1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG TRẦM cảm ở PHỤ nữ TRUNG NIÊN và một số yếu tố LIÊN QUAN tại THÀNH PHỐ HƯNG yên năm 2019

80 67 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐỖ TRUNG HIẾU THùC TR¹NG TRầM CảM PHụ Nữ TRUNG NIÊN Và MộT Số YếU Tố LIÊN QUAN TạI THàNH PHố HƯNG YÊN NĂM 2019 LUẬN VĂN THẠC SỸ HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HC Y H NI TRUNG HIU THựC TRạNG TRầM CảM PHụ Nữ TRUNG NIÊN Và MộT Số YếU Tố LIÊN QUAN TạI THàNH PHố HƯNG YÊN NĂM 2019 CHUYÊN NGÀNH: ĐIỀU DƯỠNG MÃ SỐ: 60720501 LUẬN VĂN THẠC SỸ ĐIỀU DƯỠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Trần Xuân Bách HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ kính trọng lòng biết ơn đến Ban giám hiệu Trường Đại học Y Hà Nội, lãnh đạo Viện Đào tạo Y học dự phòng Y tế cơng cộng, phòng Đào tạo sau đại học thầy giáo nhiệt tình, tận tâm giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn thạc sỹ Điều dưỡng Trường Đại học Y Hà Nội Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Trần Xuân Bách tận tâm truyền đạt hỗ trợ cần thiết kiến thức hữu ích chun ngành Điều dưỡng Sau cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến người thân gia đình, bạn bè thân thiết chia sẻ động viên tơi q trình học tập Mặc dù cố gắng chắn luận văn không tránh khỏi hạn chế, mong nhận góp ý chuyên gia bạn đọc Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, Ngày 15 tháng 10 năm 2019 Học viên Đỗ Trung Hiếu LỜI CAM ĐOAN Tôi Đỗ Trung Hiếu, học viên lớp Cao hoc khóa 27 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Điều dưỡng, xin cam đoan: Đây luận văn thạc sỹ thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Trần Xuân Bách Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, Ngày 15 tháng 10 năm 2019 Học viên Đỗ Trung Hiếu DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BN CKKN CTC DSM-IV MSPSS HPQ-9 HĐTD ICD-10 KT MK PNTN RL RLCX RLTC SDTN TC TKTV WHO : : : : Bệnh nhân Chu kỳ kinh nguyệt Chống trầm cảm Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders 4th : : : : : : : : : : : : : : edition Multidimensional Scale of Perceived Social Support The Patient Health Questionnaire Hoạt động tình dục Phân loại quốc tế bệnh duyệt lại lần thứ 10 (1992) Kinh tế Mãn kinh Phụ nữ trung niên Rối loạn Rối loạn cảm xúc Rối loạn trầm cảm Snh dục tiết niệu Trầm cảm Thần kinh thực vật Tổ chức Y tế Thế giới MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm thuật ngữ 1.1.1 Khái niệm trầm cảm 1.1.2 Khái niệm mãn kinh 1.2 Bệnh sinh trầm cảm phụ nữ trung niên 1.2.1 Giả thuyết rối loạn chất dẫn truyền thần kinh 1.2.2 Giả thuyết yếu tố sinh hóa thần kinh tuổi già 1.2.3 Giả thuyết rối loạn nội tiết 1.2.4 Giả thuyết tâm lý 1.3 Các biểu lâm sàng trầm cảm: 1.4 Thực trạng trầm cảm phụ nữ trung niên giới Việt Nam 1.4.1 Trên giới 1.4.2 Ở Việt Nam 1.5 Một số yếu tố liên quan đến trầm cảm phụ nữ trung niên 1.5.1 Yếu tố cá nhân 1.5.2 Yếu tố gia đình 1.5.3 Yếu tố cộng đồng 10 1.5.4 Hỗ trợ xã hội chăm sóc y tế 10 1.6 Khung lý thuyết 1.7 Tóm tắt địa bàn nghiên cứu Chương 14 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 14 Nghiên cứu mô tả cắt ngang 2.2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu .14 2.2.3 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 15 2.2.4 Biến số/chỉ số nghiên cứu 16 2.2.5 Công cụ, phương pháp thu thập số liệu .17 2.2.6 Kỹ thuật thu thập số liệu 18 2.3 Xử lý số liệu 2.4 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 2.5 Hạn chế nghiên cứu, sai số biện pháp khắc phục sai số Chương 21 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Thực trạng trầm cảm phụ nữ trung niên thành phố Hưng Yên năm 2019 3.1.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 3.1.2 Tình trạng mắc bệnh trầm cảm theo thang PHQ9 Số người trả lời học cảm thấy mệt mỏi chiếm tỷ lệ lớn (66,3%) Theo sau thất khó ngủ ngủ q nhiều (65,8%) Ăn khơng ngon miệng ăn nhiều (46,5%) Điểm chấm theo thang trầm cảm PHQ9 2,8 ± 2,2 27 Có 92,3% đối tượng nghiên cứu chấm điểm mức tối thiểu không trầm cảm, bao gồm 369 người Mức nhẹ chiếm 4,8% vừa phải chiếm 2,8% 28 3.2 Một số yếu tố liên quan với tỷ lệ trầm cảm phụ nữ trung niên Thành phố Hưng Yên Những người độc thân/ly dị/ly thân góa có xu hướng mắc trầm cảm cao gấp 4,53 (95% CI = 1,75 - 10,99) Khác biệt có ý nghĩa thống kê 29 Những người có điều kiện kinh tế nghèo cận nghèo có xu hướng mắc trầm cảm cao 2,44 lần (95% CI = 1,07 – 5,48) Khác biệt có ý nghĩa thống kê .29 Chương BÀN LUẬN 4.1 Thực trạng mắc trầm cảm phụ nữ trung niên thành phố Hưng Yên năm 2019 Nghiên cứu tiến hành cỡ mẫu 400 có tỷ lệ 100% nữ giới độ tuổi trung niên (tuổi từ 40 đến 59), mẫu chọn ngẫu nhiên từ xã phường địa bàn thành phố Hưng yên Tỷ lệ mắc trầm cảm phụ nữ trung niên Thành phố Hưng Yên 7,9% (31/400), có 369/400 người chấm điểm không trầm cảm chiếm 92,3% Độ tuổi trung niên (40 – 59) dấu mốc quan trọng sức khỏe phụ nữ Ở giai đoạn này, phụ nữ bước vào thời kỳ tiền mãn kinh mãn kinh, phụ nữ giai đoạn có nhiều thay đổi thể chất tâm sinh lý dẫn tới số vấn đề sức khỏe Một vấn đề sức khỏe mà phụ nữ tuổi trung niên phải đối mặt nguy trầm cảm cao 4.1.1 Tỷ lệ mắc trầm cảm theo trình độ văn hóa: 4.1.2 Tỷ lệ mắc trầm cảm theo tình trạng hôn nhân: 4.1.4 Tỷ lệ mắc trầm cảm theo thu nhập gia đình 4.1.5 Tỷ lệ mắc trầm cảm theo nhóm tuổi 4.1.6 Tỷ lệ mắc trầm cảm theo hành vi sử dụng rượu Theo kết bảng 3.3 đa số đối tượng nghiên cứu cho biết họ không sử dụng rượu chiếm 88,5% Vẫn có đến 10% phụ nữ sử dụng rượu, nhóm trầm cảm khơng trầm cảm có khác biệt có ý nghĩa thống kê tỷ lệ sử dụng rượu Từ đó, gợi ý cho nghiên cứu hành vi sử dụng rượu tác động đến sức khỏe chuyên sâu riêng đối tượng phụ nữ 4.1.7 Tỷ lệ mắc trầm cảm với nhóm đối tượng có bệnh mạn tính 4.1.8 Triệu chứng phổ biến tỷ lệ mắc trầm cảm theo thang điểm PHQ9: Theo kết từ bảng 3.5 số người cảm thấy mệt mỏi tổng số phụ nữ vấn 265/400 chiếm 66,3%, ngủ ngủ nhiều 263/400 (65,8%), ăn không ngon miệng ăn nhiều 186/400 (46,5%) Như phụ nữ độ tuổi trung niên vấn xuất triệu chứng vượt trội hẳn triệu chứng khác Theo kết biểu đồ 3.2 có 369/400 phụ nữ vấn khơng mắc trầm cảm, 31/400 phụ nữ mắc trầm cảm chiếm tỷ lệ 7,9%, tỷ lệ mắc trầm cảm nhẹ 19/31 (61,3%), trầm cảm vừa 11/31 (35,5%) trầm cảm trung bình nặng 1/3(3,2%), kết khơng có khác biệt nhiều với kết tác giả khác, theo tác giả Nguyễn Thanh Cao (2012) trầm cảm nhẹ chiếm 72,5%, 21,8% trầm cảm vừa có 5,7% trầm cảm nặng Theo Phạm Văn Quý (2008) gặp số người trầm cảm nhẹ chiếm tỷ lệ 65,2%, số người trầm cảm vừa 34%, có người bị trầm cảm nặng, khơng có trầm cảm có loạn thần [13] 21 Shahe S Kazarian, Scott B McCabe (1991), “Dimensions of social support in the MSPSS: Factorial structure, reliability, and theoretical implications”, Journal of Community Psychology, 19, 22 Husain, N., et al (2006).“Prevalence and social correlates of postnatal depression in a low income country” Archives of Women’s Mental Health, 9(4), 197–202 23 Angst J (1992) How recurrent and predictable is depressive illness Long - term treatment of depression 1–13 24 Judd L.L (1994) Mood dissorders 2400–2409 25 Kessler RC; Birnbaum H; Bromet E et al (2010) Age differences in major depression: results from the National Comorbidity Survey Replication (NCS-R) Psychol Med, 40, 225–237 26 Nhung N.T.T., Long T.K., Linh B.N et al (2014) Estimation of Vietnam national burden of disease 2008 Asia Pac J Public Health, 26(5), 527– 535 27 Timur; Sermin; Şahin et al (2010) The prevalence of depression symptoms and influencing factors among perimenopausal and postmenopausal women Menopause, 17(3), 545–551 28 Li Y., Yu Q., Ma L et al (2008) Prevalence of depression and anxiety symptoms and their influence factors during menopausal transition and postmenopause in Beijing city Maturitas, 61(3), 238–242 29 Hành Thành phố Hưng Yên, available: http://hungyen.gov.vn/portal/Pages/default.aspx 30 Do K.A; Treloar S.A; Pandeya N et al (1998) Predictive factors of age at menopause in a large Australia twin study Hum Biol, 70, 73–91 31 Palacios S, Henderson V.W, Siseles N et al (2010) Age of menopause and impact of climacteric symptoms by geographical region Climacteric, 13, 419–428 32 Bethea C.L; Thompson M.P; Schutzer W.E (1998) Ovarian steroids and serotonin neural function Molecular Neurobiology, 18, 87–123 33 Andrade C (2010) Stahl′s Essential Psychopharmacology: Neuroscientific Basis and Practical Applications Mens Sana Monogr, 8(1), 146 34 Pearlstein T., Rosen K., Stone A.B (1997) Mood disorders and menopause Endocrinol Metab Clin North Am, 26(2), 279–294 35 Müller-Spahn F., Hock C (1994) Clinical Presentation of Depression in the Elderly Gerontology, 40(Suppl 1), 10–14 36 Hunter M.S (1990) Psychological and somatic experience of the menopause: a prospective study [corrected] Psychosom Med, 52(3), 357–367 37 Maartens L.W.F., Knottnerus J.A., Pop V.J (2002) Menopausal transition and increased depressive symptomatology: a community based prospective study Maturitas, 42(3), 195–200 38 Bansal P., Chaudhary A., Soni R.K et al (2015) Depression and anxiety among middle-aged women: A community-based study J Fam Med Prim Care, 4(4), 576–581 39 Taşhan S., Sahin N (2010) The prevalence of depression symptoms and influencing factors among perimenopausal and postmenopausal women Menopause N Y N, 17, 545–51 40 Chedraui P., Hidalgo L., Chavez D et al (2007) Menopausal symptoms and associated risk factors among postmenopausal women