Hội chứng gương là tam chứng bao gồm thai tích dịch, phù mẹ và phù nhau. Bệnh nguyên và bệnh sinh chưa được hiểu rõ và thường bị chẩn đoán nhầm với tiền sản giật. Hội chứng này thường đi kèm với tăng tỷ lệ chết thai và bệnh tật mẹ.
BÁO CÁO TRƯỜNG TỔNG QUAN HỢP LÊ ĐỨC VĨNH, NGUYỄN VĂN HIỀN, VÕ TÁ SƠN HỘI CHỨNG GƯƠNG: BÁO CÁO TRƯỜNG HỢP VÀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU Lê Đức Vĩnh, Nguyễn Văn Hiền, Võ Tá Sơn Bệnh viện Phụ sản – Nhi Đà Nẵng Từ khóa: hội chứng gương, hội chứng Ballantyne, phù thai, giả ngộ độc thai nghén, phù thai Keywords: mirror syndrome; ballantyne syndrome; fetal hydrops; pseudotoxemia; triple edema; maternal edema; placenta hydrops Tóm tắt Hội chứng gương tam chứng bao gồm thai tích dịch, phù mẹ phù Bệnh nguyên bệnh sinh chưa hiểu rõ thường bị chẩn đoán nhầm với tiền sản giật Hội chứng thường kèm với tăng tỷ lệ chết thai bệnh tật mẹ Chúng báo cáo trường hợp hội chứng gương khởi phát vào tuổi thai 30 tuần thai phụ so biểu phù nhiều tăng cân nhanh, tăng huyết áp Xét nghiệm cơng thức máu vợ chồng có MCV MCH giảm Trên siêu âm thai biểu tình trạng thai tích dịch, bánh dày, vơ ối thiếu máu thai nhi Các xét nghiệm xác định ngun nhân gây tình trạng thai tích dịch thiếu máu thai nhi bệnh lý alpha thalassemia thể nặng – Hb Bart’s Sau tư vấn, thai phụ gia đình lựa chọn khởi phát chuyển dạ, em bé chết sau sinh Các triệu chứng thai phụ giảm hẳn sau ngày Hội chứng gương bệnh cảnh nặng phù mẹ thai tích dịch nặng Khi ngun nhân cụ thể gây thai tích dịch khơng thể xác định điều trị, khởi phát chuyển sớm cần thiết để tránh tử vong thai biến chứng mẹ Từ khóa: hội chứng gương, hội chứng Ballantyne, phù thai, giả ngộ độc thai nghén, phù thai Tập 16, số 02 Tháng 08-2018 Abstract 162 Tác giả liên hệ (Corresponding author): Nguyễn Văn Hiền, email: drnguyenhien90@gmail.com Ngày nhận (received): 08/06/2018 Ngày phản biện đánh giá báo (revised): 25/06/2018 Ngày báo chấp nhận đăng (accepted): 29/06/2018 Mirror syndrome is a triad consisting of fetal hydrops, maternal edema and placentomegaly The pathogenesis is unclear and it is frequently mistaken for preeclampsia It is associated with an increase in fetal mortality and maternal morbility We report an uncommon case of mirror syndrome, which appeared at 30 weeks of gestation, in a young nulliparous and characterized by sudden and massive edema at the lower part of body and hypertension Blood count test of couple show low level of MCH and MCV Prenatal ultrasound reveals a condition of fetal hydrops fetalis with fetal anemia, Trường hợp lâm sàng Thai phụ 32 tuổi, lập gia đình năm, mang thai lần đầu, tiền sử chưa ghi nhận bênh lý đặc biệt Quá trình khám thai lúc 13 tuần phát khoảng mờ gáy dày (NT) 3,8 mm, hai vợ chồng thiếu máu với MCH, MCV thấp Thai phụ tư vấn xét nghiệm xâm lấn làm nhiễm sắc