QLNN về tài sản là nhà, đất trong các đơn vị trực thuộc sở giáo dục đào tạo hà nội

111 22 0
QLNN về tài sản là nhà, đất trong các đơn vị trực thuộc sở giáo dục   đào tạo hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …… ……/ …… …… … … / … … HỌ C VIỆ N HÀ NH CHÍ NH QU ỐC GIA PHẠM HỒNG TÌNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÀI SẢN LÀ NHÀ, ĐẤT TRONG CÁC ĐƠN VỊ TRỰC THUỘC SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI, 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …… ……/ …… …… … … / … … HỌ C VIỆ N HÀ NH CHÍ NH QU ỐC GIA PHẠM HỒNG TÌNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÀI SẢN LÀ NHÀ, ĐẤT TRONG CÁC ĐƠN VỊ TRỰC THUỘC SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành : Quản lý công Mã số: NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM ĐỨC HẠNH HÀ NỘI, 2019 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình đào tạo thạc sỹ quản lý cơng Học viện Hành Quốc gia, bên cạnh cố gắng thân, thầy, cô giáo giảng dạy môn học tận tình giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ q trình học tập Tơi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến Ban lãnh đạo thầy, Học viện Hành Quốc gia Tơi xin cảm ơn TS Phạm Đức Hạnh, giáo viên hướng dẫn với trình độ nghiên cứu khoa học tinh thần trách nhiệm cao, tận tâm hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Thời gian làm việc với TS giúp nhận lĩnh hội nhiều điều có phương pháp làm việc cách khoa học Xin chân thành cảm ơn gửi lời chúc sức khỏe, thành công tới Lãnh đạo Sở Giáo dục - Đào tạo Hà Nội, bạn bè đồng nghiệp, gia đình tạo điều kiện thuận lợi thời gian tơi học tập, tìm hiểu tình hình thực tế cung cấp tài liệu, số liệu để tơi hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn! Tác giả LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng đuợc trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả Phạm Hồng Tình DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐVSN : Đơn vị nghiệp NSNN : Ngân sách nhà nước QLNN : Quản lý nhà nước SGDĐT : Sở giáo dục - đào tạo TS : Tài sản TSC : Tài sản công THPT : Trung học phổ thông UBND : Ủy ban nhân dân XDCB : Xây dựng MỤC LỤC MỞ ĐẦU ……………………………………….………… ……………… …1 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÀI SẢN LÀ NHÀ, ĐẤT ……………… ………………………………………… 1.1 Tổng quan tài sản, quản lý nhà nước tài sản nhà, đất đơn vị nghiệp công lập……………………………… … …………………… 1.1.1 Khái quát chung…………………………………………… …………9 1.1.2 Đặc điểm, vai trò tài sản nhà, đất đơn vị nghiệp cơng lập………………………………………………………………… ………….13 1.1.3 Vai trị, chức đặc điểm quản lý tài sản nhà, đất đơn vị nghiệp công lập ……………………………………… …… ……15 1.2 Nội dung quản lý nhà nước tài sản nhà, đất … …… … 21 1.2.1 Ban hành sách quản lý nhà, đất……… ……………… 21 1.2.2 Tổ chức thực quản lý tài sản nhà, đất đơn vị nghiệp công lập……………………………………………… ………… ………….23 1.2.3 Giám sát, tra, kiểm tra quản lý tài sản nhà, đất…… 25 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý tài sản nhà, đất đơn vị nghiệp công lập………………………………………………….…………….27 1.3.1 Các nhân tố chủ quan…………………………….……….……………27 1.3.2 Các nhân tố khách quan…………………… ………………28 1.4 Kinh nghiệm quản lý tài sản nhà, đất đơn vị trực thuộc Sở Giáo dục Đào tạo số địa phương……………………… ………29 1.4.1 Kinh nghiệm thành phố Hố Chí Minh……………………… 29 1.4.2 Kinh nghiệm tỉnh Bắc Ninh……………………………….………32 1.4.3 Một số học rút ra………………………… ………………… .34 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÀI SẢN LÀ NHÀ, ĐẤT TRONG CÁC ĐƠN VỊ TRỰC THUỘC SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO HÀ NỘI…………………………………………….………………….36 2.1 Khái quát tình hình đơn vị trực thuộc Sở Giáo dục - Đào tạo Hà Nội thực trạng tài sản nhà, đất ………………………….……………36 2.1.1 Khái quát chung 36 2.1.2 Thực trạng tài sản nhà, đất đơn vị trực thuộc Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội 40 2.2 Thực trạng quản lý nhà nước tài sản nhà, đất đơn vị trực thuộc Sở Giáo dục - Đào tạo Hà Nội 56 2.2.1 Thực trạng quản lý nhà nước biến động tài sản nhà, đất đơn vị trực thuộc Sở Giáo dục - Đào tạo Hà Nội 56 2.2.2 Thực trạng quản lý đầu tư tài sản nhà, đất đơn vị trực thuộc Sở Giáo dục - Đào tạo Hà Nội 60 2.3 Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước tài sản nhà, đất đơn vị trực thuộc Sở Giáo dục - Đào tạo Hà Nội…………… .… 64 2.3.1 Kết đạt được… 64 2.3.2 Hạn chế yếu kém………………………….…………………………66 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế yếu kém……………………… 69 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÀI SẢN LÀ NHÀ, ĐẤT TRONG CÁC ĐƠN VỊ TRỰC THUỘC SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO HÀ NỘI ………… …….…… .… 72 3.1 Phương hướng hoàn thiện … ………………….………… .……….72 3.1.1 Dự báo nhu cầu nhà, đất đơn vị trực thuộc…… ………….72 3.1.2 Phương hướng hoàn thiện quản lý nhà nước, nâng cao hiệu sử dụng tài sản nhà, đất đơn vị trực thuộc Sở Giáo dục - Đào tạo Hà Nội……………………………………………………….………….………….74 3.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước tài sản nhà, đất đơn vị trực thuộc Sở Giáo dục - Đào tạo Hà Nội………… ……………… 76 3.2.1 Tăng cường huy động nguồn lực để phát triển tài sản nhà, đất……….……………………………… ……………………………………76 3.2.2 Rà soát, xây dựng kế hoạch đầu tư tài sản nhà, đất.……… …… 80 3.2.3 Hoàn thiện sở liệu tài sản nhà, đất, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin quản lý tài sản nhà, đất………………… .81 3.2.4 Phân cấp thẩm quyền, gắn với trách nhiệm thủ trưởng đơn vị trực tiếp quản lý, sử dụng tài sản nhà, đất………………… ……………………….83 3.2.5 Kiện toàn máy quản lý, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức quản lý nhà, đất…………………… …………… …………………….84 3.2.6 Tăng cường dân chủ, công khai, minh bạch giám sát quản lý nhà nước tài sản nhà, đất…………………………… ………………86 3.3 Một số kiến nghị…………… ………………………… ………………88 3.3.1 Kiến nghị với Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội ………… …….88 3.3.2 Kiến nghị Sở, ngành liên quan Ủy ban nhân dân quận, huyện, thị xã……………………………………………… ………… 89 KẾT LUẬN……………………………………………………………… .92 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………… ………… …………… .93 - Góp phần tăng cường cơng khai, minh bạch thông tin quản lý, sử dụng tài sản nhà, đất theo quy định (phạm vi thông tin cơng khai, tính tồn diện thơng tin cơng khai hình thức cơng khai, đảm bảo tính kịp thời, dễ hiểu, dễ so sánh…); đồng thời, góp phần thúc đẩy thực trách nhiệm giải trình đơn vị quản lý, khai thác, sử dụng tài sản - Khắc phục phân tán nguồn liệu tài sản nhà, đất, bước hình thành, số hóa tồn hồ sơ nhà đất, hệ thống hóa kho liệu tập trung, đảm bảo tính kết nối, tích hợp thơng tin, liệu tồn đơn vị trực thuộc, đáp ứng tốt yêu cầu thông tin, liệu phục vụ cho công tác quản lý điều hành - Trên sở nội dung yêu cầu quản lý tài sản nhà, đất, SGDĐT Hà Nội cần xây dựng dự án tổng thể ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý hệ thống, nhằm giảm thiểu chi phí quản lý thủ cơng tăng khả trao đổi thông tin Để tránh ách tắc, kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin cần xây dựng cách cụ thể, chi tiết công việc, tiến độ kết trách nhiệm đơn vị tham gia 3.2.4 Phân cấp thẩm quyền, gắn với trách nhiệm thủ trưởng đơn vị trực tiếp quản lý, sử dụng tài sản nhà, đất Giao quyền cho thủ trưởng ĐVSN có thu tự cân đối nguồn kinh phí định đầu tư tài sản phục vụ cho hoạt động đơn vị định xử lý TSC đơn vị số loại tài sản (sau có chủ trương đầu tư cấp có thẩm quyền, có giá trị nhỏ theo danh mục) Giám đốc SGDĐT định đầu tư xây dựng dự án chi từ vốn đầu tư phát triển có giá trị từ tỷ đồng trở lên; trang bị tài sản lần đầu cho ĐVSN thành lập chuyển từ ĐVSN khơng có nguồn thu sang ĐVSN có thu định xử lý tài sản bất động sản Giải pháp để tạo tính chủ động việc đầu tư xây dựng, sử dụng TSC ĐVSN, nâng cao hiệu sử dụng TSC, nâng cao ý thức trách nhiệm 83 thủ trưởng ĐVSN thực việc tiết kiệm chống lãng phí quản lý sử dụng TSC; đồng thời phù hợp với chế tài ĐVSN có thu, đơn vị dùng nguồn khấu hao TSCĐ mà nhà nước để lại cho đơn vị, quỹ phát triển hoạt động nghiệp nguồn thu từ lý tài sản để đầu tư, mua sắm tài sản Các ĐVSN tự định sửa chữa, cải tạo nhà cửa, buộc đơn vị phải tính tốn sát với nhu cầu sử dụng tài sản phục vụ cho hoạt động đơn vị chịu trách nhiệm trước pháp luật định mình, hạn chế tình trạng đầu tư khơng thật cần thiết hậu từ chế “xin cho” NSNN đầu tư toàn tài sản cho ĐVSN Khi ĐVSN tự cân đối nguồn kinh phí để cải tạo tài sản, NSNN hỗ trợ phần (nếu có) buộc ĐVSN phải sử dụng tài sản có hiệu thực nghiêm chế độ lý tài sản tài sản khơng cịn sử dụng để tận dụng tài sản có Một đường thất TSC ĐVSN nói chung lỗ hổng quản lý trình xử lý tài sản, mặt tài sản chưa qua phê chuẩn cấp có thẩm quyền bị đơn vị tự ý xử lý quan quản lý tài sản quan tài khơng hay biết, quy trình xử lý tài sản đơn vị khơng theo quy định, khơng có kiểm tra, giám sát Do thời gian tới SGDĐT cần thiết kế chế độ cho việc xử lý tài sản mang tính tập trung, khách quan, việc xử lý tài sản tài sản có giá trị lớn cần giao cho công ty tư vấn độc lập phụ trách xử lý, cần có chế độ kiểm tra, giám sát chặt chẽ 3.2.5 Kiện toàn máy quản lý, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức quản lý nhà, đất Kiện tồn máy quản lý tài sản công nhà, đất Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội Tiếp tục rà soát, kiện toàn tổ chức, máy cán phịng Kế hoạch - Tài chính, bổ sung cán làm công tác quản lý tài sản nhà, đất, xác định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm cho phù hợp với 84 yêu cầu thực tế cơng việc, gắn với quy trình ghiệp vụ quản lý TSC Tập trung củng cố kiện toàn máy quản lý tài sản công đơn vị trực thuộc Nhà, đất gắn liền với đơn vị, Thủ trưởng đơn vị người đại diện cho Nhà nước trực tiếp quản lý, sử dụng Người ta quản lý tốt nhà, đất đơn vị Lãnh đạo yếu lực, có nhiều tiêu cực Rà sốt, bố trí xếp cơng việc cho cán đơn vị cách hợp lý, phù hợp với trình độ chun mơn người, khuyến khích họ tự học tập, rèn luyện để để nâng cao hiệu công tác Cần xây dựng tổ chức thực quy chế phối hợp quan có liên quan cơng tác tra, kiểm tra tài sản nhà, đất Quy định rõ thẩm quyền, trách nhiệm cán làm công tác quản lý tài sản nhà, đất Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, đổi phương thức quản lý, đánh giá sử dụng cán quản lý tài sản công đơn vị trực thuộc Căn vào yêu cầu, nhiệm vụ thực trạng đội ngũ cán có cần có kế hoạch bổ sung, đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên nâng cao nghiệp vụ phù hợp với cương vị, lực người để đội ngũ cán làm công tác quản lý TSC đáp ứng tốt yêu cầu chuyên môn nghiệp vụ giai đoạn đặc biệt yêu cầu đổi công tác quản lý tài sản công Về nhận thức, cần coi trọng cán quản lý TSC nhiệm vụ họ có ảnh hưởng đến hoạt động đơn vị Tránh tâm lý coi cán quản lý TSC cán phục vụ, kiêm nhiệm nên không trọng mức việc đào tạo, bồi dưỡng sách đãi ngộ Thường xuyên tổ chức đánh giá đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác quản lý TSC để có định hướng đào tạo, bồi dưỡng sử dụng cách phù hợp Khi đánh giá cán bộ, công chức này, không nên đánh giá tức thời, vụ việc, ngắn hạn, mà nên cần đánh giá cán theo q trình Do đó, 85 phải kết hợp theo dõi đánh giá thường xuyên đánh giá định kỳ cán bộ, công chức quản lý TSC nhằm phản ánh liên tục kịp thời phát triển mặt chuyên môn, lĩnh, đạo đức thành tích cơng tác họ Cần kết hợp nhiều nguồn thơng tin khác để phân tích, chọn lọc cho khách quan, cán quản lý TSC làm công việc liên quan đến tiền bạc, nhạy cảm, dễ sa ngã, dễ bị đánh giá mang tính ngộ nhận người ngồi Muốn vậy, đánh giá cán bộ, công chức phải lấy hiệu công tác thực tế làm thước đo chủ yếu phải dựa vào quy định cụ thể tiêu chuẩn chức danh tiêu chí đánh giá đối tượng Vì vậy, để đánh giá cán quản lý TSC đơn vị cách khách quan, thời gian tới phương thức đánh giá cần bổ sung yếu tố định lượng (về cơng việc, thời gian hồn thành công việc, giải pháp sáng tạo công việc …) cách xây dựng hệ thống yêu cầu, địi hỏi cơng việc cho vị trí cơng chức với tiêu chí tiêu chuẩn trình độ, lực; khối lượng cơng việc, quy trình xử lý; quy trình tổng hợp, báo cáo kết cơng tác định kỳ Ở mức độ định nên áp dụng cách quản lý chất lượng công vụ theo tiêu chuẩn ISO Đồng thời, cần thực tốt chế độ, sách cán quản lý TSC, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho đội ngũ cán để họ yên tâm công tác, hồn thành tốt cơng việc giao giảm thiểu tiêu cực công việc 3.2.6 Tăng cường dân chủ, công khai, minh bạch giám sát quản lý nhà nước tài sản nhà, đất Quy trình quản lý tài sản theo quy định mang tính hành cao khép kín theo quy trình nghiệp vụ, thường người làm cơng tác chun mơn nghiệp vụ người có liên quan biết nên hạn chế tham gia cán bộ, công chức lĩnh vực khác làm giảm tính xã hội tính cơng khai Phương pháp quản lý TSC làm cho 86 thông tin kết quản lý TSC khơng phổ biến rộng rãi, đồng thời cịn làm giảm can thiệp người “ngoài cuộc” công tác quản lý công sản, giảm tác dụng phản ứng công chúng việc TSC sử dụng cách bất hợp lý Do đó, trình đầu tư, cải tạo sở vật, lý, bán tài sản cần đảm bảo công khai, minh bạch, áp dụng phương pháp công khai giao dịch, lựa chọn nhà thầu theo quy định Luật đấu thầu Điều có tác dụng ngăn ngừa chấm dứt hành vi vi phạm đầu tư, cải tạo bán tài sản, cạnh tranh cơng có tác dụng đưa chế thị trường vào việc đầu tư, bán lý tài sản, thực việc tối đa hóa giá bán mang lại hiệu kinh tế cao cho đơn vị Việc đầu tư cải tạo nhà cửa, bán tài sản ủy quyền cho đơn vị đấu thầu tiến hành đấu thầu Chế độ sách quản lý hành vi bán tài sản nên đơn vị dự toán cấp tập trung quản lý Nguồn thu từ bán lý tài sản sau trừ chi phí hợp lý theo quy định nộp vào NSNN theo tài khoản mở Kho bạc nhà nước Để quản lý hiệu TSC nên mở rộng đối tượng tham dự vào q trình quản lý, để khơi dậy tính tích cực cán bộ, cơng chức việc tham dự vào quản lý tài sản, tích cực sửa chữa sai sót xuất quản lý TSC, hai để cán bộ, công chức hiểu hoạt động quản lý TSC quan, đơn vị có ý thức trách nhiệm sử dụng tài sản, tăng độ công khai quản lý tài sản công, ba tạo điều kiện để cán bộ, cơng chức tham gia vào q trình giám sát, nâng cao hiệu quản lý cơng sản Tóm lại, lợi ích việc mở rộng mức độ tham dự cán bộ, công chức vào quản lý tài sản công tạo nên hiệu phương diện: tăng cường dân chủ, hai tăng cường giám sát, lấy dân chủ để giám sát, hạn chế hành vi tùy hứng, vi phạm pháp luận, lãng phí quản lý, sử dụng tài sản cơng 87 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội - Cơ chế tạo điều kiện làm giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho đơn vị Hiện đơn vị trực thuộc Sở GDĐT Hà Nội phần lớn chưa có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ), trường hợp có tranh chấp, vướng mắc mốc giới với đơn vị khác, hay với khu dân cư liền kề, thường thiếu không thuyết phục mặt pháp lý, đề nghị UBND Thành phố có chế tạo điều kiện cho đơn vị khơng có vướng mắc nhà, đất, phê duyệt phương án xếp nhà đất theo định 09/2007/QĐ-TTg ngày 19/01/2007 Thủ tướng Chính phủ Quyết định 5163/QĐ-UBND ngày 08/10/2014 UBND thành phố Hà Nội việc phê duyệt phương án xếp lại, xử lý sở nhà đất SGDĐT đơn vị trực thuộc, làm thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, hỗ trợ kinh phí, có chế để đơn vị sử dụng nguồn kinh phí mình, giảm bớt thủ tục, điều kiện pháp lý, sở liệu Quyết định 5163/QĐUBND, thực công tác đo đạc, khảo sát lại trạng đảm bảo xác mốc giới diện tích - Bố trí vốn, phê đuyệt đề án giải phóng mặt trường vướng mắc tranh chấp nhà đất UBND Thành phố giao SGDĐT xây dựng đề án kèm chương trình cụ thể việc giải vướng mắc nhà đất đơn vị, sở phê duyệt ban hành Hàng năm Thành phố bố trí nguồn vốn giao cho Ban quản lý chuyên ngành, Ban chuyên trách công tác bồi thường giải phóng mặt bằng, UBND quận, huyện, thị xã nơi đơn vị đóng địa bàn phối hợp với Sở Giáo dục - Đào tạo giải rứt điểm đơn vị, khơng bố trí vốn dàn trải xứ lý cho nhiều đơn vị, cách xử lý phần nhà, đất 88 đơn vị - Phân cấp mạnh cho đơn vị quyền đầu tư, cải tạo cho thuê, liên doanh liên kết sử dụng quỹ nhà, đất đơn vị Với công tác sử dụng quỹ nhà, đất đơn vị dùng thuê, liên doanh liên kết, đề nghị giao cho thủ trưởng đơn vị người định cho thuê nhà, đất với hợp đồng có giá trị 100 triệu đồng, sau có ý kiến đồng ý chủ trương Giám đốc Sở Giáo dục - Đào tạo, tạo điều kiện cho đơn vị chủ động tận dụng quỹ nhà, quỹ đất đơn vị chưa sử dụng hết công suất cách hiệu Với đơn vị nghiệp sử dụng nguồn quỹ như: Quỹ phát triển nghiệp, Quỹ tiết kiệm từ dạy thêm, học thêm phục vụ cải tạo sửa chữa chống xuống cấp sở vật chất, đề nghị giao cho Thủ trưởng đơn vị người định đầu tư với nguồn kinh phí tỷ đồng, sau có ý kiến đồng ý chủ trương Giám đốc Sở Giáo dục - Đào tạo, tạo điều kiện cho đơn vị chủ động sử dụng nguồn vốn từ quỹ đơn vị 3.3.2 Kiến nghị Sở, ngành liên quan Ủy ban nhân dân quận, huyện, thị xã a Sở Tài Hà Nội - Đề nghị phân cấp quyền quản lý liệu 4.0 phần mềm đăng ký tài sản nhà nước 4.0 cho đơn vị Hiện toàn sở liệu nhà đất đơn vị trực thuộc SGDĐT Hà Nội phần mềm đăng ký sản nhà nước 4.0, phân cấp lập tài khoản cho quan SGDĐT, 01 cán làm việc kiêm nhiệm thục công tác nhập liệu cập nhật liệu sở tổng hợp từ đơn vị hàng năm, để đảm bảo số liệu xác cập nhật liên tục, đề nghị tạo tài khoản đơn vị phần mềm, giao cho đơn vị sử dụng chịu trách nhiệm số liệu đăng ký 89 - Cân đối nguồn ngân sách dành cho đơn vị trực thuộc SGDĐT làm thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo định 09/2007/QĐTTg Thủ tướng Chính phủ, trình UBND Thành phố phê duyệt b Sở Tài nguyên Môi trường Trên sở liệu Quyết định 5163/QĐ-UBND ngày 08/10/2014 UBND thành phố Hà Nội việc phê duyệt phương án xếp lại, xử lý sở nhà đất SGDĐT đơn vị trực thuộc, với đơn vị khơng có vướng mắc nhà, đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho đơn vị, xác định lại diện tích mốc giới khu đất c Sở Kế hoạch Đầu tư Tham mưu với UBND Thành phố phân cấp quản lý nguồn vốn từ quỹ đơn vị dùng cho đầu tư xây dựng, cải tạo trụ sở, nguồn vốn ngân sách khác có giá trị nhỏ tỷ đồng Giao trực tiếp cho đơn vị người định đầu tư d UBND quận, huyện, thị xã Tăng cường QLNN nhà, đất địa bàn phối hợp chặt chẽ với SGDĐT giải vướng mắc liên quan đến trụ sở làm việc đơn vị trực thuộc SGDĐT đóng địa bàn 90 Tiểu kết chương Sở Giáo dục - Đào tạo Hà Nội tiếp tục đề phương hướng hoàn thiện quản lý nhà nước, nâng cao hiệu sử dụng tài sản nhà, đất đơn vị trực thuộc giai đoạn 2020-2030: hoàn thiện quản lý TSC đơn vị, gắn với yêu cầu thực nhiệm vụ giáo dục đào tạo giai đoạn mới, đổi chế quản lý TSC nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu chế quản lý TSC, phù hợp với chế quản lý kinh tế, tài chính, quản lý TSC Nhà nước đặc thù hoạt động đơn vị trực thuộc, quy định rõ việc phân cấp quản lý TSC, chuẩn hóa liệu, đại hóa cơng tác QLNN tài sản nhà, đất TSC Trên sở phuơng hướng quản lý, tác giả đề 06 nhóm giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện QLNN tài sản nhà, đất đơn vị trực thuộc SGDĐT Hà Nội, cụ thể sau: Thứ nhất, rà soát, xây dựng kế hoạch đầu tư tài sản nhà, đất để có sở đầu tư tài sản đáp ứng nhu cầu, nhiệm vụ giao Thứ hai, tăng cường giải pháp huy động nguồn lực để phát triển tài sản nhà, đất Thứ ba, hoàn thiện sở liệu tài sản nhà, đất, tăng cường đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin quản lý tài sản nhà, đất Thứ tư, phân cấp thẩm quyền, gắn với trách nhiệm thủ trưởng đơn vị quản lý sử dụng tài sản nhà, đất Thứ năm, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức quản lý nhà, đất Thứ sáu, tăng cường dân chủ, công khai minh bạch giám sát quản lý nhà, đất 91 KẾT LUẬN Tài sản nhà, đất giữ vị trí nguồn lực quan trọng phát triển kinh tế - xã hội củng cố quốc phòng - an ninh nước ta Việc quản lý, sử dụng nhà, đất tiết kiệm, hiệu có ý nghĩa kinh tế - trị - xã hội to lớn Trong điều kiện nước ta tích cực chuyển đổi sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, lĩnh vực quản lý tài cơng quản lý TSC đổi đạt kết bước đầu Tuy nhiên, so với yêu cầu, nhiệm vụ, nhiều hạn chế có khó khăn, thách thức lớn Vì thế, quan tâm hồn thiện cơng tác quản lý TSC ĐVSN thể rõ vai trò, ý nghĩa quan trọng q trình phát triển lĩnh vực quản lý TSC nước ta Trên sở nghiên cứu luận khoa học quản lý TS nhà, đất thực trạng quản lý nhà đất đơn vị trực thuộc SGDĐT giai đoạn 2014 đến nay, luận văn đề xuất giải pháp hoàn thiện QLNN TS nhà, đất đơn vị trực thuộc Sở giáo dục - đào tạo Hà Nội Kết luận văn gồm: Hệ thống hoá số lý luận TS, tài sản nhà, đất quản lý nhà, đất ĐVSN cơng lập; xác định vai trị, đặc điểm nguyên tắc, nội dung quản lý nhà, đất ĐVSN cơng lập; tìm hiểu kinh nghiệm quản lý TS nhà, đất số SGDĐT tỉnh, thành phố vận dụng cho cơng tác quản lý nhà, đất Sở giáo dục - đào tạo Hà Nội Từ khảo sát thực trạng, luận văn rút kết nguyên nhân tồn tại, bất cập quản lý nhà nước TS nhà, đất đơn vị trực thuộc Sở GDĐT Hà Nội giai đoạn từ năm 2014 đến Trên sở phương hướng, mục tiêu đổi toàn diện giáo dục Việt Nam giai đoạn 2015-2020 công tác quản lý TSC ĐVSN, luận văn đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước tài sản nhà, đất đơn vị trực thuộc SGDĐT Hà Nội thời gian tới 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI (2012), Nghị số 29-NQ/TW đổi toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, Hà Nội Bộ Tài (2012), Thơng tư số 09/2012/TT-BTC ngày 19/01 việc sửa đổi, bổ sung Thông tư số 245/2009/TT-BTC ngày 31/12/2009 Bộ Tài quy định thực số nội dung Nghị định số 52/2009/NĐCP ngày 03/6/2009 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước, Hà Nội Bộ Tài (2016), Thơng tư số 23/2016/TT-BTC ngày 16/02 Hướng dẫn số nội dung quản lý, sử dụng tài sản nhà nước đơn vị nghiệp cơng lập, Hà Nội Bộ Tài (2017), Thơng tư 144/2017/TT-BTC ngày 29/12 hướng dẫn số nội dung Nghị định số 151/2017/NĐ-CP ngày 26 tháng 12 năm 2017 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Quản lý, sử dụng tài sản công, Hà Nội Chính phủ (2009), Nghị định số 52/2009/NĐ-CP ngày 03/6 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thực số điều Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước, Hà Nội Chính phủ (2015), Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/2 quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập, (thay Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006), Hà Nội Chính phủ (2017), Nghị định số: 151/2017/NĐ-CP ngày 26/12 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật quản lý, sử dụng tài sản cơng, Hà Nội 93 Chính phủ (2017), Nghị định 152/2017/NĐ-CP ngày 27/12 Chính phủ quy định tiêu chuẩn, định mức sử dụng trụ sở làm việc, sở hoạt động nghiệp, Hà Nội Chính phủ (2017), Nghị định 167/2017/NĐ-CP ngày 31/12/2017 Chính phủ quy định việc xếp lại, xử lý tài sản công, Hà Nội 10 Chính phủ (2018), Chỉ thị số 31/CT-TTg ngày 8/11/2018 Chính phủ việc chấn chỉnh, tăng cường kỷ luật, kỷ cương việc chấp hành pháp luật ngân sách nhà nước, Hà Nội 11 Cục Quản quản lý công sản (2013), Đổi chế quản lý tài sản nhà nước đơn vị nghiệp công lập, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bộ Tài chính, Hà Nội 12 Phan Huy Đường (2017), Giáo trình Khoa học quản lý, Nhà xuất Đại Học Quốc Gia, Hà Nội 13 Trần Văn Giao (2009), Những kiến thức quản lý tài sản công, NXB Thanh niên, Hà Nội 14 Học viện Hậu cần (2012), Giáo trình quản lý tài 2012.Nxb Qn đội nhân dân, Hà Nội 15 Học viện Tài (2007), Giáo trình quản lý tài sản cơng, Nxb Tài chính, Hà Nội 16 Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội khóa XV (2018), Nghị số 01/NQ-HĐND, ngày 05/7 phân cấp quản lý, sử dụng tài sản công thuộc phạm vi quản lý thành phố Hà Nội, Hà Nội 17 Hội đồng nhân dân tỉnh Bắc Ninh khóa XVIII (2018), Nghị số 112/NQ-HĐND, ngày 17/4 ban hành quy định phân cấp quản lý tài sản công quan, tổ chức, đơn vị thuộc địa phương quản lý, Bắc Ninh 18 Nguyễn Mạnh Hùng (2008), “Cơ sở pháp lý cao cho việc quản lý, sử 94 dụng tài sản cơng”, Tạp chí Tài chính, Hà Nội 19 Lê Chi Mai (2010), “Quản lý tài sản cơng quan hành nhà nước - Các hạn chế giải pháp”, Tạp chí Quản lý nhà nước, Hà Nội 20 Chu Xuân Nam (2010), Một số vấn đề quản lý công sản Việt Nam nay, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Luật quản lý, sử dụng tài sản nhà nước số 09/2008/QH12, Hà Nội 22 Quốc hội nuớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 28/11, Hà Nội 23 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2017), Luật quản lý, sử dụng tài sản công số 15/2017/QH14, Hà Nội 24 Sở Giáo dục - Đào tạo Hà Nội (2014-2019), Báo cáo tình hình quản lý sử dụng tài sản nhà nước giai đoạn 2014 - 2018, Hà Nội 25 Thành ủy Hà Nội (2014), Chương trình hành động số 27-CTr/TU ngày 17/02 Thành Ủy thực Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị lần thứ tám, Ban Chấp hành Trung ương (khóa XI) “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, Hà Nội 26 La Văn Thịnh (2015), Sử dụng cơng cụ kế tốn nhằm nâng cao hiệu quản lý, sử dụng tài sản công quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Học viện Tài chính, Hà Nội 27 Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 09/2007/QĐ-TTg ngày 19/01 việc xếp lại, xử lý nhà, đất thuộc sở hữu Nhà nước, Hà Nội 28 Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội (2012), Quyết định số 3075/QĐUBND ngày 12/7 UBND Thành phố việc Quy hoạch mạng lưới 95 trường học định hướng đến năm 2020 tầm nhìn 2030, Hà Nội 29 Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội (2014), Quyết định 5163/QĐ-UBND ngày 08/10 việc phê duyệt phương án xếp lại, xử lý sở nhà đất Sở Giáo dục - Đào tạo đơn vị trực thuộc theo định số 09/2007/QĐ-TTg ngày 19/01/2007 Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội 30 Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội (2016), Quyết định số 38/QĐ -UBND ngày 09/9 việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Giáo dục - Đào tạo thành phố Hà Nội, Hà Nội 31 Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội (2016), Quyết định số 5399/QĐ-UBND ngày 28/9 việc thành lập Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên trực thuộc UBND quận, huyện, thị xã, Hà Nội 32 Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội (2016), Quyết định số 7278/QĐ-UBND ngày 30/12 việc thành lập Ban Quản lý dự án cơng trình dân dụng công nghiệp Thành phố, Hà Nội 33 Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội (2017), Quyết định số 2230/QĐUBND ngày 12/4 việc chuyển giao chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước sở giáo dục nghề nghiệp từ SGDĐT sang Sở Lao Động Thương binh Xã hội quản lý, Hà Nội 34 Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội (2018), Quyết định số 20/QĐ-UBND ngày 28/8 quy định số nội dung quản lý đầu tư dự án đầu tư công thành phố Hà Nội, Hà Nội 35 Uỷ ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2018), Quyết định số 27/QĐUBND ngày 31/7 ban hành quy định phân cấp quản lý nhà nước tài sản cơng quan hành chính, đơn vị nghiệp cơng lập, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp tổ chức khác thành lập theo quy 96 định pháp luật Hội ngân sách nhà nước đảm bảo kinh phí hoạt động địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 36 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2018), Quyết định số 02/2019/QĐ-UBND ngày 14/01 quy định phân công, phân cấp quản lý dự án đầu tư xây dựng địa bàn tỉnh Bắc Ninh, Bắc Ninh 37 Viện quy hoạch xây dựng Hà Nội (2019), Thuyết minh tổng hợp điều chỉnh quy hoạch mạng lưới trường học thành phố Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2040, Hà Nội 97 ... NHÀ NƯỚC VỀ TÀI SẢN LÀ NHÀ, ĐẤT TRONG CÁC ĐƠN VỊ TRỰC THUỘC SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO HÀ NỘI 2.1 Khái quát tình hình đơn vị trực thuộc Sở Giáo dục - Đào tạo Hà Nội thực trạng tài sản nhà, đất 2.1.1... lý nhà nước tài sản nhà, đất đơn vị trực thuộc Sở Giáo dục - Đào tạo Hà Nội 56 2.2.1 Thực trạng quản lý nhà nước biến động tài sản nhà, đất đơn vị trực thuộc Sở Giáo dục - Đào tạo Hà Nội. .. đầu tư tài sản nhà, đất đơn vị trực thuộc Sở Giáo dục - Đào tạo Hà Nội 60 2.3 Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước tài sản nhà, đất đơn vị trực thuộc Sở Giáo dục - Đào tạo Hà Nội? ??…………

Ngày đăng: 02/11/2020, 08:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan