm với LCK nhóm B nghiên cứu chúng tơi chủ yếu nhóm Betalactam kháng sinh Vancomycin * Nhóm Betalactam: Amoxicillin, Imipenem, Oxacillin Cefotaxine Các kháng sinh thuộc nhóm Betalactam có khả ức chế phát triển vi khuẩn Gram (+) có khả ức chế tạo vách vi khuẩn, làm ly giải biến dạng vi khuẩn Nên kháng sinh thường có định điều trị trường hợp viêm nhiễm gây vi khuẩn Gram (+) Tuy nhiên tác dụng phụ nhóm kháng sinh quan trọng gây dị ứng, đa số thuốc thuộc nhóm có khả gây dị ứng nên cần phải làm test trước sử dụng Theo khuyến cáo CDC WHO điều trị dự phịng nhiễm khuẩn sơ sinh Penicillin Ampicillin hai kháng sinh lựa chọn hàng đầu khơng phát dịng nhiễm khuẩn sơ sinh kháng với kháng sinh cổ điển rẻ tiền Trong nghiên cứu làm kháng sinh đồ với Amoxicillin, Imipenem Oxacillin kết cho thấy độ nhạy cảm LCK nhóm B với Oxacillin 50%, với Amoxicillin Imipenem 93,2% 90,9% Kết tương đối phù hợp với nghiên cứu Trần Quang Hiệp (87% 100%) Như độ nhạy cảm LCK nhóm B với Amoxicillin với Imipenem cao, sử dụng hai loại kháng sinh để điều trị dự phịng cho thai phụ khơng có kết kháng sinh đồ Tuy nhiên trước sử dụng cần hỏi kỹ tiền sử dị ứng kháng sinh nhóm Penicillin tốt nên làm test trước sử dụng LCK nhóm B làm kháng sinh đồ với Cephalosporin hệ cụ thể Cefotaxine Trong nghiên cứu Simoes JA, Aroutcheva AA, Heimler I, Faro S [8] cho thấy LCK nhóm B bắt đầu kháng với Cephalosporin kháng cao hệ sau Nghiên cứu Đỗ Khoa Nam [5], LCK nhóm B kháng với Cephalosporin hệ 50% Trong nghiên cứu tỷ lệ nhạy cảm LCK nhóm B với Cefotaxine 84,1% Kết tương đương với nghiên cứu Edwards RK cộng [9] 77% Vì muốn dùng Cephalosporin hệ để điều trị nhiễm LCK nhóm B nên điều trị theo kháng sinh đồ * Nhóm Aminoside: Amikacin Trong nghiên cứu chúng tơi, LCK nhóm B nhạy cảm với Amikacin 31,9%, lại đề kháng nhạy cảm vừa Nên điều trị nhiễm LCK nhóm B cần cân nhắc sử dụng Amikacin phải điều trị theo kháng sinh đồ Tuy nhiên Amikacin gây hại cho thai nhi dùng cho phụ nữ có thai dùng Amikacin mang thai thai phụ cần thơng báo có khả nguy hiểm cho thai nhi, kể hội chứng nhược Vì nên lựa chọn kháng sinh an tồn cho phụ nữ có thai để làm kháng sinh đồ ? * Nhóm Glycopeptide: Vancomycin Vancomycin kháng sinh tác động mạnh nên kháng sinh lựa chọn sau để điều trị nhiễm khuẩn Nghiên cứu [10] khơng tìm thấy dịng LCK nhóm B kháng với Vancomycin Trong nghiên cứu tỷ lệ nhạy cảm LCK nhóm B với Vancomycin 90,9% Trong nghiên cứu Đỗ Khoa Nam [5] độ nhạy cảm 71%, thấp so với nghiên cứu chúng tơi Điều cho thấy LCK nhóm B xuất chủng kháng với Vancomycin Vì việc điều trị nhiễm LCK nhóm B việc sử dụng Vancomycin sau có kết kháng sinh đồ điều cần thiết Tuy nhiên kinh nghiệm lâm sàng kiến thức sử dụng Vancomycin cho thai phụ cịn người ta chưa rõ thuốc có ảnh hưởng đến thai nhi hay khơng dùng Vancomycin cho thai phụ thật cần thiết * Nhóm Tracyclin : Doxycyclin Độ nhạy cảm LCK nhóm B với Doxycyclin 15,9% Như đề kháng LCK nhóm B với Doxycyclin chiếm tỷ lệ cao Do khơng thể sử dụng kháng sinh chưa làm kháng sinh đồ Tuy nhiên thai phụ sau làm kháng sinh đồ nhạy cảm với Doxycyclin Tạp chí PHỤ SẢN Tập 13, số 02 Tháng 05-2015 97 SẢN KHOA việc sử dụng thuốc nên cân nhắc thông báo cho thai phụ nguy cho thai nhi gây cịi xương biến đổi màu răng, tính an toàn Doxycyclin sử dụng cho phụ nữ mang thai cho bú chứng minh có ảnh hưởng đến thai nhi trẻ sơ sinh * Nhóm Quinolon: Nofraxacine Trước đây, có khuyến cáo hạn chế sử dụng kháng sinh nhóm Quinolon cho phụ nữ có thai nên cịn thói quen khơng sử dụng nhóm kháng sinh thai kỳ Trong nghiên cứu [10] tìm thấy độ nhạy cảm LCK nhóm B với thuốc 100% Nghiên cứu độ nhạy Tài liệu tham khảo ĐinhThị Hồng Nghiên cứu tình hình nhiễm khuẩn đường sinh dục thai phụ tháng cuổi thai kỳ bênh viện Phụ SảnTrung ương Luận văn tôt nghiệp bác sỹ nội trú, trường Đại học Y Hà Nội 2004 Nguyễn Tuấn Anh Nghiên cứu lâm sàng trường hợp nhiễm khuẩn hậu sản điều trị Viện Bảo Vệ Bà Mẹ trẻ sơ sinh (Trong năm từ tháng 6/1997 – 6/2000) Luận văn Thạc sỹ y học, Trường Đại họcY Hà Nội 2001 Dudley D.J, Dagerfield A et al Group B Streptococci (GBS) Stamule chemokin production by cultures human chorion cells Journal of the Society for Gynecologic Investigatian, 1996; Vol 3, Issue 2, Supplement 1,66 Centers for Disease Control Prevention Prevention of perinatal group B streptococcal disease: revised guidelines from CDC Morb Mortal Wkly Rep, 2002 Nguyễn Khoa Nam Tỷ lệ nhiễm Streptococcus nhóm B âm đạo – trực tràng thai phụ yếu tố liên quan Luận văn Tốt nghiệp Bác sĩ Nội trú- chuyên ngành Thai phụ khoa, Đại học Y DượcThành phố Hồ Chí Minh.2006; tr 39- 65 Tạp chí PHỤ SẢN 98 Tập 13, số 02 Tháng 05-2015 NƠNG MINH HỒNG, PHAN THỊ KIM DUNG, ĐẶNG THỊ MINH NGUYỆT 20,5% Nghiên cứu Đỗ Khoa Nam [18] độ nhạy 0% Từ kết này, cần có nghiên cứu với quy mô lớn cỡ mẫu để xác định xác độ nhạy LCK nhóm B với nhóm Quinolon, mặt khác cần phải lần cảnh báo việc sử dụng kháng sinh Việt Nam Kết luận - Tỷ lệ nhiễm LCK nhóm B nghiên cứu 19,1% - Độ nhạy cảm LCK nhóm B với Amoxicillin, Cefotaxim, Imipenem, Vancomycin 90,2%, 81,4%, 90,9%, 90,9% Nguyễn Thị Vĩnh Thành, Ngô Thị Kim Phụng Tỷ lệ thai phụ nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B bệnh viện Từ Dũ 6/2006- 6/2007 Đề tài nghiên cứu khoa học, Bệnh viện Phụ sảnTừ Dũ 2007 Nguyễn Quang Hiệp Nghiên cứu số đặc điểm viêm âm đạo liên cầu khuẩn nhóm B thai phụ khám thai điều trị khoa Phụ Sản- Bệnh viện Bạch Mai từ 1/6/2010 đến 31/5/201 Luận văn bác sỹ chuyên khoa cấp II Đại học Y Hà Nội 2010 Al-Sweih N, Hammoud M, Al Shimmiri M, Jamal M, Neil L, Rotini V Serotype distribution and mother to baby transmission rate of Streptococcus agalactiae among expectant mothers in Kuwait, Arch Gynecol Obtest 2005; 272(2):131-5 Edwards RK, Clark P, Sistrom CL, Duff P Intrapartum antibiotic prophylaxis 1: relative effects of recommended antibiotics on gram negative pathogens Obstet Gynecol, Vol 9, Issue 3, 2002, 534–539 10 Simoes JA, Aroutcheva AA, Heimler I, Faro S Antibiotic resistance patterns of group B streptococcal clinical isolates Infect Dis Obstet Gynecol 2004; 12(1):1-8 ...SẢN KHOA Biểu đồ Tỷ lệ nhiễm LCK nhóm B Trong 230 đối tượng tham gia nghiên cứu, có 44 thai phụ có kết cấy b? ??nh phẩm từ âm đạo - trực tràng tìm thấy LCK nhóm B Tỷ lệ nhiễm LCK nhóm B nghiên... Quinolon: Nofraxacine (Biểu đồ 6) Tạp chí PHỤ SẢN 96 Tập 13, số 02 Tháng 05-2015 4.1 Tỷ lệ nhiễm LCK nhóm B Tỷ lệ nhiễm LCK nhóm B âm đạo – trực tràng thai phụ nghiên cứu 19,1% Tại B? ??nh viện Từ Dũ, Đỗ... tràng cần thiết điều trị TẠP CHÍ PHỤ SẢN - 13(2), 95-98, 2015 4.2 Kết kháng sinh đồ Tại khoa Vi sinh b? ??nh viện Phụ sản Trung ương, kháng sinh đồ làm với kháng sinh sau: Amoxicllin, Cefotaxine,