Khóa luận "Biện pháp nhằm nâng cao kĩ năng giải toán về yếu tố Hình học cho học sinh lớp 5

66 26 0
Khóa luận "Biện pháp nhằm nâng cao kĩ năng giải toán về yếu tố Hình học cho học sinh lớp 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A. MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Giáo dục trẻ em luôn là một nhiệm vụ vô cùng quan trọng mà cả xã hội đã và đang quan tâm, bởi “Trẻ em là chủ nhân tương lai của đất nước”. Nhất là trong giai đoạn hiện nay, đất nước ta đang bước vào thời kì công nghiệp hóa – hiện đại hóa thì nền giáo dục đào tạo lại ngày càng được chú trọng. Vì hơn hết, giáo dục đào tạo có nhiệm vụ tạo ra nguồn nhân lực có cả đức, trí, thể, mĩ để phục vụ nước nhà. Nghị quyết Đại hội Đảng VI của Đảng Cộng sản Việt Nam đã chỉ rõ: “Con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển kinh tế - xã hội”. Trong những năm gần đây, sự nghiệp giáo dục đào tạo ở Việt Nam nói chung và việc giảng dạy ở Tiểu học nói riêng đã được đặc biệt quan tâm. Bởi vì, bậc Tiểu học là bậc học nền móng cho việc hình thành nhân cách ở học sinh trên cơ sở cung cấp những kiến thức ban đầu về hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn. Ở bậc Tiểu học, nội dung môn học phong phú, mỗi môn học đảm nhận một vai trò khác nhau. Với tư cách là một khoa học, Toán học là một môn học vô cùng quan trọng và cần thiết. Nó là một hệ thống các khái niệm, quy luật và phương pháp nghiên cứu riêng. Môn Toán ở trường Tiểu học giúp học sinh có những kiến thức cơ bản và sơ giản ban đầu về số học, hình học, các yếu tố đại lượng và hình thành các kĩ năng toán học góp phần hình thành phương pháp tư duy, phương pháp suy luận, phương pháp giải quyết vấn đề, làm việc có kế hoạch, chủ động, sáng tạo giúp các em học tập tốt các môn học khác trong nhà trường và chuẩn bị cho các bậc học tiếp theo. Trong chương trình Toán Tiểu học, việc dạy và học các bài toán có nội dung dung về Hình học là một trong những mạch kiến thức quan trọng. Các bài toán hình học ở tiểu học giúp các em phát triển tư duy về hình dạng không gian. Từ tri giác như là một cái “toàn thể” lớp 1, 2, đến việc nhận diện hình học thông qua việc phân tích đặc điểm các hình bằng con đường trực giác (lớp 3, 4, 5). Các yếu tố hình học được sắp xếp từ dễ đến khó, từ trực quan cụ thể đến tư duy trừu tượng, rồi đến khái quát vấn đề. Thông qua việc dạy các yếu tố hình học ở tiểu học, các em được trang bị vốn kiến thức cơ bản về hình học phẳng, hình học không gian để làm cơ sở cho việc học hình học ở các cấp học trên. Giải toán chiếm một vị trí đặc biệt quan trọng trong dạy học Toán ở tiểu học, vì giải toán có thể sử dụng vào hầu hết các khâu trong quá trình dạy học: Lấy giải toán làm điểm xuất phát để tạo động cơ hình thành tri thức mới; lấy giải toán làm phương tiện cung cấp tri thức mới, rèn luyện kĩ năng vận dụng tri thức vào thực tiễn đồng thời lấy giải toán làm phương tiện để phát triển tư duy cho học sinh. Thông qua giải toán giúp học sinh từng bước phát triển năng lực tư duy, rèn luyện kĩ năng suy luận, khả năng quan sát, phỏng đoán. Ngoài ra, việc giải toán còn góp phần giáo dục ý chí và những đức tính tốt như cần cù, nhẫn nại, ý thức vượt khó. Bài tập hình học trong chương trình toán Tiểu học có vị trí quan trọng trong việc hình thành và phát triển khả năng tư duy sáng tạo cho học sinh. Hiện nay, trong nhà trường đang đẩy mạnh đổi mới phương pháp dạy học song còn gặp nhiều khó khăn. Học sinh yêu thích môn Toán song vẫn còn ngại khi giải các bài toán có nội dung hình học, bởi lẽ các bài toán hình học vẫn là sự vận dụng tổng hợp ở diểm cao tri thức, kĩ năng về toán ở tiểu học trong việc tìm ra phương hướng cho học sinh tìm tòi, khám phá suy luận nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh. Vì vậy những em học sinh có học lực giỏi, khá thì rất thích học và ngược lại thì những em học yếu, tư duy chậm thì rất ngại học nên dẫn đến số học sinh yếu môn Toán chiếm tỷ lệ cao hơn so với môn Tiếng Việt. Qua thực tế thực tập giảng dạy, đặc biệt là mạch kiến thức hình học, tôi nhận thấy học sinh thường gặp khó khăn trong các vấn đề như lúng túng trong việc nhận dạng các hình học, vẽ hình gọi tên hình, mô tả hình,…; học sinh không nắm được bản chất các quy tắc công thức tính chu vi và diện tích các hình… Thấy được những khó khăn của giáo viên và học sinh trong việc dạy học hình học ở Tiểu học và kĩ năng của học sinh về việc giải toán có yếu tố hình học còn hạn chế dẫn đến tình trạng học sinh chưa chiếm lĩnh được kiến thức hoặc chưa đạt kết quả học tập như mong muốn, tôi luôn muốn tìm tòi các biện pháp mới để dạy học sinh kiến thức về nội dung hình học và giải các bài toán về yếu tố hình học. Vì vậy, tôi đã mạnh dạn đi vào nghiên cứu đề tài: “Biện pháp nhằm nâng cao kĩ năng giải toán về yếu tố Hình học cho học sinh lớp 5”. 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này nhằm vận dụng các biện pháp nâng cao kĩ năng giải Toán về yếu tố Hình học cho học sinh lớp 5, góp phần nâng cao hiệu quả dạy và học Toán ở trường Tiểu học. Giúp học sinh lớp 5 có kĩ năng nhận dạng, tóm tắt bài toán, kĩ năng trình bài bài giải và hiểu biết chắc chắn từng bước giải trong các bài toán có nội dung hình học đã học, có kĩ năng vận dụng vào đời sống thực tiễn. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy và học môn Toán ở trường Tiểu học 3.2. Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp nâng cao kĩ năng giải Toán về yếu tố Hình học lớp 5 4. Phạm vi nghiên cứu Việc giúp học sinh giải toán có nội dung hình học có nhiều dạng. Song do điều kiện và thời gian có hạn nên tôi chỉ tiến hành nghiên cứu về biện pháp giúp học sinh lớp 5 nâng cao kĩ năng giải Toán có nội dung hình học tại trường Tiểu học Duy Ninh – Quảng Ninh – Quảng Bình. 5. Giải thuyết khoa học Nếu vận dụng tốt các biện pháp nhằm nâng cao khả năng giải Toán về yếu tố Hình học cho học sinh lớp 5 thì sẽ tạo nên sự hứng thú, tích cực chủ động của học sinh đối với việc giải toán hình học cũng như nâng cao chất lượng dạy và học môn Toán ở Tiểu học. 6. Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu một số vấn đề về lý luận và thực tiễn của đề tài nghiên cứu. Điều tra tìm hiểu thực trạng về việc sử dụng các biện pháp nhằm nâng cao kĩ năng giải toán về yếu tố Hình học trong việc dạy và học môn Toán lớp 5 ở trường Tiểu học. Đề xuất một số biện pháp và cách thức sử dụng các biện pháp đó trong dạy và học yếu tố Hình học lớp 5. Tiến hành thực nghiệm khoa học để kiểm tra tính khả thi của đề tài nghiên cứu. 7. Phương pháp nghiên cứu 7.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2. Phương pháp trò chuyện 7.3. Phương pháp điều tra, quan sát 7.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm 8. Đóng góp của đề tài Một là, hệ thống hóa cơ sở lý luận về các biện pháp sử dụng trong dạy học về yếu tố Hình học trong môn Toán ở lớp 5 Hai là, trên cơ sở điều tra, phân tích tài liệu và đánh giá một cách khoa học thực trạng việc sử dụng các biện pháp đã sử dụng trong dạy và học về yếu tố Hình học trong môn Toán lớp 5 trong nhà trường Tiểu học hiện nay. Ba là, đề tài góp phần xác định định hướng và luận chứng một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao kĩ năng giải Toán về yếu tố hình học trong môn Toán lớp 5. 9. Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, đề tài gồm có 3 chương: Chương I: Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài Chương II: Biện pháp nhằm nâng cao kĩ năng giải toán về yếu tố hình học cho học sinh lớp 5 Chương III: Thực nghiệm sư phạm

Lời Cảm Ơn Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn thầy giáo - Thạc sĩ Nguyễn Kế Tam trực tiếp tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tạo điều kiện cho em hồn thành khóa luận Em xin trân trọng cảm ơn Ban Giám Hiệu, Khoa Sư phạm thầy cô giáo, em học sinh Trường Tiểu học Duy Ninh, Quảng Ninh, Quảng Bình tạo điều kiện cho em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Dù có nhiều cố gắng, song khóa luận chắn khơng tránh khỏi sai sót Em kính mong dẫn góp ý thầy cô giáo Em xin trân trọng cảm ơn Đồng Hới, tháng năm 2020 Sinh viên Dương Thị Thu Thảo i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii A MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giải thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài B NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Mục đích việc dạy yếu tố hình học mơn Tốn tiểu học 1.1.1.1 Làm cho học sinh có biểu tượng xác số hình học đơn giản số đối tượng hình học thơng dụng 1.1.1.2 Rèn luyện số kĩ thực hành, phát triển số lực trí tuệ 1.1.1.3 Tích lũy hiểu biết cần thiết cho đời sống sinh hoạt học tập học sinh 1.1.2 Vai trò tầm quan trọng việc giải toán 1.1.3 Một số vấn đề kĩ giải toán 1.1.4 Đặc điểm nhận thức – tư học sinh lớp 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Nội dung hình học lớp 1.2.1.1 Hình tam giác 1.2.1.2 Hình thang 10 1.2.1.3 Hình trịn 11 ii 1.2.1.4 Hình hộp chữ nhật 12 1.2.1.5 Hình lập phương 13 1.2.1.6 Hình trụ, hình cầu 13 1.2.1.7 Giới thiệu thể tích hình 14 1.2.2 Một số vấn đề cần lưu ý dạy giải tốn có yếu tố hình học 14 1.2.2.1 Dạy học đại lượng hình học (chu vi, diện tích, thể tích) 14 1.2.2.2 Dạy học giải tốn có nội dung hình học 15 1.3 Thực trạng dạy – học kiến thức hình học giải tốn nội dung hình học lớp 15 1.3.1 Về giáo viên 15 1.3.2 Về học sinh 16 1.4 Nguyên nhân thực trạng 18 1.4.1 Đối với giáo viên 18 1.4.2 Đối với học sinh 18 CHƯƠNG II: BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO KĨ NĂNG GIẢI TOÁN VỀ YẾU TỐ HÌNH HỌC CHO HỌC SINH LỚP 20 2.1 Giúp học sinh ghi nhớ cơng thức tính chu vi, diện tích thơng qua đặc điểm hình mơ hình trực quan 20 2.2 Giúp học sinh giải toán từ dạng đơn giản đến phức tạp 21 2.3 Phân tích kiện tốn cách đặt lời giải cho phép tính 23 2.4 Dạy giải tốn dạng suy luận lơ – gic theo công thức 24 2.5 Bồi dưỡng cho học sinh cách giải tập so sánh diện tích, cắt ghép, vẽ hình 26 2.6 Vận dụng phương pháp giải toán yếu tố hình học quy tắc tính tốn 30 CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 33 3.1 Mục đích, yêu cầu thực nghiệm 33 3.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 33 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm 33 3.2.2 Địa bàn thực nghiệm 33 iii 3.3 Kế hoạch thực nghiệm 34 3.3.1 Tiến trình thực nghiệm 34 3.3.2 Nội dung thực nghiệm 34 3.3.3 Tổ chức thực nghiệm 34 3.3.3.2 Tiến hành thực nghiệm 35 a Đối với lớp thực nghiệm 35 b Đối với lớp đối chứng 35 3.3.3.3 Thời gian thực nghiệm 35 3.3.3.4 Nhận xét tiến trình dạy học 35 3.3.4 Đánh giá kết thực nghiệm 48 3.3.4.1 Kết thực nghiệm 49 3.3.4.2 Kết luận chung thực nghiệm 52 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 Kết luận 54 Kiến nghị 55 2.1 Đối với công tác đào tạo bồi dưỡng giáo viên 55 2.2 Đối với cấp quản lý, đạo 55 2.3 Đối với giáo viên 56 2.4 Đối với phụ huynh học sinh 57 PHỤ LỤC 58 iv A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo dục trẻ em nhiệm vụ vô quan trọng mà xã hội quan tâm, “Trẻ em chủ nhân tương lai đất nước” Nhất giai đoạn nay, đất nước ta bước vào thời kì cơng nghiệp hóa – đại hóa giáo dục đào tạo lại ngày trọng Vì hết, giáo dục đào tạo có nhiệm vụ tạo nguồn nhân lực có đức, trí, thể, mĩ để phục vụ nước nhà Nghị Đại hội Đảng VI Đảng Cộng sản Việt Nam rõ: “Con người vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển kinh tế - xã hội” Trong năm gần đây, nghiệp giáo dục đào tạo Việt Nam nói chung việc giảng dạy Tiểu học nói riêng đặc biệt quan tâm Bởi vì, bậc Tiểu học bậc học móng cho việc hình thành nhân cách học sinh sở cung cấp kiến thức ban đầu hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn Ở bậc Tiểu học, nội dung môn học phong phú, mơn học đảm nhận vai trị khác Với tư cách khoa học, Toán học mơn học vơ quan trọng cần thiết Nó hệ thống khái niệm, quy luật phương pháp nghiên cứu riêng Mơn Tốn trường Tiểu học giúp học sinh có kiến thức sơ giản ban đầu số học, hình học, yếu tố đại lượng hình thành kĩ tốn học góp phần hình thành phương pháp tư duy, phương pháp suy luận, phương pháp giải vấn đề, làm việc có kế hoạch, chủ động, sáng tạo giúp em học tập tốt môn học khác nhà trường chuẩn bị cho bậc học Trong chương trình Tốn Tiểu học, việc dạy học tốn có nội dung dung Hình học mạch kiến thức quan trọng Các tốn hình học tiểu học giúp em phát triển tư hình dạng khơng gian Từ tri giác “toàn thể” lớp 1, 2, đến việc nhận diện hình học thơng qua việc phân tích đặc điểm hình đường trực giác (lớp 3, 4, 5) Các yếu tố hình học xếp từ dễ đến khó, từ trực quan cụ thể đến tư trừu tượng, đến khái quát vấn đề Thông qua việc dạy yếu tố hình học tiểu học, em trang bị vốn kiến thức hình học phẳng, hình học khơng gian để làm sở cho việc học hình học cấp học Giải tốn chiếm vị trí đặc biệt quan trọng dạy học Tốn tiểu học, giải tốn sử dụng vào hầu hết khâu q trình dạy học: Lấy giải tốn làm điểm xuất phát để tạo động hình thành tri thức mới; lấy giải toán làm phương tiện cung cấp tri thức mới, rèn luyện kĩ vận dụng tri thức vào thực tiễn đồng thời lấy giải toán làm phương tiện để phát triển tư cho học sinh Thông qua giải toán giúp học sinh bước phát triển lực tư duy, rèn luyện kĩ suy luận, khả quan sát, đốn Ngồi ra, việc giải tốn cịn góp phần giáo dục ý chí đức tính tốt cần cù, nhẫn nại, ý thức vượt khó Bài tập hình học chương trình tốn Tiểu học có vị trí quan trọng việc hình thành phát triển khả tư sáng tạo cho học sinh Hiện nay, nhà trường đẩy mạnh đổi phương pháp dạy học song gặp nhiều khó khăn Học sinh u thích mơn Tốn song cịn ngại giải tốn có nội dung hình học, lẽ tốn hình học vận dụng tổng hợp diểm cao tri thức, kĩ toán tiểu học việc tìm phương hướng cho học sinh tìm tịi, khám phá suy luận nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh Vì em học sinh có học lực giỏi, thích học ngược lại em học yếu, tư chậm ngại học nên dẫn đến số học sinh yếu mơn Tốn chiếm tỷ lệ cao so với môn Tiếng Việt Qua thực tế thực tập giảng dạy, đặc biệt mạch kiến thức hình học, tơi nhận thấy học sinh thường gặp khó khăn vấn đề lúng túng việc nhận dạng hình học, vẽ hình gọi tên hình, mơ tả hình,…; học sinh khơng nắm chất quy tắc cơng thức tính chu vi diện tích hình… Thấy khó khăn giáo viên học sinh việc dạy học hình học Tiểu học kĩ học sinh việc giải tốn có yếu tố hình học cịn hạn chế dẫn đến tình trạng học sinh chưa chiếm lĩnh kiến thức chưa đạt kết học tập mong muốn, tơi ln muốn tìm tịi biện pháp để dạy học sinh kiến thức nội dung hình học giải tốn yếu tố hình học Vì vậy, tơi mạnh dạn vào nghiên cứu đề tài: “Biện pháp nhằm nâng cao kĩ giải tốn yếu tố Hình học cho học sinh lớp 5” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài nhằm vận dụng biện pháp nâng cao kĩ giải Tốn yếu tố Hình học cho học sinh lớp 5, góp phần nâng cao hiệu dạy học Toán trường Tiểu học Giúp học sinh lớp có kĩ nhận dạng, tóm tắt tốn, kĩ trình bài giải hiểu biết chắn bước giải tốn có nội dung hình học học, có kĩ vận dụng vào đời sống thực tiễn Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Q trình dạy học mơn Tốn trường Tiểu học 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp nâng cao kĩ giải Tốn yếu tố Hình học lớp Phạm vi nghiên cứu Việc giúp học sinh giải tốn có nội dung hình học có nhiều dạng Song điều kiện thời gian có hạn nên tiến hành nghiên cứu biện pháp giúp học sinh lớp nâng cao kĩ giải Tốn có nội dung hình học trường Tiểu học Duy Ninh – Quảng Ninh – Quảng Bình Giải thuyết khoa học Nếu vận dụng tốt biện pháp nhằm nâng cao khả giải Toán yếu tố Hình học cho học sinh lớp tạo nên hứng thú, tích cực chủ động học sinh việc giải tốn hình học nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn Tiểu học Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu số vấn đề lý luận thực tiễn đề tài nghiên cứu Điều tra tìm hiểu thực trạng việc sử dụng biện pháp nhằm nâng cao kĩ giải tốn yếu tố Hình học việc dạy học mơn Tốn lớp trường Tiểu học Đề xuất số biện pháp cách thức sử dụng biện pháp dạy học yếu tố Hình học lớp Tiến hành thực nghiệm khoa học để kiểm tra tính khả thi đề tài nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2 Phương pháp trò chuyện 7.3 Phương pháp điều tra, quan sát 7.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Đóng góp đề tài Một là, hệ thống hóa sở lý luận biện pháp sử dụng dạy học yếu tố Hình học mơn Tốn lớp Hai là, sở điều tra, phân tích tài liệu đánh giá cách khoa học thực trạng việc sử dụng biện pháp sử dụng dạy học yếu tố Hình học mơn Tốn lớp nhà trường Tiểu học Ba là, đề tài góp phần xác định định hướng luận chứng số giải pháp nhằm nâng cao kĩ giải Toán yếu tố hình học mơn Tốn lớp Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, đề tài gồm có chương: Chương I: Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài Chương II: Biện pháp nhằm nâng cao kĩ giải tốn yếu tố hình học cho học sinh lớp Chương III: Thực nghiệm sư phạm B NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Mục đích việc dạy yếu tố hình học mơn Tốn tiểu học 1.1.1.1 Làm cho học sinh có biểu tượng xác số hình học đơn giản số đối tượng hình học thông dụng Ngay từ lớp 1, học sinh làm quen với số hình học thường gặp Dựa trực giác mà em nhận biết hình cách tổng thể Sau lên lớp trên, việc nhận biết hình xác hóa dần thơng qua việc tìm hiểu thêm đặc điểm (về cạnh, góc,…) hình Ở Tiểu học, học sinh học đo độ dài, diện tích, thể tích hình, luyện tập ước lượng (nhận biết gần đúng) số đo đoạn thẳng, diện tích, thể tích số vật thường dùng Việc giúp học sinh hình thành biểu tượng hình học đối tượng hình học có tầm quan trọng đáng kể điều giúp em định hướng hình học khơng gian, gắn liền việc học tập với sống xung quanh chuẩn bị để học mơn hình học bậc trung học sở 1.1.1.2 Rèn luyện số kĩ thực hành, phát triển số lực trí tuệ Khi học yếu tố hình học, học sinh tập sử dụng dụng cụ thước kẻ, ê ke, compa để đo đạc vẽ hình xác theo quy trình hợp lí, để phát hiện, kiểm tra đặc điểm hình; sử dụng ngơn ngữ kí hiệu cần thiết, tập đo độ dài, đo tính chu vi, diện tích, thể tích hình Những kĩ rèn luyện bước một, từ thấp đến cao Ví dụ: Lớp 1, học sinh tập dùng thước kẻ để vẽ đoạn thẳng; Lớp 3, 4, học sinh tập dùng ê ke để vẽ xác hình chữ nhật Lớp 5, học sinh tập dùng compa để vẽ đường tròn Qua việc học tập kiến thức rèn luyện kỹ trên, số lực trí tuệ học sinh khả phân tích, tổng hợp, quan sát, đối chiếu, so sánh hình khơng gian phát triển 1.1.1.3 Tích lũy hiểu biết cần thiết cho đời sống sinh hoạt học tập học sinh Các kiến thức hình học Tiểu học dạy thơng qua hoạt động thực hành tích lũy hiểu biết cần thiết cho học sinh Song kiến thức kĩ hình học thu lượm qua đường thực nghiệm lại cần thiết sống, hữu ích cho việc học tập kiến thức khác mơn tốn tiểu học như: Số học, Đo đại lượng, giải toán việc học tập môn học khác như: Mĩ thuật, Tập viết, Tự nhiên xã hội,… Ngồi ra, yếu tố hình học giúp học sinh phát triển lực trí tuệ, rèn luyện đức tính phẩm chất tốt cần cù, cẩn thận, xác, làm việc có kế hoạch,… Nhờ mà học sinh có thêm tiền đề để học môn học khác, để tiếp tục học tốn học có hệ thống bậc Trung học sở thích ứng tốt với mơi trường tự nhiên, xã hội 1.1.2 Vai trò tầm quan trọng việc giải tốn Trong q trình giải tập, việc đào sâu mở rộng kiến thức học cách sinh động, phong phú yếu tố cần thiết Chỉ có vận dụng kiến thức học vào giải tập học sinh nắm kiến thức cách sâu sắc Việc dạy giải tập tốn phương tiện để ơn tập, củng cố, hệ thống hóa kiến thức tốt Địi hỏi học sinh phải tư tập trung trí óc vào việc nhớ lại hệ thống kiến thức học Việc dạy giải tập tốn cịn có vai trò quan trọng việc phát triển nhận thức, rèn luyện trí thơng minh cho học sinh Một tốn có tính chất đặc biệt, ngồi cách giải thơng thường cịn có cách giải khác Vì q trình dạy giải tập, giáo viên cần yêu cầu học sinh giải tập theo nhiều cách khác Từ cách giải khác đó, học sinh tìm cách giải ngắn nhất, hay Qua làm cho khả tư học sinh phát triển Dạy giải tập toán tạo điều kiện cho giáo viên có hội để kiểm tra, đánh giá kiến thức học sinh cách xác Việc dạy giải tập tốn cịn mang ý nghĩa giáo dục đạo đức, tác phong như: Rèn luyện tính kiên nhẫn, cẩn thận, xác, sáng tạo,… Việc 3: Chia sẻ trước lớp Giải: 1m = 10dm; 50cm = 5dm; 60cm = 6dm Diện tích xung quanh bể kính là: (10 + 5) × × = 180 (dm2) Diện tích đáy bể kính là: 10 × = 50 (dm2) Diện tích kính dùng làm bể cá là: 180 + 50 = 230 (dm2) Thể tích lịng bể kính là: 10 × × = 300 (dm3) Thể tích nước có bể kính là: 300 : ×3 = 225 (dm3) Đáp số: a) 230 dm2; b) 300 dm3; c) 225 dm3 Bài 2: Việc 1: HS đọc đề - GV: + Bài tốn cho biết gì? + Muốn tính diện tích thể tích hình lập phương ta làm nào? Việc 2: HS làm vào vở, đổi chéo kiểm tra theo nhóm đơi Việc 3: Chia sẻ trước lớp Giải: Diện tích xung quanh hình lập phương là: 1,5 × 1,5 × = (m2) Diện tích tồn phần hình lập phương là: 1,5 × 1,5 × = 13,5 (m2) Thể tích hình lập phương là: 1,5 × 1,5 × 1,5 = 3,375 (m3) Đáp số: a) m2; b) 13,5 dm2; c) 3,375 dm3 C Hoạt động ứng dụng: Chia sẻ với người thân nội dung học 3.3.4 Đánh giá kết thực nghiệm Kết thực nghiệm sư phạm có ý nghĩa quan trọng việc làm sáng tỏ tính đắn giải thiết khoa học đề tài đề Vì vậy, việc đánh giá 48 kết thực nghiệm phải tiến hành nghiêm túc, khách quan chuẩn xác Xuất phát từ u cầu đó, tơi số tiêu chuẩn phương pháp đánh giá thực nghiệm sau: 3.3.4.1 Kết thực nghiệm Sau tiến hành nghiên cứu hai nhóm lớp (đối chứng thực nghiệm), tiến hành kiểm tra kết đầu vào kết đầu xử lý kết Mỗi kiểm tra gồm hai phần đại diện cho mục tiêu môn học Phần phần tái hiện, phần phần nâng cao Kết thu chúng tơi trình bày theo bảng kết đầu vào kết đầu lớp thực nghiệm đối chứng, so sánh đối chiếu rút kết luận Hướng đánh giá chúng tơi tính điểm trung bình kết đầu vào kết đầu hai nhóm thực nghiệm đối chứng Sau so sánh điểm trung bình đầu vào đầu ra, so sánh độ chênh lệch điểm trung bình nhóm; so sánh nhóm điểm giỏi, khá, trung bình, yếu để từ rút kết luận sư phạm cần thiết a Kết kiểm tra đầu vào Bảng 3: Kết đầu vào Điểm Đối chứng Thực nghiệm Tần số xuất Tổng số điểm Tần số xuất Tổng số điểm 10 30 40 63 63 8 64 64 7 49 42 12 24 15 0 0 49 0 0 0 0 0 0 Tổng số 32 241 31 242 Điểm trung 7.5 7.8 bình Độ lệch 0.3 điểm trung bình thực nghiệm đối chứng Qua kết kiểm tra đầu vào học sinh nhóm lớp thực nghiệm đối chứng tơi nhận thấy điểm trung bình kiểm tra hai nhóm tương đương Điều chứng tỏ trình độ nhận thức hai nhóm tương đương (độ chênh lệch không đáng kể) b Kết kiểm tra đầu Sau dạy thử nghiệm, giáo viên tiến hành cho học sinh làm kiểm tra (2 bài) kết thu sau: Bảng 4: Kết đầu Đối chứng Thực nghiệm Điểm Tần số xuất Tổng số điểm Tần số xuất Tổng số điểm 10 15 150 11 110 20 180 16 144 17 136 15 120 7 49 56 24 42 5 20 50 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Tổng số 64 544 62 496 Điểm trung 8.5 8.0 0.2 bình Độ lệch điểm trung bình đầu vào đầu Độ lệch 0.50 điểm trung bình thực nghiệm đối chứng Ở nhóm thực nghiệm điểm trung bình đầu 8.5 với 35 điểm giỏi chiếm 54.7 % Số điểm 24 chiếm 37.5 % Số điểm trung bình chiếm 7.8 % Số điểm yếu chiếm % Độ chênh lệch đầu vào đầu 1đ Ở nhóm đối chứng, điểm trung bình đầu với 27 điểm giỏi chiếm 43.5 % Số điểm 23 chiếm 37.1 % Số điểm trung bình 11 chiếm 17.7 % Số điểm yếu chiếm 1.7 % So sánh điểm độ chênh lệch trung bình đầu vào đầu nhóm thực ghiệm nhóm đối chứng, ta thấy độ chênh lệch nhóm thực nghiệm cao Tỷ lệ khá, giỏi nhóm thực nghiếm chiếm 92.2 % khơng có học sinh đạt 51 điểm trung bình Trong đó, tỉ lệ khá, giỏi nhóm đối chứng 80.6 % học sinh đạt điểm Ta thấy rằng, kết kiểm tra đầu phần khẳng định học sinh lớp thực nghiệm nắm chắn tri thức học Trong học sinh lớp đối chứng trì mức độ bình thường khơng có thay đổi nhiều so với kết đầu vào Tỉ lệ giỏi học sinh nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng có khác biệt lớn 3.3.4.2 Kết luận chung thực nghiệm Qua việc nghiên cứu đánh giá kết thực nghiệm sư phạm cho phép rút số kết luận sau đây: a Khả sử dụng biện pháp nhằm nâng cao kĩ giải toán yếu tố hình học cho học sinh lớp Từ việc phân tích lý luận đến khâu thiết kế thực nghiệm cuối tổ chức dạy thực nghiệm, giáo viên thấy phù hợp biện pháp nhằm nâng cao khả giải tốn u tố hình học toán lớp Học sinh hứng thú với biện pháp mà giáo viên áp dụng tích cực áp dụng việc học tập Các biện pháp cịn hình thành em thái độ tích cực học tập, tự giác, chủ động, sáng tạo ghi nhớ cơng thức tốn học lâu, tránh nhầm lẫn b Hiệu thực nghiệm sư phạm sử dụng biện pháp nhằm nâng cao kĩ giải tốn yếu tố hình học cho học sinh lớp Kết việc thực nghiệm sư phạm đánh giá cho thấy việc vận dụng biện pháp góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn Đồng thời góp phần hình thành nhân cách người học sinh, hình thành cho em phương pháp học hiệu nên em tích cực học tập Khi giáo viên áp dụng biện pháp vào học em hào hứng nhah chóng thực vào việc học Và qua em thực giải tốn cách nhanh chóng xác, đưa cách giải tốn thơng minh 52 Qua học sinh tiếp thu nhanh đồng thời nắm kiến thức lâu bị nhầm lẫn Qua phân tích chứng tỏ việc vận dụng biện pháp nhằm nâng cao kĩ giải tốn yếu tố hình học Tốn học lớp có ý nghĩa lớn, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Vì việc đề xuất vận dụng biện pháp vào dạy học mơn Tốn lớp hợp lý cần thiết 53 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu đề tài cho phép rút số kết luận sau: Nội dung yếu hình học mạch kiến thức quan trọng chương trình Tốn Tiểu học Nó giúp em bước đầu tiếp xúc với biểu tượng hình học số tính chất hình học Hình học giúp em phát triển tư trí tuệ, tư phân tích tổng hợp, khái qt hóa, trừu tượng hóa, rèn luyện phương pháp suy luận lo-gic, phát triển trí tưởng tượng khơng gian Trong q trình nghiên cứu, đề tài xây dựng sở khoa học xác định sở thực tiễn dạy học giáo viên học sinh học nội dung hình học Học sinh thường mắc phải sai sót đáng tiếc Khả tư trẻ hạn chế, đặc biệt gặp toán dạng suy luận hay toán vận dụng nhiều bước giải, tốn phải thực cắt ghép hình hay số tốn khó em cịn thiếu tự tin Nguyên nhân chủ yếu em chưa quy tắc cơng thức tính, khả lập luận tốn địi hỏi nhiều phương cịn chậm Các biện pháp có ý nghĩa quan trọng việc hình thành tri thức thái độ kĩ cho học sinh Nó giúp học sinh ghi nhớ lâu cơng thức, phát huy tính đơc lập sáng tạo học sinh Việc lựa chọn biện pháp dạy học quan trọng góp phần giải nhiệm vụ học tập học sinh hợp lý hiệu Việc áp dụng biện pháp vào việc dạy học yếu tố hình học Tốn lớp hợp lý Nó góp phần nâng cao chất lượng dạy học giáo viên học sinh Tuy nhiên áp dụng biện pháp vào dạy học mơn Tốn cần phải tuân thủ hình thức tổ chức vận dụng cho phù hợp với nội dung học Thực tế biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học khơng cịn mẻ Nhưng việc vận dụng cịn nhiều hạn chế số lượng khơng nhiều nội dung chưa cụ thể Đồ dùng dạy học hạn chế Học sinh lớp thực nghiệm bước đầu hình thành tri thức thái độ tình cảm với môn học Học sinh độc lập chủ động sáng tạo hoạt động học 54 Các em giải tồn dễ dàng hơn, kĩ tốt hơn, khơng giải tốn chương trình sách giáo khoa mà giải tập nâng cao Như vậy, việc vận dụng biện pháp dạy học yếu tố hình học mơn Toán lớp đạt mục tiêu thực nghiệm giúp học sinh hình thành kiến thức thái độ học tập đắn, hình thành nhân cách người Điều chứng tỏ việc vận dụng biện pháp vào dạy học yếu tố hình học mơn Tốn lớp hợp lý Nó góp phần nâng cao hiệu dạy học hình học lớp Các kết luận chứng tỏ giả thuyết khoa học mà đưa đắn Kiến nghị Qua trình dạy học nói chung dạy học mơn Tốn nói riêng nhận thấy rằng: để mang lại kết cao cịn phải phụ thuộc vào nhiều yếu tố Ví dụ như: Sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu hướng dẫn, đạo quản lí giáo dục, điều kiện sở vật chất, lực lịng nhiệt tình giáo viên Như phân tích việc vận dụng biện pháp mang lại hiệu cao cần thiết cho việc học học sinh Vì cần coi biện pháp quan trọng áp dụng cách việc dạy học Với kết nghiên cứu mình, tơi xin nêu số kiến nghị sau: 2.1 Đối với công tác đào tạo bồi dưỡng giáo viên Cần sớm triển khai việc dạy học biện pháp nhằm nâng cao khả giải tốn yếu tố hình học mơn Tốn lớp thơng qua phương pháp dạy học mơn Tốn cho trường đào tạo giáo viên Tiểu học Cần tổ chức đợt bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo định kỳ, tổ chức kỳ thi giáo viên dạy giỏi cấp giáo viên học hỏi lẫn Sử dụng băng hình dạy mẫu giáo viên học hỏi kinh nghiệm 2.2 Đối với cấp quản lý, đạo Các cấp quản lý phải theo sát việc dạy học giáo viên học sinh Tránh tình trạng xem nhẹ phương pháp hay sáng kiến kinh nghiệm Vì 55 điều dẫn đến tình trạng đầu tư cho biện pháp hay sáng kiến kinh nghiệm dẫn đến dạy học cách hình thức chiếu lệ chí đối phó Vì cấp quản lí cần động viên khuyến khích phong trào thi đua giáo viên việc nghiên cứu biện pháp sáng kiến kinh nghiệm dạy học mơn Tốn Tiểu học Hiện số thiết bị đồ dùng dạy học có nhiều hư hỏng, thiết bị dạy học phục vụ mơn Tốn cịn nhiều hạn chế Vì kiến nghị với Bộ giáo dục đào tạo, phòng giáo dục huyện cung cấp thêm phương tiện thiết bị đồ dùng dạy học trực quan để đáp ứng nhu cầu dạy học 2.3 Đối với giáo viên Tham gia đầy đủ nghiêm túc đợt bồi dưỡng giáo viên Có nắm biện pháp mới, sáng kiến kinh nghiệm vận dụng vào dạy học nhằm đạt hiệu tốt Luôn trau dồi nhận thức thân thái độ sư phạm vị trí mơn học tránh tình trạng coi nhẹ mơn học biện pháp nên dẫn đến tượng dạy học thiếu hiệu Cần vận dụng biện pháp phù hợp trình độ khả thích ứng học sinh để em không thấy mệt mỏi nhàm chán học Tăng cường nội dung dạy học “phương pháp giải toán” Khi giải toán, học sinh phải biết tìm hiểu, phân tích đề (biết đặt vấn đề), biết tìm cách giải tốn (biết giải vấn đề), biết cách trình bày giải (biết trình bày vấn đề) Khuyến khích tun dương, có hình thức khen thưởng học sinh có học lực tốt, nổ sáng tạo áp dụng biện pháp vào việc học Cần phối hợp cách hài hòa, linh hoạt sáng tạo biện pháp để đạt hiệu cao Nhà trường, giáo viên cần phối hợp với gia đình em học tập cách tốt 56 2.4 Đối với phụ huynh học sinh Phụ huynh cần quan tâm đến việc học em Đầu tư tạo điều kiện cho em thời gian, kinh tế Thường xuyên quan tâm mua sắm dụng cụ học tập, sách để phục vụ cho việc học 57 PHỤ LỤC Họ tên:…………………… Lớp: ………………………… Về nhận thức, thái độ học sinh Câu 1: Nội dung kiến thức hình học cung cấp SGK em nào? Khó Bình thường Dễ Câu 2: Trong tiết tốn hình học, em có tiếp thu kiến thức cách tích cực khơng? Tích cực Bình thường Khó tiếp thu Câu 3: Các tiết giải tập hình học gây cho em cảm giác nào? Thú vị Bình thường Nhàm chán Câu 4: Em có thường xun tìm thêm tốn hình học để giải không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Về học tập: 58 Đề kiểm tra Thời gian: 30 phút Bài 1: Một ruộng hình chữ nhật có chiều dài 400m, chiều rộng 2/3 chiều dài Tính diện tích ruộng đó? Bài giải: ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………… …………………………………………………………… …………………… ……………………………………………………………… ………………… ………………………………………………………………… ……………… ………………………………………………………………… ……………… ……………………………………………………………………… ………… ……………………………………………………………………… ………… Bài 2: Một hình tam giác có độ dài cạnh đáy 87cm Người ta mở rộng cạnh đáy hình tam giác thêm 12cm diện tích tăng thêm 348cm2 Tính diện tích hình tam giác ban đầu? Bài giải: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 59 BÀI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG SAU THỰC NGHIỆM (Lần 1) Họ tên: …………………………… Bài kiểm tra: Mơn Tốn Lớp: ……………………………… Thời gian: 30 phút Trường: …………………………… Điểm: Bài 1: Có hồ hình hộp chữ nhật, đo lịng hồ ta chiều dài 1,5 m, chiều rộng 1,2 m, chiều cao 0,9 m Hồ khơng có nước, người ta đổ vào hồ 30 thùng nước, thùng chứa 45l nước Hỏi mặt nước cách mặt hồ cm? Bài giải: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Bài 2: Một hình lập phương có cạnh cm Nếu cạnh hình lập phương tăng lên lần Hỏi thể tích hình lập phương tăng lên lần? Bài giải …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 60 BÀI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG SAU THỰC NGHIỆM (Lần 2) Họ tên: …………………………… Bài kiểm tra: Mơn Tốn Lớp: ……………………………… Thời gian: 30 phút Trường: …………………………… Điểm: Bài 1: Một bể nước hình hộp chữ nhật có chiều dài 2m Lúc đầu bể khơng có nước Sau đổ vào bể 120 thùng nước, thùng chứa 20 lít mực nước bể 0,8m Tính chiều rộng bể nước Bài giải: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ….…………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Bài 2: Một ruộng hình thang có đáy lớn 120m, đáy bé 2/3 đáy lớn 4/3 chiều cao Người ta trồng ngô ruộng đó, trung bình 100m2 thu 50kg ngơ Hỏi ruộng thu tạ ngô? Bài giải: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Bích Hạnh, T.S Trần Thu Mai - Tài liệu đào tạo GVTH trình độ đại học, tâm lí học Tiểu học tâm lí học Sư phạm Trần Diên Hiển - Thực hành giải toán Tiểu học (tập 2), NXBĐHSP 2007 Vũ Quốc Chung (Chủ biên) – Đào Thái Lai, Đỗ Tiến Đạt, Trần Ngọc Lan, Nguyễn Hùng Quang, Lê Ngọc Sơn – Phương pháp học Toán Tiểu học, tài liệu bồi dưỡng GVTH trình độ Cao đẳng Đại học sư phạm, NXBGD – NXBĐHSP Phạm Đình Thực – Tốn chun đề Hình học, Tài liệu bồi dưỡng nâng cao học sinh, NXBGD 2005 Đinh Ngọc Bảo – Dạy lớp theo chương trình Tiểu học mới, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên, NXBĐHSP 2007 62 ... dụng biện pháp nâng cao kĩ giải Tốn yếu tố Hình học cho học sinh lớp 5, góp phần nâng cao hiệu dạy học Toán trường Tiểu học Giúp học sinh lớp có kĩ nhận dạng, tóm tắt tốn, kĩ trình bài giải hiểu... việc sử dụng biện pháp nhằm nâng cao kĩ giải tốn yếu tố Hình học việc dạy học mơn Tốn lớp trường Tiểu học Đề xuất số biện pháp cách thức sử dụng biện pháp dạy học yếu tố Hình học lớp Tiến hành... hình học giải tốn yếu tố hình học Vì vậy, mạnh dạn vào nghiên cứu đề tài: ? ?Biện pháp nhằm nâng cao kĩ giải toán yếu tố Hình học cho học sinh lớp 5? ?? Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài nhằm vận

Ngày đăng: 02/11/2020, 14:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan