1. Trang chủ
  2. » Tất cả

GIAO AN THEO CONG VAN 1790 (1)

16 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 233 KB

Nội dung

PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI GIỜ DẠY (Kèm theo Công văn số 1790/SGDĐT-GDTrH ngày 05/10/2017 của Sở GDĐT Gia Lai) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc , ngày tháng năm PHIẾU ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI GIỜ DẠY CỦA GIÁO VIÊN TRUNG HỌC I Thông tin người đánh giá Họ và tên:………………………………………………… ; Chức vu:………………… …………… Trình độ chuyên môn:……………………………………; Chuyên ngành:………….…………… Đơn vị công tác:…………………………………………………………………….…….…………… II Thông tin giáo viên được đánh giá, xếp loại giờ dạy Họ và tên:………………………………………………… ; Chức vu:………………… …………… Trình độ chuyên môn:……………………………………; Chuyên ngành:………….…………… Đơn vị công tác:…………………………………………………………………….…….…………… III Thông tin bài học Tên bài học: ……………………………………………………… …………………………………… Bộ môn :……………………… ; Lớp:…………; Tiết: …… IV Mô tả tiến trình dạy học (Tập trung theo dõi hoạt động của học sinh lớp để mô tả cẩn thận cho hoạt động dạy học của giáo viên – ghi thêm vào giấy nháp; sử dụng máy ghi âm, ghi hình để làm góp ý tiết dạy, dụng tư liệu này vào việc góp ý dạy và sinh hoạt chuyên môn nội bộ, không sử dụng vào việc khác) V Đánh giá kế hoạch dạy học, hoạt động giáo viên và học sinh Đánh giá kế hoạch dạy học (Giáo án) Tiêu chí Kế hoạch và tài liệu dạy học Mức độ phù hợp chuỗi hoạt động học với muc tiêu, nội dung và phương pháp dạy học sử dung a) Tình mở đầu (Hoạt động khởi động) b) Hình thành kiến thức mới c) Hệ thống câu hỏi, bài tập d) Sản phẩm vận dung/mở rộng Mức độ rõ ràng muc tiêu, nội dung, kĩ thuật tổ chức và sản phẩm cần đạt nhiệm vụ học tập Mức độ phù hợp thiết bị dạy học và học liệu sử dung để tổ chức các hoạt động học học sinh Mức đợ hợp lí phương án kiểm tra, đánh giá quá trình tổ chức hoạt động học học sinh TỔNG I Điểm tối thiểu Mức Mức Mức Điểm tối đa 1,5 1,5 1,5 1,5 2,0 2,0 2,0 2,0 2,5 2,5 2,5 2,5 3,0 3,0 3,0 3,0 4,5 6,0 7,5 9,0 3,0 4,0 5,0 6,0 4,5 6,0 7,5 9,0 Điểm đánh giá Xếp loại giáo án: …………………………… Kết xếp loại giáo án cứ vào tổng điểm từ tiêu chí đến sau (Trường hợp kiểm tra hồ sơ giáo án của giáo viên sử dụng kết này để đánh giá, xếp loại giáo án) Loại Tốt: Từ 30 đến 36 điểm Loại Khá: Từ 24 đến dưới 30 điểm Loại TB: Từ 18 đến dưới 24 điểm Loại chưa đạt: Dưới 18 điểm Đánh giá hoạt động giáo viên và học sinh Tiêu chí Hoạt đợng giáo viên Mức độ sinh động, hấp dẫn học sinh phương pháp và hình thức chuyển giao nhiệm vụ học tập Khả theo dõi, quan sát, phát kịp thời khó khăn học sinh Mức độ phù hợp, hiệu các biện pháp hỗ trợ và khuyến khích học sinh hợp tác, giúp đỡ thực nhiệm vu học tập Mức độ hiệu hoạt động giáo viên việc tổng hợp, phân tích, đánh giá kết hoạt động và quá trình thảo luận học sinh Hoạt động học sinh Khả tiếp nhận và sẵn sàng thực nhiệm vu học tập tất học sinh lớp 10 Mức đợ tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác học sinh việc thực các nhiệm vu học tập 11 Mức đợ tham gia tích cực học sinh trình bày, trao đổi, thảo luận kết thực nhiệm vu học tập 12 Mức độ đắn, xác, phù hợp các kết thực nhiệm vu học tập học sinh TỔNG II Điểm tối thiểu Mức Mức Mức Điểm tối đa 4,5 6,0 7,0 9,0 3,5 4,0 5,5 7,0 3,5 4,5 5,5 7,0 4,5 6,0 7,0 9,0 4,5 6,0 7,0 9,0 3,5 4,0 5,5 7,0 3,5 4,5 5,5 7,0 4,5 6,0 7,0 9,0 Điểm đánh giá Tổng điểm (*) = Tổng I + Tổng II = ………………………… Xếp loại giờ dạy:………………………… Kết xếp loại dạy dựa vào Tổng điểm (*) (tổng điểm 12 tiêu chí) cu thể sau: Loại Giỏi: Có tổng điểm (*) từ 80 đến 100 điểm Loại Khá: Có tổng điểm (*) từ 65 đến dưới 80 điểm Loại TB: Có tổng điểm (*) từ 50 đến dưới 65 điểm Loại chưa đạt: Có tổng điểm (*) dưới 50 điểm Lưu ý: - Trường hợp có nhiều 01 giáo viên đánh giá tiết dạy, điểm xếp loại dạy là tổng trung bình các điểm (*) của các giáo viên đánh giá Kết đánh xếp loại dạy và xếp loại giáo án thực tương tự - Trong đánh giá có tiêu chí chưa đạt mức 1, điểm tối thiểu mức là điểm; điểm lẻ tối thiểu cho tiêu chí là 0,5 điểm VI Ý kiến đánh giá xếp loại Ý kiến người đánh giá tiết dạy: a) Đánh giá kế hoạch dạy học (giáo án) b) Đánh giá hoạt động giáo viên và học sinh Ý kiến người được đánh giá, xếp loại: Người được đánh giá Người đánh giá (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) PHỤ LỤC 2: HƯỚNG DẪN XÁC ĐỊNH CÁC MỨC ĐỘ (Kèm theo Công văn số 1790/SGDĐT-GDTrH ngày 05/10/2017 của Sở GDĐT Gia Lai) Mỗi bài học thực nhiều tiết học nên một nhiệm vu học tập thực và ngoài lớp học Vì thế, mợt tiết học thực một số hoạt động học tiến trình bài học theo phương pháp dạy học tích cực sử dung Khi phân tích, rút kinh nghiệm mợt bài học cần sử dung các tiêu chí phân tích, rút kinh nghiệm kế hoạch và tài liệu dạy học nêu rõ Công văn số 5555/BGDĐTGDTrH ngày 08/10/2014 Bảng dưới hướng dẫn 03 mức độ tiêu chí đánh giá 1) Việc đánh giá kế hoạch tài liệu dạy học thực dựa hồ sơ dạy học theo các tiêu chí về: phương pháp dạy học tích cực; kĩ thuật tổ chức hoạt động học; thiết bị dạy học và học liệu; phương án kiểm tra, đánh giá quá trình và kết học tập của học sinh Tiêu chí Mức độ phù hợp chuỗi hoạt động học với muc tiêu, nội dung và phương pháp dạy học sử dung Mức độ rõ ràng muc Mức Tình huống/câu hỏi/nhiệm vu mở đầu nhằm huy đợng kiến thức/kĩ có học sinh để chuẩn bị học kiến thức/kĩ mới, chưa tạo mâu thuẫn nhận thức để đặt vấn đề/câu hỏi bài học Kiến thức mới trình bày rõ ràng, tường minh kênh chữ/kênh hình/kênh tiếng; có câu hỏi/lệnh cu thể cho học sinh hoạt đợng để tiếp thu kiến thức (khơng đầy đủ) Có câu hỏi/bài tập vận dụng trực tiếp kiến thức mới học chưa nêu rõ lí do, mục đích câu hỏi/bài tập Mức độ Mức Tình huống/câu hỏi/nhiệm vu mở đầu giải phần đoán kết chưa lí giải đầy đủ kiến thức/kĩ có học sinh; tạo mâu thuẫn nhận thức Mức Tình huống/câu hỏi/nhiệm vu mở đầu gần gũi với kinh nghiệm sống của học sinh và giải phần đoán kết chưa lí giải đầy đủ kiến thức/kĩ cũ; đặt vấn đề/câu hỏi của bài học Kiến thức mới thể kênh chữ/kênh hình/kênh tiếng; có câu hỏi/lệnh cu thể cho học sinh hoạt động để tiếp thu kiến thức mới và giải đầy đủ tình huống/câu hỏi/nhiệm vụ mở đầu Hệ thống câu hỏi/bài tập lựa chọn thành hệ thống; câu hỏi/bài tập có mục đích cụ thể, nhằm rèn luyện các kiến thức/kĩ cu thể Kiến thức mới thể kênh chữ/kênh hình/kênh tiếng gắn với vấn đề cần giải quyết; tiếp nối với vấn đề/câu hỏi bài học để học sinh tiếp thu và giải vấn đề/câu hỏi của bài học Hệ thống câu hỏi/bài tập lựa chọn thành hệ thống, gắn với tình thực tiễn; câu hỏi/bài tập có mục đích cụ thể, nhằm rèn luyện các kiến thức/kĩ cu thể Có yêu cầu học sinh Nêu rõ yêu cầu và mô tả Hướng dẫn để học sinh tự liên hệ thực tế/bổ sung rõ sản phẩm vận xác định vấn đề, nội dung, thông tin liên quan dung/mở rộng mà học hình thức thể sản chưa mô tả rõ sinh phải thực phẩm vận dung/mở rộng sản phẩm vận dung/mở rộng mà học sinh phải thực Muc tiêu hoạt Muc tiêu và sản phẩm Mục tiêu, phương thức hoạt động học và sản phẩm học tập mà học sinh phải động và sản phẩm học tập Tiêu chí tiêu, nợi dung, kĩ thuật tổ chức và sản phẩm cần đạt nhiệm vụ học tập Mức độ phù hợp thiết bị dạy học và học liệu sử dung để tổ chức các hoạt động học học sinh Mức đợ hợp lí phương án kiểm tra, đánh giá quá trình tổ chức hoạt động học học sinh Mức học tập mà học sinh phải hoàn thành hoạt động mơ tả rõ ràng chưa nêu rõ cách thức hoạt động học sinh/nhóm học sinh nhằm hoàn thành sản phẩm học tập Thiết bị dạy học và học liệu thể phù hợp với sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành chưa mô tả rõ cách thức mà học sinh hành động với thiết bị dạy học và học liệu Mức đợ Mức hoàn thành hoạt động học mô tả rõ ràng; cách thức hoạt động học tổ chức cho học sinh trình bày rõ ràng, cu thể, thể phù hợp với sản phẩm học tập cần hoàn thành Thiết bị dạy học và học liệu thể phù hợp với sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành; cách thức mà học sinh hành động (đọc/viết/nghe/nhìn/thực hành) với thiết bị dạy học và học liệu mơ tả cụ thể, rõ ràng Phương thức đánh giá sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành hoạt động học mô tả chưa có phương án kiểm tra quá trình hoạt động học học sinh Phương án kiểm tra, đánh giá quá trình hoạt động học và sản phẩm học tập học sinh mô tả rõ, thể rõ các tiêu chí cần đạt của các sản phẩm học tập các hoạt động học 2) Việc phân tích, rút kinh nghiệm hoạt động giáo viên dựa thực tế dự theo các tiêu chí dưới - Hoạt động giáo viên Mức đợ Tiêu chí Mức Mức Câu hỏi/lệnh rõ ràng Câu hỏi/lệnh rõ ràng Mức độ sinh muc tiêu, sản phẩm học muc tiêu, sản phẩm học động, hấp dẫn tập phải hoàn thành, tập, phương thức hoạt học sinh đảm bảo cho phần lớn động gắn với thiết bị phương pháp và học sinh nhận thức dạy học và học liệu hình thức nhiệm vu phải sử dung; đảm bảo chuyển giao thực cho hầu hết học sinh nhiệm vụ học nhận thức nhiệm tập vu và hăng hái thực Khả Theo dõi, bao quát Quan sát cụ thể theo dõi, quan quá trình hoạt quá trình hoạt động sát, phát đợng các nhóm học nhóm học kịp thời sinh; phát sinh; chủ động phát khó khăn nhóm học sinh khó khăn cu Mức mà học sinh phải hoàn thành hoạt động mô tả rõ ràng; cách thức hoạt động học tổ chức cho học sinh thể phù hợp với sản phẩm học tập và đối tượng học sinh Thiết bị dạy học và học liệu thể phù hợp với sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành; cách thức mà học sinh hành động (đọc/viết/nghe/nhìn/thực hành) với thiết bị dạy học và học liệu mơ tả cu thể, rõ ràng, phù hợp với kĩ thuật học tích cực sử dung và điều kiện dạy học địa phương Phương án kiểm tra, đánh giá quá trình hoạt động học và sản phẩm học tập học sinh mơ tả rõ, thể rõ các tiêu chí cần đạt của các sản phẩm học tập trung gian và sản phẩm học tập cuối các hoạt động học và học sinh thực Mức Câu hỏi/lệnh rõ ràng muc tiêu, sản phẩm học tập, phương thức hoạt động gắn với thiết bị dạy học và học liệu sử dung; đảm bảo cho tất học sinh nhận thức nhiệm vu và hăng hái thực Quan sát một cách chi tiết quá trình thực nhiệm vu đến học sinh; chủ động phát khó khăn cu Tiêu chí học sinh Mức độ phù hợp, hiệu các biện pháp hỗ trợ và khuyến khích học sinh hợp tác, giúp đỡ thực nhiệm vu học tập Mức độ hiệu hoạt động giáo viên việc tổng hợp, phân tích, đánh giá kết hoạt động và quá trình thảo luận học sinh Mức độ Mức Mức Mức yêu cầu giúp đỡ thể mà nhóm học sinh thể và nguyên nhân mà có biểu gặp phải quá trình học sinh gặp gặp khó khăn thực nhiệm vu phải quá trình thực nhiệm vu Đưa gợi Chỉ cho học sinh Chỉ cho học sinh ý, hướng dẫn cụ thể cho sai lầm sai lầm học sinh/nhóm học sinh mắc phải dẫn đến khó mắc phải dẫn đến khó vượt qua khó khăn và khăn; đưa khăn; đưa hoàn thành nhiệm định hướng khái định hướng khái quát; vu học tập giao quát để nhóm học sinh khuyến khích học tiếp tuc hoạt động và sinh hợp tác, hỗ trợ lẫn hoàn thành nhiệm vu để hoàn thành học tập giao nhiệm vu học tập giao - Có câu hỏi định - Lựa chọn số - Lựa chọn số hướng để học sinh tích sản phẩm học tập sản phẩm học tập điển cực tham gia nhận xét, học sinh/nhóm học sinh hình học sinh/nhóm đánh giá, bổ sung, hoàn để tổ chức cho học sinh học sinh để tổ chức cho thiện sản phẩm học tập nhận xét, đánh giá, bổ học sinh nhận xét, đánh lẫn nhóm sung, hoàn thiện lẫn giá, bổ sung, hoàn thiện toàn lớp nhau; lẫn nhau; - Nhận xét, đánh giá - Câu hỏi định hướng - Câu hỏi định hướng sản phẩm học tập giáo viên giúp hầu giáo viên giúp hầu hết đông đảo học sinh tiếp hết học sinh tích cực học sinh tích cực tham thu, ghi nhận tham gia thảo luận; gia thảo luận, tự đánh giá - Nhận xét, đánh giá và hoàn thiện sản sản phẩm học tập phẩm học tập mình đông đảo học sinh tiếp và bạn thu, ghi nhận - Hoạt động học sinh Tiêu chí Khả tiếp nhận và sẵn sàng thực nhiệm vu học tập tất học sinh lớp Mức Nhiều học sinh tiếp nhận nhiệm vu và sẵn sàng bắt tay vào thực nhiệm vu giao, nhiên cịn số học sinh bợc lợ chưa hiểu rõ nhiệm vụ học tập giao Hầu hết học sinh tỏ tích cực, chủ đợng, hợp tác với để thực các nhiệm vu học tập; vài học sinh lúng túng chưa thực tham gia vào hoạt đợng nhóm 11 Mức đợ tham Nhiều học sinh hăng hái, Hầu hết học sinh hăng gia tích cực tự tin trình bày, trao đổi ý hái, tự tin trình bày, 10 Mức đợ tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác học sinh việc thực các nhiệm vu học tập Nhiều học sinh tỏ tích cực, chủ đợng hợp tác với để thực các nhiệm vu học tập; nhiên, số học sinh có biểu dựa dẫm, chờ đợi, ỷ lại Mức độ Mức Hầu hết học sinh tiếp nhận và sẵn sàng thực nhiệm vu, nhiên cịn vài học sinh bợc lộ thái độ chưa tự tin việc thực nhiệm vụ học tập giao Mức Tất học sinh tiếp nhận và hăng hái, tự tin việc thực nhiệm vụ học tập giao Tất học sinh tích cực, chủ đợng, hợp tác với để thực nhiệm vu học tập; nhiều học sinh/nhóm tỏ sáng tạo cách thức thực nhiệm vụ Tất học sinh tích cực, hăng hái, tự tin việc học sinh trình bày, trao đổi, thảo luận kết thực nhiệm vu học tập 12 Mức đợ đắn, xác, phù hợp các kết thực nhiệm vu học tập học sinh kiến/quan điểm cá nhân; nhiên, nhiều nhóm thảo luận chưa sơi nổi, tự nhiên, vai trị nhóm trưởng chưa thật bật; cịn số học sinh khơng trình bày quan điểm mình tỏ không hợp tác quá trình làm việc nhóm để thực nhiệm vu học tập Nhiều học sinh trả lời câu hỏi/làm