1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo tốt nghiệp đề tài giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại bằng tòa án từ thực tiễn tại TAND huyện thủ thừa tỉnh long an

16 150 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 578,4 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CÔNG NGHIỆP LONG AN KHOA QUẢN TRỊ DU LỊCH – LUẬT *********** BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI BẰNG TÒA ÁN TỪ THỰC TIỄN TẠI TAND HUYỆN THỦ THỪA TỈNH LONG AN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực : Mã sinh viên: ………… Lớp: Long An, 2020 LỜI CẢM ƠN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP Họ tên sinh viên: Mã sinh viên: Ngành đào tạo: Lớp: Khoá học: 2017 - 2021 Thời gian thực tập : …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Bộ phận thực tập : …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tinh thần trách nhiệm với công việc ý thức chấp hành kỷ luật : …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Kết thực tập theo đề tài : …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Nhận xét chung : …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày tháng năm 2020 NGƯỜI HƯỚNG DẪN THỦ TRƯỞNG (Ký ghi rõ họ tên) (Ký tên đóng dấu) NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Ngày tháng năm GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN (Ký ghi rõ họ tên) MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: 11 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI BẰNG TÒA ÁN VÀ PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI BẰNG TÒA ÁN 11 1.1 Khái niệm, đặc điểm tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án 11 1.1.1 Khái niệm tranh chấp kinh doanh thương mại 11 1.1.2 Đặc điểm tranh chấp kinh doanh thương mại 13 1.1.3 Khái niệm giải tranh chấp kinh doanh thương mại tòa án 13 1.2 Lý luận pháp luật giải tranh chấp thương mại tòa án 14 1.2.1 Khái niệm pháp luật giải tranh chấp kinh doanh, thương mại tòa án 14 1.2.2 Quy định pháp luật nguyên tắc áp dụng pháp luật điều chỉnh với tranh chấp thương mại .Error! Bookmark not defined 1.2.3 Thẩm quyền tòa án việc giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Error! Bookmark not defined Chương 2: THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI BẰNG TOÀ ÁN TẠI TAND huyện THỦ THỪA TỈNH LONG AN Error! Bookmark not defined 2.2 Thực tiễn giải tranh chấp kinh doanh thương mại tòa án từ thực tiễn TAND huyện Thủ Thừa, tỉnh Long An Error! Bookmark not defined 2.2.1 Thực tiễn nội dung, nguyên tắc giải tranh chấp kinh doanh thương mại tòa án Error! Bookmark not defined 2.2.2 Thực tiễn giải tranh chấp thẩm quyền xét xửError! Bookmark not defined 2.2.3 Thực tiễn áp dụng pháp luật vụ án kinh doanh thương mại Error! Bookmark not defined 2.3 Đánh giá chung thực tiễn giải tranh chấp kinh doanh, thương mại tòa án từ thực tiễn huyện Thủ Thừa, tỉnh Long AnError! Bookmark not defined 2.3.1 Kết đạt Error! Bookmark not defined 2.3.2 Một số hạn chế nguyên nhân hạn chế Error! Bookmark not defined Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI BẰNG TÒA ÁNError! Bookmark not defined 3.1 Sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật kinh doanh thương mại Error! Bookmark not defined 3.1.1.Hoàn thiện pháp luật nội dung Error! Bookmark not defined 3.1.2.