1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Trầm cảm ở phụ nữ mang thai và một số yếu tố liên quan tại huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội

6 47 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trầm cảm trong thai kỳ là một rối loạn tâm thần phổ biến ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và thai nhi. Mục tiêu của nghiên cứu là xác định tỷ lệ trầm cảm trong mang thai và một số yếu tố liên quan đến trầm cảm trong mang thai.

SẢN KHOA – SƠ SINH TRẦN THƠ NHỊ, NGUYỄN THỊ THÚY HẠNH, NGƠ VĂN TỒN, NGUYỄN ĐỨC HINH TRẦM CẢM Ở PHỤ NỮ MANG THAI VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI HUYỆN ĐÔNG ANH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Trần Thơ Nhị, Nguyễn Thị Thúy Hạnh, Ngơ Văn Tồn, Nguyễn Đức Hinh Trường Đại học Y Hà Nội Từ khoá: Trầm cảm phụ nữ mang thai, yếu tố liên quan, yếu tố nguy cơ, tỷ lệ Keywords: Depression during pregnancy, related factors, risk factors, prevalence Tóm tắt Trầm cảm thai kỳ rối loạn tâm thần phổ biến ảnh hưởng đến sức khỏe mẹ thai nhi Mục tiêu nghiên cứu xác định tỷ lệ trầm cảm mang thai số yếu tố liên quan đến trầm cảm mang thai Phương pháp: Nghiên cứu sử dụng thiết kế nghiên cứu tập với 1274 phụ nữ mang thai huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội Những phụ nữ vấn hai lần: lần đầu thai 24 tuần lần thứ hai thai 30 đến 34 tuần Kết quả: Tỷ lệ trầm cảm mang thai 5% (95%CI: 3,77-6,16) Các yếu tố liên quan với trầm cảm mang thai bao gồm bạo lực gia đình, tiền sử thai lưu, lo âu mang thai hỗ trợ gia đình mang thai Kết luận: Những phát nhấn mạnh cần thiết phải sàng lọc trầm cảm yếu tố nguy mang thai nơi chăm sóc sẵn có để cải thiện sức khỏe bà mẹ thai nhi Từ khóa: Trầm cảm phụ nữ mang thai, yếu tố liên quan, yếu tố nguy cơ, tỷ lệ Abstract Tập 14, số 01 Tháng 05-2016 DEPRESSION AMONG PREGNANT WOMEN AND SOME RELATED FACTORS IN DONG ANH DISTRICT, HANOI CITY 62 Tác giả liên hệ (Corresponding author): Trần Thơ Nhị, email: tranthonhi82@gmail.com Ngày nhận (received): 15/03/2016 Ngày phản biện đánh giá báo (revised): 10/04/2016 Ngày báo chấp nhận đăng (accepted): 20/04/2016 Background: Depression during pregnancy is a common psychiatric disorder affecting health of both the mother and the unborn child The objectives of this study were to estimate the prevalence of depression during pregnancy among pregnant women and to examine the associated risk factors Methods: The study was designed as a cohort study which included a total of 1274 pregnant women in Dong Anh district, Hanoi city The women were interviewed in two surveys The first one was conducted Trầm cảm rối loạn tâm thần thường gặp, đặc trưng nỗi buồn, hứng thú niềm vui, ngủ không yên giấc chán ăn, cảm giác mệt mỏi, tập trung [1] Trầm cảm phụ nữ mang thai phổ biến Theo dự báo Tổ Y tế giới (WHO), vào năm 2020, rối loạn tâm thần nguyên nhân đứng hàng thứ hai gánh nặng cho y tế toàn cầu [2] Tỷ lệ trầm cảm mang thai dao động từ 9.1% đến 14.2% [3], [4] Các nghiên cứu gần cho thấy trầm cảm mang thai có liên quan đến sinh non nhẹ cân [5],[6] Mặt khác, trầm cảm mang thai không phát điều trị, làm tăng nguy bị bệnh tâm thần nặng, trầm cảm sau sinh ảnh hưởng đến phát triển tinh thần tính cách trẻ tương lai [2], [7] Hiện tại, nghiên cứu chủ yếu tập trung vào trầm cảm sau sinh Có số nghiên cứu trầm cảm phụ nữ mang thai, nhiên nghiên cứu trầm cảm số yếu tố liên quan hạn chế, chủ yếu tập trung đo lường yếu tố bạo lực bạn tình mang thai [8], yếu tố sản khoa [9] số yếu tố liên quan thực đối tượng khác phụ nữ mang thai vùng động đất [10] hay thực phụ nữ mang thai bị HIV [11], hay vùng dân tộc thiểu số [12], thực bệnh viện [13] Ở Việt Nam, có nhiều nghiên cứu trầm cảm sau sinh, nghiên cứu trẩm cảm phụ mang thai số yếu tố liên quan cịn hạn chế Vì vậy, tiến hành nghiên cứu nhằm xác định tỷ lệ trầm cảm phụ nữ mang thai số yếu tố liên quan, từ đề xuất khuyến nghị thích hợp nhằm cải thiện sức khỏe sinh sản phu nữ trẻ em Đối tượng phương pháp nghiên cứu 2.1 Địa điểm, đối tượng, cỡ mẫu thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội Đây huyện ngoại thành, nằm vùng quy hoạch phát triển công nghiệp, đô thị, dịch vụ du lịch đấu mối giao thông quan trọng nối Thủ với tỉnh phía Bắc Huyện có 23 xã, thị trấn hai bệnh viện Bắc Thăng Long bệnh viện đa khoa Đông Anh Đa số phụ nữ đến hai bệnh viện để khám thai sinh Theo thống kê từ hai bệnh viện năm 2012, có 11.600 phụ nữ mang thai đến chăm sóc tiền sản sinh Nghiên cứu phần nghiên cứu thuận tập, với tổng số 1.337 phụ nữ mang thai mời tham gia nghiên cứu, có 1.274 phụ nữ hồn thành vấn Cỡ mẫu dùng để phân tích số liệu 2.2 Quy trình chọn mẫu Tất phụ nữ mang thai từ 23 xã thị trấn thuộc huyện Đông Anh mời tham gia nghiên cứu từ tháng 5/2014 đến tháng 5/2015 Những người tham gia nghiên cứu vấn hai lần: a) Tại thời điểm mời tham gia nghiên cứu thai 24 tuần; b) Khi thai nhi 30 đến 34 tuần Lần vấn 1: Danh sách phụ nữ mang thai 24 tuần cộng tác viên dân số lập hàng tháng gửi cho điều tra viên nghiên cứu Họ cộng viên dân số thuộc Trung tâm Dân số huyện Đơng Anh có kinh nghiệm làm nghiên cứu trước có kỹ vấn khai thác thông tin tốt Họ liên hệ mời phụ nữ lên hai bệnh viện để khám thai Tập 14, số 01 Tháng 05-2016 Đặt vấn đề TẠP CHÍ PHỤ SẢN - 14(01), 62 - 67, 2016 when participants were at least 24 weeks gestation and the second when participants were from 30 to 34 weeks gestation Results: The prevalence of depression during pregnancy was 14.2% (95%CI: 10.7-18.5) and associated factors included: domestic violence, history of stillbirth, anxiety during pregnancy and family support during pregnancy Conclusions: The findings suggest the need of screening for depression and its risk factors during pregnancy settings where care is needed to improve the health of mothers and unborn child Key words: Depression during pregnancy, related factors, risk factors, prevalence 63 Tập 14, số 01 Tháng 05-2016 SẢN KHOA – SƠ SINH TRẦN THƠ NHỊ, NGUYỄN THỊ THÚY HẠNH, NGÔ VĂN TOÀN, NGUYỄN ĐỨC HINH 64 vấn Nếu thai phụ đến hai bệnh viện nhà q xa hai bệnh viện nhóm nghiên cứu đến trạm y tế xã để tiến hành thu thập số liệu Tại lần vấn này, thu thập thơng tin tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp, dân tộc, tôn giáo, nơi sinh, lịch sử sinh sản lo âu mang thai hành vi bạo lực chồng Kết thúc vấn, điều tra viên hẹn thai phụ cho lần vấn thứ Tại lần vấn thứ 2: Thu thập thông tin trầm cảm, sức khỏe thai phụ hỗ trợ xã hội gia đình 2.3 Thang đo trầm cảm Thang đo trầm cảm (EPDS) bao gồm 10 câu hỏi, câu hỏi gồm lựa chọn trả lời, tính theo thang điểm từ đến 3, đó: câu 1, 4: cách tính điểm cho đáp án tăng dần từ cho đáp án đến cho đáp án cuối cùng; câu 3, -10 cho điểm ngược lại, điểm số cho câu trả lời giảm dần từ điểm cho đáp án đến điểm cho đáp án cuối Tổng điểm từ đến 30 điểm, điểm cao mức độ trầm trọng trầm cảm tăng Thang đo EPDS lần dịch sang tiếng Việt đánh giá cộng đồng người Việt di cư Úc cho điểm cắt 9/10 với độ nhạy 100% độ đặc hiệu 68,5% [14] Gần đây, thang đo EPDS lần thực Việt Nam Trung tâm nghiên cứu đào tạo phát triển cộng đồng (RTCCD) thực đưa điểm cắt thấp nhiều 3/4 với độ nhạy, độ đặc hiệu tương ứng 69,7% 72,9% [15] Ở nghiên cứu này, sử dụng điểm cắt 9/10 điểm cắt khuyến nghị số quốc gia có nét tương đồng văn hóa Việt Nam [16], [17], điểm cắt khuyến nghị cho cộng đồng người Việt Nam sống Úc [14] 2.4 Đạo đức nghiên cứu Nghiên cứu thông qua Hội đồng đạo đức nghiên cứu khoa học Trường Đại học Y Hà Nội (Số 137, ngày 29 Tháng 11 năm 2013) Đối tượng tham gia nghiên cứu hoàn toàn tự nguyện sau thơng báo mục đích nghiên cứu ký vào chấp thuận tham gia nghiên cứu Những phụ nữ có dấu hiệu trầm cảm cung cấp địa phòng khám, liên hệ với bác sĩ tâm thần để giới thiệu họ đến tư vấn, khám điều trị Kết nghiên cứu 3.1 Đặc điểm chung đối tượng tham gia nghiên cứu Bảng Đặc điểm đối tượng nghiên cứu Các đặc điểm đối tượng nghiên cứu Tuổi (n=1,274) 16-24 25-34 ≥ 35 Nơi sinh (n=1,272) Cùng xã thuộc huyện Đông Anh Khác xã thuộc huyện Đông Anh Khác huyện/tỉnh/thành phố Nghề nghiệp (n=1,273) Công chức/ viên chức/ nhân viên công ty tư nhân Công nhân Nông dân Buôn bán nhỏ Thất nghiệp/nội trợ/sinh viên Trình độ học vấn (n=1,274) Mù chữ/tiểu học PTCS PTTH Trung cấp/cao đẳng/đại học Tình trạng nhân (n=1,273) Đã kết sống với Đã kết hôn sống riêng Chưa kết sống Có quan hệ tình dục không sống Điều kiện sống (n=1,274) Sống riêng Sống bố mẹ đẻ Sống bố mẹ chồng Lịch sử sinh sản: Tuổi mang thai lần đầu (n=1,273) 4 lần Thai lưu (n=715) Có Khơng Nạo thai (n=729) Có Khơng Mang thai ngồi ý muốn (n=1273) Có Khơng Số lượng (n) Tỷ lệ (%) 573 620 81 45,0 48,7 6,4 610 350 312 47,9 27,5 24,6 408 349 166 181 169 32,0 27,4 13,0 14,2 13,3 24 228 465 557 1,9 17,9 36,5 43,7 1,267 99,5 0,2 0,2 0,1 356 62 856 27,9 4,9 67,2 258 973 42 20,3 76,4 3,3 515 345 232 181 40,5 27,1 18,2 14,2 124 591 17,3 82,7 190 539 26,1 73,9 344 929 27,0 73,0 Kết bảng cho thấy: tuổi trung bình phụ nữ 26 tuổi (giao động từ 17 đến 47 tuổi) Hầu hết phụ nữ kết hôn sống với chồng Các yếu tố Trầm cảm Không Phân tích đơn biến Phân tích đa biến trầm AOR p OR (95%CI) p cảm (95%CI) Bạo lực gia đình (n=1.274) Có 34(54,0) 416(34,5) 2.2(1,34-3,71) 0.002 2,5(1,19-5,34) 0.016 Khơng 29(46,0) 790(65,5) 1 Tuổi phụ nữ (năm) (n=1269)

Ngày đăng: 02/11/2020, 22:36

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w