screened for the metabolic syndrome Arch Gynecol Obstet, 275(3), 161–168 41 Yahya S., Rehan N (2002) Age, pattern and symptoms of menopause among rural women of Lahore J Ayub Med Coll Abbottabad JAMC, 14(3), 9–12 42 Khan N (2017) Depression among Women in Menopause Anat Physiol Biochem Int J, 2(3) 43 Li Y., Yu Q., Ma L et al (2008) Prevalence of depression and anxiety symptoms and their influence factors during menopausal transition and postmenopause in Beijing city Maturitas, 61(3), 238–242 44 Bộ môn Sinh lý học - Trường Đại học Y Hà Nội (2000), Sinh lý sinh sản nữ, Sinh lý học Tập II, Nhà xuất Y học Hà Nội 45 Adewuya A.O., Ola B.A., Aloba O.O et al (2007) Prevalence and correlates of depression in late pregnancy among Nigerian women Depress Anxiety, 24(1), 15–21 46 RM E.A., RM V.V (2008) Correlation of domestic violence during pregnancy with postnatal depression: systematic review of bibliographY Health Sci J, 2(1), 47 Robinson r.g depression and the medically ILL 48 Taylor D.J., Lichstein K.L., Durrence H.H et al (2005) Epidemiology of insomnia, depression, and anxiety Sleep, 28(11), 1457–1464 49 Ringa V (2000), “Menopause and treatments”, Quality of life reseach, 9(6): 695-707 50 Bromberger J.T; Krevizt H.M; Matthews K et al (2009), “Predictors of first lifetime major depression in midlife women”, Psychological medicine, 39,55-64 51 Freeman E.W; Sammel M.D; Liu L et al (2004), “Hormones and menopausal status as predictors of depression in women in transition to menopause”, Arch Gen Psychiatry, 61(1): 62-70 52 Malacara J.M; Cetina C.T; Bassol S et al (2002), “Symptoms at pre and postmenopause in rural and urban women from three states of Mexico, Maturitas 43, 11-19 53 Laura A Pratt, Debra J Brody (2008), “Depression in the United States household population, 2005–2006”, NCSH Brief, 7, 1-8 54 Scott B Patten (2006), “Descriptive epidemiology of major depression in Canada”, Journal, Vol 51, No 2, February 2006, (Issue), 80-90 55 Abdulbari Bener (2011), “Impact of depression on gastrotestinal symptom in general population”, Biomedical Research 2011, 22(4), 407415 56 Adriaanse M C., Dekker J M., et al (2008), “Symptoms of depression in people with impaired glucose metabolism or type diabetes mellitus: The hoorn study”, Diabet Med, 25(7), 843-849 57 Aujla N., Abrams K R., et al (2009), “The prevalence of depression in White-European and South-Asian people with impaired glucose regulation and screen-detected type diabetes mellitus”, PLoS One, (11), 55- 77 58 Kalaydjian A., W Eaton, P Zandi (2007), “Migraine headaches are not associated with a unique depressive symptom profile: Results from the Baltimore epidemiologic catchment area study”, J Psychosom Res, 63(2), 123-129 59 Chou K L., A H Ho, I Chi (2005), “The effect of depression on use of emergency department services in Hong Kong Chinese older adults with diabetes”, Int J Geriatr Psychiatry, 20(9), 900-902 60 Robinson G Robert (2002), “Depression and the medically ill”, Neuropsychopharmacology: The Fifth Generation of Progress., 1-5 61 Babinkostova Z., Stefanovski B (2011), “Family history in patients with schizophrenia and depressive symptoms”, Prilozi, 32(1), 219-228 62 Salimah O., M A Rahmah, R Rosdinom, S S Azhar (2008), “A case control study on factors that influence depression among the elderly in Kuala Lumpur hospital and Universiti Kebangsaan Malaysia hospital”, Med J Malaysia, 63(5), 395-400 63 Gelder M, Gath D, Mayou R, A (1986), "Affective disoder", Oxford textbook of Psychiatry, 186 - 227 64 Verger P., C Lions, B Ventelou (2009), “Is depression associated with health risk-related behaviour clusters in adults?”, The European Journal of Public Health, 19(6), 618-624 65 Atlantis E., Browning C., (2010), “Diabetes incidence associated with depression and antidepressants in the melbourne longitudinal studies on healthy ageing (melsha)”, Int J Geriatr Psychiatry, 25(7), 688-696 66 Egede Leonard E., Charles Ellis (2010), “Diabetes and depression: Global perspectives”, Diabetes Research and Clinical Practice, 87(3), 302-312 PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỨC KHỎE PHỤ NỮ TUỔI TRUNG NIÊN Đối tượng vấn:………………………………………… Mã số: ………………… Tôi là……………………………… Chúng tơi muốn khảo sát tình hình sức khỏe phụ nữ tuổi trung niên cộng đồng Sự tham gia Bà khảo sát hoàn tồn tự nguyện Chúng tơi đảm bảo thơng tin Bà cung cấp hồn tồn giữ bí mật phục vụ cho mục đích nghiên cứu Chúng hi vọng thông qua hoạt động đóng góp vào việc xây dựng thực sách chương trình can thiệp mang lại lợi ích cho Bà người phụ nữ khác Bà từ chối trả lời câu hỏi mà Bà không muốn trả lời Bà có đồng ý tham gia nghiên cứu khơng? Ký tên:……………… Ngày vấn: …… /……./2019 Có Không A A1 Bà năm tuổi? THƠNG TIN CHUNG ………………tuổi A2 Trình độ học vấn Bà? Không học Cấp Tiểu học Cấp Trung học sở Cấp Phổ thông trung học Trung cấp, cao đẳng, dạy nghề Đại học Sau đại học A3 Tình trạng nhân? Độc thân Sống với chồng Ly dị/ Ly thân Góa A4 Hiện Bà làm nghề gì? Khơng nghề nghiệp Làm ruộng Cơng nhân Cán bộ, công chức, viên chức Kinh doanh Nội trợ Hưu trí Nghề khác (có thu nhập) A5 Nơi Bà đâu? Thành phố, thị xã, thị trấn Nông thôn A6 Gia đình Bà có người sống nhau? Tổng số người: ……………… Trong đó: Số người 60 tuổi ……………… Số người 18 - 60 tuổi: ……………… Số người 18 tuổi: ……………… Số người lao động có thu nhập: ……………… A7 Thu nhập hàng tháng cá nhân Bà bao nhiêu? ……… triệu đồng A8 Thu nhập hàng tháng gia đình Bà bao nhiêu? ………… triệu đồng A9 Bà sống địa phương năm rồi? …………… năm A10 Bao lâu Bà uống rượu/bia lần? Không Vài tháng Hàng tháng Hàng tuần 2-3 lần tuần ≥ lần tuần A11 Bà có hút thuốc khơng? Khơng hút Có hút cai Đang hút không thường xuyên Đang hút thường xuyên, hàng ngày A12 Trung bình ngày, bà dành thời gian cho việc: Công việc: ………………(giờ) Làm việc nhà: Tập thể dục: ………………(giờ) Đi bộ: ………………(giờ) Giải trí: ………………(giờ) ………………(giờ) B SỨC KHỎE VÀ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG B1 Nếu cho 100 điểm đạt tình trạng sức khỏe tốt nhất, điểm tương ứng với tình trạng sức khỏe xấu mà Bà tưởng tượng Bà tự đánh giá tình trạng sức khỏe ngày hơm điểm? điểm B2 Tiếp theo tơi xin hỏi Bà câu hỏi tình trạng sức khỏe ngày hôm Xin Bà trả lời theo mức độ từ đến Trong “Vơ khó khăn, khơng thể thực được” “Khơng có khó khăn gì” Trong ngày hơm nay…… B2x1 Bà có gặp khó khăn lại khơng? B2x2 Bà có gặp khó khăn việc tự chăm sóc tắm rửa, mặc Vơ Khó Tương Có Khơng khó khăn, khăn đối khó khó khơng thể khó khăn khăn làm nhiều khăn chút 5 5 quần áo cho khơng? B2x3 Bà có gặp khó khăn làm công việc thường ngày làm, đọc, viết hay việc nhà không? B2x4 Bà cảm thấy đau đớn, khó chịu mức độ nào? B2x5 Bà cảm thấy lo lắng, buồn phiền mức độ nào? B3 Bà có mắc bệnh mạn tính chẩn đốn tháng qua không? Đau nửa đầu Đái tháo đường Bệnh tim mạch Bệnh khác C Khơng có bệnh/tật TRIỆU CHỨNG MÃN KINH C1 Bà cho biết, Bà có gặp triệu chứng sau TRONG NGÀY QUA khơng? Nếu có, triệu chứng làm phiền Bà nào? (Khoanh tròn vào đáp án phù hợp) TT Triệu chứng Những nóng bừng Đổ mồ ban đêm Đổ mồ nhiều Khơng hài lòng với sống cá nhân Cảm thấy lo lắng nhiều Trí nhớ Khơng hồn thành cơng việc mà làm Cảm thấy trầm cảm, chán nản Cảm thấy kiên nhẫn với 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 người khác Cảm thấy, muốn Đầy hơi, ợ Đau xương Cảm thấy mệt mỏi, hao mòn Khó ngủ Đau lưng, cổ, đầu Suy giảm thể lực Giảm sức Chịu đựng Thiếu lượng Khô da Tăng cân Lông mặt mọc nhiều Thay đổi vẻ bề ngoài, da, 23 24 25 26 tông màu da Cảm thấy cồng kềnh, nặng nề Đau lưng Hay tiểu Tiểu không tự chủ cười Khơng Cực Có bị phiền kỳ khơng chút phiền Có Khơng 2 0 0 1 1 2 2 3 3 4 4 5 5 phức 6 6 2 1 2 0 1 2 3 4 5 6 2 2 2 1 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 2 0 0 0 0 0 0 1 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 2 3 3 3 3 3 3 4 4 4 4 4 4 5 5 5 5 5 5 6 6 6 6 6 6 2 1 1 2 2 0 0 1 1 2 2 3 3 4 4 5 5 6 6 TT Triệu chứng Không Cực Có bị phiền kỳ khơng chút phiền Có Khơng phức 2 2 2 D TRẦM CẢM D1 Gia đình Bà có bị trầm cảm khơng? (Có thể chọn nhiều đáp án) 3 4 5 6 27 28 29 ho Giảm ham muốn tình dục Khơ âm đạo Tránh quan hệ vợ chồng Ông bà Bố mẹ Anh Bà em ruột Chồng Con Khác:………………………………… Khơng có D2 Bà gặp khó khăn vượt q sức chịu đựng? (có thể chọn nhiều ý) Mất mát người thân (cha/mẹ, chồng, con…) Ly dị ly thân với chồng Con hư hỏng Khó khăn kinh tế (nợ nần, phá sản ) Mất việc/ nghỉ hưu Khơng vấn đề D3 Bà có tham gia hoạt động xã hội không? (Nhiều lựa chọn) Tham gia nhóm tình nguyện Tham gia nhóm hỗ trợ điều trị Tham gia câu lạc Tham gia Hội/Đoàn Khác:…………………………………………… D4 Khoanh tròn lựa chọn tương Trong tuần qua, có Ơng/bà gặp phải vấn đề sau không? X1 X2 X3 X4 X5 X6 X7 X8 X9 E E1 ứng Khơng Khơng có hứng thú làm việc Cảm thấy buồn, chán nản, vơ vọng Thấy khó ngủ ngủ nhiều Cảm thấy mệt mỏi Ăn không ngon miệng ăn nhiều Cảm thấy buồn thân làm gia đình thất vọng Thấy khó tập trung vào việc, kể việc đọc báo hay xem ti vi Có lúc lại, nói chuyện chậm có lúc lo lắng bồn chồn khơng n, lại nhiều Có lúc nghĩ muốn chết tự làm đau Vài lần Nửa Tất số 0 0 1 1 ngày 2 2 ngày 3 3 3 3 HỖ TRỢ TỪ CHỒNG, GIA ĐÌNH, NGƯỜI THÂN, XÃ HỘI Chọn đáp án với câu hỏi hỗ trợ gia đình, bạn bè xã hội bà đây: Người đặc biệt với bên cạnh tơi cần Ln có người đặc biệt để tơi chia sẻ niềm vui nỗi buồn Gia đình cố gắng giúp đỡ Tôi nhận giúp đỡ từ gia Rất không đồng ý Không Không đồng ý Không đồng ý vừa rõ phải Đồng ý vừa phải Đồng ý 6 1 2 3 4 5 6 đình cần thiết Ln có người đặc biệt với an ủi lúc cần Bạn tơi ln cố gắng giúp đỡ tơi Tơi nhờ cậy vào bạn cần thiết Tơi chia sẻ vấn đề tơi với gia đình Tơi có người bạn mà với họ tơi chia sẻ niềm vui 10 6 6 6 6 nỗi buồn Ln có người đặc biệt sống quan 11 tâm đến cảm xúc tơi Gia đình tơi ln sẵn sàng giúp 12 đưa định Tơi chia sẻ vấn đề với bạn bè XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! PHỤ LỤC Phiếu đồng ý tham gia nghiên cứu Tên đề tài: “Thực trạng trầm cảm phụ nữ trung niên sô yếu tố liên quan tỉnh HưngYên năm 2019” Tên, địa chỉ, điện thoại quan chủ trì nghiên cứu: Trường Đại học Y Hà Nội, 01 Tôn Thất Tùng - Đống Đa - Hà Nội Đt: 04 38523798 Tên, địa chỉ, điện thoại nghiên cứu viên chính: Đỗ Trung Hiếu, lớp CH ĐD khóa I (2017 – 2019), Trường Đại học Y Hà Nội Đt: 0963.785.888 Mục đích nghiên cứu: Đánh giá thực trạng trầm cảm yếu tố liên quan đến phụ nữ trung niên thành phố Hưng Yên Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả biểu trầm cảm phụ nữ trung niên T.p Hưng Yên năm 2019 Xác định số yếu tố liên quan đến trầm cảm phụ nữ trung niên T.p Hưng Yên năm 2019 Qui trình nghiên cứu: Một câu hỏi phát với phần nhằm mơ tả chung tình trạng sinh sống, làm việc, biểu số yếu tố liên quan đến trầm cảm phụ nữ trung niên tuổi từ 40 - 59 thành phố Hưng n Từ giúp chúng tơi đưa số giải pháp giúp giảm nguy trầm cảm từ nâng cao chất lượng sống cho phụ nữ trung niên Quyền lợi tham gia: Ông (bà) tham gia nghiên cứu có quyền: Được cung cấp thông tin đầy đủ nội dung nghiên cứu, lợi ích nghĩa vụ người tham gia nghiên cứu, nguy cơ, tai biến xảy trình nghiên cứu Việc tham gia nghiên cứu hồn tồn tự nguyện, khơng bị ép buộc có quyền tự ý rút khỏi nghiên cứu thời điểm mà không bị phân biệt đối xử Các thơng tin bí mật, riêng tư người tham gia nghiên cứu đảm bảo, số liệu kết nghiên cứu phục vụ cho mục đích khoa học Ơng (bà) có thắc mắc nào, xin liên hệ: - Đỗ Trung Hiếu, lớp Cao học Điều dưỡng khóa – trường Đại học Y Hà Nội, email: trunghieu.cdythy@gmail.com số điện thoại 0963.785.888 - Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Trần Xuân Bách, trường Đại học Y Hà Nội, email: bach.khcn@gmail.com số điện thoại 0888.288.399 - Hội đồng đạo đức, trường Đại học Y Hà Nội, 01 Tôn Thất Tùng – Đống Đa – Hà Nội Sau nhóm nghiên cứu giải thích nguy xảy ra, đồng ý tham gia Việc tham gia nghiên cứu hoàn toàn tự nguyện Cảm ơn ông (bà) nhiều! Hưng Yên, ngày tháng năm 2019 Ký tên (Người tình nguyện tham gia ký ghi rõ họ tên) ... niên số yếu tố liên quan thành phố Hưng Yên năm 2019 với hai mục tiêu: Mô tả thực trạng trầm cảm phụ nữ trung niên thành phố Hưng Yên năm 2019 Xác định số yếu tố liên quan đến tình trạng trầm cảm. .. yếu tố liên quan dẫn tới trầm cảm phụ nữ trung niên quan trọng từ có giải pháp nhằm giảm thiểu tỷ lệ mắc trầm cảm nhóm phụ nữ Do đó, chúng tơi thực đề tài: Thực trạng trầm cảm phụ nữ trung niên. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐỖ TRUNG HIẾU THùC TR¹NG TRầM CảM PHụ Nữ TRUNG NIÊN Và MộT Số YếU Tố LIÊN QUAN TạI THàNH PHố HƯNG YÊN NĂM 2019 CHUYÊN NGÀNH: ĐIỀU DƯỠNG MÃ SỐ: 60720501

Ngày đăng: 08/06/2020, 20:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w