Đối với quy định pháp luật thủ tục, thẩm quyền Error! Bookmark not defined 3.2 Giải pháp quyền tự lựa chọn Tòa án Error! Bookmark not defined 3.3 Bổ sung thêm quy định giải tranh chấp kinh doanh thương mại tòa án Error! Bookmark not defined 3.4 Nâng cao chất lượng xét xử giải tranh chấp kinh doanh thương mại Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN .Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt Viết đầy đủ TTDS Tố tụng dân TAND Tòa án nhân dân TCKDTM Tranh chấp kinh doanh thương mại MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong giai đoạn nay, với việc tiếp tục đẩy nhanh trình cải cách kinh tế cải cách hành quốc gia, công cải cách tư pháp Đảng Nhà nước tích cực triển khai, coi khâu đột phá quan trọng, thúc đẩy trình xây dựng hồn thiện Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa Điều thể rõ nét Công cải cách tư pháp nước ta đặt loạt vấn đề lý luận thực tiễn cần giải cách hợp lý thoả đáng, có vấn đề xây dựng hồn thiện pháp luật kinh tế nói chung tạo lập khn khổ pháp lý điều chỉnh pháp luật bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng cho chủ thể kinh doanh, kể việc giải vấn đề đặt tố tụng kinh tế, dân nói riêng cho thích hợp cần quan tâm thích đáng nhằm tìm phương hướng giải đắn, nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật, đáp ứng yêu cầu đặt giai đoạn Nói cách khác, vấn đề đặt làm để nâng cao hiệu lực hiệu hoạt động xét xử Toà án việc giải TCKDTM Đây số nội dung bản, quan trọng việc cải cách tảng đó, hồn thiện chế bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, quan, tổ chức, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, giữ vững an ninh trị hội nhập quốc tế Giải tranh chấp kinh doanh thương mại tòa án giai đoạn cịn vướng mắc từ phía pháp luật chưa phù hợp, dẫn đến việc áp dụng khơng đạt tính thuyết phục; hướng dẫn ngành không thống nhất, quan điểm giải không thống cấp giải quyết, điều làm cho hoạt động xét xử Tồ án gặp nhiều khó khăn vướng mắc Mặc dù Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 đời vào thực thời gian ngắn, nhiên, quy định pháp luật giải TCKDTM tòa án nhiều vướng mắc, chưa có nhiều văn hướng dẫn thi hành Chính vậy, học viên chọn đề tài: “Giải tranh chấp kinh doanh thương mại tòa án từ thực tiễn TAND huyện Thủ Thừa Tỉnh Long An” để làm đề tài tốt nghiệp 2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn giải tranh chấp kinh doanh thương mại tịa án, từ đề xuất số giải pháp nâng cao khả thực thi pháp luật giải tranh chấp kinh doanh thương mại TAND huyện Thủ Thừa, tỉnh Long An Nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Một làm rõ sở lý luận giải tranh chấp kinh doanh thương mại - Hai là, làm rõ thực tiễn áp dụng pháp luật giải tranh chấp kinh doanh thương mại huyện Thủ Thừa, tỉnh Long An - Ba là, nghiên cứu số giải pháp nâng cao hiệu giải tranh chấp kinh doanh thương mại huyện Thủ Thừa, tỉnh Long An Đối tượng Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đề tài làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn giải tranh chấp kinh doanh thương mại tịa án Từ số hạn chế đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao khả giải tranh chấp kinh doanh thương mại tòa án huyện Thủ Thừa, tỉnh Long An Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi nghiên cứu nội dung: Tranh chấp kinh doanh, thương mại giải tranh chấp kinh doanh, thương mại vấn đề rộng lớn, tranh chấp xảy giải thương lượng, hịa giải trọng tài, nhìn nhận đánh giá từ nhiều góc độ khác Trong phạm vi đề tài giới hạn nghiên cứu thực trạng giải tranh chấp kinh doanh, thương mại tòa án nghiên cứu từ thực tiễn TAND huyện Thủ Thừa, tỉnh Long An - Phạm vi nghiên