thể đồ tìm đột biến gene Thalassemia thai phụ gia đình từ chối, xin tiếp tục theo dõi thai kỳ mà không làm thêm Lúc 20 tuần khám thai ghi nhận bánh dày 63mm Tại thời điểm 25 tuần bắt đầu ghi nhận phù da đầu, tràn dịch ổ bụng lượng ít, bánh dày Thai phụ đến viện lúc 30 tuần tình trạng phù tồn thân, nhiều chi vùng môi lớn, huyết áp 150/100mmHg, khơng đau đầu, mắt nhìn rõ Xét nghiệm máu cho kết Tập 16, số 02 Tháng 08-2018 Hội chứng gương (mirror syndrome) hay gọi hội chứng Ballantyne, biến chứng sản khoa gặp có ảnh hưởng lên thai kỳ Năm 1982, John W Ballantyne lần mô tả kết hợp tình trạng phù thai phụ, thai tích dịch phù bánh với tên gọi hội chứng Ballantyne [1] Kể từ đó, nhiều tên gọi khác sử dụng để mơ tả tình trạng này, giả ngộ độc thai nghén (pseudotoxemia), tam chứng phù mẹ - thai - nhau, hội chứng phù mẹ [2] Thuật ngữ “mirror syndrome – hội chứng gương” đề xuất O’Driscoll vào năm 1956, phản ánh tình trạng phù đồng thời mẹ thai, đặc điểm đặc trưng cho hội chứng Phù thai tượng tích tụ dịch hai hay nhiều khoang thể thai nhi (màng phổi, màng tim, da, ổ bụng) Gọi hội chứng gương có phản chiếu tình trạng phù mẹ với tình trạng phù thai nhi Việc chẩn đoán hội chứng gương quan trọng hội chứng làm tăng nguy biến chứng nặng bà mẹ lẫn thai nhi Tuy nhiên, chế bệnh sinh hội chứng đến chưa rõ Tỷ lệ hội chứng Ballantyne thai kỳ thấp vài chục trường hợp ghi nhận Hầu hết liệu có sẵn y văn cung cấp từ báo cáo loạt ca riêng lẻ [2] Trước năm 2007, có 25 trường hợp báo cáo [2] Từ năm 2010, số trường hợp báo cáo lên đến 56 trường hợp theo tổng quan hệ thống cập nhật năm 2017 Kể từ đó, số lượng tăng gần gấp đơi, với báo cáo trường hợp bổ sung chưa xem xét cách hệ thống Vì vậy, chúng tơi báo cáo trường hợp nhằm mô tả đặc điểm lâm sàng thai phụ bị hội chứng gương thai nhi mang gene bệnh alpha thalassemia thể nặng Điều giúp bác sĩ cải thiện độ xác chẩn đốn họ phân biệt với tiền sản giật, bên cạnh giúp theo dõi tốt phát sớm thai phụ có nguy cơ, hướng dẫn điều trị giải nguyên nhân Tập 14, số 04 Tháng 05-2016 Đặt vấn đề TẠP TẠPCHÍ CHÍPHỤ PHỤSẢN SẢN 14(01), 16(02),XX-XX, 162 - 167, 2016 2018 placentomegaly and anhydramnios Cordocentesis result confirmed that fetal carries severe form of alpha thalassemia – Hb Bart’s Labor induction was indicated immediately and the baby was died after birth The maternal symtoms was disappeared completely at the day of postpartum period Mirror syndrome is a manifestation of extremely severe fetal hydrops When the specific cause of fetal hydrops cannot be identified and corrected, immediate delivery is necessary in order to avoid fetal death and maternal complications Keywords: mirror syndrome; ballantyne syndrome; fetal hydrops; pseudotoxemia; triple edema; maternal edema; placenta hydrops 163 BÁO CÁO TRƯỜNG TỔNG QUAN HỢP LÊ ĐỨC VĨNH, NGUYỄN VĂN HIỀN, VÕ TÁ SƠN hemoglobin 84g/l, hematocrit giảm 28,9%, tiểu cầu bình thường 155 G/l Chức gan thận bình thường Acid uric tăng 573 mcmol/l Các số protein máu albumin máu giảm tương ứng 44 22 g/l Protein niệu 4,3 g/l mẫu nước tiểu 24 Siêu âm thai ghi nhận tình trạng thai tích dịch với tràn dịch ổ phúc mạc lượng nhiều 20mm, phù da đầu, tim lớn chiếm gần toàn lồng ngực, gan lớn, bánh dày 92 mm không quan sát thấy nước ối Vận tốc đỉnh động mạch não (MCA PSV) 85cm/s (tương ứng với 2,09 MoM), chưa có bất thường quan khác ghi nhận siêu âm Thai phụ định xét nghiệm xâm lấn lấy máu cuống rốn xét nghiệm công thức máu, nhóm máu, điện di hemoglobin, TORCH IgM, karyotype máu thai nhi Hình 1: Hình bên trái mơ tả phù da đầu, hình bên phải mơ tả tình trạng tràn dịch ổ bụng lượng nhiều 25pg, bạch cầu 274 G/l, tiểu cầu 157 G/l Sản phụ sau sinh ghi nhận có tình trạng băng huyết, đờ tử cung có can thiệp nội khoa Duratocin Sau tình trạng ổn, triệu chứng giảm hẳn sau ngày Chẩn đoán cuối thai so, 30 tuần, thai tích dịch đồng hợp tử alpha thalassemia, biến chứng hội chứng gương Hình 3: Kết điện di máu cuống rốn cho thấy thai nhi có tỷ lệ Hb Barts chiếm 80% Hình 4: Ảnh bé sau sinh với tràn dịch ổ bụng lượng nhiều, phù toàn thân Bàn luận Tập 16, số 02 Tháng 08-2018 Hình 2: Hình bên trái mô tả tim lớn chiếm gần hết khoang ngực, hình bên phải mơ tả bánh dày 164 Kết điện di hemoglobin máu cuống rốn ghi nhận thai nhi mang hemoglobin Bart’s Thai nhi chẩn đoán phù thai tích dịch liên quan đến thiếu máu thai nhi alpha thalassemia thể nặng thai phụ chẩn đốn có tình trạng hội chứng gương, sau giải thích thai phụ gia đình lựa chọn khởi phát chuyển chấm dứt thai kỳ Em bé tử vong sau sinh vài giờ, ghi nhận tràn dịch ổ bụng lượng nhiều, phù da toàn thân, cân nặng 1300gr, bánh nặng 2200gr Công thức máu thai nhi sau sinh ghi nhận hồng cầu 2,8 T/l, hemoglobin 74 g/l, hematocrit 42,6 g/l, MCH Hội chứng gương tình trạng bệnh lý gặp, mô tả với triệu chứng thai tích dịch phù mẹ kèm với tăng cân nhiều, phù bánh [2] Cơ chế bệnh sinh hội chứng gặp chưa làm sáng tỏ, báo cáo gần cho có thay đổi chức bánh tương tự ghi nhận tiền sản giật [4] Trên thực tế, hai thể bệnh có chung đặc điểm lâm sàng tăng huyết áp phù mẹ [4] Tuy nhiên, tài liệu có gợi ý hội chứng gương phân biệt với tiền sản giật khởi phát sớm thai kỳ, vắng mặt tượng tăng phản xạ (hyper-reflexia), có diện pha loãng máu (giảm hematocrit giảm albumin máu), điều tương phản rõ ràng với tượng cô đặc máu quan sát thấy thai phụ tiền sản giật Trước năm 1970, hội chứng gương cho hậu bất đồng nhóm máu rhesus [1] Bảng Các triệu chứng mẹ [20] Dấu hiệu mẹ Tăng cân, phù Tăng huyết áp Thiếu máu giảm hematocrit Khó thở phù phổi Tăng acid uric/ creatinine Tăng men gan Thiểu niệu Đau đầu Nhìn mờ Giảm tiểu cầu Buồn nôn, nôn n 95 68 56 34 23 22 17 14 10 10 % 84 60,1 