Để phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung, phân tích chi phísản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp nói riêng đi vào nề nếp và phát huy đợchiệu quả đối với công tác quản lý doa
Trang 1hoàn thiện nội dung, phơng pháp phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại công ty xây dựng
Muốn mở rộng quy mô kinh doanh, nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩmxây dựng cần thiết phải nâng cao chất lợng sản phẩm và hạ giá thành sản phẩm
Điều đó phụ thuộc rất lớn vào việc sử dụng có hiệu quả các công cụ quản lý,trong đó có phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh
Để phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung, phân tích chi phísản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp nói riêng đi vào nề nếp và phát huy đợchiệu quả đối với công tác quản lý doanh nghiệp thì phải hoàn thiện nội dung vàphơng pháp phân tích
Việc hoàn thiện nội dung và phơng pháp phân tích cần phải đáp ứng đợccác yêu cầu cơ bản sau:
- Phải đáp ứng đợc các yêu cầu quản lý nhà nớc về kinh tế, tuân thủ các chế
độ quản lý kinh tế tài chínhcủa Nhà nớc đã ban hành, phù hơpự với những xu ớng phát triển kinh tế và yêu cầu quản lý kinh tế trong giai đoạn tới
h Phải đáp ứng đợc những yêu cầu quản lý và đổi mới tổ chức, phù hợp với
những đặc thù kinh tế của ngành xây dựng
Trang 2Hoạt động sản xuất kinh doanh Yêu cầu quản lý Nội dung phân tích
Ph ơng pháp phân tích
- Các chỉ tiêu kinh tế cần phân tích phải phù hợp với các chỉ tiêu kế toán,
thống kê, đồng thời phải phù hợp với quá trình thu thập, xử lí và cung cấp thôngtin của các các loại hạch toán này
- Việc hoàn thiện nội dung và phơng pháp phân tích phải đảm bảo tính khả
thi trong quá trình thu thập, xử lý dữ liệu, tài liệu và tổ chức phân tích, phải đảmbảo các nội dung phân tích là thực sự hữu ích đối với doanh nghiệp
- Mục tiêu của việc hoàn thiện công tác phân tích là phục vụ cho công tác
quản lý của doanh nghiệp, vì vậy nên tổ chức quá trình phân tích sao cho có hiệuquả, đảm bảo một kết quả cao nhất với một chi phí là ít nhất Muốn vậy công tácphân tích phải kết hợp với các công cụ quản lý khác nh kế hoạch, thống kê, kếtoán (bao gồm cả kế toán tài chính và kế toán quản trị)
- Phải đánh giá chính xác thực trạng hoạt động kinh doanh, tình hình chi
phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp Dự tính đợc ảnh hởng của môi trờngkinh doanh cũng nh xác định đợc bản chất, xu hớng và mức độ ảnh hởng của cácnhân tố tới tình hình thực hiện các chỉ tiêu kinh tế cần phân tích
- Phải đáp ứng đợc yêu cầu cung cấp thông tin trung thực cho công tác quản
lý của công ty, cho các nhà đầu t, các đối tác kinh doanh và các đối tợng quantâm khác
- Việc hoàn thiện nội dung và phơng pháp phân tích phải xuất phát từ mục
đích và yêu cầu quản lý, phải phù hợp với cơ chế và sự phân cấp tài chính kếtoán của công ty Có thể biểu diễn mối quan hệ này trên mô hình sau:
Cơ chế và sự phân cấp quản lý tài chính
Việc giải quyết đợc các yêu cầu trên trong quá trình tổ chức công tác phântích sẽ tạo điều kiện rất lớn để phân tích sản xuất kinh doanh phát huy đợc chứcnăng và nhiệm vụ của mình trong hoạt động quản lý Trong quá trình phân tíchcũng xần nhận diện đợc những thay đổi của môi trờng bên ngoài tác động đếnhoạt động kinh doanh của công ty, điều chỉnh nội dung và phơng pháp phân tíchcho phù hợp với những sự thay đổi đó Cũng phải nhận thấy rằng, phân tích chỉ
Trang 3là một công cụ trong hệ công cụ quản lý của công ty, vì vậy sự kết hợp với cáccông cụ khác sẽ giúp cho việc đánh giá, phân tích chi phí sản xuất và giá thànhsản phẩm của công ty sẽ đợc chính xác hơn.
II Nội dung hoàn thiện công tác phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp ở Công ty xây dựng Lũng Lô
1 Hoàn thiện tổ chức hệ thống thông tin phục vụ cho công tác phân tích ở Công ty Xây dựng Lũng Lô.
Hoạt động quản lý luôn gắn liền với chức năng thông tin, thông tin vừa làcơ sở để tổ chức tốt công tác quản lý trong doanh nghiệp Phân tích kinh tế vớichức năng điều chỉnh và dự đoán các hoạt động kinh tế, sẽ liên quan đến việcthu thập, xử lí và cung cấp thông tin của hầu hết các cấp quản lý khác nhautrong doanh nghiệp Vì vậy, tổ chức tốt hệ thống thông tin sẽ góp phần nâng caohiệu quả của công tác phân tích: Giảm khối lợng công việc, nâng cao hiệu suấtcủa quá trình xử lí và cung cấp thông tin, kết quả rút ra từ công tác phân tích sẽchính xác và phù hợp hơn
Đối với công ty xây dựng Lũng Lô thì việc tổ chức hệ thống thông tin chocông tác phân tích là một vấn đề khó Điều đó xuất phát từ đặc điểm hạch toán
và tổ chức của công ty, việc phân chia nhiều cấp hạch toán đã tạo nên nhiều cấp
độ thông tin khác nhau và quá trình thu thập, xử lý thông tin cũng khá phức tạp.Trong quá trình hoàn thiện công tác phân tích cần phải quan tâm đến việc xâydựng tổ chức một hệ thống thông tin khoa học phù hợp với đặc điểm của công tytrong điều kiện mới
Với quan điểm cho rằng: công tác phân tích hoạt động kinh tế đòi hỏi sựphối hợp của tất cả các bộ phận, các phòng ban chức năng khác nhau Vì vậy,xây dựng các mô hình tổ chức thông tin phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ của từng
bộ phận trong mối quan hệ với các bộ phận chức năng khác là rất cần thiết trongphân tích
Một yêu cầu của tổ chức thông tin là phải nâng cao đợc chất lợng của côngtác phân tích, để kết quả phân tích là thực sự là cơ sở định hớng và điều chỉnhcác hoạt động kinh tế của doanh nghiệp Muốn vậy, tổ chức thông tin phải gắnvới việc tạo ra cho công tác phân tích một nguồn số liệu, tài liệu cần thiết, đầy
đủ, nhanh chóng
Trang 4Thông tin về CPSX và giá thành sản phẩm
Tổ chức cung cấp thông tin và các kết luận d ới hình thức biểu hiện
Các xí nghiệp thành viênThông tin về giá trị khối l ợng xây lắp hoàn thành
Báo cáo
Đối với ngành xây dựng có đặc thù về sản xuất kinh doanh, đặc thù về sản
phẩm, từ đó dẫn đến những đặc thù về tổ chức quản lý Việc tổ chức hạch toán
kinh doanh đợc tiến hành trên phạm vi toàn công ty, vì vậy công tác phân tích
cũng đợc tập trung trụ sở chính của công ty Có thể biểu diễn mô hình tổ chức
hệ thống thông tin phục vụ công tác phân tích trong công ty:
Mô hình phân tích đợc tổ chức theo phơng pháp tập trung trong đó chỉ có
một bộ phận phân tích làm nhiệm vụ thu thập, xử lý thông tin từ các bộ phận
chức năng khác và các đơn vị cơ sở, tổng hợp và đa ra kết quả phân tích dới
dạng báo cáo cho các cấp quản lý tuỳ theo yêu cầu và chức năng
Trong phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, hệ thống thông tin
kế toán có vai trò đặc biệt quan trọng Thông tin kế toán giúp cho việc đánh giá
đợc các biện pháp quản lý đang thực hiện, trên cơ sở đó giúp cho ngời quản lý
đề ra các quyết định kinh tế, các biện pháp quản lý hữu hiệu hơn để làm tăng kết
quả sản xuất kinh doanh của công ty Tổ chức hợp lý và khoa học hệ thống
thông tin kế toán sẽ giúp nâng cao đợc hiệu suất của công tác phân tích và giúp
cho công tác phân tích chính xác và có căn cứ khoa học Thông tin kế toán có
liên quan đến toàn bộ hoạt động kinh tế tài chính của công ty Vì vậy, nó có liên
quan đến các phòng ban và các bộ phận chức năng khác trong cơ cấu tổ chức
của công ty Thông tin phục vụ cho công tác phân tích từ đợc thu thập từ các bộ
phận chức năng với trung tâm là bộ phận kế toán tài chính
Trang 5Chi tiết cho từng CT, HMCT
Sơ đồ tổ chức thông tin phân tích cpsx, giá thành sản phẩm ở công ty
Tồ chức thông tin nh thế nào để nâng cao chất lợng của công tác phân tích,
để kết quả phân tích thực sự là cơ sở định hớng và điều chỉnh các hoạt động kinh
tế của công ty? Muốn vậy tổ chức thông tin phải gắn liền với việc tạo ra chocông tác phân tích một nguồn số liệu, tài liệu cần thiết, đầy đủ, nhanh chóng
Đối với hệ thống thông tin kế toán phải làm sao tổ chức phù hợp với các chỉ tiêu
và nội dung phân tích Từ các sổ sách, báo cáo kế toán phải thiết kế đợc các mẫubiểu để tổng hợp, tính toán các chỉ tiêu cần thiết cho phân tích
Muốn đáp ứng đợc các yêu cầu trên, trớc hết phải tổ chức hệ thống tàikhoản chi tiết vừa đáp ứng đợc yêu cầu thông tin cho các đối tợng dùng tin, vừaphục vụ cho việc xây dựng và tính toán các chỉ tiêu phân tích cụ thể Khi xâydựng hệ thống thông tin kế toán chi tiết cần căn cứ vào đặc điểm và yêu cầuquản lý, yêu cầu phân tích cụ thể của công ty cũng nh mối quan hệ giữa chi phí
bỏ ra và kết quả mang lại
Việc tổ chức hệ thống thông tin kế toán có liên quan chặt chẽ với các phân
hệ thông tin khác, với phơng tiện xử lý thông tin và bộ máy tổ chức kế toán củacông ty Tuy nhiên, các nội dung này phải dựa trên cơ sở tổ chức các nội dung
kế toán theo yêu cầu quản lý cụ thể Trong phân tích chi phí sản xuất và giá
thành sản phẩm của công ty, vấn đề quan trọng là tổ chức hệ thống kế toán công
ty và hệ thống báo cáo nội bộ để xử lý và cung cấp thông tin theo yêu cầu phântích và quản lý kinh doanh
Nh vậy: vấn đề quan trọng trong tổ chức hệ thống thông tin phục vụ cho
phân tích chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm là sự kết hợp giữa các bộ phậnchức năng trong quá trình thu thập và xử lý tài liệu, số liệu cho công tác phântích Điều này gắn với quy chế và sự phân cấp chức năng, nhiệm vụ trong bộmáy tổ chức của công ty
Trang 6Đối t ợng phân tích Nội dung phân tích Chỉ tiêu phân tích
Ph ơng pháp phân tích
Sơ đồ biểu diễn mối quan hệ giữa chỉ tiêu với nội dung và ph ơng pháp PT
2 Hoàn thiện nội dung và phơng pháp phân tích chi phí sản xuất tại công ty xây dựng Lũng Lô.
2.1 Xây dựng hệ thống chỉ tiêu phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm ở công ty xây dựng Lũng Lô.
Mỗi chỉ tiêu phân tích chỉ phản ánh đợc một khía cạnh nào đó của đối tợngphân tích Vì vậy, để nghiên cứu một cách toàn diện và đầy đủ các khía cạnh củamột hiện tợng và quá trình kinh tế, ngời ta phải xây dựng hệ thống chỉ tiêu phântích Hệ thống chỉ tiêu phân tích là tập hợp các chỉ tiêu phản ánh các hiện tợnghay quá trình kinh tế đã đựơc sắp xếp theo một nguyên tắc nhất định phù hợpvới cấu trúc và các mối liên hệ giữa các bộ phận cấu thành với nhau của hiện t-ợng hay quá trình đó
Việc xây dựng hệ thống chỉ tiêu phân tích phải xuất phát từ yêu cầu uản lýcủa doanh nghiệp trên cơ sở đối tợng phân tích đã đợc xác định Thực chất chỉtiêu là sự cụ thể hoá của các nội dung cần phân tích theo yêu cầu quản lý củadoanh nghiệp Có thể biểu diễn mối quan hệ này nh sau:
Một hệ thống chỉ tiêu phân tích khi xây dựng cần phải đáp ứng đợc các yêucầu sau :
- Các chỉ tiêu phân tích phải rõ ràng về nội dung, phơng pháp tính, thuận
tiện khi thu thập và đảm bảo tính đồng nhất khi so sánh
- Phải phù hợp với nội dung phân tích, phù hợp với đặc điểm của đối tợng
phân tích, đáp ứng đợc các yêu cầu quản lý của đơn vị
- Số lợng các chỉ tiêu là ít nhất, dễ xác định, không trùng lặp và đợc xắpxếp theo một lôgíc phù hợp với nội dung kinh tế của chỉ tiêu
- Phục vụ cho phân tích tổng hợp cũng nh phân tích chi tiết theo yêu cầucủa các cấp quản lý khác
- Các chỉ tiêu trong hệ thống phải phù hợp với yêu cầu của kế toán vàthống kê
Trang 7- Hệ thống chỉ tiêu phải mang tính ổn định cao khi có sự biến động củamôi trờng hoạt động, việc điều chỉnh chỉ tiêu phải khoa học phù hợp với mục
đích phân tích
Việc xác định các chỉ tiêu cơ bản và tổng hợp nhằm phân tích, đánh giáchính xác chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm là rất cần thiết đốivới các doanh nghiệp xây dựng
Việc xác định các chỉ tiêu phân tích, giá thành phải căn cứ vào đặc điểmsản xuất kinh doanh, đặc điểm tổ chức quản lý và sự phân cấp tài chính kế toáncho các đơn vị thành viên
Dựa trên những căn cứ trên có thể xác định các chỉ tiêu cơ bản để phân tíchchi phí sản xuất và giá thành sản phẩm Bao gồm các chỉ tiêu sau:
Giá thành công trình hoàn thành bàn giao
Tổng giá thành khối lợng công tác xây lắp hoàn thành bàn giao
Tỷ suất chi phí trên giá thành công trình hoàn thành
Tỷ suất chi phí nguyên
Tỷ suất chi phí nhân
công trực tiếp =
Chi phí nhân công trực tiếp
x100%Giá thành công trình hoàn thành
Tỷ suất chi phí sử dụng
máy thi công =
Chi phí sử dụng máy thi công
x100%Giá thành công trình hoàn thành
Tỷ suất chi phí sản
Chi phí sản xuất chung
x100%Giá thành công trình hoàn thành
Năng suất lao động bình quân của một công nhân xây lắp
Trang 8Phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm không chỉ là công cụ đểphát hiện những khả năng tiềm tàng trong hoạt động sản xuất kinh doanh màcòn là công cụ cải tiến cơ chế quản lý kinh doanh.
Chỉ thông qua phân tích, công ty mới có thể nhận diện và khai thác có hiệuquả các nhân tố ảnh hởng đến kết quả hoạt động kinh doanh, mới có cơ sở khoahọc để đề ra các giải pháp quản lý Trong điều kiện công ty đang có những thay
đổi về cơ cấu tổ chức và cơ chế quản lý, việc xây dựng và lựa chọn các chỉ tiêuphân tích cần phải dựa trên những đặc điểm và tổ chức của ngành để công tácphân tích thực sự hữu ích trong quá trình quản lý
2.2 Hoàn thiện nội dung phân tích:
Trong phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, ngoài việc xác
định mức độ tiết kiệm hay lãng phí của các khoản mục chi phí, chúng ta cònphải xác định xem việc sử dụng các khoản mục chi phí của giá thành sản phẩm
đã hợp lý hay cha, có tơng xứng với kết quả đạt đợc hay không Để từ đó đa racác biện pháp giải quyết phù hợp
2.2.1 Hoàn thiện nội dung phân tích khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Trong nội dung phân tích này công ty nên sử dụng biểu mẫu 8 cột, và xâydựng thêm chỉ tiêu: tỷ suất chi phí nguyên vật liệu trên giá thành công trìnhhoàn thành Tỷ suất chi phí nguyên vật liệu là tỷ lệ % giữa chi phí nguyên vậtliệu bỏ ra với giá thành công trình hoàn thành, Đây là chỉ tiêu nhằm đánh giáxem việc bỏ ra chi phí nguyên vật liệu có tơng xứng với kết quả đạt đợc haykhông Công thức xác định tỷ suất chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
thành
ý nghĩa của chỉ tiêu: để hoàn thành 100đ giá thành sản phẩm thì ta phải bỏ
ra bao nhiêu đồng chi phí nguyên vật liệu
Tỷ suất này càng giảm càng tốt, nhng để đảm bảo tính chất hợp lý trongviệc quản lý và sử dụng chi phí nguyên vật liệu Có nghĩa là tỷ lệ giảm của chiphí nguyên vật liệu phải lớn hơn tỷ lệ giảm của giá thành sản phẩm
Trang 9Ví dụ: Khi phân tích chi tiết tình hình thực hiện kế hoạch khoản mục chi
phí nguyên vật liệu trực tiếp trong giá thành công trình Cấp Nớc Tân Thuận
Ta sử dụng dạng bảng phân tích sau:
( Bảng 8): Bảng phân tích chi tiết tình hình thực hiện kế hoạch
khoản mụcchi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Chi phí mua gạch 278.640 16.87 271.625 16,82 -7.015 -2,52 -0,07 Chi phí mua Xi măng 547.150 33.16 541.593 33,54 -5.557 -1,02 +0,38Chi phí mua Thép 10 7.080 0.43 7.440,9 0,46 +360,9 +5,1 +0,03 Chi phí mua Cát vàng 71.550 4.34 68.692 4,25 -2.858 -3,99 -0,09
Tổng cộng chi phí
nguyên vật liệu 962.467 58.33 942.240,9 58,35 -20.226,1 -2,1 +0,02Giá thành công trình
hoàn thành 1.650.123 - 1.614.875 - -35.248 -2,14
-Đơn vị tính: nghìn đồng
Nhận xét:
Qua số liệu bảng trên ta thấy: Tổng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp kỳ kế
hoạch so với kỳ thực hiện giảm 20.226,1 (nghìn đồng), tơng ứng với tỷ lệ giảm
là -2,1% Giá thành công trình thực hiện so với kế hoạch giảm 35.248 ( nghìn
đồng), tơng ứng với tỷ lệ giảm là -2,14 % Nh vậy, tỷ lệ giảm của chi phí nguyên
vật liệu thấp hơn tỷ lệ giảm của giá thành sản phẩm, làm cho tỷ suất chi phí
nguyên vật liệu trên giá thành công trình tăng 0,02 % Nếu so sánh giữa chi phí
nguyên vật liệu bỏ ra với kết quả đạt đợc thì việc tiết kiệm chi phí nguyên vật
liệu của công ty là cha phù hợp với kết quả đạt đợc Công ty cần phải có cácbiện pháp để giảm chi phí nguyên vật liệu hơn nữa
Các khoản chi của chi phí nguyên vật liệu thực hiện so với kế hoạch đều
giảm ( trừ khoản chi phí mua Xi măng) Nếu so sánh chi phí của các khoản chi
này với kết quả đạt đợc thì chỉ có việc tiết kiệm chi phí mua gạch, mua cát và
mua đá là đã đạt kết quả tốt vì tỷ lệ giảm của các khoản chi phí này lớn hơn tỷ lệ
giảm của giá thành công trình Còn việc giảm chi phí mua Xi măng là cha tốt vì
tỷ lệ giảm của khoản chi này thấp hơn tỷ lệ giảm của giá thành công trình hoàn
thành Công ty cần phải có những biện pháp nhằm giảm thiểu các khoản chi phí
Trang 10này Khoản chi phí mua thép thực hiện so với kế hoạch tăng ( bảng 2) , nguyênnhân làm cho chi phí này tăng là do giá mua của loại vật liệu này thực hiện sovới kế hoạch tăng, đây là nguyên nhân khách quan, song Công ty vẫn có thể đa
ra những biện pháp nhằm giảm chi phí của khoản chi này, nhng vẫn đảm bảochất lợng tốt
+ Khi phân tích các nhân tố ảnh hởng tới khoản mục chi phí vật liệu, cầnchú ý đi sâu tìm hiểu các nhân tố giá cả nào dẫn tới chênh lệch trong giá vật liệu
Một số giải pháp nhằm hạ thấp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thờng chiếm tỷ trọng lớn nhất tronggiá thành công trình Vì vậy, việc tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp có
ảnh hởng lớn đến mức hạ giá thành công trình hoàn thành Để tiết kiệm chi phínguyên vật liệu, công ty cần phải thực hiện một số biện pháp sau:
- Đối với định mức tiêu hao nguyên vật liệu: Công ty cần phải quản lý chặtchẽ hơn nữa số vật liệu nhập và xuất kho của mình; thờng xuyên kiểm tra đôn
đốc các đơn vị thi công sử dụng tiết kiệm và đúng mục đích các loại nguyên vậtliệu để tránh tình trạng lãng phí; giao trách nhiệm quản lý nguyên vật liệu đến
Trang 11từng đội thi công công trình; thờng xuyên kiểm tra chất lợng thi công công trình
để tránh thiệt hại do việc phá đi làm lại; kho, bãi dự trữ nguyên vật liệu phải
đảm bảo phù hợp với đặc tính từng loại nguyên vật liệu để tránh tình trạng haohụt trong quá trình bảo quản
- Đối với giá mua nguyên vật liệu, đây là nhân tố khách quan Sự biến
động của giá mua nguyên vật liệu phụ thuộc vào tình hình biến động giá cả thịtrờng vật liệu theo mùa xây dựng, do kết quả hoạt động kinh doanh của các đơn
vị sản xuất vật liệu Song công ty vẫn có thể tác động đợc vào giá cả của từngloại nguyên vật liệu bằng các biện pháp nh: Thờng xuyên theo dõi, cập nhậtnhững thông tin về giá cả vật liệu để có thể lựa chọn thời điểm mua nguyên vậtliệu với giá rẻ nhất; thiết lập mối quan hệ thờng xuyên với các nhà cung cấp vậtt; giảm chi phí vận chuyển, chi phí lu kho, lu bãi bằng cách: lựa chon địa điểmcung cấp nguyên vật liệu gần nơi thi công công trình để rút ngắn quãng đờngvận chuyển, nhng phải đảm bảo cung cấp đủ nguyên vật liệu (về số lợng, chất l-ợng), thời gian cung ứng vật liệu phải kịp thời để đảm bảo kịp tiến độ thi côngcông trình, giảm chi phí lu kho, lu bãi
Đối với những loại nguyên vật liệu quý hiếm trong nớc cha sản xuất đợc,phải nhập khẩu từ nớc ngoài hoặc những nguyên vật liệu đắt liệu đắt tiền Công
ty có thể lựa chọn những loại nguyên vật liệu khác để thay thế, song phải đảmbảo điều kiện giá cả của vật liệu thay thế phải rẻ hơn, nhng vẫn đảm bảo chất l-ợng tốt, tận dụng tối đa phế liệu thu hồi
2.2.2 Hoàn thiện nội dung phân tích khoản mục chi phí nhân công trực tiếp.
Để phân tích tình hình quản lý và sử dụng quỹ tiền lơng của công nhân trựctiếp xây lắp tại công trình Trong Phần nội dung phân tích của công ty, nên thêmchỉ tiêu năng suất lao động bình quân của một công nhân xây lắp, để xem xemviệc sử dụng lao động của công ty có hiệu quả hay không
Công thức xác định năng suất lao động bình quân của một công nhân xâylắp
Trang 12Ví dụ: Phân tích tình hình quản lý và sử dụng quỹ tiền lơng của công nhânxây lắp tại công trình Cấp Nớc Tân thuận (quý III/2003).
(Bảng 10): Bảng phân tích tình hình quản lý và sử dụng quỹ tiền lơng công nhân trực tiếp xây lắp công trình Cấp Nớc Tân Thuận
3 Số công nhân xây lắp bình quân trong
là hợp lý Thu nhập bình quân của một công nhân trực tiếp xây lắp trong kỳ thựchiện so với kế hoạch tăng, với tỷ lệ tăng là 6,51 %, năng suất lao động bình quâncủa một công nhân trực tiếp xây lắp thực hiện so với kế hoạch tăng 2.646,18(nghìn đồng), với tỷ lệ tăng 10,8 % So sánh tỷ lệ tăng của mức l ơng bình quânvới tỷ lệ tăng của năng suất lao động bình quân, ta thấy tỷ lệ tăng của năng suấtlao động bình quân lớn hơn tỷ lệ tăng của mức lơng bình quân Chứng tỏ tìnhhình sử dụng lao động của công ty tại công trình là tốt, đời sống của ngời lao
động đợc quan tâm hơn
Phân tích các nhân tố ảnh hởng đến quỹ tiền lơng của công nhân
xây lắp trực tiếp.