bài tập với yêu cầu giáo viên thời gian, nội dung và cách thức trình bày; nhiên, số học sinh chưa không hoàn thành hết nhiệm vụ, kết thực nhiệm vu cịn chưa xác, phù hợp với u cầu trao đổi ý kiến/quan điểm cá nhân; đa số các nhóm thảo luận sơi nổi, tự nhiên; đa số nhóm trưởng biết cách điều hành thảo luận nhóm; cịn vài học sinh khơng tích cực quá trình làm việc nhóm để thực nhiệm vu học tập Đa số học sinh trả lời câu hỏi/làm bài tập với yêu cầu giáo viên thời gian, nội dung và cách thức trình bày; song cịn vài học sinh trình bày/diễn đạt kết chưa rõ ràng chưa nắm vững yêu cầu trình bày, trao đổi ý kiến, quan điểm cá nhân; các nhóm thảo luận sơi nổi, tự nhiên; các nhóm trưởng tỏ biết cách điều hành và khái quát nội dung trao đổi, thảo luận nhóm để thực nhiệm vu học tập Tất học sinh trả lời câu hỏi/làm bài tập với yêu cầu giáo viên thời gian, nội dung và cách thức trình bày; nhiều câu trả lời/đáp án mà học sinh đưa thể sáng tạo suy nghĩ và cách thể PHỤ LỤC 3: HƯỚNG DẪN GÓP Ý TIẾT DẠY (Kèm theo Công văn số 1790/SGDĐT-GDTrH ngày 05/10/2017 của Sở GDĐT Gia Lai) I Câu hỏi thảo luận tiến trình bài học Để hoàn thiện, tiến trình dạy học bài học theo chủ đề xây dựng cần trình bày và thảo luận dựa một số câu hỏi gợi ý sau: Tình xuất phát 1.1 Tình huống/câu hỏi/lệnh xuất phát nhằm huy động kiến thức/kĩ năng/kinh nghiệm sẵn có nào học sinh? 1.2 Vận dung kiến thức/kĩ năng/kinh nghiệm có thì học sinh trả lời câu hỏi/thực lệnh nêu đến mức độ nào? Dự kiến các câu trả lời/sản phẩm học tập mà học sinh hoàn thành 1.3 Để hoàn thiện câu trả lời/sản phẩm học tập nói trên, học sinh cần vận dung kiến thức/kĩ mới nào học phần Hoạt đợng Hình thành kiến thức? (Có thể khơng phải là toàn bộ kiến thức/kĩ mới bài) Hình thành kiến thức 2.1 Kiến thức mới mà học sinh phải thu nhận bài học là gì? Học sinh thu nhận kiến thức cách nào? Cu thể là học sinh phải thực các hành động (đọc/nghe/nhìn/làm) gì? Qua hành động (đọc/nghe/nhìn/làm), học sinh thu kiến thức gì? Kiến thức giúp cho việc hoàn thiện câu trả lời/sản phẩm học tập tình xuất phát nào? 2.2 Nếu có lệnh/câu hỏi phần Hình thành kiến thức thì cần làm rõ: - Lệnh/câu hỏi có liên hệ nào với lệnh/câu hỏi tình xuất phát? - Câu trả lời/sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành là gì? - Học sinh sử dung kiến thức gì để trả lời câu hỏi/thực lệnh đó? Hình thành kĩ 3.1 Nêu rõ muc đích câu hỏi/bài tập luyện tập bài học Cu thể là câu hỏi/bài tập nhằm hình thành/phát triển kĩ gì? 3.2 Nếu có nhiều 01 câu hỏi/bài tập cho việc hình thành/phát triển 01 kĩ cần giải thích sao? Vận dụng và mở rộng Cần trả lời các câu hỏi sau: Vận dung: Học sinh yêu cầu vận dung kiến thức vào giải một điều gì cuộc sống? Cần thay đổi gì hành vi, thái độ thân học sinh? Đề xuất với gia đình, bạn bè… thực điều gì học tập/cuộc sống? Mở rộng: Học sinh yêu cầu đào sâu/mở rợng thêm gì kiến thức có liên quan đến bài học? Lịch sử hình thành kiến thức? Thông tin các nhà khoa học phát minh kiến thức? Những ứng dung kiến thức đời sống, kĩ thuật? Học sinh cần trình bày/báo cáo/chia sẻ các kết hoạt đợng nói nào? Dưới hình thức nào? II Các bước phân tích hoạt đợng học học sinh Việc phân tích, rút kinh nghiệm hoạt động học cu thể học thực theo các bước sau: Bước 1: Mô tả hành động của học sinh hoạt động học Mơ tả rõ ràng, xác hành đợng mà học sinh/nhóm học sinh thực hoạt đợng học đưa phân tích Cu thể là: - Học sinh tiếp nhận nhiệm vu học tập nào? - Học sinh làm gì (nghe, nói, đọc, viết) để thực nhiệm vu học tập giao? Chẳng hạn, học sinh nghe/đọc gì, thể qua việc học sinh ghi gì vào học tập cá nhân? - Học sinh trao đổi/thảo luận với bạn/nhóm bạn gì, thể thơng qua lời nói, cử nào? - Sản phẩm học tập học sinh/nhóm học sinh là gì? - Học sinh chia sẻ/thảo luận sản phẩm học tập nào? Học sinh/nhóm học sinh nào báo cáo? Báo cáo cách nào/như nào? Các học sinh/nhóm học sinh khác lớp lắng nghe/thảo luận/ghi nhận báo cáo bạn/nhóm bạn nào? - Giáo viên quan sát/giúp đỡ học sinh/nhóm học sinh quá trình thực nhiệm vu học tập giao nào? - Giáo viên tổ chức/điều khiển học sinh/nhóm học sinh chia sẻ/trao đổi/thảo luận sản phẩm học tập cách nào/như nào? Bước 2: Đánh giá kết quả/hiệu của hoạt động học Với hoạt động học mô tả trên, phân tích và đánh giá kết quả/hiệu hoạt động học thực Cu thể là: - Qua hoạt đợng đó, học sinh học gì (thể qua việc chiếm lĩnh kiến thức, kĩ gì)? - Những kiến thức, kĩ gì học sinh chưa học (theo muc tiêu hoạt động học)? Bước 3: Phân tích nguyên nhân ưu điểm/hạn chế của hoạt động học Phân tích rõ học sinh học được/chưa học kiến thức, kĩ cần dạy thông qua muc tiêu, nội dung, phương thức hoạt động và sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành: - Muc tiêu hoạt động học (thể thông qua sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành) là gì? - Nội dung hoạt động học là gì? Qua hoạt động học này, học sinh học/vận dung kiến thức, kĩ gì? - Học sinh yêu cầu/hướng dẫn cách thức thực nhiệm vu học tập (cá nhân, cặp, nhóm) nào? - Sản phẩm học tập (yêu cầu nội dung và hình thức thể hiện) mà học sinh phải hoàn thành là gì? Bước 4: Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động học Để nâng cao kết quả/hiệu hoạt động học học sinh cần phải điều chỉnh, bổ sung gì về: - Muc tiêu, nội dung, phương thức, sản phẩm học tập hoạt động học? - Kĩ thuật tổ chức hoạt động học học sinh: chuyển giao nhiệm vu học tập; quan sát, hướng dẫn học sinh thực nhiệm vu học tập; tổ chức, hướng dẫn học sinh báo cáo, thảo luận sản phẩm học tập; nhận xét, đánh giá quá trình hoạt động học và sản phẩm học tập học sinh PHỤ LỤC 4: GIỚI THIỆU MỘT DẠNG KẾ HOẠCH BÀI HỌC (Dành cho học xây dựng dạng chủ đề giáo án từ tiết trở lên ) (Kèm theo Công văn số 1790/SGDĐT-GDTrH ngày 05/10/2017 của Sở GDĐT Gia Lai) Giáo viên tham khảo cấu trúc kế hoạch bài học này để thiết kế giáo án phù hợp với môn học và điều kiện nhà trường Tên bài học: Ngày soạn :…………… Số tiết :…… A Nội dung bài học Mô tả chủ đề Chủ đề gồm các nội dung/bài: Mạch kiến thức chủ đề B Tiến trình dạy học I MỤC TIÊU Kiến thức Kĩ Thái độ Định hướng hình thành lực - Năng lực chung: - Năng lực chuyên biệt: II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên - Thiết bị dạy học: - Học liệu: Chuẩn bị học sinh - Chuẩn bị các nội dung liên quan đến bài học theo hướng dẫn giáo viên chuẩn bị tài liệu, TBDH - Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu, Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá HD: Cụ thể hóa các mục tiêu của bài học để mô tả yêu cầu cần đạt mức độ (MĐ) vào bảng sau, phục vụ cho việc các câu hỏi kiểm tra, đánh giá học sinh Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ (nếu có) A KHỞI ĐỢNG HOẠT ĐỢNG Tình xuất phát (mở đầu) (1) Muc tiêu: (Nêu rõ mục tiêu cần đạt của hoạt động) (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: (3) Hình thức tổ chức hoạt động: (4) Phương tiện dạy học: (5) Sản phẩm: (Mô tả rõ sản phẩm HS cần đạt sau kết thúc hoạt động) Nêu nội dung hoạt động 1… 10 Hoạt động GV - Chuyển giao nhiệm vu học tập - Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vu - Đánh giá kết (sản phẩm) thực nhiệm vu học sinh Kết thúc hoạt động, GV kết luận kiến thức để học sinh ghi vào (hộp kiến thức) - Hoạt động HS Thực nhiệm vu học tập Trao đổi thảo luận Báo cáo kết quả, thảo luận HS cập nhật sản phẩm hoạt đợng học B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỢNG (Nêu tên hoạt đợng) (1) Muc tiêu: (Nêu rõ mục tiêu cần đạt của hoạt động) (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: (3) Hình thức tổ chức hoạt động: (4) Phương tiện dạy học: (5) Sản phẩm: (Mô tả rõ sản phẩm HS cần đạt sau kết thúc hoạt động) Nêu nội dung hoạt động 2… Hoạt động GV Hoạt động HS - Chuyển giao nhiệm vu học tập - Thực nhiệm vu học tập - Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực - Trao đổi thảo luận nhiệm vu - Đánh giá kết (sản phẩm) thực - Báo cáo kết quả, thảo luận HS cập nhật nhiệm vu học sinh sản phẩm hoạt động học Kết thúc hoạt động, GV kết luận kiến thức để học sinh ghi vào (hộp kiến thức) Các hoạt động khác có tiếp tục lặp lại cấu trúc của hoạt động C LUYỆN TẬP HOẠT ĐỘNG (Nêu tên hoạt động) (1) Muc tiêu: (Nêu rõ mục tiêu cần đạt của hoạt động) (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: (3) Hình thức tổ chức hoạt động: (4) Phương tiện dạy học: (5) Sản phẩm: (Mô tả rõ sản phẩm HS cần đạt sau kết thúc hoạt động) Nêu nội dung hoạt động … Hoạt động GV Hoạt động HS - Chuyển giao nhiệm vu học tập - Thực nhiệm vu học tập - Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực - Trao đổi thảo luận nhiệm vu - Đánh giá kết (sản phẩm) thực - Báo cáo kết quả, thảo luận HS cập nhật nhiệm vu học sinh sản phẩm hoạt động học Kết thúc hoạt động, GV kết luận kiến thức để học sinh ghi vào (hộp kiến thức) Các hoạt động khác có tiếp tục lặp lại cấu trúc của hoạt động 11 D VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỢNG HOẠT ĐỢNG (Nêu tên hoạt đợng) (1) Muc tiêu: (Nêu rõ mục tiêu cần đạt của hoạt động) (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: (3) Hình thức tổ chức hoạt động: (4) Phương tiện dạy học: (5) Sản phẩm: (Mô tả rõ sản phẩm HS cần đạt sau kết thúc hoạt động) Nêu nội dung hoạt động … Hoạt động GV - Chuyển giao nhiệm vu học tập - Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vu - Đánh giá kết (sản phẩm) thực nhiệm vu học sinh Kết thúc hoạt động, GV kết luận kiến thức để học sinh ghi vào - Hoạt động HS Thực nhiệm vu học tập Trao đổi thảo luận Báo cáo kết quả, thảo luận HS cập nhật sản phẩm hoạt động học Các hoạt động khác có tiếp tục lặp lại cấu trúc của hoạt động E HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ NỘI DUNG CÁC CÂU HỎI, BÀI TẬP - Các câu hỏi và bài tập đảm bảo yêu cầu xây dựng Bảng tham chiếu các mức yêu cầu xây dựng - Các câu hỏi phải bố trí theo nợi dung Bảng tham chiếu các mức yêu cầu Ví du: Nội dung a: Câu hỏi 1: Câu hỏi 2: Nội dung b: Câu hỏi 3: Câu hỏi 4: … * Lưu ý: Đối với chủ đề (bài học) có nhiều tiết, GV phải phân chia phù hợp cho các hoạt động dạy học (ghi rõ giáo án tiết 1, tiết 2…) 12 PHỤ LỤC 5: PHẢN HỒI Ý KIẾN CÁC ĐƠN VỊ THEO CÔNG VĂN 1666/SGDĐT-GDTrH (Kèm theo Công văn số 1790/SGDĐT-GDTrH ngày 05/10/2017 của Sở GDĐT Gia Lai) Vì điều kiện thời gian không cho phép, nên Sở GDĐT không tổ chức hội thảo để trao đổi thảo luận vấn đề các đơn vị góp ý và kiến nghị theo u cầu cơng văn 1666/SGDĐT-GDTrH ngày 18/9/2017 việc góp ý Dự thảo hướng dẫn xếp loại dạy giáo viên trung học Sở GDĐT Gia Lai Nên Sở GDĐT phản hồi ý kiến các đơn vị sau: I PHẦN GĨP Ý TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ TIẾT DẠY Về câu chữ bảng 12 tiêu chí Nhiều đơn vị cho các tiêu chí 9, 10, 11, 12 với yêu cầu “Nhiều”, “Đa số”, “Tất cả” tương ứng các mức độ, đối với học sinh vùng khơng thuận lợi khó đạt Do đó, tiết dạy giáo viên không đạt kết xếp loại Giỏi Hoặc có đơn vị đề nghị cu thể hóa các cum từ “Nhiều”, “Đa số”, “Tất cả” thành tỷ lệ %, ví du: 60% 75%, 90% Vấn đề này, Sở GDĐT không đồng ý, với lý sau: - Hiện Sở/Bộ đạo sở chuẩn kiến thức kỹ chương trình giáo duc hành, các đơn vị tiếp tuc điều chỉnh nội dung dạy học theo hướng tinh giản, tiếp cận định hướng chương trình giáo duc phổ thông mới, xây dựng và thực kế hoạch giáo duc phù hợp với điều kiện thực tế Do đó, việc xây dựng và thiết kế một kế hoạch bài học giáo viên phải bám sát đối tượng học sinh trường mình; học sinh nơi thuận lợi có bài học yêu cầu cao học sinh vùng khó khăn Vậy các cum từ “Nhiều”, “Đa số”, “Tất cả” các tiêu chí đến 12 đánh giá dựa vào muc tiêu, nội dung, sản phẩm mà giáo viên đặt bài học - Khơng thể lượng hóa các cum từ “Nhiều”, “Đa số”, “Tất cả” thành tỷ lệ % Vì lượng hóa cu thể dễ bị gây mâu thuẫn người dự và giáo viên dạy góp ý, đánh giá dạy Bởi vì, tiêu chí đến 12 là các tiêu chí đánh giá hoạt động học sinh hoạt động dạy học giáo viên; khơng thể đếm xác 70% hay 90% Như vậy, Sở GDĐT giữ nguyên câu chữ phần hướng dẫn xác định các mức độ Về thang điểm và đánh giá các tiêu chí Sở GDĐT tiếp thu và điều chỉnh các thang điểm đảm bảo dễ nhớ và khoa học Tuy nhiên, mợt số ý kiến khác, Sở GDĐT có phản hồi sau: - Ý kiến: Bỏ cột điểm tối đa Phản hồi: Không thể bỏ cột điểm tối đa, vì không ghi cột điểm tối đa người dự chấm điểm và tổng điểm chấm lớn 100 điểm - Ý kiến: + Giảm số điểm đánh giá kế hoạch bài học xuống dưới 36 điểm + Tỉ lệ điểm điểm đánh giá kế hoạch và tài liệu dạy học và đánh giá hoạt động giáo viên và học sinh lớp cịn mang nặng tính lý thuyết (36/64), đề xuất sửa chữa (20/80) Phản hồi: Việc soạn một giáo án để phuc vu cho dạy học tốt, đòi hỏi giáo viên phải 13 bỏ nhiều thời gian và công sức như: Suy nghĩ phương án tình đặt vấn đề, dự kiến các tình xảy cho hoạt động tùy theo đối tượng học sinh, xây dựng hệ thống câu hỏi kiểm tra đánh giá, chuẩn bị học liệu Do đó, điểm chấm cho giáo án phải 1/3 tổng số điểm đánh giá tiết dạy để xứng đáng với đầu tư thời gian và công sức giáo viên Hơn 01 tiết dạy giáo viên lớp là 45 phút tương đương với làm việc công chức, viên chức (40 giờ/tuần) là có tính đến thời gian soạn giáo án - Ý kiến: Điều chỉnh tổng điểm hoạt động giáo viên và học sinh thành 75 điểm (HĐ giáo viên 40 điểm, HĐ học sinh 35 điểm) Phản hồi: Hai hoạt động này (GV và HS) các tiêu chí có gắn kết chặt chẽ với theo cặp (cu thể các cặp tiêu chí: 5-9, 6-10, 7-11 và 8-12) Do đó, điểm các cặp tiêu chí này phải tương ứng với - Ý kiến: + Bổ sung muc đánh giá hoạt đợng giáo viên thêm tiêu chí phân bố thời gian + Phần đánh giá hoạt động giáo viên và học sinh lớp chưa quy định thời gian, vượt quá 45 phút/tiết thì đạt mức nào? Phản hồi: Việc phân bổ thời gian cho tiết dạy đối với bợ tiêu chí này khơng đặt nặng, nhiên giáo viên phải cân nhắc chuỗi các hoạt động bài học để phân bổ thời gian hợp lý, đảm bảo hoàn thành kế hoạch bài học Nếu giáo viên biên soạn kế hoạch và thực không đạt theo kế hoạch (bị cháy giáo án quá nhiều) thì xem xét trừ điểm các tiêu chí từ đến (mức độ phù hợp của mục tiêu chuỗi hoạt động và nội dung dạy học); tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học lớp, giáo viên sử dung phương pháp/kỹ thuật dạy học không hợp lý làm nhiều thời gian hoạt đợng nào dẫn đến “cháy giáo án” thì xem xét trừ điểm theo các tiêu chí tương ứng từ tiêu chí số đến tiêu chí số 12 - Ý kiến: Cần phải đưa vào văn lưu ý thêm “việc đánh giá nên bám vào thực tế giảng dạy địa phương để đánh giá xác và phù hợp” Phản hồi: Như nói trên, kế hoạch, nội dung dạy học các nhà trường điều chỉnh, tinh giản phù hợp với thực tiễn địa phương Việc xác định muc tiêu bài dạy phù hợp với đối tượng học sinh là việc làm giáo viên Khi giáo viên đưa muc tiêu vượt quá lực học sinh hay ngược lại thì việc đánh giá người dự phải bám vào các tiêu chí 1, 2, 9, 11 và 12 để đánh giá Mỗi giáo án, giáo viên nên mô tả rõ muc tiêu và sản phẩm cần đạt cho hoạt động để người đánh giá cứ vào muc tiêu, sản phẩm cần đạt để đánh giá tiết dạy xác - Ý kiến: + Tiêu chí 4, mức có nêu: Sản phẩm học tập trung gian và sản phẩm học tập cuối các hoạt động học Vậy sản phẩm học tập trung gian là gì, là muc kiểm tra đánh giá chứ hệ thống câu hỏi để hình thành kiến thức mới + Thời gian có 45 phút vừa dạy kiến thức mới, vừa mở rộng kiến, vừa kiểm tra là không đủ thời gian Phản hồi: Kiểm tra đánh giá là kiểm tra, đánh giá suốt quá trình dạy học Như hoạt động dạy học, giáo viên phải đặt câu hỏi kiểm tra và đánh giá kết hoạt đợng (sản phẩm) hoạt đợng Có hoạt đợng để có sản phẩm cuối cần phải có sản phẩm trung gian Như sản phẩm trung gian là kết mà học sinh thực câu hỏi trung gian quá trình thực mợt hoạt đợng lớn 14 - Ý kiến: Nếu có trường hợp đánh giá kế hoạch dạy học (giáo án) loại Trung bình đánh giá hoạt động giáo viên và học sinh lớp đạt loại giỏi (tổng điểm tối đa 68) thì tổng điểm đánh giá xếp loại giỏi không? Phản hồi: Việc đánh giá tiết dạy là đánh giá phẩn soạn giáo án và tiến trình dạy học lớp Trong dự thảo qui định khá rõ “Kết xếp loại dạy dựa vào Tổng điểm đánh giá dạy (*) (Tổng điểm của 12 tiêu chí)” -Ý kiến: Đánh giá xếp loại dạy GV trung học theo công văn không tính khả thi áp dung dạy học đại trà vì nhiều lý do… Phản hồi: Công văn 5555/BGDĐT-GDTrH đưa 12 tiêu chí góp ý tiết dạy cách năm học Bộ/Sở GDĐT tập huấn đổi mới phương pháp dạy học, cu thể là dạy học theo hướng tích cực hóa các hoạt đợng học sinh; đạo đổi mới sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học nhằm đổi mới ngành giáo duc và tiếp cận Chương trình giáo duc phổ thơng mới Nếu vì khó khăn chủ quan khách quan nào mà giáo viên trì hỗn đổi mới thì ngành không đạt muc tiêu đổi mới và cá nhân giáo viên không đáp ứng nhu cầu dạy học năm 2019 II PHẦN SOẠN GIÁO ÁN – GÓP Ý TIẾT DẠY Phần góp ý mẫu kế hoạch bài học (giáo án) các đơn vị khá nhiều, nhiên có nhiều đơn vị nhầm lẫn cấu trúc giáo án phu luc công văn 1666/SGDĐTGDTrH là bắt buộc cho tất các giáo án dạy học giáo viên là chưa Cấu trúc giáo án này là một gợi ý để giáo viên soạn giáo án theo dạng chủ đề (mỗi tổ/nhóm chun mơn soạn chung 02 bài/ học kì, để thảo luận góp ý bài soạn và tiết dạy) khơng bắt buộc soạn cho tất các tiết dạy Ý kiến: + Học sinh không ghi bài thực các bước theo tiến trình + Chỉ tập trung vào mợt nhóm các đối tượng HS tích cực + Nội dung các hoạt động nên thêm cột nội dung ghi bảng (học sinh ghi kiến thức) để tương thích hoạt đợng giáo viên và học sinh Phản hồi: + bước thực một hoạt động dạy học, kết thúc hoạt động giáo viên đánh giá kết thực hoạt động (sản phẩm học sinh), sau đánh giá sản phẩm hoạt động, giáo viên kết luận lại kiến thức, nội dung kết luận kiến thức hoạt đợng là nội dung ghi bảng để học sinh ghi chép vào + Việc tổ chức các hoạt động dạy học, sau đặt vấn đề, đưa câu hỏi/yêu cầu hoạt đợng, địi hỏi GV phải đưa câu hỏi/yêu cầu đảm bảo theo tiêu chí muc Trong quá trình học sinh thực nhiệm vu, giáo viên phải quan sát và hướng dẫn, giúp đỡ học sinh chưa tích cực, cịn yếu Do đó, giáo viên tập trung cho học sinh tích cực là khơng đảm bảo u cầu dạy học Ý kiến: Sử dung phương tiện dạy học (máy chiếu) và tin học học sinh hạn chế giao nhiệm vu cho hoạt động khởi động học sinh cịn gặp nhiều khó khăn Phản hồi: Hoạt đợng khởi động nhiệm vu giáo duc nào giáo viên phải thực hiện; hoạt động này thực chất giáo viên thường gọi là “dẫn nhập vào bài” Như vậy, việc đặt vấn đề dẫn nhập vào bài học (Hoạt động khởi động) thì ảnh hưởng gì đến kỹ sử dung CNTT học sinh Đối với phương pháp dạy học tích cực nay, hoạt động khởi động là một hoạt động đặt vấn đề (tình có vấn đề), tình có 15 vấn đề là tạo mâu thuẫn nhận thức (có nghĩa là với kiến thứ tại, học sinh chưa thể giải trọn vẹn tình mà giáo viên đặt ra); tiêu chí nêu: Tình huống/câu hỏi/nhiệm vu mở đầu phải đạt yêu cầu: Tình phải tạo mâu thuẫn nhận thức, học sinh giải phần đoán kết chưa lí giải đầy đủ kiến thức/kĩ cũ nhằm kích thích, học sinh vào bài học, tình phải gần gũi với kinh nghiệm sống của học sinh, đặt vấn đề/câu hỏi của bài học… Ý kiến: Mỗi hoạt động giáo án không cần thiết phải lập lại các muc sau: (1) Muc Tiêu; (2) Phương pháp; (3) Hình thức tổ chức hoạt động; (4) Phương tiện dạy học; (5) Sản phẩm Phản hồi: Cấu trúc giáo án phu luc Dự thảo là gợi ý xây dựng kế hoạch bài soạn theo chủ đề Việc xây dựng một chủ đề là mợt bài học mới giáo viên tổ/nhóm chun mơn lựa chọn và tự xây dựng Do đó, cần thiết phải giới thiệu các muc nêu để tự đánh giá kế hoạch bài học mình, giúp người kiểm tra dễ dàng đánh giá kế hoạch bài học mà giáo viên tự xây dựng Hơn mợt chủ đề thực nhiều tiết học và xảy mợt vài tuần học (với các mơn có tiết/tuần) nên việc thiết kế giáo án chủ đề để thuận tiện cho giáo viên Góp ý giáo án các đơn vị - Theo công văn 1666/SGDĐT-GDTrH yêu cầu các đơn vị soạn và dạy thử nghiệm 01 tiết để sử dung Dự thảo góp ý dạy đánh giá và góp ý tiết dạy Tuy nhiên, đa số các đơn vị soạn giáo án theo mẫu chủ đề, dẫn đến giáo án khá dài dòng, chưa đầu tư cho việc mô tả sản phẩm và tổ chức hoạt động dạy học theo bước - Một số bài soạn mô tả sản phẩm cần đạt cho hoạt đợng cịn chung chung, chưa đạt như: “hình thành lực hợp tác”, “hình thành kĩ giao tiếp” Một số bài soạn chưa mô tả sản phẩm cần đạt cho hoạt động - Một số giáo án nêu quá nhiều lực hình thành cho bài học, xác định lực chuyên biệt bài học chưa trọng tâm bải - Việc biên soạn và thiết kế giáo án phù hợp với dạy học theo định hướng lực học sinh là nhiệm vu giáo viên giai đoạn đổi mới Sự sáng tạo thiết kế bài giảng là tùy lực người, Sở GD&ĐT không áp đặt một dạng giáo án cu thể mà đưa mợt số gợi ý để giáo viên vận dung, chẳng hạn như: Với các bài dạy từ đến tiết Sở có gợi ý 02 dạng giáo án Phu luc công văn 790/SGDĐTGDTrH ngày 10/5/2016 Sở GDĐT Gia Lai; với các bài dạy học theo chủ đề gồm nhiều tiết học (từ tiết trở lên) Sở có hướng dẫn phu luc kèm theo công văn số 1127/SGDĐT-GDTrH ngày 08 tháng năm 2015 và mới là phu luc kèm theo công văn số 1666/SGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng năm 2017 Việc một số đơn vị triển khai cho giáo viên áp dung dạng giáo án phu luc kèm theo cơng văn số 1666/SGDĐT-GDTrH là máy móc và triệt tiêu tính sáng tạo thầy giáo - Việc sử dung máy ghi âm, ghi hình dự để làm tư liệu góp ý dạy và sinh hoạt chuyên môn là việc làm Bộ GDĐT triển khai nhiều năm nay; giáo viên không phát tán rộng rải tư liệu âm và hình ảnh này các phương tiện thông tin đại chúng Sở GD&ĐT đồng hành đội ngũ thầy cô giáo giai đoạn đổi mới và lắng nghe đóng góp q thầy 16 ... phải sử dung; đảm bảo chuyển giao thực cho hầu hết học sinh nhiệm vụ học nhận thức nhiệm tập vu và hăng hái thực Khả Theo dõi, bao quát Quan sát cụ thể theo dõi, quan quá trình hoạt quá... 5: PHẢN HỒI Ý KIẾN CÁC ĐƠN VỊ THEO CÔNG VĂN 1666/SGDĐT-GDTrH (Kèm theo Công văn số 1790/ SGDĐT-GDTrH ngày 05/10/2017 của Sở GDĐT Gia Lai) Vì điều kiện thời gian không cho phép, nên Sở GDĐT... vu học tập giao quát để nhóm học sinh khuyến khích học tiếp tuc hoạt động và sinh hợp tác, hỗ trợ lẫn hoàn thành nhiệm vu để hoàn thành học tập giao nhiệm vu học tập giao - Có câu

Ngày đăng: 02/11/2020, 19:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w