51,3 30 20,3 19,4 15 12,3 8,8 8,8 5,2 Tập 16, số 02 Tháng 08-2018 Dữ liệu PlGF sFlt-1 ghi nhận 11 trường hợp tổng số 113 trường hợp báo cáo Có 10/11 trường hợp có nồng độ sFlt-1 tăng so với ngưỡng bình thường (787-2540 pg/mL) [4] Tỉ số sFlt-1:PlGF 84 trường hợp, điều phù hợp với chẩn đoán hội chứng gương tiền sản giật [7] Ngoài ra, bất đồng nhóm máu Rhesus, đa thai, nhiễm trùng bào thai, bất thường cấu trúc thai nhi, u bánh u thai nguyên nhân gây nên hội chứng gương [2] Hội chứng truyền máu cho nhận [4] bạch cầu cấp [8] báo cáo liên quan đến hội chứng gương Tập 14, số 04 Tháng 05-2016 Bảng Sự biểu yếu tố bánh bệnh nhân chẩn đoán hội chứng gương [20] Tuổi thai xuất hiện: Hội chứng gương thường biểu từ 16 đến 34 tuần tuổi thai [2] Đỉnh điểm hội chứng gương xuất nhiều vào giai đoạn muộn quý thai kỳ, với tuổi thai trung bình lúc chẩn đốn 27 tuần +- 30 ngày Việc xuất sớm thai kỳ yếu tố quan trọng để phân biệt hội chứng gương với tiền sản giật [8] Tuổi thai sớm mà mẹ có triệu chứng ghi nhận 16 tuần [11] Mặt khác, triệu chứng mẹ xuất muộn thai 39 tuần [12] Do đó, tuổi thai mà mẹ xuất triệu chứng lần đầu nên mở rộng 16 đến 39 tuần so với đến 36 tuần theo nghiên cứu trước [2] Điều cần ý khởi phát gần thời điểm thai đủ tháng hơn, có nhiều chồng lấp triệu chứng hội chứng gương tiền sản giật, việc sử dụng tiêu chuẩn tuổi thai để phân biết nhóm có ý nghĩa Tuy nhiên, cần ý hội chứng gương xuất muộn tiền sản giật Hơn 50% trường hợp hội chứng gương chẩn đoán từ 26,5 tuần đến 27,5 tuần, với số trường hợp báo cáo diện tuổi thai lớn Sự pha loãng máu: đặc điểm đặc trưng Cả phù tăng huyết áp hay gặp thai phụ tiền sản giật, điểm bất chồng lấp dẫn đến việc khó chẩn đốn Tuy nhiên, diện tượng pha lỗng máu sử dụng để chẩn đoán phân biệt [4] Vào năm 2015, Hirata cộng sự, so sánh thai phụ có hội chứng gương với thai phụ khác có đặc điểm thai tích dịch khơng có hội chứng gương Họ thấy pha loãng, định nghĩa với nồng độ hemoglobin albumin thấp, hay kèm nhóm thai phụ có hội chứng gương so với nhóm khơng có [19] Trong nghiên cứu này, TẠP CHÍ PHỤ SẢN - 16(02), 14(01), 162 XX-XX, - 167, 2016 2018 Tuy nhiên, với phát triển siêu âm chẩn đoán trước sinh, thứ trở nên rõ ràng có nhiều nguyên nhân dẫn đến thai tích dịch nặng tương tự quan sát hội chứng gương [1, 5] Trong nghiên cứu báo cáo năm 2006, tác giả đề xuất phù bánh nhau, với thiếu oxy bánh thứ phát, dấu hiệu mở đầu [3] Thực tế rằng, vai trò bánh bệnh nguyên hội chứng gương không nên bị bỏ qua Nhiều yếu tố bánh có liên quan đến hội chứng gương, sFLt1 (fms-like tyrosine kinase 1) PlGF (placental growth factor) beta hCG [4] Các báo cáo gần gợi ý tượng tăng lượng sFlt-1 giảm PlGF liên quan nhiều hội chứng gương [4,6] Tuy nhiên, tượng ghi nhận thai phụ tiền sản giật [4] Để giải vấn đề này, De Olivera cộng sự, vào năm 2011, mô tả tỷ lệ sFlt-1:PlGF >85 bệnh nhân chẩn đốn tiền sản giật [7] Ơng đưa giả thuyết thai phụ có hội chứng gương có nồng độ PlGF cao có tăng kích thước bánh đó, số thấp hơn.[7] Các triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng Các yếu tố bánh 165 BÁO CÁO TRƯỜNG TỔNG QUAN HỢP LÊ ĐỨC VĨNH, NGUYỄN VĂN HIỀN, VÕ TÁ SƠN Bảng Các triệu chứng thai [20] Dấu hiệu thai Phù thai Phù bánh Đa ối Bất thường thai Phì đại quan Các khối u thai nhi Thiểu ối Tập 16, số 02 Tháng 08-2018 % 94,7 62,8 33,6 17,6 16,8 15 13,2 pha loãng đặc điểm nội trội thai phụ nghiên cứu, mặt tần suất, dấu hiệu mẹ phổ biến thứ tương ứng sau phù tăng huyết áp Thai phụ bị ảnh hưởng thường có biểu phù, tăng cân, tăng huyết áp, tăng men gan, thiếu máu, đau đầu rối loạn thị giác Trên yếu tố này, siêu âm thai điển hình có diện thai tích dịch và/hoặc phù bánh [2] Chẩn đoán chuỗi bệnh lý Chẩn đoán hội chứng gương chủ yếu dựa vào xuất đồng thời dấu hiệu mẹ thai Tuy nhiên, xảy đồng thời xuất Trên thực tế, dấu hiệu thai nhi xuất sớm dấu hiệu mẹ khoảng 1-2 tuần Sự hiểu biết dạng trình bày cải thiện độ xác chẩn đoán bác sĩ thực hành chẩn đốn phân biệt với tình trạng tương tự tiền sản giật Nó giúp xác định thai phụ nghi ngờ tiến triển thành hội chứng gương đó, tác động lên q trình theo dõi để tăng khả phát sớm Tuy nhiên xuất triệu chứng mẹ thai đồng thời hay không không tác động lên tỷ lệ tử vong thai nhi Do vậy, xuất sớm triệu chứng mẹ thai đơn lẻ, mà khơng có can thiệp gì, khơng giúp ích cho dự đốn kết cục Bảng Các tình trạng kèm [20] Bệnh kèm Thiếu máu thai nhi Bất đồng nhóm máu Rh Đa thai Hội chứng truyền máu song thai Parvovirus B19 Cytomegalovirus Coxsackie virus Rối loạn chuyển hóa 166 n 107 71 38 20 19 17 15 n 19 19 19 15 14 1 % 16,8 16,8 16,8 13,2 12,3 2,7 0,8 0,8 Điều trị Một loạt phương thức điều trị sử dụng để làm giảm triệu chứng mẹ cải thiện tình trạng thai tích dịch [2,3] Tuy nhiên, khơng có so sánh tác động phương pháp lên kết cục mẹ thai Khi tình trạng thai tích dịch khơng thể thai đổi được, khởi phát chuyển chấm dứt thai kỳ lựa chọn để đảm bảo an toàn mẹ Các triệu chứng mẹ biến hoàn toàn thường sau sinh chấm dứt thai kỳ [3] Tiên lượng thai phụ mang hội chứng gương nhìn chung đặc trưng tăng tỷ lệ bệnh tật mẹ tử vong thai Tỷ lệ báo cáo thai tử tử cung 56% [3] Bảng Số lượng tỷ lệ bệnh nhân lựa chọn can thiệp điều trị khác [20] Các can thiệp n % Thủ thuật 32 28,3 Thuốc 27 23,9 Mổ lấy thai 22 19,5 Khởi phát chuyển 14 12,4 Chăm sóc hỗ trợ 11 9,7 Feticide chọn lọc 4,4 Tổng 113 100,0 Các can thiệp bao gồm truyền máu cho mẹ, truyền máu tử cung, can thiệp cắt đốt laser, chọc ối Một số thủ thuật thực thai nhi tử cung shunt ổ phúc mạc – buồng ối, shunt khoang màng phổi – khoang ối, nong van động mạch chủ Khởi phát chuyển phương pháp điều trị có cải thiện khả sống sót Qua trường hợp báo cáo, tình trạng mẹ cải thiện thai tích dịch điều trị Theo nghiên cứu Hirata cộng 2015 cho thấy, thai phụ có hội chứng gương, can thiệp xâm lấn cải thiện tình trạng thai trì thai kỳ tiếp tục [19] Sau tương quan hiệu chỉnh phương pháp điều trị khác với kết cục thai nhi, tác giả tìm thấy thủ thuật can thiệp điều trị thai tích dịch, thiếu máu thai nhi liên quan đáng kể với cải thiện sống sót thai nhi Ngoài khởi phát chuyển dạ, liên quan với lợi ích tương tự Kết cục Tiên lượng thai nhi hội chứng gương nhìn chung xấu Tỷ lệ tử vong chung xác định 67,26% Thai chết tử cung chiếm 57,89% tổng số tử vong chiếm 38.9% tất trường hợp hội chứng gương Tử vong sơ sinh chiếm 34,21% tổng số tử vong [20] Cần ý hội chứng gương khơng có tác động lên tử vong mẹ, khơng có trường hợp Hội chứng gương biến chứng gặp Tài liệu tham khảo Kaiser IH Ballantyne and triple edema Am J Obstet Gynecol 1971;110:115–20 Braun T, Brauer M, Fuchs I, Czernik C, Dudenhausen JW, Henrich W, et al Mirror syndrome: a systematic review of fetal associ-ated conditions, maternal presentation and perinatal outcome Fetal Diagn Ther 2010;27:191–203 Espinoza J, Romero R, Nien JK, Kusanovic JP, Richani K, Gomez R, et al A role of the anti-angiogenic factor sVEGFR-1 in the “mirror syndrome” (Ballantyne’s syndrome) J Matern Neonatal Med 2006;19:607–13 Goa S, Mimura K, Kakigano A, Tomimatsu T Normalisation of angiogenic imbalance after intra-uterine transfusion for mirror syndrome caused by parvovirus B19 Fetal Diagn Ther 2013;34:176–9 Carbillon L, Oury JF, Guerin JM, Azancot A, Blot P Clinical biologi-cal features of Ballantyne syndrome and the role of placental hydrops Obstet Gynecol Surv 1997;52:310–4 Prefumo F, Pagani G, Fratelli N, Benigni A, Frusca T Increased concentrations of antiangiogenic factors in mirror syndrome complicating twin-to-twin transfusion syndrome Prenat Diagn 2010;30:378–9 De Oliveira L, Sass N, Boute T, Moron AF SFlt-1 and PlGF levels in a patient with mirror syndrome related to cytomegalovirus infec-tion Euro J Obstet Gynecol Repr Bio 2011;158:366–7 Lee JY, Hwang JY Mirror syndrome associated with fetal leuke-mia J Obstet Gynaecol Res 2015;41:971–4 Harry W, Clewell WH Resolution of Ballantyne syndrome fol-lowing the resolution of fetal hydrops secondary to congenital parvovirus Ultrasound Obst Gynecol 2005;26:376–471 10 Heyborne KD, Chism DM Reversal of Ballantyne syndrome by selective second-trimester fetal termination A case report J Reprod Med 2000; 45:360–2 11 Zhao Y, Liu G, Wang J, Yang J, Shen D, Zhang X Mirror syndrome in a Chinese hospital: diverse causes and maternal fetal features J Matern Fetal Neonatal Med 2013;26:254–8 12 Chang YL, Chao AS, Hsu JJ, Chang SD, Soong YK Selective fetocide reversed mirror syndrome in a dichorionic triplet pregnancy with severe twin-twin transfusion syndrome: a case report Fetal Diagn Ther 2007;22:428–30 13 Graham N, Garrod A, Bullen P, Heazell AE Placental expression of anti- angiogenic proteins in mirror syndrome: a case report Placenta 2012;33:528–31 14 Llurba E, Marsal G, Sanchez O, Dominguez C, Alijotas-Reig J, Carreras E, et al Angiogenic and antiangiogenic factors before and after resolution of maternal mirror syndrome Ultrasound Obstet Gynecol 2012;40:367–9 15 Rana S, Venkatesha S, DePaepe M, Chien EK, Paglia M, Karumanchi SA Cytomegalovirus-induced mirror syndrome associated with elevated levels of circulating antiangiogenic factors Obstet Gynecol 2007;109(2 Pt 2):549–52 16 Stepan H, Renaldo F Elevated sFlt1 level and preec-lampsia with parvovirus-induced hydrops N Engl J Med 2006;354:1857–8 17 Takahashi H, Matsubara S, Kuwata T, Ohkuchi A, Mukoda Y, Saito K, et al Maternal manifestation of Ballantyne’s syndrome occurring concomitantly with the development of fetal congenital mesoblastic nephroma J Obstet Gynaecol Res 2014;40:1114–7 18 Vidaeff AC, Pschirrer ER, Mastrobattista JM, Gilstrap LC 3rd, Ramin SM Mirror syndrome A case report J Reprod Med 2002;47:770–4 19 Hirata G, Aoki S, Sakamaki K, Takahashi T, Hirahara F, Ishikawa H Clinical characteristics of mirror syndrome: a comparison of 10 cases of mirror syndrome with non-mirror syndrome fetal hydrops cases J Matern Neonatal Med 2016;29:2630–4 20 Sabah Allarakia et al Characteristics and management of mirrorsyndrome: a systematic review (1956–2016) De Gruyter, J Perinat Med 2017 Tập 16, số 02 Tháng 08-2018 Tập 14, số 04 Tháng 05-2016 Kết luận thai kỳ, có chế bệnh sinh chưa hiểu rõ thường bị bỏ sót triệu chứng lâm sàng mẹ gần giống bệnh lý tiền sản giật Nhưng phương pháp điều trị có tương đối phức tạp, hiệu chưa rõ ràng kết cục thai nhi nhìn chung xấu Do đó, việc phát sớm cung cấp thơng tin cần thiết hội chứng có ý nghĩa lớn giúp sản phụ gia đình có định sớm để giảm thiểu biến chứng mẹ TẠP CHÍ PHỤ SẢN - 16(02), 14(01), 162 XX-XX, - 167, 2016 2018 báo cáo Sau sinh chấm dứt thai kỳ, thời gian trung bình cần thiết để mẹ phục hồi 5,5 ngày Trường hợp dài để mẹ phục hội ghi nhận 90 ngày thai phụ có tình trạng suy gan, suy thận tiến triển sau chẩn đoán hội chứng gương [13] 167 ... 25 trường hợp báo cáo [2] Từ năm 2010, số trường hợp báo cáo lên đến 56 trường hợp theo tổng quan hệ thống cập nhật năm 2017 Kể từ đó, số lượng tăng gần gấp đơi, với báo cáo trường hợp bổ sung... trường hợp hội chứng gương Tử vong sơ sinh chiếm 34,21% tổng số tử vong [20] Cần ý hội chứng gương khơng có tác động lên tử vong mẹ, khơng có trường hợp Hội chứng gương biến chứng gặp Tài liệu. .. Dữ liệu PlGF sFlt-1 ghi nhận 11 trường hợp tổng số 113 trường hợp báo cáo Có 10/11 trường hợp có nồng độ sFlt-1 tăng so với ngưỡng bình thường (787-2540 pg/mL) [4] Tỉ số sFlt-1:PlGF 84 trường hợp,