cứu thời gian: Khi nghiên cứu thực trạng, học viên nghiên cứu giai đoạn từ năm 2016 đến Khi đề xuất giải pháp, học viên đề xuất giải pháp đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030 - Phạm vi không gian: Học viên tập trung nghiên cứu thực tiễn thực thi pháp luật huyện Thủ Thừa, tỉnh Long An Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích: Được sử dụng tất chương để phân tích, đánh giá tài liệu, số liệu phục vụ cho việc nghiên cứu; - Phương pháp so sánh: Được sử dụng để so sánh, đối chiếu, đánh giá quy định pháp luật giải tranh chấp thương mại tòa án với phương thức giải tranh chấp khác, từ rút ưu, nhược điểm phương thức giải này, tạo có sở để hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật giải tranh chấp thương mại tòa án Việt Nam Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, đề tài bao gồm: Chương 1: Một số vấn đề lý luận giải tranh chấp kinh doanh, thương mại tòa án pháp luật giải tranh chấp kinh doanh thương mại tòa án Chương 2: Thực tiễn giải tranh chấp kinh doanh, thương mại tòa án từ thực tiễn TAND huyện Thủ Thừa, tỉnh Long An Chương 3: Các giải pháp nâng cao khả giải tranh chấp kinh doanh thương mại Toà án Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI BẰNG TÒA ÁN VÀ PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI BẰNG TÒA ÁN 1.1 Khái niệm, đặc điểm tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án 1.1.1 Khái niệm tranh chấp kinh doanh thương mại Theo Điều 30 BLTTDS năm 2015 tranh chấp kinh doanh thương mại hiểu tranh chấp phát sinh hoạt động kinh doanh thương mại cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với có mục đích lợi nhuận; tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao cơng nghệ cá nhân, tổ chức với có mục đích lợi nhuận; tranh chấp người chưa phải thành viên cơng ty có giao dịch chuyển nhượng phần vốn góp với cơng ty, thành viên công ty; tranh chấp công ty với thành viên công ty; tranh chấp công ty với người quản lý công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Hội đồng quản trị, giám đốc, tổng giám đốc công ty cổ phần, thành viên công ty với liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, bàn giao tài sản công ty, chuyển đổi hình thức tổ chức cơng ty Tuy nhiên cần nhấn mạnh tranh chấp kinh doanh, thương mại BLTTDS quy định thực loại tranh chấp kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền giải tòa án.1 Khác với khái niệm tranh chấp kinh tế đời thời kỳ kinh tế kế hoạch hóa tập trung, tranh chấp kinh doanh, thương mại hoàn toàn phù hợp với nội dung chất tranh chấp hoạt động kinh doanh, thương mại thị trường nay, phù hợp với pháp luật quốc tế Với việc xuất phát từ hoạt động hành vi thương mại, để hiểu rõ nội hàm tranh chấp thương mại ta phải hiểu rõ hoạt động thương mại Theo đó, khoản Điều Luật thương mại 2005 có quy định: “Hoạt động thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng Điều 30 BLTTDS năm 2015 hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác”2 Nội hàm khái niệm Hội đồng thẩm phán TAND tối cao tổng kết đưa vào Nghị số 03/3012/NQ-HĐTP để hướng dẫn thi hành số nội dung BLTTDS sửa đổi năm 2011 Theo đó, “hoạt động kinh doanh, thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác quy định khoản Điều Luật Thương mại Hoạt động kinh doanh, thương mại không hoạt động trực đăng ký kinh doanh, thương mại mà bao gồm hoạt động khác phục vụ thúc đẩy, nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh, thương mại”3 Mục đích lợi nhuận cá nhân, tổ chức hoạt động kinh doanh, thương mạiđược hướng dẫn cụ thể “mong muốn cá nhân, tổ chức thu lợi nhuận mà khơng phân biệt có thu hay khơng thu lợi nhuận từ hoạ t động thương mại đó.” Tranh chấp kinh doanh, thương mại tranh chấp biểu mâu thuẫn hay xung đột quyền nghĩa vụ nhà đầu tư, sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm thực dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lời Như vậy, tranh chấp kinh doanh, thương mại phát sinh q trình sản xuất tái sản xuất xã hội Dù tồn hình thức bắt nguồn từ nguyên nhân khách quan hay chủ quan đặc trưng chung tranh chấp kinh doanh, thương mại gắn với hoạt động kinh doanh chủ thể tham gia chủ yếu cá nhân, đơn vị kinh doanh Về chất, tranh chấp xét cho phản ánh xung đột lợi ích kinh tế bên tham gia vào quan hệ kinh tế Từ phân tích trên, đưa khái niệm tranh chấp kinh doanh, thương mại sau: “Tranh chấp kinh doanh, thương mại bất đồng, mâu thuẫn hay xung đột lợi ích quyền nghĩa vụ chủ thể kinh doanh với với người có liên quan hoạt động thương mại” Khoản Điều Luật thương mại 2005 Nghị số 03/3012/NQ-HĐTP 1.1.2 Đặc điểm tranh chấp kinh doanh thương mại Có thể khái quát đặc điểm tranh chấp kinh doanh thương mại sau: Thứ nhất, chủ thể tranh chấp kinh doanh, thương mại chủ yếu chủ thể kinh doanh, thương nhân Trong số trường hợp, bên tranh chấp chủ thể kinh doanh tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao cơng nghệ với bên cá nhân khơng có đăng ký kinh doanh hay tranh chấp thành viên công ty cá nhân với thân họ góp vốn vào cơng ty mà khơng phải người có đăng ký kinh doanh Tuy nhiên, tranh chấp Tòa án coi tranh chấp kinh doanh, thương mại theo BLTTDS Thứ hai, nguồn gốc phát sinh tranh chấp kinh doanh, thương mại gắn liền với hoạt động kinh doanh Hoạt động kinh doanh vốn đa dạng, chịu tác động, điều tiết quy luật yếu tố thị trường, chẳng hạn quy luật cung cầu, biến đổi quy luật giá cả… Vì thế, tranh chấp phát sinh từ việc vi phạm hợp đồng, hay góp vốn vào cơng ty hay chuyển giao cơng nghệ Thứ ba, nội dung tranh chấp phong phú, đa dạng phù hợp với đa dạng quan hệ kinh doanh, thương mại Trong chế kinh tế thị trường nay, tranh chấp kinh doanh tồn nhiều hình thức, ví dụ như: tranh chấp thành viên công ty với công ty, thành viên công ty với trình thành lập, hoạt động giải thể công ty, tranh chấp việc mua bán loại cổ phiếu, trái phiếu, tranh chấp liên doanh, liên kết kinh tế… Chính thay đổi nội dung hình thức tranh chấp kinh doanh trình chuyển đổi kinh tế từ kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường địi hỏi hình thức giải tranh chấp kinh doanh phải có thay đổi cho phù hợp với yêu cầu chế thị trường có quản lý nhà nước 1.1.3 Khái niệm giải tranh chấp kinh doanh thương mại tòa án Giải tranh chấp kinh doanh thương mại cách thức, phương pháp hoạt động để khắc phục loại trừ tranh chấp phát sinh, nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể tranh chấp Có thể chia thành bốn phương thức giải tranh chấp thương lượng, hòa giải, trọng tài Tòa án Giải tranh chấp kinh doanh thương mại Tịa án hình thức giải tranh chấp thông qua hoạt động quan tài phán nhà nước, nhân danh quyền lực nhà nước để đưa phán buộc bên có nghĩa vụ thi hành, kể sức mạnh cưỡng chế Trong trình giải tranh chấp, Tịa án phải tn theo trình tự, thủ tục định mà pháp luật quy định, cụ thể ngun tắc bản, trình tự, thủ tục định mà pháp luật quy định việc khởi kiện; trình tự, thủ tục giải vụ án tòa án, thi hành án, định tòa án; quyền nghĩa vụ người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng quan, tổ chức, cá nhân có liên quan Trình tự, thủ tục quy định pháp luật tố tụng, áp dụng để giải tranh chấp kinh doanh thương mại Tịa án Từ phân tích trên, định nghĩa: “Giải tranh chấp kinh doanh thương mại Tòa án phương thức giải tranh chấp quan xét xử nhân danh quyền lực nhà nước, tiến hành theo trình tự, thủ tục luật định án hay định tòa án vụ tranh chấp nhà nước cưỡng chế thi hành có yêu cầu.” 1.2 Lý luận pháp luật giải tranh chấp thương mại tòa án 1.2.1 Khái niệm pháp luật giải tranh chấp kinh doanh, thương mại tòa án Pháp luật hệ thống quy tắc xử mang tính bắt buộc chung Nhà nước ban hành thừa nhận đảm bảo thực hiện, thể ý chí giai cấp thống trị nhân tố điều chỉnh quan hệ xã hội phát triển phù hợp với lợi ích giai cấp mình.4 Nói đến pháp luật nói đến tính quy phạm phổ biến Tức nói đến tính khn mẫu, mực thước, mơ hình xử có tính phổ biến chung Trong xã hội khơng pháp luật có thuộc tính quy phạm Đạo đức, tập qn, tín điều tơn giáo, điều lệ Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật, nxb Tư pháp tổ chức trị – xã hội đồn thể quần chúng (như điều lệ tổ chức Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh) có tính quy phạm Cũng pháp luật, tất quy phạm khuôn mẫu, quy tắc xử người Nhưng khác với đạo đức, tập quán, tín điều tơn giáo điều lệ, tính quy phạm pháp luật mang tính phổ biến Đây dấu hiệu để phân biệt pháp luật loại quy phạm nói Thuộc tính quy phạm phổ biến pháp luật thể chỗ: + Là khuôn mẫu chung cho nhiều người + Được áp dụng nhiều lần không gian thời gian rộng lớn Sở dĩ pháp luật có tính bắt buộc chung pháp luật Nhà nước ban hành đảm bảo thực thống Tính bắt buộc chung thể chỗ: + Việc tuân theo quy tắc pháp luật không phụ thuộc vào ý thức chủ quan người Bất kỳ dù có địa vị, tài sản, kiến, chức vụ phải tuân theo quy tắc pháp luật + Nếu khơng tuân theo quy tắc pháp luật tùy theo mức độ vi phạm mà Nhà nước áp dụng biện pháp tác động phù hợp để đảm bảo thực quy tắc + Tính quyền lực Nhà nước yếu tố thiếu, bảo đảm cho pháp luật tôn trọng thực Thứ hai, nhà nước ban hành thừa nhận; Ngoài việc ban hành Nhà nước cịn thừa nhận tập quán xã hội cách pháp điển hóa, ghi nhận luật thành văn Thứ ba, đảm bảo thực quyền lực nhà nước; Pháp luật nhà nước bảo đảm thực nhiều biện pháp, biện pháp cưỡng chế nhà nước nghiêm khắc phạt tiền, phạt tù có thời hạn, tù chung thân … Với bảo đảm nhà nước làm cho pháp luật tổ chức cá nhân tôn trọng thực nghiêm chỉnh, có hiệu đời sống xã hội Thứ tư, thể ý chí giai cấp thống trị nhân tố điều chỉnh quan hệ xã hội phát triển phù hợp với lợi ích giai cấp DOWNLOAD ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ NỘI DUNG MÃ TÀI LIỆU: 54178 DOWNLOAD: + Link tải: tailieumau.vn Hoặc : + ZALO: 0932091562 ... VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI BẰNG TÒA ÁN VÀ PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI BẰNG TÒA ÁN 1.1 Khái niệm, đặc điểm tranh chấp kinh doanh, thương. .. khả giải tranh chấp kinh doanh thương mại tòa án huyện Thủ Thừa, tỉnh Long An Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi nghiên cứu nội dung: Tranh chấp kinh doanh, thương mại giải tranh chấp kinh doanh, thương. .. Thực tiễn giải tranh chấp kinh doanh, thương mại tòa án từ thực tiễn TAND huyện Thủ Thừa, tỉnh Long An Chương 3: Các giải pháp nâng cao khả giải tranh chấp kinh doanh thương mại Toà án Chương 1:

Ngày đăng: 02/11/2020, 09:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN